Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Tài liệu Tạp chí của tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam - Petrovietnam - Số 8 - 2011 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 82 trang )

Sè 3 - 2010Sè 3 - 2010
T¹p chÝ cña tËp ®oµn dÇu khÝ quèc gia viÖt nam - petrovietnam
ISSN-0866-854X
DÇuKhÝ
Petro
ietnam
dÇu khÝ - Sè 3/2010
1
N
ăm 2010 là năm
cuối thực hiện Kế
hoạch phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010
và Chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội 10 năm 2001-2010 đồng
thời cũng là năm diễn ra nhiều sự
kiện quan trọng của đất nước,
trong đó nổi bật và quan trọng
nhất là Đại hội Đảng các cấp tiến
đến Đại hội Đại biểu tồn quốc
lần thứ XI của Đảng. Thực hiện
thắng lợi kế hoạch năm 2010
khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng
để góp phần hồn thành các mục
tiêu và nhiệm vụ của Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2006-2010 và Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001
-2010 mà còn tạo điều kiện thuận
lợi để tiếp tục duy trì ổn định kinh
tế, chính trị, xã hội và các tiền đề


cho phát triển đất nước trong giai
đoạn tới.
Tình hình kinh tế - xã hội 3
tháng đầu năm 2010 đã có
những chuyển biến tích cực, đạt
mức tăng trưởng khá trên hầu
hết các lĩnh vực cơng nghiệp,
nơng nghiệp và dịch vụ; thị
trường trong nước phát triển tốt,
doanh thu bán lẻ tăng; đầu tư
phát triển được đẩy mạnh; du
lịch quốc tế tăng; an sinh xã hội
được bảo đảm; thu ngân sách
đạt khá; giá cả có tăng so với
cùng kỳ một số năm nhưng vẫn
trong tầm kiểm sốt. Tuy nhiên,
tình hình kinh tế vĩ mơ đã có một
số biểu hiện chưa ổn định, đòi
hỏi phải có những giải pháp điều
chỉnh kịp thời để thực hiện được
các mục tiêu kế hoạch đề ra cho
năm 2010.
Để thực hiện được mục tiêu
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
và ngân sách nhà nước năm 2010
theo Nghị quyết kỳ họp thứ 6,
Quốc hội khố 12 và Nghị quyết
số 03/NQ-CP ngày 15 tháng 1
năm 2010, Chính phủ xác định
phải tập trung nỗ lực huy động các

nguồn lực của tồn xã hội để thực
hiện u cầu bảo đảm ổn định
kinh tế vĩ mơ, khơng để lạm phát
cao, đạt tốc độ tăng trưởng
khoảng 6,5% trong năm 2010.
Nhằm đạt được mục tiêu
trên, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, Chủ tịch Hội đồng quản
trị, Tổng giám đốc các tập đồn
kinh tế, tổng cơng ty nhà nước,
doanh nghiệp nhà nước, Chủ
tịch hội, hiệp hội ngành nghề
chủ động phối hợp, cùng chịu
trách nhiệm để tập trung chỉ đạo
và thực hiện ngay các giải pháp
chủ yếu sau đây:
Ngày 6/4/2010, Chính
phủ ban hành Nghị quyết
18/NQ-CP về những giải
pháp bảo đảm ổn định kinh
tế vĩ mơ, khơng để lạm phát
cao và đạt tốc độ tăng
trưởng kinh tế khoảng
6,5% trong năm 2010. 6 giải
pháp lớn bao gồm: Tập
trung kiềm chế lạm phát;
thúc đẩy xuất khẩu, hạn
chế nhập siêu, cải thiện

cán cân thanh tốn; bảo
đảm nguồn lực thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội; bảo đảm ổn định,
an tồn của hệ thống tài
chính - ngân hàng; tiếp tục
thúc đẩy phát triển sản
xuất, kinh doanh và đẩy
mạnh cơng tác tư tưởng,
thơng tin, tun truyền, tạo
đồng thuận cao trong xã
hội. Tạp chí Dầu khí xin
giới thiệu tồn văn Nghị
quyết 18/NQ-CP đến bạn
đọc.
Nh÷ng gi¶i ph¸p b¶o ®¶m ỉn ®Þnh kinh tÕ vÜ m«,
hẩn chïë lẩm phất vâ àẩt tưëc àưå
tùng trûúãng kinh tïë khoẫng 6,5%
trong năm 2010
TI£U §IĨM
dÇu khÝ - Sè 3/2010
2
1. Tập trung kiềm chế lạm phát
a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Tiếp tục điều hành chính
sách tiền tệ chủ động, linh hoạt,
thận trọng; bảo đảm tốc độ tăng
trưởng tín dụng khoảng 25% và
tổng phương tiện thanh toán
khoảng 20%. Chủ động áp dụng

các biện pháp cần thiết để nâng
cao hiệu quả, chất lượng tín dụng
và năng lực tài chính của các tổ
chức tín dụng.
- Bảo đảm lượng tiền trong
lưu thông hợp lý, phù hợp với yêu
cầu phát triển kinh tế, đáp ứng
yêu cầu phương tiện thanh toán
cho nền kinh tế.
- Điều hành linh hoạt các
công cụ chính sách tiền tệ theo
nguyên tắc thị trường, bảo đảm
phù hợp với mục tiêu phát triển
và điều kiện thực tế của thị
trường tài chính, tiền tệ và nền
kinh tế. Sử dụng linh hoạt các
công cụ lãi suất để giảm dần mặt
bằng lãi suất thị trường.
- Chỉ đạo, hướng dẫn các
ngân hàng thương mại thực hiện
cho vay theo cơ chế lãi suất thoả
thuận đối với dự án sản xuất, kinh
doanh có hiệu quả theo Nghị
quyết của Quốc hội.
b) Bộ Công thương
- Rà soát, đánh giá tình hình
cung - cầu các mặt hàng phục vụ
sản xuất và đời sống, trước hết là
các mặt hàng thiết yếu như gạo,
đường, sữa, thuốc chữa bệnh,

thức ăn chăn nuôi, phân bón,
xăng dầu, xi măng, thép…; tổ
chức thị trường hợp lý nhằm bảo
đảm hàng hoá lưu thông thuận
lợi, tiết kiệm chi phí.
- Phối hợp với các Bộ, cơ
quan và Ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất,
kinh doanh; rà soát các cơ chế,
chính sách hiện hành để điều
chỉnh, bổ sung, kịp thời tháo gỡ
những vướng mắc, khó khăn
nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh
doanh, bảo đảm hàng hóa đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng.
- Theo dõi sát diễn biến thị
trường trong nước và ngoài nước
để kịp thời áp dụng các giải pháp
điều tiết, bình ổn thị trường, nhất
là đối với những mặt hàng thiết
yếu, không để xảy ra thiếu hàng,
sốt giá. Tăng cường kiểm tra,
giám sát quản lý thị trường và
thực hiện các quy định về lưu
thông hàng hoá để ngăn chặn, xử
lý kịp thời theo quy định của pháp
luật các hiện tượng đầu cơ nâng
giá, gian lận thương mại; chủ
động chuẩn bị các phương án

điều tiết thị trường trong trường
hợp cần thiết đối với những mặt
hàng thiết yếu nhằm duy trì bình
ổn thị trường, giá cả; kịp thời xử
lý hoặc đề xuất biện pháp xử lý
để ổn định thị trường.
c) Bộ Tài chính
- Chủ động phối hợp với Bộ
Công thương, các Bộ, cơ quan
và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương
chỉ đạo các cơ quan chức năng
và các doanh nghiệp thực hiện
quyết liệt, đồng bộ các biện pháp
quản lý điều hành giá theo đúng
Pháp lệnh Giá, kiểm tra giám sát
để mọi tổ chức, cá nhân kinh
doanh chấp hành đúng các quy
định về đăng ký giá, kê khai, niêm
yết và bán theo giá niêm yết. Xử
lý nghiêm các trường hợp vi
phạm các quy định về quản lý giá.
- Cùng với Bộ Công thương,
các Bộ, cơ quan liên quan duy trì
ổn định giá điện bán cho các hộ
sản xuất, tiêu dùng và giá than
bán cho sản xuất điện đến hết
năm 2010.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ
Công thương rà soát cơ chế kiểm

soát giá xăng dầu theo Nghị định
số 84/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng
10 năm 2009 của Chính phủ về
kinh doanh xăng dầu để bảo đảm
hoạt động kinh doanh xăng dầu
hoạt động theo nguyên tắc thị
trường, rà soát lại chi phí kinh
doanh, sử dụng linh hoạt, hiệu
quả các công cụ thuế, phí và Quỹ
bình ổn giá xăng dầu không để giá
xăng tăng liên tục trong thời gian
ngắn, gây tác động bất lợi đến sản
xuất và tâm lý người tiêu dùng.
- Phối hợp với các Bộ, cơ
quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương
kiểm soát chi phí kinh doanh, giá
thành các loại sản phẩm thuộc
diện bình ổn giá theo quy định,
nhất là đối với các mặt hàng xăng
dầu, điện, than, phân bón, thức
ăn chăn nuôi, thuốc chữa bệnh,
đường, sữa lương thực, thép, xi
măng ; tăng cường kiểm tra,
giám sát việc thực hiện các quy
định về quản lý giá đối với các
mặt hàng nguyên vật liệu cơ bản
và hàng tiêu dùng thiết yếu, trước
hết là việc thực hiện các quy định
về quản lý giá của các tập đoàn

kinh tế, tổng công ty nhà nước,
doanh nghiệp nhà nước.
d) Các Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương
- Tiếp tục nâng cao chất
lượng công tác phân tích, dự báo
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội và nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước trong
phạm vi chức năng, nhiệm vụ
được giao.
- Tổ chức triển khai và thực
hiện nghiêm túc các chỉ đạo,
điều hành của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ về tháo gỡ khó
khăn, đẩy mạnh sản xuất, kinh
doanh, xuất khẩu, kiểm soát giá,
thực hiện các chính sách an sinh
xã hội
- Phối hợp với Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội
để tuyên truyền, vận động và
hướng dẫn nhân dân thực hiện
TI£U §IÓM
PETROVIETNAM
tốt các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà
nước, nhất là việc kiểm tra, giám

sát thị trường, kiềm chế lạm phát
và bảo đảm an sinh xã hội.
- Tổ chức và thực hiện tốt
việc minh bạch thông tin thị
trường, chống đầu cơ, tăng giá
bất hợp lý, triển khai các hoạt
động bình ổn thị trường, giá cả
trên địa bàn. Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương thành lập các
đoàn trực tiếp kiểm tra về thực
hiện Pháp lệnh Giá, tăng cường
quản lý giá dịch vụ để bảo đảm
mọi tổ chức, cá nhân thực hiện
niêm yết giá và bán hàng theo giá
niêm yết, xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm.
đ) Các tập đoàn kinh tế, tổng
công ty nhà nước, doanh nghiệp
nhà nước chủ động triển khai các
biện pháp để thực hiện nghiêm
túc chỉ đạo, điều hành của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ về đẩy
mạnh sản xuất, kinh doanh, nâng
cao hiệu quả đầu tư, tìm kiếm thị
trường, đẩy mạnh xuất khẩu,
không tăng giá bất hợp lý, tổ
chức tốt, hiệu quả hệ thống phân
phối, khai thông thị trường, tham
gia vào việc bình ổn thị trường,

nhất là đối với các mặt hàng thiết
yếu như lương thực, thực phẩm,
thuốc chữa bệnh, đường, sữa,
xăng dầu, thép, xi măng
2. Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế
nhập siêu, cải thiện cán cân
thanh toán
a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều hành tỷ giá và thị
trường ngoại hối linh hoạt trong
mối quan hệ với lãi suất giữa tiền
Việt Nam và ngoại tệ, chỉ số giá
tiêu dùng, cán cân thương mại và
các kênh đầu tư khác theo hướng
ổn định, góp phần khuyến khích
xuất khẩu, hạn chế nhập siêu,
huy động được các nguồn ngoại
tệ hiện chưa thu hút được từ
doanh nghiệp và các tầng lớp
dân cư, kiều hối, tiền gửi từ bên
ngoài vào Việt Nam, cải thiện cán
cân thanh toán quốc tế, tạo điều
kiện để tăng dự trữ ngoại hối.
- Chỉ đạo các ngân hàng
thương mại cho vay ngoại tệ để
nhập khẩu theo hướng tập trung
ngoại tệ cho vay đối với những
mặt hàng thiết yếu cho sản xuất
mà trong nước chưa sản xuất
được; hạn chế việc cho vay ngoại

tệ để nhập khẩu những mặt hàng
không khuyến khích nhập khẩu.
- Chỉ đạo các ngân hàng
thương mại kiểm soát việc sử
dụng ngoại tệ, chuyển ngoại tệ ra
nước ngoài của các doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân; thực
hiện các biện pháp tăng cường
thu hút kiều hối, tiền gửi từ bên
ngoài vào Việt Nam, giám sát việc
sử dụng và chuyển ngoại tệ ra
nước ngoài theo đúng quy định.
b) Bộ Công thương
- Tổ chức triển khai các biện
pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm
soát nhập siêu theo đúng chỉ đạo
của Thủ tướng Chính phủ để bảo
đảm tốc độ tăng kim ngạch xuất
khẩu đạt trên 6% và tỷ lệ nhập
siêu khoảng 20% trong năm 2010.
- Tăng cường công tác xúc
tiến thương mại để mở rộng thị
trường, thị phần xuất khẩu cho
các doanh nghiệp, đồng thời có
các cơ chế, chính sách phù hợp
để khuyến khích các doanh
nghiệp tăng lượng hàng hoá xuất
khẩu; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài
chính và các Bộ, cơ quan, Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương liên quan xây
dựng và tổ chức thực hiện Quy
chế về chương trình xúc tiến
thương mại quốc gia để tiếp tục
mở rộng và đẩy mạnh hoạt động
thương mại, phát triển thị trường,
đẩy mạnh lưu thông hàng hóa.
- Chủ trì, phối hợp với các
Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương liên quan rà soát lại
những quy định hiện hành về
xuất khẩu của các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài để loại
bỏ các quy định không phù hợp,
bảo đảm đơn giản, thuận tiện
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của
các doanh nghiệp này.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ
Tài chính, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam và các Bộ, cơ quan, Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương nghiên cứu,
trình Thủ tướng Chính phủ trong
tháng 4 năm 2010 về các biện
pháp thúc đẩy xuất khẩu.
- Chủ trì, phối hợp với các
Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương chỉ đạo các cơ quan,

đơn vị, doanh nghiệp nhập khẩu,
xác định những vật tư, thiết bị mà
trong nước đã sản xuất được và
đáp ứng yêu cầu chất lượng là
đầu vào của các dự án, công
trình, trước hết là các dự án,
công trình sử dụng nguồn vốn
ngân sách, trái phiếu chính phủ
để thay thế hàng nhập khẩu. Bộ
trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương quyết định và chịu
trách nhiệm về việc chỉ định sử
dụng các vật tư, thiết bị sản xuất
trong nước thay thế hàng nhập
khẩu của các dự án, công trình
thuộc ngành, lĩnh vực, địa
phương mình quản lý.
- Xây dựng, trình Thủ tướng
Chính phủ trong Quý II năm 2010
về cơ chế, chính sách khuyến
khích thu hút các tổ chức cá nhân
trong và ngoài nước đầu tư phát
triển công nghiệp hỗ trợ, công
nghiệp hàng tiêu dùng để tạo ra
được nhiều hàng hóa đạt chất
lượng thay thế hàng nhập khẩu,
góp phần giảm nhập siêu cả
trước mắt và lâu dài.
- Tăng cường giám sát và

dÇu khÝ - Sè 3/2010
3
dÇu khÝ - Sè 3/2010
4
thực hiện các biện pháp chống
bán phá giá, chống trợ cấp và các
hàng rào kỹ thuật phù hợp với
thông lệ quốc tế và luật pháp Việt
Nam; tăng cường kiểm tra, giám
sát xuất xứ hàng hoá, tiêu chuẩn
an toàn để bảo đảm chất lượng
hàng nhập khẩu, trước hết là đối
với hàng nông sản, thực phẩm,
thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ
thực vật, ; kiểm soát chặt chẽ
việc nhập khẩu những mặt hàng
chưa thực sự cần thiết, mặt hàng
trong nước đã sản xuất được.
- Khẩn trương ban hành
danh mục các mặt hàng nhập
khẩu không thiết yếu, hàng tiêu
dùng không khuyến khích nhập
khẩu; trên cơ sở đó, phối hợp với
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
để có biện pháp kiểm soát cho
vay ngoại tệ đối với việc nhập
khẩu các mặt hàng này.
- Thực hiện giao ban hàng
tháng về xuất, nhập khẩu để tháo
gỡ khó khăn cho các doanh

nghiệp trong việc đẩy mạnh xuất
khẩu, kiểm soát nhập khẩu và
kiềm chế nhập siêu.
c) Bộ Tài chính
- Tiếp tục đẩy mạnh đơn
giản hoá thủ tục hành chính trong
lĩnh vực hải quan để rút ngắn thời
gian thông quan và tiết giảm chi
phí đối với hàng hoá xuất khẩu.
- Sử dụng linh hoạt các công
cụ thuế, phí, lệ phí và các biện
pháp thích hợp đối với hàng xuất,
nhập khẩu để đẩy mạnh xuất
khẩu, kiểm soát nhập khẩu, trước
hết là đối với những mặt hàng
trong nước sản xuất được hoặc
không khuyến khích nhập khẩu
để hạn chế nhập siêu.
- Cùng với Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam theo chức năng,
nhiệm vụ được giao, phối hợp với
các cơ quan liên quan theo dõi,
phân tích, đánh giá và dự báo
luồng vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài để tiếp tục thu hút nguồn
vốn này; chủ động có biện pháp
thích hợp kiểm soát được các
luồng vốn vào - ra.
d) Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Rà soát, sửa đổi, bổ sung

các quy định hiện hành và tổ
chức thực hiện để tăng cường
thu hút, đẩy mạnh giải ngân các
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) và đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI).
đ) Các Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, trước hết là các Bộ:
Công thương, Tài chính, Công
an, Quốc phòng và Ủy ban nhân
dân các tỉnh có biên giới chỉ đạo
các cơ quan chức năng tăng
cường phối hợp để có biện pháp
phát hiện, ngăn chặn, kiên quyết
xử lý để giảm cơ bản tình trạng
buôn lậu qua biên giới hiện nay.
3. Bảo đảm nguồn lực thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội
a) Bộ Tài chính
- Điều hành chính sách tài
chính, ngân sách nhà nước theo
đúng Nghị quyết của Quốc hội,
khuyến khích phát triển sản xuất,
kinh doanh, phấn đấu tăng thu,
tiết kiệm chi và giảm bội chi ngân
sách nhà nước. Ưu tiên nguồn
lực để thực hiện các dự án đầu tư
trọng điểm và các chính sách an

sinh xã hội.
- Phấn đấu tăng thu ngân
sách nhà nước năm 2010 vượt
trên 5% so với dự toán đã được
Quốc hội quyết định, Chính phủ
giao. Tập trung phát triển và nâng
cao hiệu quả sản xuất, kinh
doanh để tạo lập và nuôi dưỡng
nguồn thu kết hợp với các biện
pháp chống thất thu ngân sách
nhà nước.
- Tăng cường quản lý, bảo
đảm tiết kiệm và hiệu quả chi
ngân sách nhà nước. Điều hành
đảm bảo tổng mức dự toán chi
ngân sách nhà nước năm 2010
đã được Quốc hội quyết định
nhưng xác định thứ tự ưu tiên các
nhiệm vụ chi hợp lý để bảo đảm
kinh phí thực hiện được các mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã
đề ra; hạn chế tối đa việc bổ sung
ngoài dự toán và ứng vốn.
Thường xuyên kiểm tra các Bộ,
cơ quan, Ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương nghiêm túc thực hiện chế độ
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử
dụng biên chế và kinh phí hành
chính; triệt để thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí trong sử dụng kinh
phí ngân sách nhà nước, trước
hết là đối với các hoạt động mua
sắm phương tiện, chi đoàn ra, tiếp
khách, lễ hội và các khoản chi
thường xuyên khác.
- Chủ trì, phối hợp với Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam xác
định lãi suất, phương thức mua
bán tín phiếu Kho bạc, trái phiếu
Chính phủ nhằm tạo lập thị
trường và tăng khả năng huy
động vốn và tăng thanh khoản
cho nền kinh tế. Nghiên cứu trình
Chính phủ về việc phát hành
công trái để huy động vốn từ các
tầng lớp dân cư phục vụ cho các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội. Sử dụng linh hoạt các nguồn
vốn để bảo đảm yêu cầu chi của
ngân sách nhà nước.
- Tổ chức, hướng dẫn để
triển khai phát hành các loại trái
phiếu chính phủ và trái phiếu
doanh nghiệp theo quy định nhằm
huy động thêm nguồn vốn phục vụ
mục tiêu đầu tư phát triển. Đẩy
mạnh giải ngân và sử dụng có
hiệu quả các khoản vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA).

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế
hoạch và đầu tư và các Bộ, cơ
quan liên quan xây dựng khung
kế hoạch huy động vốn trái phiếu
Chính phủ cho đầu tư giai đoạn
2011-2015, báo cáo Chính phủ
để trình Quốc hội.
TI£U §IÓM
PETROVIETNAM
- Chủ trì, phối hợp với các
cơ quan quản lý chuyên ngành và
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương kịp
thời tháo gỡ các vướng mắc để
đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước theo kế
hoạch. Đối với các doanh nghiệp
nhà nước đã cổ phần hoá mà
Nhà nước không cần nắm giữ cổ
phần chi phối, khẩn trương thoái
vốn để có nguồn thực hiện các
mục đích sử dụng theo quy định.
Đề xuất tỷ lệ tham gia của phía
nước ngoài đối với các doanh
nghiệp mà Nhà nước không cần
nắm giữ cổ phần chi phối.
b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài
chính, các Bộ, cơ quan, Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương rà soát lại các
dự án đầu tư sử dụng vốn ngân
sách nhà nước, vốn có nguồn
gốc từ ngân sách nhà nước, trái
phiếu chính phủ để điều chuyển
vốn đối với ngân sách trung ương
và hướng dẫn điều chuyển vốn
đối với ngân sách địa phương
theo hướng tập trung vốn cho các
dự án quan trọng, cấp bách phải
hoàn thành trong năm 2010.
Không bố trí vốn cho các dự án
đầu tư cho đến thời điểm này
chưa được bố trí vốn, trừ vốn đối
ứng các dự án vay nước ngoài.
- Rà soát, tổng hợp nhu cầu
ứng vốn năm 2011 của các dự
án, công trình quan trọng, cấp
bách cần đẩy nhanh tiến độ để
đưa vào sử dụng trong năm 2010
mà ngân sách năm 2011 nhất
thiết phải bố trí vốn để thực hiện.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài
chính và các Bộ, cơ quan liên
quan xây dựng cơ chế chính
sách đủ sức hấp dẫn để kêu gọi
các tổ chức cá nhân trong và
ngoài nước tham gia đầu tư theo
chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa
trong đầu tư phát triển; hướng

dẫn các Bộ, cơ quan, Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương theo chức
năng và thẩm quyền được giao
xây dựng và công bố danh mục
dự án, công trình đầu tư cụ thể
để huy động các nguồn lực trong
xã hội phục vụ mục tiêu đầu tư
phát triển.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài
chính và các Bộ, cơ quan, Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương thành lập các
đoàn kiểm tra tình hình đầu tư,
quản lý sử dụng vốn đầu tư tại
các Bộ, cơ quan, địa phương và
các tập đoàn kinh tế, tổng công ty
nhà nước, doanh nghiệp nhà
nước để bảo đảm việc quản lý sử
dụng vốn đầu tư năm 2010 theo
đúng nguyên tắc nêu trên, báo
cáo Thủ tướng Chính phủ trong
Quý II năm 2010.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài
chính xây dựng trình Thủ tướng
Chính phủ trong Quý III năm 2010
cơ chế ứng vốn và lộ trình thu hồi
vốn ứng của ngân sách nhà nước
và trái phiếu Chính phủ.
- Chủ trì, phối hợp với các

Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổng kết đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch vốn
đầu tư phát triển thuộc nguồn
ngân sách nhà nước giai đoạn
2006-2010, trái phiếu Chính phủ
giai đoạn 2003-2010 và các
chương trình mục tiêu, các công
trình, dự án lớn giai đoạn 2006-
2010. Xây dựng kế hoạch đầu tư
từ nguồn vốn trái phiếu Chính
phủ cho các mục tiêu đầu tư phát
triển giai đoạn 2011-2015.
- Phối hợp với Bộ Tài chính
xây dựng khung kế hoạch huy
động vốn giai đoạn 2011-2015,
báo cáo Chính phủ để trình
Quốc hội.
- Chủ trì giao ban hàng
tháng về sản xuất và đầu tư, về
huy động, giải ngân các nguồn
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) và hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) để sử dụng có hiệu
quả các nguồn vốn này, đồng thời
góp phần hỗ trợ cán cân thanh
toán quốc tế.
4. Bảo đảm ổn định, an toàn của
hệ thống tài chính - ngân hàng

a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Kiểm soát chặt chẽ hoạt
động kinh doanh của các tổ chức
tín dụng; tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát để đánh giá
thực trạng hoạt động của từng tổ
chức tín dụng và của toàn bộ hệ
thống các tổ chức tín dụng để có
phương án xử lý kịp thời khi cần
thiết; đồng thời điều chỉnh, bổ
sung các cơ chế, chính sách về
huy động vốn, tín dụng, bảo đảm
an toàn hoạt động kinh doanh,
phù hợp với thông lệ, chuẩn mực
quốc tế và điều kiện thực tế của
nước ta để từng bước nâng cao
năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại trong nước.
- Chủ trì, phối hợp với các
Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương thường xuyên theo
dõi, tăng cường kiểm tra, giám
sát tình hình thị trường tiền tệ và
thị trường vàng để có biện pháp
điều chỉnh, xử lý kịp thời.
- Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam và Bộ Tài chính, theo chức
năng nhiệm vụ được giao, phối
hợp với các Bộ, cơ quan liên

quan để xây dựng các chuyên đề
về bảo đảm ổn định, an toàn của
hệ thống ngân hàng và dịch vụ tài
chính, báo cáo Thủ tướng Chính
phủ trong quý III năm 2010.
b) Bộ Tài chính
- Tăng cường quản lý giám
sát thị trường tài chính, bảo đảm
thị trường này hoạt động lành
mạnh, trở thành kênh huy động
vốn quan trọng của các doanh
nghiệp và nền kinh tế, góp phần
ổn định kinh tế vĩ mô.
dÇu khÝ - Sè 3/2010
5
dÇu khÝ - Sè 3/2010
6
- Tăng cường kiểm tra, giám
sát hoạt động của các định chế tài
chính phi ngân hàng về việc tuân
thủ các quy định về quản lý rủi ro
và an toàn tài chính, nhất là các
công ty bảo hiểm, công ty chứng
khoán, quỹ đầu tư để bảo đảm
hoạt động lành mạnh, an toàn.
- Chủ trì, phối hợp với Ngân
hàng Nhà nước, các Bộ, cơ quan,
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương
thường xuyên theo dõi, tăng

cường kiểm tra, giám sát tình hình
các thị trường tài chính, chứng
khoán, bảo hiểm và thị trường bất
động sản để có biện pháp điều
chỉnh, xử lý kịp thời nhằm bảo
đảm cho các thị trường này hoạt
động lành mạnh, ổn định.
c) Ủy ban Giám sát tài chính
Quốc gia tăng cường phối hợp
với hệ thống giám sát của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài
chính và Ủy ban Chứng khoán
nhà nước để giám sát, cảnh báo
hoạt động của hệ thống ngân
hàng thương mại, các công ty
chứng khoán, các quỹ đầu tư,
các công ty bảo hiểm, nhằm kịp
thời đề xuất các giải pháp điều
hành phù hợp, hiệu quả để bảo
đảm ổn định thị trường tài chính;
thực hiện giám sát hoạt động tài
chính khi được Thủ tướng Chính
phủ giao để phát hiện, ngăn
ngừa, xử lý rủi ro.
5. Tiếp tục thúc đẩy phát triển
sản xuất, kinh doanh
a) Bộ Công thương
- Phối hợp với các Bộ, cơ
quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương

tập trung chỉ đạo đẩy mạnh sản
xuất, kinh doanh nhằm khai thác
được các tiềm năng, thế mạnh về
công nghệ và các nguồn lực trong
từng lĩnh vực, địa bàn, tạo ra
nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng
cao, góp phần đẩy nhanh đà phục
hồi và đạt mục tiêu tăng trưởng.
- Tăng cường các hoạt động
thương mại để khuyến khích sử
dụng hàng sản xuất trong nước;
phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể
thao và du lịch, Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương thúc đẩy các loại
hình du lịch; phát triển và đa dạng
hóa các loại hình dịch vụ đi liền
với việc nâng cao khả năng cạnh
tranh của các lĩnh vực này.
- Hướng dẫn các Bộ, cơ
quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung
ương, tập đoàn kinh tế, tổng công
ty nhà nước, doanh nghiệp nhà
nước kiểm soát từng hợp đồng
nhập khẩu để bảo đảm nhập
khẩu máy móc thiết bị, vật tư đáp
ứng đủ nhu cầu sản xuất, kinh
doanh; ngăn chặn các tổ chức, cá
nhân lợi dụng biến động giá thế

giới để nhập, găm giữ hàng, nâng
giá bán, gây bất ổn định thị
trường, giá cả; kiểm soát hệ
thống phân phối của doanh
nghiệp, nhất là đối với các mặt
hàng thiết yếu phục vụ sản xuất
và đời sống để bảo đảm lưu
thông hàng hóa bình thường và
ngăn chặn các hiện tượng đầu
cơ, găm hàng, đẩy giá lên cao.
b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
- Phối hợp với các Bộ, cơ
quan liên quan, Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương thúc đẩy phát triển sản
xuất, xuất khẩu hàng nông sản,
chú ý những mặt hàng Việt Nam
có thế mạnh như gạo, cà phê,
thủy sản…; chỉ đạo các doanh
nghiệp xuất khẩu liên kết, hợp tác
trong xuất khẩu để giữ thị trường
và bảo đảm giá hàng xuất khẩu ở
mức hợp lý; đồng thời xây dựng
cơ chế tiêu thụ sản phẩm để bảo
đảm được lợi ích người sản xuất
khi giá thế giới xuống thấp và
xuất khẩu đạt mức giá tốt nhất;
TI£U §IÓM
PETROVIETNAM

triển khai các biện pháp kỹ thuật
kiểm soát chất lượng và an toàn
vệ sinh đối với hàng nông, lâm,
thủy sản nhập khẩu.
- Chủ động tăng cường phối
hợp với các Bộ: Bộ Tài nguyên và
Môi trường, Quốc phòng, Công
an và các Bộ, cơ quan liên quan,
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương đẩy
mạnh công tác dự báo, cảnh báo,
chuẩn bị phương tiện, phương án
huy động lực lượng, phương án
phòng chống, khắc phục thiên tai,
dịch bệnh để bảo đảm an toàn,
ổn định phát triển sản xuất và đời
sống nhân dân.
c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối
hợp và hướng dẫn các Bộ, cơ
quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương
theo thẩm quyền tiếp tục rà soát,
giải quyết các khó khăn, vướng
mắc về thủ tục đầu tư, đăng ký
kinh doanh, tiếp cận vốn, mặt
bằng sản xuất để cải thiện môi
trường đầu tư, kinh doanh; xúc
tiến đầu tư, gắn với dự án công
trình và nhu cầu vốn đầu tư cụ
thể để thu hút các nguồn vốn đầu

tư trong nước và ngoài nước.
d) Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam chỉ đạo các tổ chức tín
dụng, nhất là các ngân hàng
thương mại nhà nước, tiết kiệm
chi phí hoạt động, giảm lãi suất
cho vay đến mức thị trường chấp
nhận được nhằm tạo điều kiện
thuận lợi để các doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân, nhất là khu vực
nông nghiệp nông thôn, doanh
nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp
nhỏ và vừa, vay được vốn để
phát triển sản xuất, kinh doanh.
đ) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp
và hướng dẫn các Bộ, cơ quan,
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương tăng
cường kiểm tra, giám sát tình
hình tài chính và hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp nhà nước để bảo đảm sử
dụng hiệu quả vốn nhà nước tại
doanh nghiệp.
e) Các Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương
- Theo chức năng, nhiệm vụ
được giao, tổ chức thực hiện tốt
sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ và các cơ quan
có thẩm quyền về thực hiện các
giải pháp bảo đảm ổn định vĩ mô,
kiềm chế lạm phát, khuyến khích
sử dụng hàng sản xuất trong
nước, bảo đảm tăng trưởng; kiểm
tra việc tuân thủ quy định của các
tổ chức, cá nhân hoạt động sản
xuất, kinh doanh trên địa bàn,
không để xảy ra đột biến về giá,
thiếu hàng hoá thiết yếu cho sản
xuất và đời sống, thực hiện tốt
các chính sách về an sinh xã hội.
- Thực hiện các biện pháp
tháo gỡ khó khăn về thủ tục hành
chính, tiếp cận vốn, mặt bằng sản
xuất, bến bãi, kho chứa hàng,
nguồn nhân lực để tạo điều
kiện thuận lợi khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư phát triển
sản xuất, kinh doanh.
- Chỉ đạo, thực hiện triệt để
chỉ đạo của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ về thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí trong sử
dụng vật tư, nguyên liệu dùng
trong sản xuất, kinh doanh, trước
hết là các đơn vị sử dụng vốn
ngân sách, tập đoàn kinh tế, tổng
công ty nhà nước, doanh nghiệp

nhà nước.
6. Đẩy mạnh công tác tư
tưởng, thông tin, tuyên truyền,
tạo đồng thuận cao trong xã
hội
a) Bộ Thông tin và truyền thông
chủ động phối hợp với các Bộ, cơ
quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh,
dÇu khÝ - Sè 3/2010
7
dÇu khÝ - Sè 3/2010
8
thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ
quan thông tin, truyền thông, báo chí đẩy mạnh
công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền, đưa
thông tin đầy đủ, kịp thời về các chủ trương, chính
sách, đặc biệt là về lĩnh vực tài chính, tiền tệ và giá
cả, định hướng để nhân dân hiểu, nhận thức đúng
vai trò, ý nghĩa của Nghị quyết này; nghiêm cấm
việc đưa thông tin sai lệch, thiếu chính xác gây bất
ổn thị trường, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh
và đời sống nhân dân. Phối hợp với các cơ quan
chức năng, chính quyền các cấp kịp thời xử lý
nghiêm các trường hợp đưa tin sai sự thật, thiếu
chính xác, phao tin đồn nhảm, đưa tin thất thiệt.
b) Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam thường xuyên phối hợp với các Bộ, cơ quan,
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương và các tổ chức thành viên, đồng thời chỉ
đạo các cấp hội tổ chức làm tốt công tác tư tưởng

thông qua việc tuyên truyền, vận động để nhân dân
nhận thức đúng, hiểu rõ, tham gia tích cực, thiết
thực, tạo đồng thuận cao trong việc triển khai thực
hiện Nghị quyết, nhất là việc kiểm soát giá cả, tuân
thủ các quy định về niêm yết giá và bán hàng theo
giá niêm yết, chống buôn lậu, thực hiện cuộc vận
động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”,
thực hành tiết kiệm chống lãng phí ; tham gia giám
sát để các cơ quan chức năng triển khai đúng và có
hiệu quả Nghị quyết của Chính phủ.
c) Các Bộ, cơ quan, ban ngành Trung ương và Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương chủ động cung cấp thông tin chính xác kịp
thời, công khai, minh bạch cho báo chí, nhất là
những vấn đề mà dư luận quan tâm.
d) Các cơ quan thông tin, truyền thông, báo chí tiếp
tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân
dân và doanh nghiệp sử dụng hàng Việt Nam và
triệt để thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và tiêu
dùng, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh để kiềm chế
lạm phát, giảm nhập siêu và thực hiện mục tiêu
tăng trưởng.
7. Tổ chức thực hiện
a) Căn cứ vào Nghị quyết này, chương trình công
tác năm 2010 của Chính phủ và tình hình, điều kiện
cụ thể, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương xây dựng, ban hành ngay kế
hoạch thực hiện Nghị quyết; chủ động phối hợp
cùng chịu trách nhiệm, đồng thời phân công một

(01) đồng chí lãnh đạo chịu trách nhiệm chính trong
việc tổ chức triển khai thực hiện để bảo đảm đạt
mục tiêu và yêu cầu Chính phủ đặt ra.
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, trong phạm vi chức năng thuộc
thẩm quyền, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà
nước đóng trên địa bàn tổ chức và chỉ đạo các cơ
quan, đơn vị thực hiện triệt để các giải pháp Chính
phủ đề ra về bảo đảm ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm
phát, ưu tiên sử dụng hàng sản xuất trong nước,
tăng cường xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu và giảm
nhập siêu; chủ động kết hợp với các cơ quan chức
năng tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của
các doanh nghiệp trên địa bàn để thực hiện các biện
pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp về thủ
tục hành chính, tiếp cận vốn, mặt bằng sản xuất,
kinh doanh
c) Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc các
tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh
nghiệp nhà nước phát huy vai trò nòng cốt của
doanh nghiệp nhà nước triển khai thực hiện nghiêm
túc, triệt để các giải pháp đẩy mạnh sản xuất, kinh
doanh, kiểm soát nhập khẩu, tiết kiệm chi phí, tăng
cường sử dụng hàng hoá trong nước, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, đẩy mạnh cổ phần hoá và
phát triển doanh nghiệp; đồng thời phải nêu cao
trách nhiệm, cùng chia sẻ với Nhà nước trong việc
thực hiện các giải pháp của Chính phủ và chính
quyền các cấp về bình ổn giá cả thị trường, kiềm
chế lạm phát và bảo đảm an sinh xã hội.

d) Các hội, hiệp hội ngành nghề phát huy vai trò cầu
nối để đưa các chủ trương, cơ chế, chính sách của
Đảng và Nhà nước đến cộng đồng doanh nghiệp;
phối hợp hành động của các hội viên trong sản xuất,
kinh doanh xuất, nhập khẩu, tổ chức cung ứng, lưu
thông hàng hoá, kiểm soát hệ thống phân phối để
góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết này.
đ) Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao,
định kỳ hàng tháng, hàng quý, các Bộ, cơ quan, Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương thực hiện giao ban, kiểm điểm tình hình thực
hiện Nghị quyết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ,
đồng thời gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết quả thực
hiện trước ngày 25 hàng tháng đối với báo cáo
tháng, ngày 25 tháng cuối quý đối với báo cáo quý
để tổng hợp kết quả thực hiện, báo cáo Chính phủ
tại phiên họp thường kỳ hàng tháng.
e) Trước ngày 20 tháng 12 năm 2010, các Bộ, cơ
quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương kiểm điểm tình hình thực hiện
Nghị quyết trong năm 2010, báo cáo Thủ tướng
Chính phủ, đồng gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để
tổng hợp kết quả thực hiện Nghị quyết, báo cáo
Chính phủ tại phiên họp thường kỳ tháng 12 năm
2010.
n
TI£U §IÓM
PETROVIETNAM
dÇu khÝ - Sè 3/2010
9

Têåp àoaân Dêìu khñ Quöëc gia Viïåt Nam
Phát huy tối đa mọi nguồn lực, thực hiện
đồng bộ các giải pháp góp phần cùng Chính
phủ đảm bảo ổn định và tăng trưởng kinh tế
LTS: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam vừa ban hành Chương trình hành động số 2728/CTr-
DKVN triển khai thực hiện Nghị quyết số 03/NQ-CP, kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm
việc của Thường trực Chính phủ với các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước, Nghị quyết số 18/NQ-
CP của Chính phủ, Quyết định số 0819/QĐ-BCT của Bộ Công thương. Trên cơ sở đó, ngành Dầu khí
Việt Nam tập trung phát huy tối đa mọi nguồn lực, thực hiện đồng bộ các giải pháp để góp phần
cùng Chính phủ: Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao
hơn năm 2009 (khoảng 6,5%), nâng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn chặn lạm phát cao trở lại, tăng
khả năng đảm bảo an sinh xã hội, chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế,
đảm bảo an ninh năng lượng, tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền Quốc gia trên biển. Tạp chí Dầu
khí trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung Chương trình hành động của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia
Việt Nam triển khai thực hiện các nghị quyết của Chính phủ.
T
rong năm 2009, dưới sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng, sự chỉ đạo điều hành quyết
liệt của Chính phủ và sự đồng tâm hiệp lực của toàn
thể cán bộ công nhân viên, Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam đã vượt qua những khó khăn, thách
thức, hoàn thành toàn diện tất cả các chỉ tiêu, nhiệm
vụ đã đặt ra, thực hiện tốt việc đảm bảo an ninh năng
lượng và tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền Quốc
gia trên biển; có nhiều đóng góp quan trọng cùng
Chính phủ ngăn chặn được đà suy giảm kinh tế, duy
trì tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội.
Năm 2010, là năm cuối thực hiện các nhiệm vụ
kế hoạch 5 năm 2006-2010, cũng là năm kinh tế
trong nước và thế giới đã phục hồi và bắt đầu một

chu kỳ phát triển mới, việc thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ kế hoạch năm 2010 có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong việc hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của kế
hoạch 5 năm 2006-2010, đồng thời tạo ra tiền đề
quan trọng để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ
của kế hoạch 5 năm 2011-2015.
Với vai trò là tập đoàn kinh tế đầu tàu của đất
nước, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Tập
đoàn) nhận thức tầm quan trọng đặc biệt của việc
cùng Chính phủ thực hiện quyết liệt các giải pháp
nhằm phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu,
nhiệm vụ của kế hoạch năm 2010 và kế hoạch 5
năm 2006-2010 là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu
trong chỉ đạo, điều hành của Đảng uỷ, Hội đồng
Quản trị, Ban Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam trong năm 2010. Theo đó, Tập đoàn tổ chức
thực hiện Chương trình hành động trong năm
2010 với các nội dung sau:
I. Mục tiêu chương trình
Phát huy tối đa mọi nguồn lực, thực hiện đồng
bộ các giải pháp để góp phần cùng Chính phủ: Đảm
bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh tốc độ tăng
trưởng kinh tế đạt mức cao hơn năm 2009 (khoảng
6,5%), nâng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn
chặn lạm phát cao trở lại, tăng khả năng đảm bảo
an sinh xã hội, chủ động hội nhập và nâng cao hiệu
quả hợp tác kinh tế quốc tế, đảm bảo an ninh năng
lượng, tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền Quốc
gia trên biển.
II. Nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp thực hiện

1. Thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khẩu,
phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức
kế hoạch Chính phủ giao
- Phấn đấu hoàn thành kế hoạch gia tăng trữ
dÇu khÝ - Sè 3/2010
10
lượng 35-40 triệu tấn, ký 3-5 hợp đồng dầu khí mới
và có 3 phát hiện dầu khí mới, đạt tổng sản lượng
khai thác dầu khí quy dầu: 23,00 triệu tấn (trong đó:
khai thác dầu 15,00 triệu tấn và khai thác khí 8,0 tỷ
m
3
). Thường xuyên tổ chức làm việc để đôn đốc, hỗ
trợ, khuyến khích các nhà thầu dầu khí thực hiện
đúng chương trình công tác và ngân sách theo các
hợp đồng dầu khí đã ký kết; đẩy nhanh tiến độ triển
khai phát triển mỏ, tăng cường kiểm tra, giám sát
việc triển khai đề án nhằm sớm đưa các mỏ mới
vào khai thác; thúc đẩy kêu gọi các công ty dầu khí
lớn trên thế giới đầu tư tìm kiếm thăm dò dầu khí ở
trong nước, tiếp tục tìm các cơ hội tốt để đầu tư ra
nước ngoài; tích cực đầu tư phương tiện, thiết bị để
triển khai công tác khảo sát, điều tra cơ bản dầu khí
trên biển Đông.
- Vận hành an toàn và hiệu quả Nhà máy Lọc
dầu Dung Quất, Nhà máy đạm Phú Mỹ, Nhà máy
PP Dung Quất đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản
lượng được giao trong năm 2010; vận hành an toàn
các Nhà máy điện Cà Mau 1, 2 và Nhà máy điện
Nhơn Trạch 1, phối hợp chặt chẽ với Tập đoàn Điện

lực Việt Nam để đảm bảo huy động tối đa công suất
của các nhà máy điện; vận hành an toàn và hiệu
quả các đường ống dẫn khí và các các công trình
dầu khí khác, đẩy nhanh tiến độ triển khai phương
án nhập khẩu khí để đảm bảo cung cấp lâu dài, ổn
định khí cho các hộ tiêu dùng trong nước.
- Điều phối thực hiện kế hoạch sản lượng khai
thác dầu khí và công tác xuất khẩu dầu thô, đảm
bảo đạt hiệu quả cao nhất. Chủ động và đảm bảo
việc cung cấp kịp thời, đầy đủ và an toàn dầu thô
cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.
- Tháo gỡ kịp thời mọi khó khăn, vướng mắc
trong hoạt động sản xuất kinh doanh cho các đơn vị.
- Giám sát chặt chẽ hoạt động dầu khí, đảm
bảo an toàn, bảo vệ môi trường sinh thái; tăng
cường công tác kiểm tra, kiểm soát để có chấn
chỉnh kịp thời nhằm giúp đỡ các đơn vị phát triển
hiệu quả và bền vững.
2. Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức thực hiện Nghị
quyết 233/NQ-ĐU của Ban Chấp hành Đảng bộ
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam về phát
huy nội lực, tăng cường và ưu tiên sử dụng các
dịch vụ của các đơn vị trong Tập đoàn
- Tiếp tục quán triệt nội dung, ý nghĩa, tầm
quan trọng của Nghị quyết 233/NQ-ĐU ngày
17/3/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ Tập đoàn
về phát huy nội lực, tăng cường và ưu tiên sử dụng
các dịch vụ của các đơn vị trong Tập đoàn.
- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các đơn vị
thành viên khắc phục những tồn tại, hạn chế, tổ

chức triển khai thực hiện nghiêm túc và quyết liệt
kết luận số 70-KL/TV ngày 17/3/2010 của Ban
Thường vụ Đảng uỷ Tập đoàn về việc tiếp tục đẩy
mạnh tổ chức thực hiện Nghị quyết số 233/NQ-ĐU
ngày 17/3/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ Tập
đoàn về “phát huy nội lực, tăng cường và ưu tiên sử
dụng các dịch vụ của các đơn vị trong Tập đoàn” và
nội dung các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Hội
đồng Quản trị, Tổng giám đốc Tập đoàn.
- Chú trọng chỉ đạo thực hiện các giải pháp
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao chất
lượng các dịch vụ phục vụ trong ngành, đồng thời
từng bước nâng cao khả năng cung ứng, cạnh
tranh về chất lượng dịch vụ; không ngừng củng cố
mở rộng thị trường dịch vụ kỹ thuật dầu khí cả trong
và ngoài nước. Các đơn vị sử dụng dịch vụ trong
Tập đoàn lập danh mục các dịch vụ cần sử dụng
thông báo cho các đơn vị thực hiện dịch vụ trong
Tập đoàn để tổ chức thực hiện dịch vụ. Chỉ thuê
ngoài trong trường hợp các đơn vị trong nội bộ Tập
đoàn không có khả năng tự thực hiện hoặc không
có khả năng phối hợp thực hiện.
- Tích cực tìm kiếm, mở rộng và phát triển các
loại dịch vụ mới phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
của Tập đoàn và các đơn vị, nhằm đa dạng hoá các
loại hình dịch vụ đi đôi không ngừng nâng cao chất
lượng để mở rộng thị phần trong nước; đồng thời
xúc tiến mở rộng thị trường dịch vụ sang các nước
trong khu vực và trên thế giới, trước mắt là triển
khai dịch vụ cho các dự án tìm kiếm thăm dò và khai

thác dầu khí của Tập đoàn ở nước ngoài (Nga,
Algieria, Uzerbekistan, Venezuela…).
- Triển khai thực hiện ngay:
+ Phương án cơ cấu lại, sắp xếp hợp lý các
nguồn lực dịch vụ theo hướng tập trung, chuyên sâu,
để tăng cường nội lực, tạo được chuỗi các sản phẩm
dịch vụ mang tính liên hoàn trong Tập đoàn để nâng
cao sức mạnh và ưu thế trong cạnh tranh dịch vụ,
đồng thời đào tạo và phát triển mạnh mẽ nguồn nhân
lực có chuyên môn cao, có năng lực nhằm tạo bước
đột phá trong các hoạt động dịch vụ Dầu khí.
+ Rà soát, hoàn chỉnh và xây dựng mới các
định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá dịch vụ để áp
dụng chung trong toàn Tập đoàn.
+ Xây dựng Quy hoạch tổng thể cơ sở vật chất
(cảng, kho, bãi, thiết bị…) trong toàn Tập đoàn để
có giải pháp sử dụng hiệu quả hơn các cơ sở vật
chất hiện có của Tập đoàn và của các đơn vị.
3. Giám sát, đôn đốc đảm bảo tiến độ các dự án
đầu tư, tiếp tục thực hiện chương trình hợp tác
đầu tư với các địa phương, các Bộ/ngành
- Tập trung mọi nguồn lực để đẩy nhanh việc
TI£U §IÓM
PETROVIETNAM
hoàn thành các dự án, đặc biệt là các dự án trọng
điểm như: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Nhà máy
Lọc dầu Nghi Sơn, Nhà máy Lọc dầu Long Sơn, Tổ
hợp Hóa dầu miền Nam, dự án Đạm Cà Mau, Xơ sợi
Đình Vũ, các dự án điện, các dự án nhiên liệu sinh
học… nhằm sớm đưa các dự án đi vào hoạt động và

có sản phẩm đầu ra, kịp thời đón đầu xu thế phục hồi
của thị trường. Bám sát tiến độ các dự án trọng điểm
của Nhà nước và trọng điểm của Tập đoàn, thực
hiện đồng bộ các giải pháp và phát huy tối đa mọi
nguồn lực của Tập đoàn nhằm đảm bảo các dự án
được đầu tư xây dựng đúng tiến độ. Thực hiện phân
loại và sắp xếp trật tự ưu tiên các dự án đầu tư, đảm
bảo: Sử dụng hiệu quả vốn, đầu tư theo trọng điểm,
không đầu tư các dự án không có khả năng thu xếp
vốn, hiệu quả kinh tế - xã hội không cao.
- Cân đối đủ vốn cho nhu cầu đầu tư; đẩy
mạnh kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài và trong
nước tham gia góp vốn đầu tư các dự án của Tập
đoàn và các đơn vị.
- Triển khai rà soát lại các quy chế hiện hành
để có hiệu chỉnh, bổ sung hoặc ban hành các quy
chế, quy định cho phù hợp với tình hình phát triển
mới của Tập đoàn. Tiếp tục tăng cường quyền tự
chủ cho các đơn vị thành viên; tăng cường công tác
kiểm tra và yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác
tự kiểm tra, giám sát nội bộ. Hợp tác và phối hợp
chặt chẽ với cơ quan pháp luật trong việc tổ chức
kiểm tra các hoạt động đầu tư của Tập đoàn và các
đơn vị thành viên để kịp thời có giải pháp xử lý để
tạo điều kiện cho đơn vị thành viên phát triển, an
toàn và hiệu quả.
- Tiếp tục thực hiện chương trình hợp tác đầu tư
với các địa phương, các Bộ/ngành/các đối tác trong
và ngoài nước (kiểm điểm các nội dung đã ký hợp tác
và tiếp tục triển khai các hợp tác mới) để thúc đẩy các

dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội cao, phù hợp với
năng lực và chức năng, nhiệm vụ của Tập đoàn, góp
phần thúc đẩy các địa phương, các doanh nghiệp và
các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
4. Thực hiện cơ chế tài chính, quản lý vốn hiệu
quả và linh hoạt
- Phát hành trái phiếu quốc tế, tận dụng tối đa
các nguồn vốn tín dụng của các tổ chức tài chính
trong và ngoài nước, đảm bảo cân đối đủ vốn cho
nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh, đầu tư của
Tập đoàn và các đơn vị thành viên.
- Thực hiện có hiệu quả và linh hoạt phương
án quản lý tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong
toàn Tập đoàn và ở từng đơn vị thành viên nhằm
huy động tối đa sức mạnh tài chính của toàn Tập
đoàn trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả, an toàn sử
dụng vốn và thông qua hoạt động của các định chế
tài chính trong Tập đoàn.
- Các định chế tài chính của Tập đoàn phải
quản trị tốt nguồn vốn, triển khai dịch vụ cho vay
đầu tư và sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành
viên Tập đoàn với thủ tục đơn giản, lãi suất ưu đãi,
linh hoạt để chia sẻ và hỗ trợ các đơn vị gặp khó
khăn trong kinh doanh.
- Đẩy mạnh kêu gọi, thu hút các nguồn vốn đầu
tư nước ngoài vào các dự án đầu tư; thực hiện
chuyển nhượng một phần vốn của Tập đoàn ở các
đơn vị mà Tập đoàn không cần thiết phải giữ vốn
chi phối cho các đối tác nước ngoài và trong nước
với tư cách là cổ đông chiến lược.

- Từng đơn vị phải tăng cường tổ chức nghiên
cứu, tìm mọi biện pháp mở rộng thị trường, thị phần
tiêu thụ sản phẩm, nhằm tăng nhanh vòng quay vốn
kinh doanh, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.
5. Đảm bảo bình ổn thị trường các sản phẩm
thiết yếu của Tập đoàn nhằm góp phần ngăn
chặn lạm phát cao trở lại; đẩy mạnh thực hiện
cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam”
- Chỉ đạo các đơn vị xây dựng, triển khai các
giải pháp đảm bảo cân đối đủ các loại hàng hoá
thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước
như: Xăng, dầu, đạm, khí hoá lỏng không để xảy
ra thiếu hàng, sốt giá.
- Các đơn vị theo dõi sát diễn biến cung cầu,
giá cả thị trường các loại hàng hoá thiết yếu thuộc
phạm vi sản xuất kinh doanh của đơn vị; củng cố,
xây dựng, phát triển các kênh phân phối sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ trực tiếp, nhanh chóng đến người
tiêu dùng thuận tiện với giá cả hợp lý. Tăng cường
công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ các kênh phân
phối, các đại lý, các điểm bán hàng, tránh hàng giả,
hàng nhái, hàng kém chất lượng; kịp thời và chủ
động có các phương án, giải pháp để điều tiết và
bình ổn giá cả, hoặc trình Tập đoàn các giải pháp
ứng phó trong trường hợp cần thiết để tham gia
cùng Chính phủ bình ổn giá cả thị trường đảm bảo
không xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây
tăng giá đột biến, ảnh hưởng đến sản xuất và đời
sống của người tiêu dùng.

- Phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, uy tín,
thương hiệu của doanh nghiệp của Tập đoàn; triển
khai các chương trình quảng cáo, quảng bá giới
thiệu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thông qua hội
chợ, triển lãm, hội thảo, tiếp thị phối hợp với các
cơ quan thông tin đại chúng cung cấp đầy đủ và kịp
thời các thông tin về việc đảm bảo cung ứng các
mặt hàng thiết yếu, các biện pháp ứng phó trong
dÇu khÝ - Sè 3/2010
11
dÇu khÝ - Sè 3/2010
12
trường hợp cấp thiết nhằm ổn định tâm lý người
tiêu dùng khi có những biến động của thị trường.
- Tuyên truyền trong mỗi cá nhân cán bộ, đảng
viên, người lao động của ngành Dầu khí nêu cao ý
thức và tự giác trong việc mua sắm, tiêu dùng các
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mang thương hiệu
Việt, thể hiện nét đẹp trong văn hoá tiêu dùng của
người Việt Nam; ưu tiên sử dụng những sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ trong ngành, trong nước, chỉ sử
dụng sản phẩm ngoại nhập khi trong ngành, trong
nước không sản xuất, không tự làm được.
6. Tiếp tục thực hiện công tác đổi mới doanh
nghiệp; nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh;
chỉ đạo quyết liệt thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí
- Tiếp tục thực hiện công tác đổi mới doanh
nghiệp theo kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt.

- Hoàn thành việc chuyển các doanh nghiệp
nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
đúng thời hạn quy định.
- Rà soát lại chức năng, nhiệm vụ và năng lực
của người đại diện của Tập đoàn tại các đơn vị
thành viên, các JOC, PSC, các công ty liên doanh…
nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm người đại
diện Tập đoàn tại các đơn vị trong việc thực hiện
các chủ trương phát triển của Tập đoàn.
- Tiếp tục rà soát, bổ sung, sửa đổi các định
mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao nguyên, nhiên, vật
liệu, năng lượng; định mức khai thác và sử dụng
máy móc, thiết bị; định mức phục vụ công tác quản
lý: Chi tiêu, sử dụng ô tô, điện thoại, trang bị tài
sản… định mức lao động, tiền lương theo hướng
quản lý chặt chẽ nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng
năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường.
- Thường xuyên thực thi công tác kiểm tra
giám sát để chấn chỉnh kịp thời các hoạt động, các
chi tiêu bất hợp lý tại đơn vị.
- Thực hiện nghiêm túc việc mua sắm vật tư,
nguyên, nhiên, vật liệu và sử dụng các dịch vụ đúng
quy định và đảm bảo chất lượng.
- Lồng ghép các nội dung để rút ngắn thời gian
họp, hội nghị nhằm tiết kiệm chi phí; không kết hợp
tổ chức họp hội nghị với tham quan, nghỉ mát.
- Tổ chức các đoàn đi khảo sát, học tập ở nước
ngoài cần có nội dung cụ thể, thiết thực, không kết
hợp việc đi khảo sát học tập ở nước ngoài với giải

quyết chính sách, kết hợp tham quan, du lịch…
7. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng
kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nâng cấp các cơ sở khoa học và công nghệ
gắn với hiện đại hoá có trọng điểm cơ sở vật chất -
kỹ thuật phục vụ phát triển khoa học công nghệ
(KH&CN), gắn nghiên cứu - đào tạo với ứng dụng
trong sản xuất; hình thành một năng lực KH&CN
ngành có khả năng thực hiện được tối đa công tác
thiết kế công trình dầu khí quan trọng của Tập đoàn;
đầu tư phương tiện hiện đại, làm chủ công nghệ và
tổ chức thực hiện các dự án khảo sát điều tra cơ
bản, khoan tìm kiếm thăm dò, phát triển các mỏ ở
những vùng nước sâu, xa bờ, khai thác dầu khí tại
các tầng móng, các mỏ nhỏ/cận biên, mỏ khí có
hàm lượng CO
2
cao…
8. Tiếp tục tích cực thực hiện công tác an sinh
xã hội
- Thực hiện công tác an sinh xã hội như đã
cam kết; rà soát các cam kết của Tập đoàn với các
địa phương và có kế hoạch thực hiện tích cực đối
với các dự án hỗ trợ dân sinh; đồng thời tích cực
triển khai chia sẻ khó khăn, hỗ trợ phát triển, xoá
đói, giảm nghèo ở các tỉnh gặp nhiều khó khăn.
- Kêu gọi cán CBCNV trong Tập đoàn và các
Nhà thầu dầu khí tích cực hưởng ứng, tham gia công
tác xã hội - từ thiện - nhân đạo, đóng góp quỹ từ thiện

theo khả năng của doanh nghiệp và phù hợp với quy
định của pháp luật đối với đồng bào các địa phương
gặp khó khăn: Đồng bào nghèo, gặp khó khăn do
thiên tai, xây dựng trường học, bệnh viện…
- Hoàn thành đầu tư giai đoạn 2 dự án sản xuất
năng lượng sạch và các dự án dầu khí tại quần đảo
Trường Sa.
- Phấn đấu đạt mức thực hiện an sinh xã hội
trên 500 tỷ đồng trong năm 2010. Không ngừng
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của CBCNV
trong Tập đoàn. Phấn đấu đạt mức thu nhập bình
quân của CBCNV trong Tập đoàn là tăng cao hơn
năm 2009 và giải quyết việc làm cho trên 2.600 lao
động mới.
9. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị trong Tập đoàn
Nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của tổ
chức Đảng và hiệu quả hoạt động của các tổ chức
quần chúng các cấp; đẩy mạnh phong trào thi đua,
phát huy sáng kiến, cải tiến và áp dụng các giải
pháp khoa học công nghệ, đào tạo, đảm bảo an
toàn, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái đi đôi
với thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng lãng
phí; tiếp tục đôn đốc và kiểm tra thường xuyên việc
TI£U §IÓM
PETROVIETNAM
thực hiện cuộc vận
động Học tập và làm
theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh,

theo hướng thiết
thực; coi đây vừa là
mục tiêu, vừa là động
lực, vừa là giải pháp
nhằm vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh
vào thực tiễn công
tác của Ngành, từ bộ
máy Tập đoàn đến
các cơ sở, đặc biệt là
trong sinh hoạt Đảng
và tu dưỡng, rèn
luyện của từng cán
bộ, đảng viên, người
lao động. Kịp thời
biểu dương, khen
thưởng, nhân rộng
các nhân tố điển hình
làm theo gương Bác;
đồng thời kỷ luật
nghiêm minh những
cán bộ, đảng viên vi
phạm về trách nhiệm,
phẩm chất đạo đức,
lối sống…
10. Tích cực bảo vệ
chủ quyền và biên
giới Quốc gia
Chủ động và tích
cực phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan

(Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các Bộ/ngành
liên quan khác) trong việc triển khai các hoạt động
sản xuất kinh doanh và đầu tư của Tập đoàn; vận
hành và khai thác hiệu quả tàu địa chấn 2D, đảm
bảo tiến độ đầu tư tàu địa chấn 3D, các giàn khoan
nước sâu… để chủ động tham gia đảm bảo chủ
quyền Quốc gia trên biển Đông và hải đảo.
11. Phấn đấu thực hiện vượt mức các chỉ tiêu
kế hoạch năm 2010 và tổ chức thành công các
sự kiện lớn của đất nước và của Tập đoàn
trong năm 2010
III. Tổ chức thực hiện
1. Tổng giám đốc Tập đoàn phân công nhiệm
vụ cụ thể cho từng đồng chí lãnh đạo trong Ban
Tổng giám đốc triển khai thực hiện các nội dung
của Chương trình này, định kỳ kiểm điểm tình hình
thực hiện các nhiệm vụ được giao trong các cuộc
họp giao ban của Đảng ủy, Hội đồng Quản trị và
Ban Tổng giám đốc Tập đoàn.
2. Đảng ủy, các tổ chức Công đoàn, Đoàn
Thanh niên từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên
tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng tới toàn thể
cán bộ, đảng viên, công nhân viên, tạo sức mạnh
của toàn bộ hệ thống chính trị trong Tập đoàn để
chủ động triển khai thực hiện nghiêm túc Chương
trình hành động này.
3. Từng đơn vị thành viên, căn cứ vào
Chương trình hành động này, xây dựng và triển
khai thực hiện Chương trình hành động phù hợp
với điều kiện của từng đơn vị (xây dựng xong

trước ngày 15/4/2010). Hàng quý (trước ngày
mùng 5 tháng đầu tiên của quý tiếp theo) có đánh
giá kết quả thực hiện Chương trình hành động và
báo cáo Tập đoàn tình hình thực hiện để có chỉ
đạo kịp thời.
n
dÇu khÝ - Sè 3/2010
13
Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2010
Tng doanh thu Quý I t 94,68
nghỡn t ng
Trờn c s cỏc ch tiờu, nhim
v c Chớnh ph giao trong nm
2010, ngay t cui nm 2009, Tp
on ó xõy dng k hoch chi tit
v t chc ra quõn thc hin ng
b cỏc gii phỏp nhm phn u
hon thnh v hon thnh vt mc
cỏc ch tiờu, nhim v c giao.
Trong ú, Tp on ó trin khai
giao k hoch nm 2010 cho tng
n v thnh viờn ngay trong thỏng
12/2009; ch o cỏc n v t chc
ỏnh giỏ kt qu hot ng sn xut
kinh doanh nm 2009, rỳt ra bi hc
kinh nghim, xõy dng v trin khai
cỏc gii phỏp thc hin nhim v k
dầu khí - Số 3/2010
14
Nửồp ngờn saỏch nhaõ nỷỳỏc Quyỏ I/2010

Petrovietnam chiùởm 29,7%
tửớng thu ngờn saỏch caó nỷỳỏc
Phỏt biu ti
bui hp bỏo ngy
5/4/2010, lónh o Tp
on Du khớ Vit Nam
cho bit: Tng doanh
thu t 94,68 nghỡn t
ng, bng 133% k
hoch Quý I v 29% k
hoch nm 2010, tng
76% so vi cựng k
nm 2009, chim 26%
GDP c nc. Trong
ú, giỏ tr sn xut
cụng nghip t 11,79
nghỡn t ng, bng
108% k hoch Quý I v
26% k hoch nm
2010, tng 14% so vi
cựng k nm 2009. Np
ngõn sỏch Nh nc
t 27,04 nghỡn t
ng, bng 126% k
hoch Quý I v 28% k
hoch nm 2010, tng
35% so vi cựng k
nm 2009, chim 29,7%
tng thu ngõn sỏch c
nc.

hoch nm 2010, ng thi t
chc tng kt cỏc mt hot ng
ca Tp on nm 2009, trin
khai k hoch nm 2010 v phỏt
ng thi ua V ớch trc,
thc hin cỏc ch tiờu, nhim v
k hoch nm 2010 v k hoch
5 nm 2006 - 2010 ca Tp on.
Quý I/2010, tng doanh thu
ton Tp on t 94,68 nghỡn t
ng, bng 133% k hoch v t
29% k hoch nm 2010, tng
76% so vi cựng k nm 2009,
chim 26% GDP c nc. Trong
ú, giỏ tr sn xut cụng nghip t
11,79 nghỡn t ng, bng 108%
k hoch Quý I v 26% k hoch
nm 2010, tng 14% so vi cựng
TIÊU ĐIểM
i din Lónh o Tp on ti bui hp bỏo Quý I/2010. nh: Hong Tun
kỳ năm 2009. Nộp ngân sách Nhà
nước đạt 27,04 nghìn tỷ đồng,
bằng 126% kế hoạch Quý I và
28% kế hoạch năm 2010, tăng
35% so với cùng kỳ năm 2009,
chiếm 29,7% tổng thu ngân sách
cả nước. Kim ngạch xuất khẩu đạt
2,12 tỷ USD, bằng 124,9% kế
hoạch Quý I và 30,1% kế hoạch
năm 2010, tăng 46% so với cùng

kỳ năm 2009, chiếm 15,1% tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước
(giá dầu trung bình Quý I/2010 là
79 USD/thùng, tăng 35
USD/thùng so với trung bình Quý
I/2009 (44 USD/thùng).
Gia tăng trữ lượng dầu khí đạt
5,1 triệu tấn quy dầu; ký 3 hợp
đồng dầu khí mới (2 hợp đồng ở
trong nước và 1 hợp đồng ở
nước ngoài); thu nổ 12.092km
địa chấn 2D và 432,6km
2
địa
chấn 3D; khoan thăm dò thẩm
lượng 12 giếng; có 01 phát hiện
dầu khí mới. Tổng sản lượng
khai thác quy dầu đạt 5,92 triệu
tấn, bằng 107% kế hoạch Quý I
và 26% kế hoạch năm 2010.
Trong đó: Sản lượng khai thác
dầu thô: 3,59 triệu tấn, bằng
102% kế hoạch Quý I và 24% kế
hoạch năm 2010. Sản lượng khai
thác khí: 2,33 tỷ m³, bằng 115%
kế hoạch Quý I và 29% kế hoạch
năm 2010. Sản lượng dầu thô
xuất khẩu đạt 3,58 triệu tấn, bằng
102,8% kế hoạch Quý I và 25%
kế hoạch năm 2010 (trong đó:

Cung cấp dầu thô cho NMLD
Dung Quất là 1,1 triệu tấn). Cung
cấp 2,3 tỷ m
3
khí khô cho các hộ
tiêu thụ, bằng 121% kế hoạch
Quý I và 30% kế hoạch năm
2010. Sản xuất điện đạt 2,98 tỷ
KWh, bằng 117% kế hoạch Quý I
và 29,6% kế hoạch cả năm 2010,
tăng 69% so với cùng kỳ năm
2009. Sản xuất phân đạm đạt
192 nghìn tấn, bằng 103% kế
hoạch Quý I và 26% kế hoạch
năm 2010. Sản phẩm xăng dầu
sản xuất từ Nhà máy Lọc dầu
Dung Quất Quý I đạt 979,64
nghìn tấn, sản phẩm tiêu thụ đạt
979,32 nghìn tấn. Sản lượng
kinh doanh xăng dầu đạt 1,2 triệu
tấn, bằng 89% kế hoạch Quý I và
22% kế hoạch năm.
Về công tác đầu tư: Giá trị thực
hiện đầu tư Quý I/2010 ước đạt
17,33 nghìn tỷ đồng, bằng 73,3%
kế hoạch Quý I và 15,7% kế
hoạch năm 2010; giá trị giải ngân
đạt 13,23 nghìn tỷ đồng, bằng
80% kế hoạch Quý I và 15% kế
hoạch năm 2010. Công tác hợp

tác đầu tư với các địa phương và
các ngành tiếp tục được quan
tâm và đẩy mạnh. Trong Quý
I/2010, Tập đoàn đã ký thoả
thuận hợp tác đầu tư với UBND
tỉnh Bạc Liêu và ký thỏa thuận
hợp tác với Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam (Agribank) triển khai
thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 7 Ban Chấp hành Trung
ương khoá X về Nông nghiệp -
Nông dân - Nông thôn.
Về công tác dịch vụ dầu khí:
Tập đoàn tiếp tục đẩy mạnh tổ
chức thực hiện Nghị quyết
233/NQ- ĐU. ngày 17/3/2009
của Ban Chấp hành Đảng bộ Tập
đoàn về phát huy nội lực, tăng
cường và ưu tiên sử dụng các
dịch vụ của các đơn vị trong Tập
đoàn. Kết quả công tác dịch vụ
(không bao gồm dầu thô, con-
densate, khí, điện, đạm, xăng
dầu) Quý I/2010 ước đạt tổng
doanh thu là 33,1 nghìn tỷ đồng,
bằng 121% kế hoạch Quý I/2010
và 29,3% kế hoạch năm, tăng
69,7% so với cùng kỳ năm 2009,
chiếm 35% tổng doanh thu toàn

Tập đoàn Quý I/2010.
Tiến tới Đại hội Đảng bộ Tập
đoàn lần thứ I
Đảng ủy Tập đoàn đã triển
khai học tập và thực hiện chuyên
đề “Tư tưởng tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh về xây dựng
Đảng ta thật sự trong sạch, vững
mạnh, “là đạo đức, là văn minh”;
tổ chức và chỉ đạo các Đảng
bộ/chi bộ trực thuộc căn cứ vào
tình hình thực tế của đơn vị để tổ
chức các hoạt động kỷ niệm 80
năm ngày thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam phù hợp với hoạt
động của từng đơn vị và chuẩn bị
các điều kiện cho Đại hội Đảng
các cấp tiến tới Đại hội lần thứ
nhất Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí
Quốc gia Việt Nam trong năm
2010; tổ chức sơ kết 01 năm
thực hiện Nghị quyết 233/NQ-ĐU
để đánh giá rút kinh nghiệm và tổ
chức lại các nguồn lực theo
hướng tập trung chuyên sâu vào
các ngành nghề chính, khai thác
hiệu quả, tối đa cơ sở vật chất
dÇu khÝ - Sè 3/2010
15
hiện có; đồng thời thể hiện sự

quyết tâm của Tập đoàn trong
việc thực hiện cuộc vận động
“Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam” theo Thông báo
kết luận số 246-KL/TW của Bộ
Chính trị và chỉ đạo của Thường
trực Ban Bí thư về tổ chức cuộc
vận động “Người Việt Nam ưu
tiên dùng hàng Việt Nam”. Lãnh
đạo Tập đoàn (Chủ tịch HĐQT,
Tổng giám đốc) đã trực tiếp làm
việc với các đơn vị về kế hoạch 5
năm 2011 - 2015 và rà soát
Chiến lược phát triển của các
đơn vị để có điều chỉnh cho phù
hợp với tình hình mới và chuẩn
bị cho Đại hội Đảng các cấp.
Cũng trong Quý I, Tập đoàn
đã chỉ đạo các đơn vị tổ chức
đón Tết Nguyên Đán Canh Dần
cho CBCNV trong toàn ngành
đầm ấm, tiết kiệm và an toàn; tổ
chức ra quân và triển khai thực
hiện Tết trồng cây đời đời nhớ ơn
Bác Hồ vào sáng ngày mùng 3
Tết Nguyên Đán Canh Dần tại
các địa điểm Tập đoàn đang triển
khai các dự án trọng điểm và có
các hoạt động dầu khí trên toàn
quốc (tại Quảng Ngãi, Thanh

Hóa, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bà
Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau, Đồng
Nai, Tp. Hồ Chí Minh, Phú Thọ,
Hải Phòng, Hà Nội) với số lượng
cây đã trồng gần 10 nghìn cây
(trong đó Tổng công ty Thăm dò
và Khai thác Dầu khí đã phối hợp
với huyện Ba Vì - Hà Nội trồng
1.000 cây tại Ba Vì chào mừng
Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội), tạo nên không
khí mới cho xuân mới với tinh
thần đoàn kết, chung sức chung
lòng để thực hiện các nhiệm vụ
đề ra trong năm 2010.
Tập đoàn đã đã trích từ các
nguồn: Quỹ phúc lợi, quỹ khen
thưởng… để đảm bảo cho
CBCNV có đủ điều kiện vật chất
đón Tết Nguyên Đán vui vẻ và
đầm ấm; trích Quỹ tương trợ Dầu
khí để tặng quà Tết cho các cán
bộ của ngành Dầu khí đã nghỉ
hưu, CBCNV có thu nhập thấp
với số tiền 5,64 tỷ đồng; cử đại
diện lãnh đạo Tập đoàn xuống
chúc Tết trực tiếp tại các đơn vị,
chỉ đạo các đơn vị chăm lo Tết
chu đáo cho toàn thể CBCNV
của đơn vị, trong đó đặc biệt

quan tâm tới các cán bộ đã từng
làm việc ở đơn vị này đã nghỉ
hưu và các CBCNV có đời sống
khó khăn cần có những hỗ trợ
vật chất kịp thời. Đồng thời, tiếp
tục thực hiện các công tác an
sinh xã hội: Hỗ trợ xây dựng 05
trường học tại các tỉnh: Sơn La,
Thái Bình, Nghệ An với tổng số
tiền trên 20 tỷ đồng; hỗ trợ Hội
cựu Chiến binh Việt Nam 2 tỷ
đồng; hỗ trợ 40 xe lăn cho
thương binh huyện Duy Tiên tỉnh
Hà Nam và 60 xe lăn cho thương
binh thành phố Đà Nẵng với tổng
số tiền 1 tỷ đồng; ủng hộ cho xã
Hồ Thị Kỷ - Cà Mau để xây nhà
tình nghĩa cho các hộ nghèo và
gia đình chính 3 tỷ đồng; ủng hộ
sổ tiết kiệm tặng các cựu nữ
thanh niên xung phong có hoàn
cảnh khó khăn trên 2 tỷ đồng;
giải ngân dự án hệ thống năng
lượng sạch và chiếu sáng quần
đảo Trường Sa gần 72 tỷ đồng
tổng số tiền thực hiện trong Quý
I/2010 là trên 120 tỷ đồng, bằng
24% so với số tiền cam kết cả
năm 2010 (500 tỷ đồng).
Tập đoàn tiếp tục chỉ đạo

các đơn vị thực hiện các giải pháp
đẩy mạnh cải cách hành chính
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
và điều hành tại các đơn vị và cơ
quan Tập đoàn; thực hiện nghiêm
túc cắt giảm 10% chi phí thường
xuyên theo chỉ thị của Thủ tướng
Chính phủ, Quý I/2010, Tập đoàn
đã tiết kiệm chi phí thường xuyên
được 254 tỷ đồng, đạt 14% so với
kế hoạch đề ra.
Quý II/2010, phấn đấu khai
thác vượt mức 3,51 triệu tấn
dầu thô
Trên cơ sở thực hiện kế
hoạch Quý I và các chỉ tiêu kế
hoạch 2010, Quý II/2010, Tập
đoàn phấn đấu hoàn thành vượt
mức các chỉ tiêu như sau: khai
thác 3,51 triệu tấn dầu thô; khai
thác 2,04 tỷ m
3
khí, sản xuất 185
nghìn tấn phân đạm urê, sản xuất
2,94 tỷ KWh điện, sản phẩm
NMLD Dung Quất: 1,19 triệu tấn,
xuất khẩu dầu thô (bao gồm cung
cấp cho NMLD Dung Quất): 3,5
triệu tấn. Về chỉ tiêu tài chính,
trong Quý II, Tập đoàn phấn đấu

đạt doanh thu: 96,0 nghìn tỷ đồng,
TI£U §IÓM
dÇu khÝ - Sè 3/2010
16
PETROVIETNAM
trong đó kim ngạch xuất khẩu
1,97 tỷ USD, nộp ngân sách Nhà
nước 29,4 nghìn tỷ đồng.
Theo đó, Tập đoàn chỉ đạo
các đơn vị thực hiện các nhiệm
vụ trong Chương trình hành
động của Tập đoàn, thực hiện
Nghị quyết số 03/NQ-CP ngày
15/01/2010 của Chính phủ và
Thông báo kết luận số 82/TB-
VPCP ngày 23/3/2010 của Thủ
tướng Chính phủ tại buổi làm
việc của Thường trực Chính phủ
với các Tập đoàn, Tổng công ty
nhà nước. Tập đoàn tích cực
phối hợp với các nhà thầu dầu
khí triển khai các dự án tìm kiếm
thăm dò dầu khí ở trong nước và
các dự án tìm kiếm thăm dò dầu
khí ở nước ngoài; đẩy mạnh thu
hút đầu tư nước ngoài vào tìm
kiếm thăm dò dầu khí ở các khu
vực còn mở; tiếp tục tìm kiếm cơ
hội tốt để đầu tư ở nước ngoài
(đối với các dự án có tính khả thi

cao), trong đó tập trung chủ yếu
vào các khu vực: Liên bang Nga,
châu Phi, châu Mỹ, các nước
SNG cũ và khu vực Đông Nam Á;
đẩy nhanh tiến độ triển khai phát
triển mỏ, tăng cường kiểm tra,
giám sát việc triển khai đề án
nhằm sớm đưa các mỏ mới vào
khai thác; giám sát chặt chẽ hoạt
động khai thác của các nhà thầu
dầu khí, đảm bảo an toàn, tuân
thủ đúng sơ đồ công nghệ đã
được phê duyệt, bảo vệ tài
nguyên và môi trường sinh thái;
đôn đốc các đơn vị và các nhà
thầu khai thác có giải pháp cụ thể
để đảm bảo kế hoạch sản lượng
khai thác năm 2010; vận hành an
toàn và hiệu quả Nhà máy Đạm
Phú Mỹ, Nhà máy Điện Cà Mau 1
& 2, Nhà máy Điện Nhơn Trạch
1, NMLD Dung Quất; bám sát
tiến độ các dự án trọng điểm của
Nhà nước và trọng điểm của Tập
đoàn, thực hiện đồng bộ các giải
pháp nhằm đảm bảo các dự án
được đầu tư xây dựng đúng tiến
độ. Triển khai thực hiện kết luận
số 70-KL/TV ngày 17/3/2010 của
Ban Thường vụ Đảng uỷ Tập

đoàn về việc tiếp tục đẩy mạnh tổ
chức thực hiện Nghị quyết số
233/NQ-ĐU ngày 17/3/2009 của
Ban Chấp hành Đảng bộ Tập
đoàn về phát huy nội lực, tăng
cường và ưu tiên sử dụng các
dịch vụ của các đơn vị trong Tập
đoàn để sử dụng hiệu quả các
nguồn lực cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của toàn Tập
đoàn; chỉ đạo các đơn vị cung
cấp các sản phẩm thiết yếu
(xăng dầu, khí hoá lỏng, điện ),
đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu và
ổn định giá cho nhân dân; tuyên
truyền, khuyến khích CBCNV
trong Tập đoàn hưởng ứng chủ
trương “Người Việt Nam ưu tiên
dùng hàng Việt Nam”; hoàn
thành phê duyệt kế hoạch 5 năm
2011 - 2015 của các đơn vị thành
viên; hoàn thành xây dựng và
triển khai thực hiện Chiến lược
tăng tốc phát triển của Tập đoàn
đến năm 2015 và định hướng
đến năm 2025 và 3 giải pháp đột
phá của Tập đoàn (đột phá về
quản lý, KHCN, phát triển nguồn
nhân lực) trong giai đoạn 2010 -
2015 trong tháng 4/2010

Đồng thời, Tập đoàn tiếp tục
kiểm tra, đôn đốc các đơn vị đẩy
mạnh phong trào phát động thi
đua “Về đích trước” thực hiện
các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch
năm 2010; thường xuyên hướng
dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị
thuộc Tập đoàn thực hiện
nghiêm túc các qui định của pháp
luật về công tác phòng, chống
tham nhũng; chỉ đạo các đơn vị
tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát nội bộ, tổ chức kiểm tra
các mặt hoạt động của các đơn
vị thành viên, kịp thời có giải
pháp xử lý để tạo điều kiện cho
đơn vị thành viên phát triển; triệt
để thực hành tiết kiệm, chống
tham nhũng, lãng phí trong toàn
bộ các cơ sở, đơn vị thành viên
của Tập đoàn; tổ chức Đại hội thi
đua các cấp tiến tới Đại hội thi
đua yêu nước toàn Tập đoàn; tổ
chức Hội thi sáng tạo ngành Dầu
khí Việt Nam lần thứ nhất; hoàn
thành Đại hội Đảng các đơn vị
thành viên. Năm 2010, ngành
Dầu khí tiếp tục thực hiện cuộc
vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh” với chủ đề “Tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng ta trong sạch,
vững mạnh, “là đạo đức, là văn
minh” của Đảng ủy Tập đoàn;
tiếp tục triển khai chương trình
an sinh xã hội đã cam kết thực
hiện trong năm 2010.
Duy Uyên
PVJ
dÇu khÝ - Sè 3/2010
17
dÇu khÝ - Sè 3/2010
18
N
gày 5/4, tại Thủ đô
Tashkent, nước
Cộng hòa Uzbekistan, Phó
Thủ tướng Hoàng Trung Hải
đã tới thăm Tập đoàn Dầu khí
Quốc gia Uzbekistan
(Uzbeknheftegaz) và chứng
kiến Lễ ký kết Bản ghi nhớ
hợp tác giữa Uzbeknheftegaz
và Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam; Lễ khánh thành Trụ sở
đại diện của Petrovietnam tại
Tashkent - Uzbekistan.
Với sự chứng kiến của
Phó Thủ tướng Hoàng Trung

Hải và lãnh đạo các Bộ,
ngành hai nước,
Petrovietnam và
Uzbekneftegaz ký kết Bản ghi nhớ về việc
trao quyền nghiên cứu và cơ hội tìm kiếm
thăm dò địa tầng Paleozoi vùng Bukharo -
Khiva cho Petrovietnam. Đây được coi là
bước tiến mới, phát triển sâu rộng mối quan
hệ hợp tác trong lĩnh vực Dầu khí giữa hai
bên.
Uzbekneftegaz là Tập đoàn Dầu khí lớn
nhất của Uzbekistan, với 6 công ty quy mô
hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thăm dò địa
chất dầu khí, khai thác sơ chế, xây dựng,
kinh doanh vận chuyển khí hóa lỏng.
Uzbekneftegaz hiện có 2 nhà máy lọc dầu
quy mô công suất 12 triệu tấn/năm, 4 hệ
thống đường ống dẫn khí với sản lượng 15-
18 tỷ m
3
/năm.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng
khẳng định sự quan tâm tạo điều kiện của
Chính phủ Việt Nam đối với các nhà đầu tư,
doanh nghiệp Uzbekistan trong nhiều lĩnh
vực hợp tác giữa hai bên, đặc biệt là sự quan
tâm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực năng
lượng. Phó Thủ tướng cho rằng,
Uzbeknheftegaz cũng như Petrovietnam đều
có quy mô và tiềm năng lớn, thuận lợi trong

các lĩnh vực hợp tác liên quan đến năng
lượng. Những kết quả hợp tác trước đây tạo
tiền đề quan trọng để hai bên tăng cường
hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí, cung cấp
dịch vụ ở cả Uzbekistan, Việt Nam và các
nước thứ ba, đào tạo quản lý, trao đổi công
nghệ trong ngành công nghiệp dầu khí.
Chủ tịch Tập đoàn Uzbeknheftegaz
U.Nazarov báo cáo Phó Thủ tướng Hoàng
Trung Hải về những kết quả hợp tác đạt
được giữa Tập đoàn Dầu khí quốc gia hai
nước như việc Việt Nam tiến hành khoan
thăm dò dầu ở vùng Bukharo - Khiva, 1 trong
4 vùng có trữ lượng dầu lớn nhất ở
Uzbekistan và mới đây, hai Tập đoàn đã ký
hai văn bản hợp tác tại hai lô mới ở Kossor.
Cùng ngày, Phó Thủ tướng Hoàng
Trung Hải đã tới dự Lễ khánh thành Trụ sở
Đại diện của Petrovietnam tại Thủ đô
Tashkent, Uzbekistan. Với quy mô hợp tác
ngày càng lớn tại đây, Petrovietnam đã
thành lập Công ty Dầu khí Trung Á nhằm
tạo cơ sở kết nối hiệu quả trong việc đầu
tư, khai thác dầu khí ngoài nước.
Nguyên Linh
PVJ
Bước tiến mới trong hợp tác dầu khí Việt Nam - Uzbekistan
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cắt băng khánh thành Trụ sở
đại diện của Petrovietnam tại Thủ đô Tashkent. Ảnh: P. V
TI£U §IÓM

PETROVIETNAM
dÇu khÝ - Sè 3/2010
19
T
rong mối quan hệ truyền thống tốt
đẹp Azerbaijan - Việt Nam, nổi bật
lên sự hỗ trợ giúp Việt Nam hình thành ngành
công nghiệp dầu khí mũi nhọn, với một thế hệ
cán bộ, chuyên gia trong lĩnh vực này.
Ngày 9/4, phát biểu trước gần 1.000
cán bộ giảng viên, học viên Học viện dầu lửa
quốc gia Bacu - Azerbaijan, Phó Thủ tướng
Hoàng Trung Hải khẳng định, Việt Nam có
được ngành Dầu khí đang phát triển mạnh
mẽ ngày hôm nay là nhờ sự hợp tác rất lớn
của Azerbaijan. Các chuyên gia Azerbaijan
đã tham gia đầy nhiệt huyết vào việc thăm
dò, khai thác mẻ dầu khí đầu tiên ở Xí
nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt - Xô
(Vietsovpetro) - con chim đầu đàn của
ngành Dầu khí Việt Nam.
Học viện Dầu lửa Quốc gia Azerbaijan đã
giúp Việt Nam đào tạo khoảng 2.000 sinh viên
khoa dự bị và gần 500 sinh viên chuyên ngành
dầu lửa. Nhiều chuyên gia, lãnh đạo cao cấp
của ngành Dầu khí Việt Nam đã từng học tập
ở Học viện Dầu lửa Quốc gia Bacu.
“Đây là truyền thống quý báu để tăng
cường hơn nữa quan hệ hợp tác chiến lược
giữa ngành dầu khí nói riêng và truyền thống

hữu nghị hợp tác giữa hai nước chúng ta nói
chung. Sắp tới, hợp tác trong lĩnh vực dầu khí
và năng lượng sẽ có những bước phát triển
tích cực, mang lại lợi ích cho cả hai bên và cho
các doanh nghiệp hai nước. Trong các cuộc
tiếp xúc và hội đàm giữa tôi với lãnh đạo
Azerbaijan, phía bạn cũng nhất trí như vậy và
cam kết sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp hai nước
tiếp tục hợp tác có hiệu quả ở Việt Nam, ở
Azerbaijan và các nước thứ 3”, Phó Thủ
tướng cho biết.
Nhân dịp này, Phó Thủ tướng chúc
mừng và chân thành cảm ơn các thế hệ giáo
sư, lãnh đạo và cán bộ, nhân viên Học viện
đã có những cống hiến quan trọng cho ngành
Dầu khí Việt Nam, cho sự hợp tác giữa hai
nước trong lĩnh vực dầu khí và cho quan hệ
hữu nghị truyền thống Việt Nam - Azerbaijan
nói chung.
Thay mặt Nhà nước và Chính phủ Việt
Nam, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã trao
tặng Huân chương Hữu nghị, Huân chương
Lao động cho tập thể và cá nhân của Học
viện, các chuyên gia dầu khí Azerbaijan vì
những đóng góp tích cực cho sự phát triển
quan hệ Việt Nam - Azerbaijan.
Thay mặt Học viện Dầu lửa Azerbaijan,
Hiệu trưởng Siyavus Qarayev cảm ơn những
tình cảm, sự ghi nhận của Nhà nước Việt
Nam, những nhận xét tốt đẹp của Phó Thủ

tướng Hoàng Trung Hải dành cho Học viện
cũng như những chuyên gia dầu khí
Azerbaijan.
Hiệu trưởng Siyavus Qarayev khẳng
định, thời gian tới sẵn sàng mở rộng hợp tác,
hỗ trợ ngành Dầu khí Việt Nam trong công tác
đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên gia
chuyên ngành, đóng góp vào bước phát triển
mới trong mối quan hệ hữu nghị, truyền thống
giữa hai nước.
Hiệu trưởng Siyavus Qarayev và Tổng
Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, TSKH.
Phùng Đình Thực đã ký kết Bản thỏa thuận về
tăng cường hợp tác, hỗ trợ trong lĩnh vực giáo
dục, đào tạo giữa hai bên.
Nguyên Linh
PVJ
Hợp tác dầu khí nổi bật trong quan hệ Việt Nam - Azerbaijan
Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
và Học viện Dầu lửa Quốc gia Bacu. Ảnh: P. V
TI£U §IÓM
dÇu khÝ - Sè 3/2010
20
PETROVIETNAM
Nhỡn li quỏ kh
Hot ng trong nc
Nh cỏc s liu ó c
PVN cụng b trong dp tng kt
cui nm 2009, trong cỏc nm
2006-2009, ngnh du khớ nc ta

ó t c nhng thnh tu rt
quan trng trong lnh vc tỡm kim
- thm dũ (TKTD), hon thnh hu
ht cỏc ch tiờu ch yu trong
chin lc ó c Chớnh ph
phờ duyt mc dự tỡnh hỡnh suy
thoỏi kinh t ton cu tỏc ng tiờu
cc khụng ớt i vi ngnh du khớ
th gii cng nh i vi nn kinh
t Vit Nam núi chung v PVN núi
riờng cng khụng th thoỏt khi
nhng nh hng to ln ú.
Trong nm 2009 PVN ó ký
thờm c 13 hp ng thm dũ
du khớ mi, nõng tng s cỏc
hp ng ang cũn hiu lc n
nay lờn con s 56 hp ng,
trong ú cú 45 hp ng PSC, 10
hp ng JOC, 1 hp ng BCC,
khụng k cỏc hp ng hp tỏc
song phng, a phng khỏc.
Trong hot ng thng ngun,
thm dũ a chn l mt gii
phỏp cụng ngh cú tớnh quyt
nh nghiờn cu cu trỳc lũng
t, qua ú xỏc nh tim nng
du khớ ca vựng nghiờn cu, do
ú cú th xem l mt ch s ỏnh
giỏ mc tỡm kim - thm dũ ó
tin hnh trong quỏ kh. Trờn

phng din ú, ch tớnh giai
on 4 nm gn õy nht (2006-
2009) PVN ó tin hnh o
103.223km a chn 2D di
dng hp ng khụng c quyn
hoc bt buc trong cỏc hp
ng du khớ v 21.584km
2
a
chn 3D trờn cỏc cu to cú trin
vng du khớ. ú l mt c gng
rt ln tuy nhiờn so vi din tớch
thm lc a Vit Nam thỡ khi
lng ú vn cũn cha dy
v mt kho sỏt trờn cỏc b
trm tớch hoc cỏc khu vc khỏc
nhau trong mt b vn cha ỏp
ng c yờu cu. Vỡ vy thm
dũ a chn vn l nhim v cũn
lõu di, ũi hi phi u t thit
b o c cng nh thit b x lý
d liu luụn cp nht vi trỡnh
hin i ca th gii. PVN cng
ó khoan c 53 ging thm dũ
v 44 ging thm lng, ú l
nhng con s tng i thp do
nhng khú khn trong vic xỏc
nh v trớ t ging khoan v
cng chớnh vỡ vy m kt qu tỡm
kim - thm dũ cha cao, nht l

nhng b trm tớch Sụng
Hng, Phỳ Khỏnh, Nam Cụn Sn
v vựng nc sõu.
Tuy vy trong 4 nm qua
PVN cng ó cú c 20 phỏt
hin ti cỏc ging 107-BAL-1X,
102-TB-1X,15-2/01HST-1X,
Thăm dò Khai thác Dầu khí 2010
Trong hai ngy 19-
20 thỏng 3 nm 2010, Tp
on Du khớ Quc gia
Vit Nam (PVN) ó t
chc Hi ngh thm dũ -
khai thỏc ti Vng Tu.
õy l mt hi ngh rt
quan trng, quy t hu
ht nhng cỏn b qun
lý, chuyờn gia k thut
ch cht ca ton ngnh
xem xột, ỏnh giỏ kt
qu thm dũ - khai thỏc
ca thi gian trc ú v
xỏc nh mc tiờu, gii
phỏp hon thnh v
hon thnh vt mc
cỏc ch tiờu k hoch
nm 2010 cng nh
chun b son tho k
hoch chi tit cho giai
on 2011 - 2015.

HHộộii nngghhịị
dầu khí - Số 3/2010
21
dÇu khÝ - Sè 3/2010
22
12W-CS-1X(2006); 113-BV-1X,
15-2/01-HSD-1X, 02/97-TL-1X,
02/97-ĐĐ-1X, 1-1-GC-1X(2007);
106-HR-1X, 15-2/01-HSB-1X,
01/97-HXS-1X, B&48/95-NKL-
1X(2008) và 111-BD-1X, 103-
HAL-1X, 103-DL-1X, 124-CMT-
1X, 15-2/01-HSD-1X, 15-1/05-
LDN-1X, 07/03-CRD-1X(2009).
Các phát hiện này phân bố trong
Plioxen, Mioxen, Oligoxen, móng
các loại và nói chung tuy nhiều
về số lượng nhưng kích cỡ
không lớn.
Với các phát hiện trên, PVN
đã gia tăng trữ lượng thu hồi ở
mức 2P được khoảng 174 triệu
tấn quy đổi (tính cả khả năng
thực hiện năm 2010), tức là đạt
kết quả rất tốt con số kế hoạch
của Chính phủ giao trong kế
hoạch 2006-2010 (150-180 triệu
tấn quy đổi). Với tinh thần nghiêm
túc trong khoa học, các đại biểu
dự hội nghị cho rằng xác định trữ

lượng thu hồi hiện thực còn là
vấn đề phải xem xét thêm nữa
trong thời gian tới cả về mặt lý
thuyết lẫn thực hành và lượng
dầu thô trong trữ lượng quy đổi
nói trên phải được quan tâm
nhiều hơn nữa trong kế hoạch
tới. Về chi phí thăm dò/thẩm
lượng, khuynh hướng nói chung
là càng về sau càng tăng vì giá cả
thiết bị, vật tư, kỹ thuật tăng cũng
như điều kiện địa chất, địa lý
càng phức tạp nhất là đối với các
mỏ nhỏ, mỏ biên.
Tổng kết công tác TKTD giai
đoạn 2006-2009, Hội nghị cho
rằng hoạt động TKTD đã được
triển khai khá tích cực, nhất là đối
với khu vực phía Bắc bể Sông
Hồng với các dạng cấu tạo
nghịch đảo, móng chôn vùi và tur-
bidite (trầm tích trong chế độ
chảy rối), tuy nhiên hoạt động này
tập trung chủ yếu tại bể Cửu
Long, nơi có ít rủi ro, nên trữ
lượng gia tăng ở bể này chiếm tỷ
trọng cao nhất trong tổng trữ
lượng gia tăng toàn giai đoạn. Ở
bể Nam Côn Sơn có thêm những
khó khăn khách quan, phát hiện

chủ yếu gồm các mỏ khí và dầu,
đối với khí cần chờ tạo lập thị
trường tiêu thụ, xây dựng thêm
đường ống , vì vậy các hoạt
động TKTD triển khai chưa mạnh.
Ở bể Phú Khánh mới hoạt động
ở vùng nước nông còn ở bể Mã
Lay - Thổ Chu ba năm gần đây
gần như không có hoạt động
TKTD. Các kết quả tích cực mở
ra nhiều triển vọng như Mioxen
trung ở rìa Đông Bắc bể Cửu
Long và móng chôn vùi vùng Bắc
bể Sông Hồng là các dạng play
dầu khí mới; Oligoxen bể Cửu
Long (tập E, C) còn nhiều tiềm
năng và sẽ là đối tượng thăm dò
mới; khẳng định sự tồn tại hệ
thống dầu khí ở bể Phú Khánh và
synrift ở bể Nam Côn Sơn có
nhiều tiềm năng cần tiếp tục
nghiên cứu cùng với các dạng
play khác. Báo cáo của Ban
Thăm dò Khai thác Tập đoàn
cũng cung cấp các thông tin dự
báo tiềm năng dầu khí có khả
năng thu hồi còn lại đối với các
đối tượng đã đo vẽ bản đồ cũng
như chưa đo vẽ bản đồ có tính
đến các rủi ro ở tất cả các bể trầm

tích để làm cơ sở cho hoạch định
chiến lược TKTD giai đoạn sau
2010 và đã được hội nghị đánh
giá cao.
Về hoạt động khai thác, từ
2006-2009 PVN đã đưa 10
mỏ/khu vực mới vào sản xuất.
Một số phát hiện mới không
có trong chiến lược như Sông
Đốc, Cá Ngừ Vàng, Phương
Đông, B, Tulip, BK15, Rồng Đôi-
Rồng Đôi Tây đã được khai thác
sớm hơn 1 năm. Công tác phát
triển mỏ được tiến hành rất tích
cực, có nhiều đổi mới từ khâu
phê duyệt đến tổ chức triển khai.
Công tác tổ chức giám sát khai
thác ngày càng được nâng cao
chất lượng, chế độ khai thác
TI£U §IÓM
PETROVIETNAM
được điều chỉnh hợp lý và an
toàn. Sản lượng khai thác đạt
được tổng cộng 65 triệu tấn dầu
và 28 tỷ m
3
khí, góp phần đáng kể
vào thành tích bảo đảm tăng
trưởng kinh tế của đất nước. Tuy
nhiên hội nghị cũng nhận thấy

hoạt động khai thác vẫn chưa đạt
được mục tiêu theo chiến lược đã
được phê duyệt; một số dự án
còn chậm tiến độ, tăng chi phí;
công tác gia tăng thu hồi dầu
chưa được đẩy mạnh; vấn đề
công nghệ mỏ của thân dầu trong
móng vẫn còn là đối tượng phải
nghiên cứu lâu dài; vấn đề giám
sát phát triển mỏ và khai thác còn
phải đẩy mạnh và chất lượng
giám sát cần nâng cao hơn nữa.
Nguyên nhân chính không đạt kế
hoạch khai thác là việc lập kế
hoạch trong những năm đầu thế
kỷ 21 quá lạc quan, không có hệ
số dự phòng; nhiều phát hiện
được tính trong chiến lược/kế
hoạch không đưa được vào phát
triển/khai thác vì hiệu quả kinh tế
không đạt yêu cầu; các mỏ mới
phần lớn đều là những mỏ nhỏ,
sản lượng thực tế không đúng
như thiết kế nên không đủ bù đắp
cho sản lượng suy giảm của các
mỏ đang khai thác khác và dự
báo không chính xác tính phức
tạp trong chế độ khai thác ở đối
tượng móng, nguồn sản lượng
chủ đạo của dầu thô Việt Nam.

Bên cạnh đó các yếu tố phi kỹ
thuật như giá dầu tăng giảm đột
biến trong các năm 2007-2009
làm cho giá thiết bị, vật tư tăng
nóng, tiến độ giao hàng kéo dài,
ảnh hưởng đến tiến độ và hiệu
quả các đề án, suy thoái kinh tế
thế giới dẫn đến việc đầu tư bị trì
hoãn, việc phê duyệt, đấu thầu
cùng các thủ tục hành chính trong
quản lý còn nhiều vướng mắc
chưa được khắc phục…
Hoạt động ở nước ngoài
Tổng công ty Thăm dò Khai
thác Dầu khí (PVEP) đang triển
khai 21 dự án ở nước ngoài, trải
rộng từ Đông Nam Á đến Trung
Đông, châu Phi, Mỹ Latinh, Nga.
Các dự án trọng điểm là dự án
Algeria, Venezuela và Malaysia.
Cơ cấu dự án như sau:
- Theo giai đoạn Dự án: Dự
án thăm dò: 15; dự án phát triển:
4; dự án khai thác: 2
- Theo mức độ tham gia:
PVEP điều hành: 10; PVEP tham
gia điều hành: 4; PVEP góp vốn: 7
- Theo mô hình hợp đồng:
PSC: 18; dịch vụ rủi ro: 1; tô
nhượng: 1; hợp tác kinh doanh: 1.

Trong năm 2009 PVEP đã
thu nổ địa chấn 2D tại 3 lô
Tanit&Guellala (Tunisia), Danan
(Iran), Randugunting (Indonesia),
và địa chấn 3D ở lô SK 305
(Malaysia), đã khoan được 7
giếng thăm dò và 5 giếng thẩm
lượng, kết quả gia tăng trữ
lượng đạt 3,5 triệu tấn dầu quy
đổi. Hiện đang thực hiện các
hoạt động phát triển tại các dự
án SK 305 (Malaysia) để chuẩn
bị khai thác dòng dầu đầu tiên
trong tháng 4/2010 và đang
chuẩn bị cho khoan phát triển ở
dự án 433a&416b (Algeria).
Nhìn chung số lượng hợp đồng
tương đối nhiều và đa dạng, điều
kiện triển khai thực hiện hợp
đồng khắc nghiệt, phân tán, khối
lượng công việc lớn, tổng đầu tư
gia tăng theo thời gian, công tác
giám sát đầu tư được thực hiện
tốt, các đơn vị điều hành triển
khai đã ổn định về tổ chức và
đang dần dần kiện toàn bộ máy.
Trong điều kiện lần đầu tiên đầu
tư ra nước ngoài với nguồn vốn,
kỹ thuật, nhân lực chưa được dồi
dào, kinh nghiệm chưa có, PVN

và PVEP đã rất năng động, sáng
tạo, tự tin, vừa học vừa làm và
đã thu được một số thành tựu
nhất định để từng bước trưởng
thành. Tuy nhiên cũng trong điều
kiện đó có rất nhiều thách thức
to lớn đang đặt ra cho các dự án
dÇu khÝ - Sè 3/2010
23
dÇu khÝ - Sè 3/2010
24
và Hội nghị đã tham gia đóng góp
ý kiến, tìm các giải pháp để vượt
qua các khó khăn, nhằm thực
hiện tốt nhất một trong những chủ
trương lớn để giải quyết bài toán
an ninh năng lượng dài hạn. Các
giải pháp quan trọng trước mắt là
rà soát nghiêm túc các dự án đã
ký để đầu tư có trọng tâm, trọng
điểm, hợp với khả năng, không
chạy theo thành tích; kiểm soát
chặt chẽ chiến lược và chương
trình thăm dò, phát triển mỏ; có
kế hoạch thu xếp vốn hợp lý; ưu
tiên tăng cường cung cấp và đào
tạo nhân lực có chất lượng cao;
bổ sung các văn bản pháp chế,
các quy chế, quy trình, quy phạm
quản lý và công nghệ; tập trung

chỉ đạo ở tất cả các cấp nhằm tạo
lực tổng hợp đủ mạnh để các đề
án đạt được hiệu quả mong
muốn cũng như tiếp tục tìm kiếm
cơ hội đầu tư tiềm năng.
Ngoài hoạt động của PVEP,
Liên doanh Dầu khí Việt - Nga
RVP với phần tham gia góp vốn
của PVN là 49% cũng đang triển
khai dự án Nhenhexky ở Liên
bang Nga để có thể bắt đầu khai
thác lần lượt trên 4 lô vào các
năm 2011-2015.
Về kế hoạch 2010 và 2011-2015
Việc hoàn thành vượt mức
kế hoạch 2010 có một ý nghĩa rất
quan trọng không những để kết
thúc thắng lợi kế hoạch 5 năm
2006-2010 mà còn để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc triển khai
kế hoạch 5 năm tiếp theo, 2011-
2015. Chính vì vậy mà Hội nghị
dành nhiều thời gian và trí tuệ để
thảo luận các chỉ tiêu cũng như
giải pháp cho vấn đề này.
Khối lượng công tác TKTD
năm 2010 rất nặng nề, sẽ thu nổ
địa chấn 2D 29.550km và
3.240km
2

địa chấn 3D, khoan 16
giếng thăm dò và 12 giếng thẩm
lượng để đạt mục tiêu gia tăng
trữ lượng thu hồi trong nước 30-
35 triệu tấn quy đổi, bảo đảm có
quỹ trữ lượng an toàn cho kế
hoạch khai thác tiếp theo. Kế
hoạch sản lượng khai thác năm
2010 là 23,4 triệu tấn dầu quy đổi
trong đó có 15,17 triệu tấn dầu
thô và 8,23 tỷ m
3
khí đốt. Trong
sản lượng dầu thô, phần đóng
góp từ các mỏ ở nước ngoài là
0,6 triệu tấn.
Mục tiêu TKTD giai đoạn
2011-2015 là giữ ổn định gia tăng
trữ lượng trong nước 25-30 triệu
tấn dầu quy đổi/năm; thu nổ
40.000km địa chấn 2D,
30.000km
2
địa chấn 3D, khoan
200 giếng thăm dò/thẩm lượng,
bảo đảm đủ khả năng cung cấp
nguồn khí cho đường ống dẫn khí
NCS#1, NCS#2 trong tương lai.
Để gia tăng trữ lượng dầu khí, lần
đầu tiên PVN đưa ra chủ trương

tiến hành thử nghiệm khoan thăm
dò các dạng bẫy địa tầng và phi
cấu tạo ở bể Cửu Long, tiến hành
nghiên cứu các bể trước Đệ Tam
bên cạnh việc đẩy mạnh thẩm
lượng và thăm dò mở rộng để
nhanh chóng phát triển các mỏ
đã phát hiện. Đối tượng TKTD
không chỉ giới hạn trong phần
thềm lục địa dưới 200m nước mà
cả ở vùng nước sâu cũng như
trên đất liền. Công tác nghiên cứu
khoa học - công nghệ cũng được
đẩy mạnh để thực hiện các dự án
nghiên cứu/điều tra cơ bản và
chuyên đề đã được duyệt, triển
khai đầu tư thử nghiệm các giải
pháp công nghệ, hoàn thiện hệ
thống thống kê dữ liệu (data
base), tổ chức định kỳ các hội
thảo khoa học chuyên đề, sử
dụng các chuyên gia, cố vấn
trong và ngoài nước để nâng cao
chất lượng nghiên cứu. Hoạt
TI£U §IÓM

×