Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CHIẾN lược tài CHÍNH QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.12 KB, 13 trang )

Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.1
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
CHƯƠNG 10: CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

I. XÁC ĐỊNH CÁC MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH GIỮA MNC VÀ CHI NHÁNH 2

I.1 Giải pháp nhiều mặt 2

I.2 Giải pháp cục bộ 2

I.3 Giải pháp trung tâm 2

II. QUẢN TRỊ DÒNG NGÂN LƯU TOÀN CẦU 3

II.1 Chu chuyển của dòng ngân lưu nội bộ 3

II.2 Kỹ thuật tài trợ 4

II.2.1 Định giá chuyển giao 4

II.2.2 Tìm nơi trú ẩn về thuế 5

II.2.3 Xây dựng các khoản nợ bình phong 6

II.2.4 Xác lập hệ thống mạng thanh toán nội bộ toàn cầu 6

III. QUẢN TRỊ RỦI RO VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 8

III.1 Lạm phát 8

III.2 Phòng chống rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi 9



III.2.1 Rủi ro chuyển đổi 9

III.2.2 Rủi ro giao dịch 9

III.2.3 Rủi ro kinh tế 9

III.3 Các chiến lược bảo hiểm 10

III.3.1 Bảo hiểm trong hoạt động tài chính 10

III.3.2 Ký hợp đồng mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn 11

III.3.3 Thiết lập quyền chọn mua ngoại tệ 11

IV. PHÂN TÍCH NGÂN QUỸ ĐẦU TƯ 12

IV.1 Phân tích chỉ tiêu hiện giá ròng (NPV) cho các dự án đầu tư tại nước ngoài 12

Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.2
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
I. XÁC ĐỊNH CÁC MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH GIỮA MNC VÀ CHI
NHÁNH
Thật là quan trọng để công ty mẹ thiết lập mối liên hệ liên quan đến kế hoạch tài
chính và quyền kiểm tra. Một mặt, mỗi chi nhánh hoặc công ty con sẽ chịu trách nhiệm
về kế hoạch của mình và hệ thống kiểm tra. Mặt khác, có một vài trung tâm kiểm soát để
phối hợp tất cả các hoạt động và đảm bảo có hiệu quả và lợi nhuận. Chỉ ra những thách
thức này, MNC hướng đến lựa chọn một trong 3 giải pháp: toàn diện, cục bộ hoặc trọng
điểm.
I.1 Giải pháp nhiều mặt

Giải pháp nhiều mặt là tạo cho MNC như là công ty mẹ và phân quyền quyết định
cho các công ty con. Những thoả thuận về bảng kê tài chính được chuẩn bị theo nguyên
tắc kế toán chung cho cả công ty mẹ và công ty con, và sự thực hiện của công ty con
được đánh giá liên quan đến yếu tố nội địa và nước ngoài .
Những thuận lợi của cách tiếp cận nhiều mặt là sự phân quyền. Quyết định được
lập ngay thời điểm theo điều kiện thị trường, và các công ty con trên thế giới hướng đến
linh động hơn, năng động hơn, cạnh tranh hiệu quả hơn. Mặt khác, giải pháp này giảm
quyền lực tập trung vào văn phòng chính quốc, và ban quản trị cấp cao của công ty
thường không thích giảm quyền lực của họ. Thêm vào đó, MNC tìm thấy rằng giải pháp
này đưa đến cạnh tranh giữa các công ty con khác nhau trên thế giới và giảm lợi nhuận
toàn bộ cho công ty.
I.2 Giải pháp cục bộ
Giải pháp cục bộ là làm cho tất cả các hoạt động kinh doanh nước ngoài như là
mở rộng kinh doanh trong nước. Trong trường hợp này mỗi đơn vị hợp thành hệ thống kế
hoạch và kiểm tra của công ty mẹ. Những thuận lợi của hệ thống này là phối hợp quản lý
toàn bộ hoạt động. Điều này mang lại sự tập trung của chức năng tài chính để tiền mặt
không cần cho hoạt động hàng ngày có thể đầu tư ở thị trường chứng khoán hoặc chuyển
cho công ty con hoặc chi nhánh khác cần vốn kinh doanh. Giải pháp này có thể là vấn đề
cho mỗi công ty con, có thể cần nhiều tiền mặt để lại cho doanh nghiệp hoặc cản trở
những nỗ lực mở rộng bởi vì công ty mẹ lấy hết nguồn lực cần thiết.
I.3 Giải pháp trung tâm
Giải pháp trung tâm để giữ kế hoạch tài chính và kiểm soát quyết định trên toàn
cầu. Quyết định này chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố. Một là bản chất và vị trí của các công
ty con. Ví dụ, Anh đầu tư ở Bắc Mỹ đã trội hơn công ty mẹ, tiếp cận nhiều mặt, vì chất
lượng quản lý ở địa phương sẽ được giảm tập trung. Ngược lại, đầu tư ở các nước phát
triển là tập trung, công ty mẹ duy trì chi tiêu tài chính chặt chẽ. Yếu tố ảnh hưởng thứ hai
là lợi ích có thể đạt được bởi phối hợp đồng thời các đơn vị một cách cẩn thận khi các
công ty con của MNC ở nước ngoài đương đầu với vô số thuế, hệ thống tài chính và môi
trừơng cạnh tranh. Thường có hiệu quả hơn khi tập trung tất cả các quyết định kiểm tra
tài chính bởi vì điều này là cách tốt nhất đảm bảo tối đa hiệu quả và lợi nhuận. Ví dụ, nếu

Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.3
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
có hai công ty con mà khả năng bán ngang nhau, với kế hoạch tài chính tập trung, công ty
mẹ có thể đảm bảo rằng doanh thu của mỗi đơn vị được lập với thuế thu nhập công ty
thấp nhất.
II. QUẢN TRỊ DÒNG NGÂN LƯU TOÀN CẦU
Một lĩnh vực quan trọng của quản trị tài chính toàn cầu là nắm giữ dòng tiền mặt
toàn cầu. Có một số cách được thực hiện. Ba trong số những cách quan trọng bao gồm sử
dụng thận trọng quỹ nội bộ, sử dụng kỹ thuật tài trợ, và sử dụng mạng đa quốc gia.
II.1 Chu chuyển của dòng ngân lưu nội bộ
Khi MNC muốn mở rộng kinh doanh, một cách đơn giản nhất mà chứa đựng
nhiều tiền là lấy từ nguồn nội bộ như là vốn lưu động, là khoản chênh lệch giữa tài sản có
lưu động và tài sản nợ lưu động. Ví dụ, nếu công ty con của GM ở Đức muốn thuê nhiều
công nhân, họ có thể chi vượt mức quỹ dùng cho kinh doanh. Cách khác tăng tiền nội bộ
bằng cách vay từ ngân hàng địa phương hoặc từ công ty mẹ. Ví dụ, Công ty con của
MNC ở Chile nhận khoản vay từ công ty mẹ hoặc công ty con ở Đức và trả tiền lãi. Cách
thứ ba là công ty mẹ tăng cổ phần đầu tư vào công ty con. Công ty con sẽ trả cho công ty
mẹ cổ tức trên vốn đầu tư. Những ví dụ này được minh họa ở hình II.1 và giúp chỉ ra rằng
có nhiều cách để MNC tìm nguồn tiền mặt trong nội bộ cho kinh doanh.
Những phương pháp này có thường được sử dụng không? Câu trả lời sẽ phụ thuộc
vào một số yếu tố, bao gồm luật lệ của chính phủ liên quan đến cho vay liên công ty. Ví
dụ, khi tỷ lệ thuế cao, họ thường tìm những khoản vay có lãi suất thấp cho những công ty
con trong MNC cần đến vốn để mở rộng thị trường. Logic đằng sau chiến lược này là đơn
vị có lợi nhuận cao không cần tính lãi suất cao bởi vì sẽ bị chính phủ đánh thuế cao.
Ngược lại, công ty con vay tiền cần lãi suất thấp để mở rộng kinh doanh. Chuyển tiền
theo kiểu này, MNC có thể đề nghị mở rộng, giảm thuế, và tăng doanh thu tiềm năng cho
công ty con. Những nỗ lực để ngăn MNC nắm lấy những thuận lợi của thuế, trong những
năm gần đây một vài chính phủ thay đổi luật thuế và định thuế tối thiểu cho những khoản
vay liên công ty.









Hình II.1: Thông dụng về nguồn nội bộ và dòng quỹ
Vay

Trả lãi
Công ty mẹ
Công ty con ở
Chile
Công ty con ở
Đức
Cổ tức và bản
quyền
Vay


Trả lãi
Đầu tư vốn
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.4
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong

Lĩnh vực khác cần quan tâm là giới hạn khả năng của công ty mẹ tính phí licence
và phí bản quyền cho việc sử dụng công nghệ hoặc đánh giá phí quản lý mà bao gồm cả
phí quản lý của công ty con. Khi không có giới hạn của chính phủ về những lĩnh vực này,
MNC đã tự do rút tiền nhiều từ các công ty con, vì vậy cung cấp cho công ty mẹ một

lượng tiền chung sử dụng để mở rộng hoạt động.
II.2 Kỹ thuật tài trợ
Kỹ thuật tài trợ là chiến lược được sử dụng để chuyển tiền từ một MNC sang một
công ty khác. Trong khi có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau, ba cách thông dụng nhất là:
chuyển giá, tránh thuế và khoản vay trước ( fronting loan )
II.2.1 Định giá chuyển giao
Chuyển giá là giá nội bộ được lập bởi một công ty trong nội bộ ngành trao đổi
như là giá của công ty con ở Chile sẽ mua máy tính từ công ty con ở Đức. Kết quả ban
đầu sẽ là công ty Đức sẽ bán motor cùng giá như những khách hàng bên ngoài khác. Kết
luận thứ hai là công ty con ở Chile sẽ nhận chiết khấu bởi vì giao dịch liên ngành và công
ty mẹ sẽ không cho phép công ty con của nó dùng lợi nhuận để chi tiêu cho nhau. Tuy
nhiên, cả hai kết luận đều không đúng khi chiến lược chuyển giá được áp dụng. Giá cuối
cùng được xác định bởi luật lệ địa phương và sẽ được lập ở mức cho phép MNC đạt được
mục tiêu là tăng lợi nhuận, giảm phí, và / hoặc chuyển tiền trong các công ty con.
Một ví dụ để cho thấy rằng MNC có công ty con đặt văn phòng ở quốc gia A, có
mức thuế thu nhập công ty thấp và bán sản phẩm cho công ty con ở quốc gia B, có mức
thuế lợi tức cao. Nếu chuyển giá được lập cẩn thận, thì có thể phân phối lại thuế cao sang
nơi thuế thấp. Bảng II.1 cung cấp ví dụ ngược lại với chuyển giá là giá nối dài (arm’s
length). Giá nối dài là giá mà người mua sẽ trả cho nhà buôn trên thị trường theo điều
kiện cạnh tranh hoàn hảo. Như trong bảng, chi phí mà công ty con ở quốc gia A là 8.000$
cho hàng hóa mà họ bán cho công ty con ở quốc gia B. Theo giá nối dài giá bán sẽ thêm
2.000$ lợi nhuận nữa là 10.000$. Công ty con thứ hai sẽ bán hàng những hàng hóa này
với giá 12.000$, vì vậy cả hai công ty sẽ có lợi nhuận là 2.000$. Như bảng, thuế của quốc
gia A là 40%, trong khi B là 50%. Vì vậy công ty con đầu tiên sẽ có lợi nhuận ròng là
1.200$, trong khi đó công ty thứ hai chỉ có 1.000$.
Theo thỏa thuận chuyển giá, mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận ở quốc gia thuế thấp
và tối thiểu hóa lợi nhuận ở quốc gia có mức thuế cao. Trong trường hợp này, công ty đầu
tiên bán hàng với giá 12.000$ sau khi trả 40% thuế trên 4.000$ lợi nhuận, họ sẽ có lời
ròng là 3.400$. Công ty con thứ hai bán 12.000$, sẽ không có lợi nhuận. Tuy vậy, nhờ
vào chiến lược chuyển giá, lợi nhuận toàn bộ của MNC lớn hơn là giá nối dài .

Lợi ích hiển nhiên của chuyển giá là cho phép MNC giảm thuế. Lợi ích thứ hai là
chiến lược này đưa đến công ty tập trung tiền mặt vào một điểm như là công ty con đầu
tiên. Một vấn đề với chuyển giá là bảng kê tài chính không thể phản ánh chính xác sự
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.5
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
thực hiện của công ty con bởi vì lợi nhuận biên tế được xử lý. Vấn đề thứ hai là chiến
lược không khuyến khích người bán kinh doanh có hiệu quả.
Trong những năm gần đây các quốc gia đã soạn thảo lại thuế để ngăn ngừa
chuyển giá. Ở Mỹ, cơ quan thuế yêu cầu các MNC áp dụng quy định xác định trước,
trước khi thành lập chính sách chuyển giá. Sau khi công ty nộp yêu cầu này, sở thuế sẽ
xác định chính sách này có thích hợp không. Mục tiêu của sở thuế là đảm bảo rằng MNC
tính cho các công ty con ở nước ngoài giá linh kiện và sản phẩm như nhau khi họ tính
cho một bên độc lập thứ ba, vì vậy loại trừ được hiện tượng xử lý giá cho mục đích thuế.
Bảng II.1 Chuyển lợi nhuận bằng chuyển giá

Giá nối dài Chuyển giá
Quốc gia A Quốc gia B Quốc gia A Quốc gia B
Giá bán 10.000$ XK

12.000$

12.000$ XK

12.000$

Chi phí 8.000

10.000

8.000


12.000

Lợi nhuận 2.000

2.000

4.000

000

Thuế (A:40%;
B:50%)
800

1.000

1.600

0

Lời ròng 1.200

1.000

3.400

0



II.2.2 Tìm nơi trú ẩn về thuế
Tránh thuế: Kỹ thuật tài trợ là sử dụng tránh thuế, là kinh doanh ở quốc gia có
mức thuế thấp.Chiến lược này được dùng để liên kết với chuyển giá và liên quan đến bán
hàng của công ty con ở mức chi phí thấp để tránh thuế theo đó bán sản phẩm ở mức giá
cao hơn cho một công ty con thứ ba. Bảng II.2 cung cấp ví dụ về vấn đề này. Kết quả
trong bảng là lợi nhuận ròng là 4.000$, lớn hơn trong bảng II.1 khi chỉ áp dụng chuyển
giá.
Bảng II.2 Chuyển giá thông qua tránh thuế

Công ty con Công ty con
Quốc gia A Quốc gia B
(tránh thuế)
Quốc gia A
Giá bán 8.000$ XK

12.000$

12.000$ XK

Chi phí 8.000

8.000

12.000

Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.6
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
Lợi nhuận




Thuế (A:40%;
B:0%)



Lời ròng 0

4.000

0


II.2.3 Xây dựng các khoản nợ bình phong
Vay trước là chiến lược tiền quỹ liên quan đến bên thứ ba quản lý khoản vay. Ví
dụ, nếu MNC của Mỹ quyết định kinh doanh ở Trung Quốc, MNC phải quan tâm đến rủi
ro chính trị kèm theo quyết định. Có thể nào chính phủ sung công tài sản của công ty con,
bao gồm cả tiền mặt nắm giữ? Để bảo vệ đầu tư của họ, công ty mẹ đã ký quỹ ở ngân
hàng lớn trên thế giới có ràng buộc chặt chẽ với Trung Quốc. Công ty con sẽ vay vốn với
ngân hàng này. Vì vậy, MNC đã có vị thế tốt hơn cho quỹ của họ.
Chiến lược của quỹ là quan trọng trong chuyển tiền, cũng như là giúp các MNC
đương đầu vơi cơ chế chính trị và luật lệ để tồn tại. Tuy nhiên, những chiến lược này luôn
luôn bổ sung bởi mạng hoạt động nội bộ quản lý quỹ để đảm bảo các hóa đơn được
thanh toán tức thì.










Hình II.2 Dòng chuyển tiền giữa các công ty con của MNC
II.2.4 Xác lập hệ thống mạng thanh toán nội bộ toàn cầu
Khi các công ty con kinh doanh với nhau, họ có thể giữ tiền của công ty khác và
công ty khác cũng giữ tiền của họ. Hình II.2 đưa ra ví dụ về 4 công ty con thanh toán lẫn
nhau. Theo thời gian nghĩa vụ này sẽ được giải quyết bởi từng công ty con. Tuy nhiên, nỗ
lực để làm cho quá trình này hiệu quả hơn, nhiều MNC hiện nay đã thành lập tài khoản
thanh toán bù trừ ( clearing account ) ở một địa điểm cụ thể và cho nhà quản lý ở địa
phương này có quyền chuyển tiền khi cần thiết để thanh toán nghĩa vụ trong nội bộ công
ty. Quá trình tạo mạng đa quốc gia này liên quan đến việc xác định số lượng chênh lệch
Công ty con ở
Chile
Công ty con ở
Đức
50.000$
Công ty con ở
Nhật bản
Công ty con ở
Mexico
100.000$
25.000$
50.000$
125.000$
100.000$
50.000$
150.000$
100.000$
25.000$

50.000$
25.000$
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.7
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
ròng mà công ty sở hữu thông qua giao dịch mạng, bắt đầu bằng việc tính số nợ cho
nhau. Bảng II.3 đã xây dựng trên cơ sở thông tin trên bảng II.2 cho thấy vị thế mạng.
Trên cơ sở thông tin này, tiền được yêu cầu chuyển để tập trung tài khoản thanh toán,
trong khi đó những ai có tiền sẽ được trả từ trung tâm thanh toán này .
Bảng II.3 Tiền mặt ròng ở các công ty con
Công ty con Tổng số tiền nhận Tổng số tiền trả Chênh lệch ròng
Đức 300.000$

225.000$

75.000$

Chi lê 125.000

150.000

-25.000

Nhật bản 200.000

275.000

-75.000

Mexico 225.000


200.000

25.000


Nhà quản lý trung tâm thanh toán này sẽ chịu trách nhiệm tìm ra cách làm cho
quá trình này diễn ra một cách nhanh và đúng nhất. Đặc biệt là, các nhân viên này sẽ
nhận thông tin chuyển tiền hàng tháng từ các công ty con và sẽ sử dụng những dữ liệu
này để xác định vị thế của mỗi đơn vị trên mạng. Nhà quản lý sẽ tìm ra những khoản nào
cần được chuyển. Những cuộc chuyển tiền này thường được thực hiện theo loại tiền tệ
của người trả, để công ty con của Đức sẽ có nghĩa vụ trả DM, trong khi công ty con ở
Đức sẽ trả peso. Quá trình này được quản lý bởi bộ phận của phòng thanh toán bù trừ.
Có một số lý do mà mạng đa quốc gia trở nên phổ biến. Một thuận lợi là giúp
công ty mẹ đảm bảo rằng ràng buộc tài chính giữa các đơn vị nhanh chóng thực hiện.
Nếu hóa đơn cho phép chưa chi trả trong một thời điểm, có thể đưa đến các doanh nghiệp
khác không muốn kinh doanh với các công ty con thanh toán chậm. Mạng giúp giảm
những vấn đề như vậy. Thuận lợi thứ hai là những công ty làm chủ những khoản tiền
nhanh chóng hơn để thâm nhập quỹ của họ. Thuận lợi thứ ba là công ty mẹ biết những
công ty con nào có tích lũy nhiều tiền và có thể lấy nguồn này nếu cần thiết để cung cấp
cho những hoạt động ở địa phương khác. Thuận lợi thứ tư là chi phí chuyển ngoại hối
thấp bởi vì trung tâm thanh toán có thể chuyển số tiền lớn cùng lúc.







Hình II.3 Dòng chuyển tiền giữa các công ty con của MNC
Công ty con ở

Chile
Công ty con ở
Đức
Công ty con ở
Nhật bản
Công ty con ở
Mexico
75.000$
25.000$
Trung tâm thanh toán bù
trừ
25.000$
75.000$
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.8
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
Có một số vấn đề liên quan đến mạng đa quốc gia. Một là nhiều quốc gia kiểm
soát các giao dịch này bằng cách chỉ cho phép họ giao dịch thương mại, không cho phép
chuyển tiền. Vấn đề thứ hai là một số trường hợp khác, chính phủ yêu cầu thanh toán
nhập khẩu chậm đến khi hoàn tất thủ tục hải quan, vì vậy làm chậm quá trình của mạng
từ 60 đến 90 ngày. Vấn đề thứ ba là quản lý của các công ty con phối hợp và cho nhà
quản lý trung tâm thanh toán biết về tất cả các cuộc giao dịch tác động đến quá trình này.
Đôi khi có sự tác động đến sự phối hợp của các nhà quản lý mà dòng lưu kim ra lớn hơn
dòng lưu kim vào. Theo tiến trình của mạng họ có thể không thể chậm trễ trong thanh
toán đến 3 hoặc 4 tháng trong khi hoạt động để dự trữ và thanh toán hóa đơn phải ngay
tức thì.
Mạng đa quốc gia có thể giúp MNC đảm bảo tài khoản nội bộ giữa công ty con
cân bằng, và quá trình này có ích để giúp công ty mẹ quản lý nguồn tiền mặt toàn cầu.
Tuy nhiên, có một số vấn đề trong quá trình này yêu cầu sự lưu tâm đặc biệt và những
vấn đề mà mạng không thể giải quyết rủi ro hối đoái tác động lên giá trị tiền tệ quốc tế.
Những rủi ro này đặc biệt quan trọng khi MNC kinh doanh với người mua mà trả bằng

ngoại tệ yếu. Liên quan đến vấn đề này MNC thường thực hiện chiến lược quản trị rủi ro
ngoại hối.
III. QUẢN TRỊ RỦI RO VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Có một số cách mà MNC cố gắng để quản trị rủi ro hối đoái. Ví dụ, nếu công ty
tin rằng Mexico đang giảm giá đồng peso, như vậy giá trị đồng peso đang giữ sẽ giảm.
Ngược lại, nếu đồng peso tăng giá so với dollar, MNC sẽ giữ peso và giảm đồng dollar.
Đây chỉ là ví dụ đơn giản, nhưng minh họa chiến lược rủi ro hối đoái rất quan trọng để
quản lý tài chính đa quốc gia có hiệu quả.
Một số lĩnh vực cần lưu tâm khi xem xét quản trị rủi ro hối đoái. Một là lạm phát,
lạm phát sẽ tác động lên giá trị hối đoái. Thứ hai là tác động do hối đoái tạo ra. Thứ ba là
chiến lược bảo hộ có thể được sử dụng để giảm thiểu rủi ro. Thứ tư là loại hình dự đoán
và hệ thống báo cáo để xây dựng kế hoạch và kiểm soát các đáp ứng của công ty.
III.1 Lạm phát
Mỗi quốc gia có các mức độ lạm phát hàng năm khác nhau. Mặt tích cực, lạm
phát có thể làm cho các khoản nợ tài chính hấp dẫn. Ví dụ, nếu General Electric mua cao
ốc văn phòng ở Monterrey, Mexico, với giá 3 triệu peso và trả làm 3 năm, lạm phát có thể
ảnh hưởng đến toàn bộ giá trị. Nếu lạm phát là 10% năm, tòa cao ốc có giá trị hơn 3 triệu
peso vào cuối năm thứ ba. Vì vậy lạm phát khuyến khích người mua mua ngay khi giá
thấp. Mặt khác, lạm phát tác động lên lãi suất bằng cách tăng chi phí khoản vay. Lạm
phát cũng tác động đến giá trị của tiền tệ trên thị trường thế giới.
Khi MNC kinh doanh ở quốc gia có mức lạm phát cao, có một số chiến lược công
ty cần sử dụng bao gồm: (1) nhanh chóng giảm tài sản cố định để thanh toán giá trị tài
sản nhanh như có thể; (2) chậm thanh toán các khoản chưa thanh toán cho người bán mà
thanh toán bằng tiền địa phương – Vì giá trị của tiền tệ này sẽ giảm và thanh toán dài hạn
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.9
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
được hoãn, điều này tốt hơn cho công ty con; (3) nhấn mạnh hơn vào vịêc thu các khoản
phải thu vì tiền tệ này sẽ mất giá hàng tháng; (4) Giữ số tiền địa phương trong lúc chuyển
số còn lại của quỹ này vào nơi ổn định hơn. Và (5) tìm nguồn vốn khác bởi vì người vay
địa phương sẽ tăng lãi suất để bảo vệ khoản thu hồi trên đầu tư của họ. MNC cũng xem

xét việc nâng giá bán để giữ lợi nhuận khi đương đầu với lạm phát.
III.2 Phòng chống rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi
MNC cũng muốn giảm tác động hối đoái. Hình thức thông dụng nhất của những
tác động này là chuyển đổi, giao dịch và kinh tế.
III.2.1 Rủi ro chuyển đổi
Tác động chuyển đổi: Chuyển đổi là quá trình trình bày lại bảng kê tài chính
nước ngoài theo đồng tiền chính quốc. Ví dụ, PepsiCo sẽ chuyển bảng cân đối tài sản và
bảng kê thu nhập của công ty con sang dollar. Theo cách này ban quản trị và cổ đông có
thể thấy được các công ty con kinh doanh ra sao. Công ty cũng có thể phối hợp các bảng
kê tài chính của công ty con thành bảng kê của công ty mẹ thông qua quá trình được biết
là sự hợp nhất ( consolidation). Khoản nhận và trả được ghi trên bảng cân đối tài sản theo
tỷ giá hối đoái ở thời điểm thực hiện các hoạt động này. Bất cứ khoản lời và lỗ từ những
giao dịch này phản ánh trực tiếp trên bảng kê thu nhập.
III.2.2 Rủi ro giao dịch
Tác động giao dịch: Tác động giao dịch là rủi ro mà công ty đương đầu khi thanh
toán hóa đơn và nhận các khoản thu liên quan đến sự thay đổi tỷ giá hối đoái . Ví dụ, nếu
nhà bán lẻ người Mỹ mua 10.000 áo sơ mi từ nhà sản xuất Mexico với giá 90.000$ và
đồng ý trả trong 90 ngày bằng peso với tỷ giá là 3 peso/dollar, tác động giao dịch sẽ là rủi
ro nếu đồng peso mạnh hơn so với dollar. Nếu công ty Mỹ thanh toán ngay, họ sẽ chuyển
270.000peso cho nhà sản xuất. Nếu sau 90 ngày tỷ giá hối đoái là 2.9 peso, vậy giá
dollarcủa hợp đồng này cao hơn ban đầu. Mặt khác, nếu nhà sản xuất Mỹ bán hàng cho
Mexico và thanh toán bằng peso thì công ty Mỹ sẽ lời. Ví dụ, nếu MNC bán vật dụng gia
đình với giá 7 triệu peso, giá bằng dollar sẽ là 2.333.333,33 (7.000.000/3), nhưng khoản
thời gian ấy công ty Mexico chuyển tiền peso, công ty nhận 2.413.793,10$
(7.000.000/2.9) như vậy công ty Mỹ thu lợi 80.459,77$ . Như vậy có tác động giao dịch
cho cả người mua lẫn người bán.
III.2.3 Rủi ro kinh tế
Tác động kinh tế: Tác động kinh tế là rủi ro hối đoái liên quan đến giá sản phẩm,
nguồn linh kiện, hoặc đầu tư địa phương để nâng cao vị trí cạnh tranh. Tác động kinh tế
bao trùm cả những rủi ro này. Trong trường hợp giá sản phẩm, khi tiền tệ của khách hàng

nước ngoài thay đổi liên quan đến người bán, người bán sẽ quyết định làm thế nào với
những rủi ro này. Ví dụ, nếu yên tăng giá so với dollar, liệu công ty của Mỹ có bán hàng
với giá thấp cho nhà cung cấp Nhật Bản không? Nếu tất cả doanh thu bằng yen, công ty
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.10
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
Mỹ sẽ thu dollar nhiều hơn bằng cách để giá như cũ. Mặt khác, nếu công ty Mỹ bán giá
thấp, họ có thể khuyến khích người mua không?
Và ngược lại, tác động của mối liên hệ giữa yen và dollar tạo ra rủi ro cho cCông
ty Mỹ.
Quyết định liên quan với tài sản của công ty con. Nếu giá trị của tiền sở tại mạnh
lên, doanh thu dự trữ sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận bằng dollar hơn. Tuy nhiên, có phải là
thông minh hơn khi ấn định giá thấp, để thu lợi ích trên mỗi đơn vị, nhưng tăng nhu cầu?
Tương tự, có phải là thông minh khi bây giờ bán tài sản cố định như là tòa cao ốc hoặc
nhà máy và thuê lại từ người mua? Một vài công ty ở Tokyo tìm thấy rằng vào đầu thập
niên 1990 đất và cao ốc mà họ mua trước đây bây giờ có giá trị hàng trăm lần giá họ mua.
Tin tưởng là thị trường bất động sản cao và họ được khuyên bán tài sản đi và thuê lại,
những công ty này bán văn phòng và thu nhiều lợi nhuận. Giá thị trường địa ốc giảm cho
thấy rằng đây là một quyết định thông minh.
Một ví dụ khác là rủi ro cho công ty khi bán hàng ở quốc gia có đồng tiền yếu.
Trong trường hợp này nhiều công ty đã tăng hiệu quả sản xuất, chi phí thấp và tiếp tục có
lãi. Như là Honda, Nissan và BMW áp dụng chiến lược này bằng cách tạo một số hoạt
động ở Mỹ, thị trường thế giới rộng nhất của họ. Trong quá trình này công ty đã giảm tác
động kinh tế của họ.
III.3 Các chiến lược bảo hiểm
Bảo hộ là hình thức bảo vệ chống lại sự dịch chuyển ngược của tỷ giá hối đoái.
Nếu MNC chịu tổn thất tài chính nặng nề khi đồng yen mạnh lên so với dollar, công ty sẽ
bảo hộ vị thế của họ để đảm bảo rằng nếu dollar yếu đi, công ty sẽ không chịu tổn thất
lớn. Bảo hộ là hình thức bảo hiểm giúp giảm thiểu rủi ro. Những phần sau xem xét một
số hình thức thông dụng của bảo hộ.
III.3.1 Bảo hiểm trong hoạt động tài chính

Chiến lược kinh doanh tài chính: Chiến lược kinh doanh tài chính được thiết kế để
giảm thiểu tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoái trên lợi nhuận công ty con ở nước sở
tại. Nền kinh tế chịu tác động của lạm phát và tiền tệ của họ sẽ tăng giá, ví dụ, công ty
con ở nước sở tại sẽ giới hạn tín dụng hàng hóa và sẽ cố gắng thu các khoản phải thu
nhanh như có thể bởi vì giá tăng không ngừng và giảm sức mua của các quỹ này. Ngược
lại, những công ty này sẽ chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán để giữ tiền địa phương bởi
vì nó sẽ rẻ hơn khi làm như vậy, nhưng họ sẽ thanh toán các hóa đơn ngay khi đồng tiền
mạnh lên. Cùng lúc đó, công ty con sẽ xem xét mua tài sản cố định để kiếm lời từ lạm
phát.
Liên hệ chặt chẽ hơn với nội dung trên là sử dụng chiến lược trì hõan và thanh
toán nhau để bào vệ dòng lưu kim. Chiến lược thanh toán nhanh là thu khoản thu ngoại tệ
trước khi đến hạn nếu tiền tệ được dự báo là tăng giá và thanh toán ngoại tệ trước khi đến
hạn nếu đồng tiền được mong đợi tăng giá. Logic đằng sau vấn đề này là: công ty muốn
có tiền trước khi đồng tiền tăng giá và trả tiền trước khi tiền tăng giá. Chiến lược trì hoãn
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.11
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
là công ty chậm nhận các khoản thanh toán nếu tiền tệ mong đợi tăng giá và chậm trả các
khoản nếu đồng tiền mong đợi yếu đi. Điều này ngược với chiến lược thanh toán nhanh.
Quyết định dự trữ dựa trên cơ sở nhận ra tình huống của nhà quản lý. Nếu lạm
phát đưa đến giá tăng, công ty sẽ giảm thiểu số lượng thực hiện để thu lời từ giá tăng.
Nếu dự trữ là hàng nhập khẩu, nhà quản lý sẽ cố gắng dự trữ nhiều trước khi đồng tiền
giảm giá. Nếu đồng tiền sở tại mạnh lên, nhà quản lý sẽ mua hàng. Đôi khi MNC cung
ứng hàng và bán hàng theo với đồng tiền yếu và bán hàng ở đồng tiền mạnh.
Chiến lược nợ sẽ được giữ trên cơ sở ngẫu nhiên. Mặc dù vài công ty thích mượn
như có thể từ nguồn địa phương và giảm sự phụ thuộc vào các nguồn khác, chiến lược
này có khiếm khuyết. Ví dụ, trong thời kỳ lạm phát chi phí vay sẽ rất cao. Tương tự, sử
dụng đồng tiền yếu giới hạn khả năng mua hàng của công ty từ các quốc gia có đồng tiền
mạnh. Bởi vì một số yếu tố cần xác định cẩn thận, hầu hết các MNC ra quyết định trên cơ
sở từng tình huống.
III.3.2 Ký hợp đồng mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn

Hợp đồng kỳ hạn về ngoại hối: Hợp đồng forward là thỏa thuận giữa công ty và
ngân hàng để chuyển giao ngoại tệ với một tỷ giá xác định vào một thời điểm trong tương
lai. Mục đích của những hợp đồng này là giảm thiểu những rủi ro tương ứng với tác động
rủi ro hối đoái. Ví dụ như trường hợp của nhà cung cấp Mỹ bán trang thiết bị cho công ty
Nhật Bản với trị giá 50 triệu yen thanh toán sau 90 ngày. Nếu tỷ giá hối đoái giao ngay là
104 yen/dollar, giá trị của hợp đồng là 480.769,23$. Tuy nhiên, điều gì xảy ra chi tỷ giá
hối đoái vào ngày thứ 9 . Nếu công ty của Mỹ muốn nắm lấy cơ hội khi đồng yen tăng
giá, họ sẽ mua hợp đồng forward từ ngân hàng với tỷ giá hối đoái là 106yen/dollar. Nhà
cung cấp đảm bảo số tiền 471.698,11$ (50.000.000/106) trong 90 ngày để đổi 50 triệu
yen. Nếu đồng yen yếu đi trên 106yen/dollar thì công ty sẽ tiết kiệm tiền. Nếu giá giữ là
104yen/dollar thì công ty lỗ 9.701,12$. Dĩ nhiên, nếu yen tăng giá công ty giảm đi một
khoản là 428.301.89$. Mặt khác hợp đồng forward cung cấp an toàn khi đồng tiền của
người mua giảm giá. Ngược lại công ty sẽ giảm khoản thu.
III.3.3. Thiết lập quyền chọn mua ngoại tệ
Quyền chọn ngoại tệ: Quyền chọn ngoại tệ là công cụ mang lại cho người mua
quyền được mua và bán một lượng ngoại tệ nhất định ở tỷ giá xác định trước vào thời
điểm xác định. Quyền chọn ngoại tệ thì linh động hơn hợp đồng forward bởi vì người
mua không phải thực hiện quyền chọn. Sử dụng ví dụ trên người bán muốn bảo vệ giá trị
50 triệu yen để đổi lấy dollar ở mức giá xác định trước là 104 yen/dollartrong 90 ngày.
Công ty phải trả lệ phí quyền chọn ( giả định là 25.000$) cho quyền này nhưng giá trị của
tiền tệ được bảo hộ. Không có điều gì xảy ra cho tỷ giá hối đoái giữa yen và dollar, công
ty có thể chuyển 50 triệu yen cho người bán quyền chọn và nhận 480.769,23$. Dĩ nhiên,
công ty sẽ thực hiện quyền chọn chỉ khi giá trị của yen vào 90 ngày ít hơn số tiền này.
Nếu yen tăng giá thành 102, tổng số tiền sẽ là 490.196,07$ và công ty sẽ không thực hiện
quyền chọn. Mặt khác, nếu đồng yên giảm giá thành 106 yen/dollar, 50 triệu yen có giá
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.12
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
trị là 471.698,11$ và công ty sẽ thực hiện quyền chọn. Tuy nhiên công ty phải trừ khoản
25.000$ vào khoản lợi nhuận của họ vì phải trả khoản lệ phí quyền chọn. Nhiều công ty
cảm thấy rằng đây là giá hợp lý để trả theo đảm bảo rằng họ sẽ không chịu thiệt hại từ

giảm giá đồng yen.
IV. PHÂN TÍCH NGÂN QUỸ ĐẦU TƯ
Chi tiêu vốn là những dự án mà chi phí phân thành một số năm. Ví dụ như xây
dựng cao ốc, nhà máy, thay thế thiết bị hiện hữu. Vì công ty có thể sống còn với những
quyết định có hiệu quả trong một giai đọan dài, kỹ thuật toán học phân tích được sử dụng,
bao gồm kỹ thuật chiết khấu dòng lưu kim như là NPV và IRR. Phương pháp truyền
thống như thời gian hoàn vốn và tỷ lệ thu hồi cũng được sử dụng. Thực tế, kỹ thuật cơ
bản thích hợp để phân tích nội địa thường áp dụng để phân tích chi tiêu vốn trong MNC
cũng như là cho các dự án nước ngoài.
Ngược lại với các dự án trong nước, một câu hỏi phải trả lời là: ai sẽ hướng dẫn
phân tích, công ty mẹ hay là công ty con? Phân tích ban đầu được thực hiện ở công ty con
hoặc chi nhánh và chuyển qua văn phòng trung tâm để thẩm định. Ví dụ, hai công ty con
muốn xây dựng nhà máy sản xuất bánh xe mới và bán cùng một thị trừơng. Nếu không
có sự phối hợp, họ sẽ cạnh tranh với nhau. Vì vậy sự phối hợp của công ty mẹ sẽ ra quyết
định có lợi cho toàn bộ tổ chức. Vai trò này của công ty mẹ có thể làm cho NPV của dự
án này thấp nhưng lại cao hơn ở dự án khác.
IV.1 Phân tích chỉ tiêu hiện giá ròng (NPV) cho các dự án đầu tư tại nước
ngoài
Công ty mẹ sẽ xem xét lại phương án chi tiêu bởi vì họ cần những thông tin tổng
thể để ra quyết định. Tuy nhiên, những quyết định chi tiêu như vậy thường khác nhau
giữa các công ty con bởi vì có thể sử dụng kỹ thuật có khiếm khuyết hoặc không chỉ ra
những tác động rủi ro chính trị. Việc giải thích tại sao có sự khác nhau này, chúng ta phải
xem xét công thức NPV. Chúng ta tách phần tài chính và kinh doanh bằng cách chiết
khấu dòng lưu kim bằng chi phí vốn trung bình thể hiện ở quyết định tài chính. Phương
trình NPV là:

=
+
+
=

T
t
t
A
tt
K
CI
NPV
0
)1(

Trong đó,
V
D
tk
V
S
kK
xdcA
)1( −+=
V

i T
t
= chi phí
đầ
u t
ư



n
ă
m th

t
C
t
= kho

n thu

n
ă
m th

t
T là th

i gian th

c hi

n d

án
K
A
= chi phí v

n trung bình

Quản trị Kinh doanh Quốc tế CX.13
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Phong
k
c
= chi phí v

n c

ph

n
k
d
= chi phí tài tr

kho

n n


t
x
= t

l

thu
ế

,

V
D

V
S

= t

l

n

và v

n c

ph

n
NPV là hi

n giá tích lu

ròng c

a d

án

Xem xét cái gì xác

đị
nh NPV, chúng ta ph

i nh

n ra r

ng s

b

t
đồ
ng gi

a công
ty m

và công ty con có th

xu

t hi

n b

i vì su

t chi
ế

t kh

u IRR, chi phí
đầ
u t
ư
, ki

m
soát r

i ro ngo

i t

có th

là nguyên nhân m

t vài dòng l
ư
u kim trong t
ươ
ng lai có th


công ty m

b


qua. T

quan
đ
i

m c

a công ty m

, n
ế
u qu

không chuy

n nhanh, giá tr


c

a nó s

b

gi

m vì qu

không có s


n cho thanh toán c

t

c ho

c tái
đầ
u t
ư
. Ng
ượ
c l

i,
m

t khi ki

m soát ngo

i h

i
đượ
c th

c hi


n, công ty m

th
ườ
ng t

o ra
đ
óng b
ă
ng cho
qu

. T

quan
đ
i

m c

a công ty m

, chi phí
đầ
u t
ư
trong t
ươ
ng lai


m

t qu

c gia, tài tr


b

i nh

ng qu

này s

gi

m. Trong c

hai tr
ườ
ng h

p, công ty con không tr

c ti
ế
p liên
quan

đế
n v

n
đề
qu

n lý ngo

i h

i, và nó s

chi
ế
t kh

u t

t c

dòng l
ư
u kim tích l
ũ
y t


quan
đ

i

m c

a nó.
T
ượ
ng t

, r

i ro chính tr

có th

là nguyên nhân công ty m

t
ă
ng su

t chi
ế
t kh

u
ho

c yêu c


u t

l

thu h

i ph

n ánh nh

ng r

i ro
đ
ó. Tuy nhiên, công ty con không
đồ
ng
ý v

i quan
đ
i

m này, nó s

không t
ă
ng su

t chi

ế
t kh

u, vì v

y tính hi

n giá c

a dòng l
ư
u
kim s

cao h
ơ
n.
Để
xác
đị
nh su

t chi
ế
t kh

u, nhi

u v


n
đề
xu

t hi

n.
Đầ
u tiên, thông th
ườ
ng là
su

t chi
ế
t kh

u khác nhau. Lý do là lãi su

t khác nhau gi

a các qu

c gia, và vì v

y t

l



l

m phát xây d

ng cho su

t chi
ế
t kh

u khác nhau. Công ty th
ườ
ng không bao gi

s

d

ng
su

t chi
ế
t kh

u c

a qu

c gia này

để

đ
ánh giá dòng l
ư
u kim c

a qu

c gia khác. Ti
ế
n trình
đ
úng là tính su

t chi
ế
t kh

u th

c.
Thêm vào
đ
ó, t

s

n


khác nhau gi

a các qu

c gia, và s

trung bình trong
ph
ươ
ng trình trên có th

thay th
ế
chi phí v

n.
Đ
i

u này x

y ra n
ế
u MNC t

i
đ
a hóa s



d

ng n


để
tài tr

. Tuy nhiên, t

l

n

c

a các qu

c gia không thích h

p
để
xác
đị
nh chi
phí v

n b

i vì n


quá h

n có th


đượ
c th

c hi

n ch

vì công ty con là m

t ph

n c

a công
ty
đ
a qu

c gia. T
ươ
ng t

, s


nh

m l

n
để
s

d

ng chi phí n

th

c c

a
đị
a ph
ươ
ng
để
xác
đị
nh chi phí v

n. Trong các ví d

này, n
ế

u MNC s

d

ng n

thông th
ườ
ng c

a
đị
a
ph
ươ
ng và chi phí n

, thì không thu

n l

i cho MNC.
M

t cách t

ng quát, quy

n ch


n tài tr

m

r

ng cho MNC nhi

u h
ơ
n cho công ty
n

i
đị
a. Th

tr
ườ
ng trái phi
ế
u Châu Âu và th

tr
ườ
ng trái phi
ế
u n
ướ
c ngoài cung c


p cho
MNC kh

n
ă
ng t
ă
ng tài tr

v

i chi phí th

p nh

t. H
ơ
n n

a m

ng
đ
a qu

c gia c

a MNC
giúp h


n

m l

y nh

ng c
ơ
h

i thu

n l

i. Nh

ng
đ
i

u này bao g

m c

nh

ng khuy
ế
n

khích
đầ
u t
ư
nh
ư
là mi

n thu
ế
cho
đầ
u t
ư
m

i, b

o hi

m xu

t kh

u,
đả
m b

o kho


n vay.
Nh

ng
đ
i

u này d

n
đế
n gi

m chi phí toàn b

./.

×