Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chiến lược kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.87 KB, 33 trang )

Chương 8
Chiến lược kinh doanh quốc
tế

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

1


Mục tiêu học tập
 Giải thích khái niệm chiến lược
 Hiểu được làm thế nào cơng ty có thể tăng lợi nhuận
bằng mở rộng hoạt động kinh doanh toàn cầu
 Hiểu được các áp lực giảm chi phí và áp lực đáp ứng nhu
cầu địa phương ảnh hưởng đến sự lựa chọn chiến lược
 Làm quen với các chiến lược kinh doanh khác nhau cho
việc cạnh tranh toàn cầu và các ưu điểm, khuyết điểm
của các chiến lược đó.

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

2


Giới thiệu
 Nhà quản lý cần làm gì để có thể cạnh tranh
hiệu quả trong kinh doanh quốc tế?
 Làm thế nào công ty tăng lợi nhuận bằng mở
rộng hoạt động trên thị trường quốc tế?
 Doanh nghiệp nên chọn chiến lược kinh doanh
quốc tế nào cho phù hợp?



GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

3


Chiến lược và công ty

 Chiến lược của công ty: những hành động mà
nhà quản lý thực hiện nhằm đạt được những mục
tiêu của công ty.

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

4


Hình 1: Các yếu tố quyết định giá trị doanh
nghiệp

Giảm chi phí
Tỷ suất sinh lợi
Tăng giá trị & tăng
giá sản phẩm
Giá trị doanh
nghiệp
Bán nhiều hơn ở
trị trường hiện tại
Tỷ lệ tăng trưởng
lợi nhuận

Thâm nhập vào thị
trường mới

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

5


Tạo giá trị
 Giá trị được tạo ra bởi một cơng ty được tính bằng
sự khác nhau giữa V(mức giá mà cơng ty có thể bán
sản phẩm đó dưới các áp lực cạnh tranh) và C(chi
phí sản xuất sản phẩm đó).
 Khách hàng càng mong muốn giá trị sản phẩm cơng
ty càng cao thì cơng ty có thể tính giá sản phẩm đó
càng cao, và cơng ty càng có thể đạt được lợi nhuận
lớn hơn.

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

6


 Hình 2: Tạo giá trị

V= giá trị của sản phẩm đối với
một khách hàng trung bình
P= giá một sản phẩm
C= Chi phí sản xuất 1 sản phẩm
V-P= sự thăng dư của người tiêu

dùng đối với 1 sản phẩm
P-C=Lợi nhuận/1 sản phẩm
V-C=Giá trị tạo ra/sản phẩm

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

7


Lợi nhuận có thể tăng bởi:
 Tăng giá trị cho một sản phẩm để khách hàng sẵn
sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm đó – chiến lược
khác biệt.
 Giảm chi phí – chiến lược chi phí thấp

 Michael Porter lập luận rằng lợi nhuận cao sẽ đi vào
các công ty mà có thể tạo được giá trị vượt trội bằng
cách giảm cấu trúc chi phí của doanh nghiệp và tạo
sản phẩm khác biệt để bán sản phẩm với một mức
giá cao có thể.
GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

8


Định dạng chiến lược
 Michael Porter lập luận rằng các công ty cần phải chọn một
trong hai chiến lược hoặc là chiến lược khác biệt hoặc là
chiến lược chi phí thấp, và sau đó cấu hình các hoạt động nội
bộ để hỗ trợ cho sự lựa chọn đó.

Để tối đa hố lợi nhuận đầu tư lâu dài, các cơng ty cần phải:
 Chọn một vị trí khả thi trên đường biên hiệu quả (efficiency
frontier)
 Cấu hình các hoạt động nội bộ để hỗ trợ cho vị trí đó
 Có cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện chiến lược

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

9


Giá trị gia tăng/ Sự khác biệt

Hình 3: lựa chọn chiến lược trong ngành công
nghiệp khách sạn

Đường biên hiệu quả

Lựa chọn chiến lược trong
khu vực này không khả thi
trong ngành cơng nghiệp
khách sạn quốc tế

Chi phí thấp

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

10



Công ty như là một chuỗi giá trị
 Công ty như là một chuỗi giá trị của những
hoạt động tạo giá trị riêng biệt, bao gồm sản
xuất, marketing, và quản trị nguyên vật liệu,
R&D, nguồn nhân lực, hệ thống thông tin, và
hạ tầng cơ sở của công ty.
 Các hoạt động tạo giá trị có thể được phân loại
là gồm các hoạt động chính (R&D, sản xuất,
marketing và bán hàng, dịch vụ hậu mãi) và
các hoạt động hỗ trợ (hệ thống thông tin,
logistics, nhân sự).
GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

11


Chuỗi giá trị công ty
Hoạt động hổ
trợ
Cơ sở hạ tầng của công ty
Nguồn nhân lực
Hệ thống thông tin
Logistics

R&D

Sản xuất

Marketing &
Sales


Dịch vụ
hậu mãi

Hoạt động
chính

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

12


Mở rộng kinh doanh toàn cầu, lợi nhuận, và tỷ lệ
tăng trưởng lợi nhuận
Các cơng ty quốc tế có thể:
 Mở rộng thị trường cho các dịch vụ sản phẩm trong nước của
họ bằng cách bán những sản phẩm trên thị trường quốc tế.
 Nhận biết lợi thế kinh tế vùng bằng cách phân tán từng hoạt
động tạo giá trị đến các địa phương trên khắp thế giới nơi mà
họ có thể thực hiện các hoạt động này có hiệu quả nhất.
 Nhận biết kinh tế đường cong kinh nghiệm cao hơn để giảm chi
phí của việc tạo giá trị
 Kiếm được khoản lợi lớn hơn bằng cách tận dụng các kỹ năng
có giá trị được phát triển trong các hoạt động của chi nhánh
nước ngoài và chuyển giao đến các đơn vị khác trong mạng
lưới hoạt động toàn cầu của công ty

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

13



Mở rộng thị trường: thúc đẩy sản phẩm và
năng lực cốt lõi
 Các cơng ty có thể tăng trưởng bằng cách bán hàng hoá, dịch vụ
phát triển ở nước nhà ra thị trường quốc tế
 Sự thành công của các công ty mở rộng ra thị trường quốc tế phụ
thuộc vào hàng hoá và dịch vụ mà họ bán, và dựa trên năng lực cốt
lõi của họ (các kỹ năng trong công ty mà đối thủ cạnh tranh không
thể dễ dàng có được hoặc bắt chước được)
 Năng lực cốt lõi cho phép các cơng ty để giảm chi phí tạo ra giá trị.

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

14


 Toyota, hệ thống quản lý sản xuất và logistics;
sản xuất xe có chất lượng cao, thiết kế đẹp, tiết
kiệm năng lượng, đồ bền cao, độ tin cậy cao
 McDonald, hệ thống quản lý trong các cửa hàng
fastfood
 P&G, phát triển và marketing các sản phẩm tiêu
dùng
 Walmart, hệ thống quản lý thông tin và logistics
GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

15



Lợi thế kinh tế vùng
 Khi các công ty căn cứ mỗi hoạt động tạo ra giá trị tại
địa điểm có các điều kiện kinh tế, chính trị và văn
hóa, bao gồm cả các yếu tố liên quan đến chi phí,
có nhiều thuận lợi cho việc thực hiện các hoạt động
sản xuất kinh doanh của họ, có nghĩa là họ
nhận ra được lợi thế kinh tế vùng (các nền kinh tế
có thể thực hiện một hoạt động tạo giá trị ở một
địa điểm tối ưu cho hoạt động đó, ở bất cứ nơi nào
trên thế giới có thể được)

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

16


Do sự đa dạng về môi trường, sự khác biệt về chi phí các yếu tố
sản xuất, chi phí vận chuyển, rào cản thương mại  xác định điểm
đặt hợp lý sẽ làm giảm chi phí hoặc tạo nên sự khác biệt cho sản
phẩm
Ví dụ: Clear Vision trở thành MNE vào những năm 1990
Đồng USD mạnh thúc đẩy công ty nhập khẩu sản phẩm
Mở chi nhánh ở HongKong (chi phí lao động thấp, công nhân kỹ
thuật cao, nhà nước cho hoãn thuế)
Mở chi nhánh ở Trung Quốc sản xuất gọng kính, lắp ráp ở
HongKong
Sản xuất kính thời trang chất lượng cao ở Nhật, Pháp, Ý.
GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

17



Đường cong kinh nghiệm


Đường cong kinh nghiệm: sự giảm có hệ thống trong chi phí sản xuất xảy
ra trong chu kỳ sống của một sản phẩm.
VD: Trong ngành công nghiệp máy bay, mỗi lần sản lượng tăng gấp đơi,
chi phí giảm còn 80% so với lúc trước.



Tác động học tập: tiết kiệm chi phí từ việc học hỏi kinh nghiệm dần qua
quá trình làm việc.



Vì vậy, khi năng suất lao động tăng, các cá nhân học cách thực hiện các nhiệm vụ
riêng biệt một cách hiệu quả nhất, và ban quản trị học cách quản lý hoạt động mới
hiệu

quả

hơn

theo

thời

gian.


GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

18


Chi phí sàn
xuát

Đường cong kinh nghiệm

Số lượng sp sản xuất

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

19


Lợi thế do tăng quy mô


Quy mô kinh tế (economies of scale): giảm chi phí trong
một đơn vị sản phẩm đạt được bởi số lượng sản xuất lớn.



Quy mô kinh tế bao gồm một số nguồn:
- Khả năng phân chia định phí cho một lượng lớn sản phẩm
- Khả năng sử dụng cơ sở vật chất sản xuất một cách sâu
rộng hơn

- Gia tăng khả năng mặc cả đối với nhà cung ứng

GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

20



×