Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Nam Phi - Thực trạng và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.39 MB, 95 trang )

Á
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
TRADE
CINIVERSinr
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
QUAN
HỆ THƯƠNG
MẠI,
ĐAU Tư
VIỆT
NAM-NAM
PHI:
THỰC TRẠNG
VÀ TRIỂN
VỌNG
Giáo
viên
hướng dẫn
:
Thầy


Đức Cường
Sinh viên thực hiện
:
Trần
Phương Hoa
lớp
:
Anh 3-K40-KTNT
ÍT
HU-
VIÊN
tiu
.
r

Hà nội - 2005
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH
SÁCH CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
KHÁI QUÁT VẾ ĐÁT
NƯỚC,
NẾN
KINH

TẾ
CỘNG
HOA NAM
PHI 3
ì/
Giói
thiệu
về
đất
nước,
con
người
Cộng hoa Nam
Phi.
3
ì/Điêu kiện tự nhiên của
Cộng
hoa
Nam
Phi
3
LI
IVị
trí
địa lý
3
Ì .21
Đặc
điểm
về

địa hình
3
UIKhíhậu 4
Ì AIKhoáng sản và hệ động thực vật
5
1.5,Các khu vực hành chính
6
2/Cơ cấu
dân số
và lao động của
Cộng
hoa
Nam
Phi
7
2.1/Cơ cấu dãn
số
của
Cộng
hoa
Nam
Phi
7
2.2/Cơ cấu lao động cửa
Cộng
hoa
Nam
Phi
8
3/Điéu kiện lịch

sử
và văn
hóa
của
Cộng
hoa
Nam
Phi
9
3.1/Lịch
sử của Cộng
hoa
Nam
Phi
9
3.2.Những nét văn hóa nổi bật của đất nước
cầu vồng 11
4/Chính sách ngoại giao và quan hệ đôi ngoại của
Cộng
hoa
Nam Phi
với các
tổ
chc,
nhóm
nước và các nước trên thê giới.
12
4.1/Chính sách kinh tế đối ngoại của
Cộng
hoa

Nam
Phi
12
4.21
Quan
hệ đối ngoại của
Cộng
hoa
Nam
Phi với một
số
nước,
nhóm
nước và các
tổ
chc kinh
tế
chính trị trẽn
thế giới 14
II/Khái quát về nền
kinh
tế
Cộng hoa Nam
Phi
17
HTình
hình phát triển kinh
tế Cộng
hoa
Nam

Phi
17
Ì
.ì ÍT
ăng trưởng kinh tế.
17
ì 2/Quy

và đặc điểm của nền kinh tế
18
2/Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và chính sách ngoại thương
của
Cộng hoa Nam
Phi
19
2.1/Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
19
2.
Ì.
1/Tốc
độ tăng trưởng
]
9
2.
Ì
.2/Cơ
cấu
hàng
xuất
nhập

khẩu
của
Cộng
hoa
Nam
Phi
21
2.
Ì
.3/Cơ
cấu
bạn
hàng 22
2.2IChính sách ngoại thương của Cộng hoa
Nam
Phi
24
2.2.1/Chính
sách
thuế
quan
24
2.2.2/Chính
sách
phi
thuế
quan
25
31
Một

số đặc
điểm, tập
quán cần chú
ý
khi
làm ăn
với
Cộng
hoa
Nam
Phi
26
CHƯƠNG
H:THựC
TRẠNG
QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI,
ĐẨU

VIỆT
NAM-CỘNG
HOA NAM
PHI
TRONG
THỜI
GIAN
QUA 28
I/Những

tiền
đề
lịch
sử
của
quan
hệ
ngoại
giao,
kinh
tế
Việt
Nam-Cộng
hoa
Nam
Phi
28
HQuan
hệ
ngoại giao giũa hai
nước
28
2/Quan
hệ
kinh tế giữa
Việt
Nam-Cộng
hoa
Nam
Phi

30
3/Tầm quan
trọng
của
việc
mở
rộng
quan
hệ
thương
mại,
đẩu
tư giữa
hai
nước
31
3.Ì/Đối với Việt
Nam 32
3.2/Đóĩ với Cộng hoa
Nam
Phi
33
n/
Thực
trạng
quan
hệ
thương
mại,
đầu


Việt
Nam-Cộng
hoa
Nam
Phi
34
li
Quan
hệ
thương
mại
giữa
hai
nước
34
l.lìQuan
hệ
thương
mại
hàng
hoa
34
1.1.li
Kim
ngạch xuất nhập khẩu hai chiều
34
Ì.2.2/Cơ cấu xuất nhập khẩu hai nước theo ngành hàng
36
a/Cơ

cấu
xuất
khẩu
hai
nước
theo
ngành hàng
36
b/

cấu
hàng
nhập
khẩu
từ
Cộng
hoa
Nam
Phi
44
1.2/Quan
hệ
thương
mại
dịch
vạ
45
2.2.1/Dịch vụ ngân hàng
45
2.2.2/Dịch vụ

du
lịch
47
131 Phương thức buôn bán và thanh toán giữa hai nước
45
2/Quan
hệ đẩu
tư giữa
Việt
Nam

Cộng
hoa
Nam
Phi
47
3/Đánh
giá
chung
về
quan hệ thương
mại,
đầu
tư Việt
Nam-
Cộng
hoa
Nam Phi
48
3.1/Những thuận lợi của Việt

Nam
khi
phát triển quan hệ thương
mại, đầu

với Cộng hoa
Nam
Phi
48
3.2/Khókhăn
51
CHƯƠNG
m:TMỂN
VỌNG

GIẢI
PHÁP THÚC ĐAY
QUAN
HỆ THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM-CỘNG HOA NAM
PHI
55
I/Triển
vọng
phát
triển
quan
hệ

thương
mại, đầu tư
Việt
Nam-
Cộng
hoa
Nam
Phi
55
HKhả
năng xuất khẩu hàng
hoa vào thị
trường
Cộng
hoa
Nam
Phi
55
Li ÍT
riền vọng xuất khẩu hàng nông
sản
58
12ỈTriển vọng xuất khẩu hàng
dệt
may
59
1.3ỈTnền vọng xuất khẩu hàng
da
giấy
60

14ỈTríển vọng xuất khẩu hàng
máy móc,
linh kiện điện
tử.
61
2/Khả năng
đấu tư vào thị
trường Cộng
hoa
Nam
Phi
61
l.lNêmặt hàng
dệt
may
63
2.2/Chê'biê'n
lâm,
thúy
sản
63
2.3/Công nghiệp nhựa
63
2.41
Dược
phẩm
63
2.51 Hàng
điện
tử, tin học

64
2.6ÍTliền vọng
hợp tác
trong ngành
du
lịch
64
3/Định hướng,
mục
tiêu phát triển quan
hệ
thương miẠầu

Việt
Nam- Cộng
hoa
Nam
Phi
trong thời gian
tói
65
m/Các
giải
pháp thúc
đẩy
quan
hệ
thương
mại, đầu tư
Việt

Nam-Cộng
hoa
Nam
Phi
65
HCác giải
pháp
vĩ mô
66
2/Các
giải
pháp
đôi với các
doanh nghiệp
72
KẾT
LUẬN
78
PHỤ LỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
Danh sách
các
từ viết tắt
STT
Viết
tát
Tiếng
Ánh

Tiêng
Việt
1
AGOA
Aírican
Grovvth
and
Opportunity
Act
Đạo
luật

hội

phát
triển
Châu
Phi
2 GSP
General
System
Preíerence
Hệ
thống
un
đãi phổ cập
thuế
quan
3 MEN
Mutual

Favoured
Nations
Chế độ ưu đãi
tối
huệ quốc
4
EXCON
The Exchange
Control
Department
Vụ
quản

ngoại tệ
của
Ngân
hàng
Dự
trữ
Quốc
gia
Nam
Phi
5
SAAFF
South
Aírica
Association
of
Freight

Forwarders
Hiệp
hội giao
nhận
Nam
Phi
6
FIATA
Fedération
Internationale
des
Associations
de
Transitaừes
et
Assimilés
Liên đoàn
quốc
tế
các
Hiệp
hội
giao
nhận
7 ANC
The
Aírican
National
Congress
Đảng

đại hội
dân
tộc
Phi
8 AEC
Aírican
Economic
Community
Cộng đồng
kinh tế
Châu
Phi
9
OAU
Organisation of
Aírica
Unity
Tổ
chức
thống
nhất
Châu
Phi
10
AU
Aírican
Union
Liên
minh
Châu

Phi
li
EU
European
Union
Liên
minh
Châu
Âu
12
NAM
Non-aligned
Movement
Phong
trào
không
liên
kết
1
NEPAD
New
Partnership for Africa's
Development
Sáng
kiến
đối
tác mi vì sự
phát
triển
của

Châu
Phi
13
SACU
Southem
Aírican
Customs
Union
Liên
minh
Hải
Quan
Nam
Châu
Phi
14
SADC
South
Aírican
Development
Community
Cộng đồng phát
triển
kinh
tế
nam Châu
Phi
15
FTA
Free

Trade
Agreement
Hiệp
định
thương
mại
tự
do
16
IOR-
ARC
Indian
Ocean
Rim
Association
for
Regional
Cooperation
Hiệp
hội
hợp tác khu vực
vành
đai
Ấn Độ Dương
17
GATT
General
Agreement
ôn
Tariữs

and Trade
Thoa
thuận
chung
về thương
mại và
thuế
quan
18
WTO
World
Trade
Organization
Tổ
chức
thương
mại
thế giới
19
FDI
Foreign
Dierect
Investment
Đầu

trực
tiếp
nước
ngoài
20

KNXNK
Kim ngạch
xuất
nhập
khu
21
XNK
Xuất
nhập
khu
22
XK
Xuất
khu
23
NK
Nhập
khu
Quan
hệ
thương mại,
đầu
tu
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triền
vọng
LỜI
NÓI
ĐẦU

Tiếp
tục kế
hoạch
phát
triển
kinh
tế
giai
đoạn
1991-2000,
mở
rộng
đa
dạng
hoa
thị
trường vẫn là một
trong
những
khâu
then chốt
của
chiến
lược phát
triển
xuất
nhập khẩu
cho thòi
kỳ
2001-2010.

Trong
đó,
đẩy
mạnh
tìm
kiếm
các
thị
truựng
mới là
quan
điểm
chủ
đạo,
xuyên
xuốt.
Trong
khi nhiều thị
trường
đã
trở
nên bão hoa thì Châu
Phi
lại
nổi
lên
như
một
thị
trường

thật
sự mới
mẻ và
tiềm
năng.
Châu
Phi
-
một
thị
trường
rộng lớn với
800
triệu
dân đang
trong
giai
đoạn
tái
thiết
và phát
triển

lực
hấp dẫn
mạnh
mẽ,
thu
hút sự
quan

tâm
của
giới
kinh
doanh
trên toàn
thế
giới.
Trong
đó,
Cộng hoa
Nam
Phi là
một
quốc
gia
phát
triển
bậc
nhất
tại
Châu
Phi
và có ảnh
hưởng
lớn
về lánh
tế
chính
trị tại

lục
địa
đen
này.

một nền
kinh tế
khá mạnh,
vị trí địa

thuận
lợi,

sỡ hạ
tầng
rất
phát
triển,
với
hệ
thống
cảng
biển hiện
đại ngang
tầm
với
các nước phát
triển
khác
trên

thế
giới,
Cộng hoa
Nam
Phi
được
coi

thị
trường đầu mối
hết
sức
quan
trọng

Châu
Phi.
Thông qua
đó,
chúng
ta

thể
nhập khẩu
rựi
tái
xuất
đi các
thị
trường

khác

Châu
Phi,
thậm chí sang cả
các
thị
trường phát
triển
như EU,
Mỹ
Tuy
nhiên,
quan
hệ
thương
mại
giữa
Việt
Nam và
Cộng
hoa Nam Phi
còn
ở mức độ
rất
khiêm
tốn,
thực
sự chưa tương
xứng

với tiềm
năng của
hai
bên.
Chính

thế,
để
tăng
cường
quan
hệ
thương mại
giữa
Việt
Nam
với
Cộng hoa
Nam
Phi
nói riêng và toàn Châu
Phi
nói
chung cũng
như
mờ
rộng
quan
hệ
trên

các
lĩnh
vực
dịch
vụ-
đáu
tư,
việc
nghiên cứu
và tìm
hiểu
thị
trường
Nam
Phi,
nắm
bắt
thực trạng
mối
quan
hệ
thương mại
hiện
nay
giữa
Việt
Nam
với thị
trường này,
từ

đó đề
ra những
giải
pháp thích hợp
trở
nên
hết
sức cần
thiết.
Đề
tài
khoa
luận:
"Quan hệ thương
mại,
đầu tư
Việt
Nam -Cộng hoa Nam
Phi:
Thực
trạng

triển
vọng"
tập
trung
vào
việc
đánh giá
thực trạng

quan
hệ thương
mại,
đầu tư
giữa hai
nước
(trong
đó
chủ
yếu tập trung
vào
quan
hệ thương
mại),
làm
phong
phú thêm
hiểu
biết
về nền
kinh
tế
Cộng hoa
Nam
Phi,
củng
cố mối
quan
hệ
đã

cố đựng
thời
đề
ra
giải
pháp thúc
đẩy,
nâng cao
chất
lượng
mối
quan
hệ này.
Xuất
phát
từ đó. khoa
luận
bao
gựm
các
phần
Ì
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan hệ thương mại, đầu tư
Việt
Nam-Nam Phi: Thục trạng và
triền
vọng
Chương
ì:

Khái quát về
đất
nước
và nền
kinh
tế
Cộng hoa Nam
Phi
Chương n:
Thực
trạng
quan
hệ thương mại, đầu tư
Việt
Nam - Cộng
hoa
Nam
Phi trong
thời
gian
qua
Chương ni:
Triển
vọng

giải
pháp thúc đẩy
quan
hệ thương mại
Việt

Nam -Cộng
hoa
Nam
Phi.
Trong
khi
viết
đề tài
khoa
luận
này, em đã
nhận
được
rất
nhiều
sự giúp đỡ
từ
phía
các
Thầy,
các
Cô, cũng
như
các

quan,
gia
đình,
bạn
bè.

Em
đữc
biệt
cảm ơn
Thầy
giáo Vũ Đức
Cường,
người
đã
chỉ
bảo
rất
tận
tình
cùng
những
lòi
động
viên giúp
em hoàn thành
được
khoa
luận
này.
Em
cũng
xin gửi
lời
cảm ơn
sâu

sắc
tới
chú
Nguyễn
Anh
Tuấn,
Vụ phó Vụ Châu
Phi
-Tây Nam
Á,
Bộ thương
mại;
anh
Phan
Phúc Nam chuyên
viên
Vụ châu Phi-Tây Nam Á
những
người
đã
cung
cấp cho
em

được
nhiều tài
liệu
quý
giá.
Do

thời
gian

lượng
thông tin thu
thập
được
còn hạn chế, nên
luận
văn
này không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
em
rất
mong
nhận
được
sự
thông
cảm

góp
ý
từ
thầy


và các bạn.
Sinh viên:
Trần Phương Hoa
Hà Nội, 1-11-2005
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
2
Quan hệ thương mại, đẩu tư Việt Nam-Nam Phi: Thục trạng và triển vọng
CHƯƠNG
ì:
KHÁI QUÁT VỀ ĐÁT
NƯỚC
VÀ NEN
KINH
TẾ
CỘNG
HOA NAM PHI
ì/
Giới
thiệu
về đất
nước,
con
người
Cộng hoa Nam Phi
1/Điều
kiện
tự
nhiên
của

Cộng hoa Nam
Phi
1.1/Vị
trí địa lý
Cộng hoa Nam Phi nằm ở cực Nam của lục địa Phi, phía nam con sông
Limpopo,
với diện
tích
1.219.912
km
2
,
bao
gồm
cả
hải
đảo
Prince
Edward,
thuộc

độ
22-35°
về
phía
Nam và
17-33°
về
phía
Đông.

Cộng
hoa
Nam
Phi chiếm
4%
diện
tích toàn
Châu
Phi,
lớn
gấp
năm
lần diện
tích
của Anh, gấp đôi
Pháp
và gần
bằng
diện
tích
của Đức,
Pháp,
Italia
cộng
lại.
Cộng hoa Nam Phi có
đường
biên giói
chung
với các

nước
Namibia,
Botswana
Zimbabue,
Mozambique

Swaziland,

đắc
biệt
có một
nước
nằm hoàn
toàn
trong
lãnh
thổ
Cộng
hoa
Nam Phi đó là Vương
quốc
Lesotho.
Cả
ba
phía
Tây,
Nam, Bắc
của
Cộng
hoa

Nam
Phi đều có
biển
Đại
Tây Dương và
biển
An Độ
Dương bao
bọc,
đồng
thời
vùng
biển
phía Tây có dòng nước
lạnh
Benguela
từ
biển
Atlantic,
phía
Đông là dòng nước ấm
từ
Ân Độ
Dương. Bờ
biển
của Nam
Phi
dài
tới
2.954 km

với
rất
nhiều
đồng
cỏ, thảo
nguyên
và rừng.
1.2/ Đắc điểm về địa hình:
Cộng hoa Nam Phi có bốn vùng địa lý chính, đó là: o dải bờ
biển
trải
rộng
từ
vịnh
Alexander

bờ
biển
phía
Tây
tới
vịnh
Koisi

bờ
biển
phía
Đông-
©
hệ thống

sa mạc và các khu
rừng
cận
nhiệt
đới;
© các
rắng
núi
thuộc Great
3
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
.Upington Ladysmilh
•*<*»»*
Kir-Itsrley'
_ Ai "Ị
Blcemíorteir* / :7
wsỉ
" y"

#
nu'San
De
Aar
\
East
.Saldama
_ Ren
Lcnd<,r
.
iCapeTcnsrn

s??
b
^
lh
« OCEAN
*
Mossei
l
'''
:
'x'""'ĩX
Quan hệ thương mại, đẩu tư
Việt
Nam-Nam Phi: Thục trạng và
triển
vọng
Escarpment
(Vách núi
lớn)
và o còn
lại
cao
nguyên
đất
Hển
trải
theo
hình bán
nguyệt,
vùng

đất
trũng
cận
nhiệt
đới
nằm ở
rìa
bắc của
đất
nước.
Vùng cao
nguyên này
chiếm
khoảng
2/3
diện
tích
đất
nước.
Tuy nhiên
diện
tích
đất
trồng
chỉ
chiếm
10%
tổng
diện
tích

đất đai,
rừng

rừng
tái
sinh
chiếm
1%.
Bên
cạnh
đó,
Nam
Phi
không có sông hồ thích hợp
cho tờu

đi
lại
do đa
phờn
các cửa
sòng,
ngòi
đểu bị
chắn
bởi
các cồn cát
ngờm.
1.3/Khí hậu
Nằm về phía nam của đường xích đạo, Cộng hoa Nam Phi có các mùa

ngược
lại
so
với
bán
cẩu Bắc.
Mùa
xuân

mùa
hạ của
Nam
Phi bắt đẩu
từ
tháng
Chín
đến
tháng
Ba,
mùa
thu
và mùa đông
từ
tháng Tư
đến
tháng
Tám.
Khí hậu
tại
Cộng

hoa
Nam
Phi
thường
nóng
và khá
ẩm
vào
mùa

và khô vào mùa đông
tại
các
vùng
đất
liền
sâu
trong lục
địa.
Ngoài
ra,
vị
thế
địa lý
đã
tạo
ra
cho
Cộng
hoa

Nam
Phi

khí hậu
ôn
hoa
với
nhiều
nắng,
tuy
nhiên
tại
vùng
núi cao
cũng

tuyết
rơi.
Tại Nam Phi lượng mưa thường ít hơn 464 mm, bằng khoảng hơn một nửa
so
với
lượng
mưa
trung
bình
của
thế
giới.
Trừ
hai

vùng
Cape
và Mediterrane là

mưa
quanh
năm,
còn
lại
80%
lượng
mưa
tập trung
vào các
tháng mùa

từ
tháng
10
tới
tháng
3.
Ngoài
ra,
Cộng
hoa
Nam
Phi
thường
xuyên

bị ảnh
huống
bởi
hạn
hán
nặng
và kéo
dài,
hơn 65%
diện
tích
đất

tình
trạng
khô
cằn
hoặc
nửa khô
cằn.
Nhìn
chung,
so
với
các
nước
Châu
Phi,
khí hậu
Nam

Phi
tương
đối
ôn
hoa,
không quá
lanh
vào
mùa đông

cũng
không
quá
nóng
vào
mùa
hè.
Bảng
1:
Nhiệt
độ
trung
bình ở các thành phố lớn của Cộng hoa Nam
Phi
Nhiệt
độ
trung
bình
(0°C)
Mùa hè

Mùa
đông
CapeTown
20
12,6
Durban
23,6
17
Miannesburg
19,4
11,1
Pretoria
22,4
12,9
Nguồn:
Lew
Leppan:
The
South Aỷrican Book
of
Records. Cape Town,
Don
Nelson,
1999.
4
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan hệ thương mại, đầu tu
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triển

vọng
1.4/Khoáng
sản

hệ
động
thực
vật
Cộng hoa Nam
Phi

một
quốc
gia

nguồn
tài
nguyên thiên nhiên vô
cùng
dồi
dào và quí giá bao gồm
vàng,
kim
cương,
platinum,
uranium,
đồng,
than
đá,
sắt,

muối,
khí
đốt,
rừng,
đất
đai
màu mỡ
và các
nguồn
nước
ngầm
Trữ
lượng
các
nguồn
tài
nguyên quí này

khá
lớn:
ví dụ như
trữ
lượng
mangan
chiếm
80%
trữ
lượng
thế
giới,

bửch
kim
chiếm
55,7%,
crôm
chiếm 76,1%,
kim
cương
chiếm
24%
(bảng
2).
Việc
phát
hiện
ra
kim
cương
tửi
Cộng
hoa
Nam
Phi
vào
những
năm
1860
và vàng vào
những
năm

1880
đã làm
thay đổi
lịch
sử của
quốc
gia
này.
Bảng
2:
Tiềm
năng khoáng
sản của
Cộng
hoa
Nam
Phi
Loửi
khoáng
sản
%
trữ
lượng

xếp
hửng
%sản
xuất

xếp

hửng
trên
thế
giới
trên
thế
giới
Nhôm
-
2,8(8)
Nhôm
xilicat
37,4(1) 35,8(1)
Quặng
crôm
76,1(1)
44,8(1)
Than
10,9(5)
6,2(6)
Đồng
2,0(3)
1,0(12)
Kim
cương 24
9,7(5)
Huorua
9,5(3)
4,8(3)
Vàng

51,9(1)
16,6(1)
Quặng
sắt
0,9(9)
3,6(1)
Chì
2,3(5)
2,5(9)
Mãng
gan
80,0(1)
19.5(1)
Niken
-
3,1(9)
Bửch
kim
55,7(1)
46,2(1)
Photpho
7,0(3)
2,0(9)
Quửng
titan
19,8(2)
22,8(2)
Uranium
9,1(4)
2,5(9)

Vanadi 44,4(1)
57,2(1)
Kẽm
3,5(5)
0,8(18)
Ghi
chú:
Số
liệu trong ngoặc

xếp
hạng
của
Cộng
hoa
Nam
Phi
trên
thế
giới.
Nguồn: Werksmans
Inc,
Johannesburg,
Cộng
hoa
Nam
Phi
2003
5
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT

Quan hệ thương mại, đầu tu
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triền
vọng
Vói
3000
km bờ
biển
và cấc khu
rừng
nguyên
sơ,
Cộng
hoa
Nam
Phi

một
hệ
động
thực vật dưới
biển
và trên
cạn

cùng
phong
phú
với

hơn
20.000
loại
thực
vật
khác
nhau.
Tuy
nhiên,
quốc
gia
này
lại

rất ít
rừng,
chỉ

1%
diện
tích
đất
nước
được
bao phủ
bởi rừng.
Quẫn xã
sinh
vật
phằ

biến
nhát
tại
Cộng
hoa
Nam
Phi là
các
đằng
cỏ
với
nhiêu
loại
có khác
nhau,
các
loài
cây
bụi
thấp
chủ yếu

cây
lạc
đà
gai

cây
táo
gai.

1.5/Các khu vực hành chính
Cộng hoa Nam Phi được chia làm 9 tỉnh nằm tại 5 khu vực: Limpopo và
North-West
tại
phía Bắc và Đông
Bắc; KwaZulu-Natal
tại
phía
Đông;
Gauteng,
Mpumalanga
tại
Đông
Bắc; Free
State
tại
miền
Trung;
Northern
Cape,
Eastem
Cape,
Westem Cape nằm ở
khu vực
phía
Tây và
phía
Nam. Thủ đô hành chính
của
Cộng

hoa
Nam
Phi

Pretoria
còn
Johannesburg là
thành
phố
lớn
nhất


trung
tâm
kinh
tế chính. Ngoài
ra,
Sandton-vùng
ngoại
vi thành phố
Johannesburg-cũng

một
khu vực
quan
trọng
khác nơi
diễn
ra

các
hoạt
động
kinh
tế
của
cả
nước.
Cape Town

một thành
phố
thu
hút khách du
lịch,
nơi có
ngành công
nghiệp
in

xuất
bản
phát
triển
mạnh
mẽ, đây
cũng là
nơi khu
vực


tốc
độ
tăng
trưởng
kinh
tế
cao nhất
cả
nước.
Durban là thành phố
du
lịch
nằi
tiếng
của
Cộng
hoa
Nam
Phi,
một
khu vực
mang
đậm ảnh
hưởng
của
nước
Anh,
nơi có
cảng
biển

nhộn
nhịp
nhất
Nam
Phi


trung
tâm
của
ngành lâm
nghiệp

mía
đường.
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
6
Quan
hệ
thương
mại,
đẩu tư
Việt
Nam-Nam
Phi:
Thực trạng

triển vọng
2/Cơ
cấu

dân
số
và lao
động
của
Cộng
hoa Nam
Phi
2.1/Cơ
cấu
dân
số
của
Cộng
hoa Nam
Phi
Cộng hoa Nam Phi được mệnh danh là đất nước Cầu Vồng, một họp
chủng
quốc
của
nhiều
sắc
tộc
gồm
người
da
đen, người
da
trắng,
người gốc

Ân
Độ, người gốc Trung
Quốc,
người gốc Âu.
Phần
lớn
dân cư Cộng
hoa
Nam
Phi
thuộc
loại trẻ.
Dân số Cộng hoa Nam Phi tính đến 6/2005 có khoảng 44.344.136
người
trong
đó 79%
là người
da
đen,
8,9%
là người
da
màu,
2,5%
là người
Ấn
Độ và Châu Á và 9,6% là
người
da
trắng.

Dị đoán tăng trường dân số
năm
2005
ở mức
thấp
-0,31%
nguyên nhân chính

do
nhiều
người bị
chết

AIDS
khiến
tuổi
thọ
trung
bình
của người
dân Cộng hoa Nam
Phi
ở mức
rất
thấp
23,98
năm.
Đồng
thời,
nạn

dịch
HIV/AIDs
đang hoành hành
cũng
khiến
tỷ
lệ
tử
vong
lên
tới
21,32%0
trong khi
tỷ
lệ sinh
làl8,48%0
1
Cộng đồng dân cư Cộng hoa Nam Phi gồm những nhóm người sau:
Người
Nguni
(trong
đó có
người
Zulu,
Xhosa,
Ndebele

Swazi);
người
Sotho

(Nam
Sotho,
Bapedi,
Tswana);
người
Shangaan
-Tsonga;
Venda;
người
Cộng hoa Nam
Phi
gốc Âu;
người
Cộng hoa Nam
Phi
gốc Anh; nguôi da
màu; người gốc
Ân
Khoảng 80% dân số Cộng hoa Nam Phi
theo
đạo Thiên chúa
(trong
đó đa
số người da
trắng
và 60% người da đen
).
Ngoài
ra,
ở Cộng

hoa
Nam
Phi
còn
tồn
tại
nhiều
tôn
giáo
khác
như:
Ân Độ
giáo,
đạo Hồi và
Do Thái
Hiện nay, Cộng hoa Nam Phi vẫn là quốc gia thu hút rất nhiều người
nước
ngoài trên
khắp
thế
giới tới
sinh
sống
trong
đó có một
cộng
đồng khá
lớn
người
Do

Thái,
chủ
yếu

nguồn
gốc
từ
Đông Âu
cũng
như
Italia,
Hi
Lạp,
Bồ Đào Nha, Hà
Lan,
Đức, Libăng,
Hungary,
Séc, Nam Tư,
Trung
Quốc,
Nhật
Bản.
Cộng
hoa
Nam
Phi
còn có
số
dân cư
gốc

Ân Độ
lớn
nhất
so
với
các nước khác
trên
thế
giới
(ngoài Ân
Độ).
1
Theo C1A
World Factbook, 2005.Websile: http:llwww.cia.f>avlsouth aừìca
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Ì
Quan hệ thương mại, đầu tư
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triển
vọng
2.2/Cơ
cấu lao
động
của
Cộng hoa Nam
Phi
Hiện
nay, Cộng hoa Nam Phi có 16,63
triệu

lao động
chiếm
37,5%
dân
số
(hoạt
động
về
mặt
kinh
tế)
trong
đó
số
lao
động
phục
vụ
trong
ngành
nông
nghiệp
chiếm
30%,
công
nghiệp
25% và ngành
dịch
vụ


45%
'.
Tuy
nhiên,
tỷ
lệ
thất
nghiệp lên
tới
26,2%
(2004).
Do
tỷ
lệ
thất
nghiệp cao nén giá lao
động
ở Cộng
hoa
Nam
Phi
tương
đối
rẻ.
Tuy
vậy,
những
nhà đầu tư vỉn
quan
tâm

hơn
cả đến
việc
nâng
cao
chất
lượng
công
việc.
Năng
suất
lao
động
hiện
nay
còn
thấp
và đặc
biệt

lao
động không có
tay
nghề
đang
hoạt
động
trong
các ngành
sản

xuất
còn cần
phải
đào
tạo
thêm
rất
nhiều.
AIDS đang lan
rộng
tại Cộng hoa Nam Phi và nó
cũng
một
trong
những
nguyên nhân
khiến tỉ lệ
tử
táng
lên,
tỉ
lệ
sinh
giảm
xuống.
Theo
QA
World
Factbook
vào

2003
tại
Cộng hoa Nam
Phi

khoảng
5,3
triệu
người
nhiễm
HTV/AIDS,
trong
đó
370.000
người
đã
chết

AIDS -mức
cao nhất
trên
thế
giới.
Dự
đoán
vào
2008
số
người
chết


AIDS

487.320
người.
Đặc
biệt,
tỷ
lệ
tứ đối
với
lao
động
lành
nghề
có xu
hướng
tăng
trong khi
Cộng
hoa
Nam
Phi
đang
thiếu
nguồn
lực
quan
trọng
này.

Đây
sẽ là
một
trở
ngại
lớn đối
với việc
phát
triển
lực
lượng
lao
động và ổn
định
kinh tế
của
Cộng
hoa
Nam
Phi
trong
những
năm
tới
đây.
Bảng
3:
Phát
triển
thị

trường
lao
động
và nhân
khẩu
học
Cộng hoa
Nam
Phi
giai
đoạn
1991-2017
Đơn
vị:
triệu
người
91-95 96-01
02-07
08-17
Tổng
dân số 37,2 41,5 44,5 44,9
Tổng
lực
lượng
lao
động
13,5
15,5 16,7 16,8
Tổng
số

lao
động

việc
thực
7,6
7,3 7,4
8,4
Lao
động
trong
khu vực
NN
1,6 1,5 1,5 1,6
Lao
động
khu vực tư
nhân
6,1
5,8 5,9 6,8
Thất
nghiệp
6,2 8,3
9,4
8,3
Nguồn: Long-term Prospectsỷor
the
South Aỷrican Economy 2003-2017,
2003 Edition,
Ngân

hàng
ABSA
1
Theo CIA Worỉd
Facibook,
2005.Website:
hUD:ỉlwww.àa.govỉsoiith
aíi
ica
Trấn Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
8
Quan hệ thương mại, đầu tu
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triển
vọng
3/Điều
kiện lịch
sử và
văn hóa
của
Cộng
hoa
Nam
Phi
3.1/Lịch
sử của
Cộng
hoa
Nam

Phi
Cộng hoa Nam Phi là một
trong
các
quốc
gia có các khu vực
khảo
cổ lâu
đời nhất.
Số
lượng
hoa
thạch
lớn
tìm
thấy
được ở các
hang
động nước này cho
thấy
rất
nhiều
người
vượn phương Nam đã
có mặt
tại
Nam
Phi
cách đây
khoảng

3
triệu
năm.
Tầ
thế
kỷ
16
trở
về
trước,
trên lãnh
thổ
Nam
Phi chỉ
có nguôi
Phi
thuộc
các bộ
lạc
Bantu,
Khoi-Khoi

Hottentotes sinh
sống.
Nhóm người Châu Âu đầu tiên đặt chân lên Nam Phi là người Bồ Đào
Nha.
Vào năm
1457 một
nhóm
người

Bồ Đào Nha
đã
khám phá
ra
một
vùng
đất
mà ngày
nay
mang
tên là Mũi
Hảo
Vọng.
Đến
giữa
thế
kỷ 17
các thương
gia

Lan cũng
góp
phần
vào
việc
thăm dò vùng
đất
mới

họ

đã xây
dựng
khu
định

đầu
tiên
tại
Mũi
Hảo
Vọng.
Trong
phần
lớn thế
kỷ
18,
người

Lan
tiến
dần
lên
phía
Bắc và
tấn
công
người Khoisan
bằng
bạo
lực


dịch
bệnh.
Người
Anh
chiếm
giữ
mũi
Hảo Vọng vào
1797
trong suốt
cuộc
chiến lần thứ

với
nguôi

Lan.
Sau
đó,

Lan
đã
tuyên
bố
thất
bại
và nước Anh đã giành
quyền kiểm
soát

Cape
vào 1805.
Việc phát hiện ra kim cương vào 1867 và vàng vào 1886 đã thúc đẩy tốc
độ tăng trưởng
kinh tế

sự
nhập
cư vào
quốc
gia
này,
đẩy
mạnh
quá
trình

dịch hoa người bản
địa.
Những
kẻ
xâm
lược
da
trắng
đã
thực hiện
các
kế
hoạch

như
cưỡng
bức
di
dân
hay
triệt
hạ một
số
bộ
tộc
đã
khiến
cho
Nam
Phi rơi
vào
tình
trạng
bạo
động.
Một
số bộ
tộc tan rã,
một
số bị
bắt
làm nô
lệ,
một

số
may
mắn
trốn
thoát.
Trong
tình
trạng
hỗn
loạn đó,
người
Phi
gốc

Lan
đã
thực hiện
một cuộc
di
dân
lớn
nhằm
thoát
khỏi
sự thống
trị
của
quân
Anh.
Những

người
Phi
gốc

Lan
này
đã
đánh
bật
người
Zulu
trên
những
vùng
họ đến và
thành
lập
nền cộng
hòa
Boer
(nguôi
Phi
gốc

Lan).
Tuy
vậy,
nền cộng
hòa này
cũng dần

bị
người
Anh
thôn
tính.
Ngày 31/5/1910, sau khi sát nhập 4 tỉnh Cape, Orange, Transval và Natal,
Vương
quốc
Anh thành
lập
Liên
bang
Cộng hoa Nam
Phi tự
trị.
Năm 1948,
Đảng
Quốc
gia
của người da
trắng
lên
nắm
quyền
ở Cộng
hoa
Nam
Phi, thi
hành
9

Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan hệ thương mại, đẩu tu
Việt
Nam-Nam Phi: Thục trạng và
triển
vọng
chính sách Aphácthai và các đạo
luật
phân
biệt
chủng
tộc, đàn áp, bóc lột
người
bản xứ.
Ngày
31/5/1961,
với việc khi
đơn phương trưng
cầu
dân ý
trong
những
người
da
trắng,
chính
quyền
Nam
Phi rút ra khỏi
Khối

Liên
hiệp
Anh và tuyên
bố
thành
lập
nước Cộng hoa Nam
Phi
độc
lập.
Các
tầng
lớp

sản
Cộng hoa
Nam
Phi khai
thác
tài
nguyên
thiên
nhiên
giấu có,
bóc
lột
người
Phi

cấu kết

với
người
tư bản nước
ngoài,
tạo
nên
"thần

kinh tế" trong
giai
đoạn
1920-
1960,
xây
dựng
cơ sồ hạ
tầng
tương
đối
phát
triển
ồ Cộng
hoa
Nam
Phi.
Từ
cuối
những
năm 80, trước sức ép của
cộng

đồng
quốc
tế và sức
mạnh
của đấu tranh
nhân
dân,
chính
quyền
Cộng
hoa
Nam
Phi

buộc
phải
tiến
hành
cải
cách,
xoa
bỏ
chế
độ phân
biệt
chủng
tộc
Aphácthai.
Năm
1994,

Cộng hoa
Nam
Phi
tiến
hành
cuộc
tổng
tuyển
cử đa sắc tộc đầu
tiên,
đảng
ANC
(Đảng
Đại
hội
dân
tộc Phi)
giành
thắng
lợi,
ông
Nelson
Mandela
được cử làm
Tổng
thống.
Đồng
thời,
ANC thành
lập

Chính phủ đoàn
kết
dân
tộc
bao gồm các đảng
đối
lập.
Dưới
thời
Tổng
thống
N.Manđela,
hàng
loạt
các chính
sách,
đường
lối
cải
cách
tiến
bộ
xuất
hiện và đã
thực
sự
những
tiến
bộ
đáng

kể
ồ Cộng
hoa
Nam
Phi.
Tháng 6/1999, tại cuộc bầu cử đa sắc tộc lần thứ hai, ông Thabo Mbeki,
Chủ
tịch
đảng ANC, nguyên Phó
Tổng
thống,
giành được trên 66%
phiếu
bầu,
trồ
thành
Tổng
thống
mới
của
Cộng
hoa
Nam
Phi.
Mặc dù
gặp
nhiều
khó khăn
trong
quá

khứ và phải đối diện với
nhiều
vấn đề
trước
mắt
nhung
Cộng
hoa
Nam
Phi
đang
rất
lạc
quan
với tiềm
năng
phát
triển
trong
tương
lai.
Một
bãi
biển
bị
chia
cát năm
1982, trong
thời
kì Aphácthai.

Người
da
đen chỉ được
tự
do đi
lại
phía bên
trái
đường
phân
chia
gianh
giói.
10
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan
hệ
thương
mại,
đầu

Việt
Nam-Nam
Phi:
Thực trạng

triển
vọng
3.2/Những
nét

văn hóa
nổi bật của đất
nước
Cầu
Vồng
Cộng hoa Nam Phi là một quốc gia đa chủng tộc do đó đây cũng là nơi
các
nền văn hóa
đang pha
trộn
nhau
hài
hòa
giữa
các nét ảnh
hưởng

truyền
thống.
Cộng
hoa Nam
Phi
là một xã
hội
hấp
dẫn,
nơi
người Phi kết
giao
với

người
Âu, vẻ
truyền
thống
đan
xen
với
nét
hiện địi,
các xu
hướng toàn
cẩu
giao
hòa
với
các
tập
quán cổ xưa.
Do hiện nay khoảng 50% dân số Cộng hoa Nam Phi sống dưới mức nghèo
khổ
nên
phần
lớn
người
da đen
tịi
Cộng hoa
Nam
Phi
sống


vùng nông thôn

vẫn phải
chịu cuộc sống
khó
khăn.
Tuy
nhiên,
trong
đời sống
của
những
con
người
này,
âm
nhịc

các

điệu
truyền
thống
vẫn
tồn
tịi.
Tuy
nhiên,
khi

quá
trình
đô
thị
hoa và âu hóa
diễn
ra thì
các
yếu
tố
văn hoa
truyền
thống
đã
giảm
bớt.
Nhưng

nhiều
vùng thôn
quê
này,
các
nền
văn hóa
truyền
thống
của người
da
đen

vẫn
còn
ảnh hưởng
khá mịnh
đến
các
ván đề
đời
sống.
Việc
tôn
thờ
các vị
thần
linh,
thờ tổ
tiên

các
quyền
lực
siêu nhiên
văn


sở vững chắc của
nền
văn
hóa cổ
truyền.

Chế độ đa
thê vẫn
tồn
tịi

phải

của
hồi
môn. Vật nuôi
đóng
vai
trò quan
trọng trong
các
nền
văn
hóa,
chúng được
coi

biểu
tượng cho
sự
thịnh
vượng và thường được dùng
làm
vật
tế
thần.

Sự phong phú của văn hóa Cộng hoa Nam Phi còn thể hiện ở các túi
ngưỡng

điệu,
loịi
hình
nghệ
thuật

truyền
thống
mịnh mẽ
bắt
nguồn
từ
các
câu
truyện
viết

truyền
miệng.
Quá
khứ
của
Cộng hoa
Nam
Phi
được
lưu

giữ
tịi
các bảo
tàng,
làng
văn
hóa,
chiến
trường
và các
bãi
đá
nghệ
thuật
San.
Tóm
lịi,
nền
văn hóa
hiện
tịi

sự pha
trộn
rực
rỡ của
văn hóa Âu
-Phi.

phản

ánh
tinh
thần
hào hùng
của quốc
gia
này.
Nhà tù trên đảo Robben
Island,
nơi
từng
giam
giữ
Tổng
thống
Nelson Mandela.
Hiện
nay,
Robben
Island
được
UNESCO
công
nhận

di
sản
thế
giói
li

Trấn Phương Hoa. A3-K40A-KTNT
Quan hệ thương mại, đẩu tu vụt Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triển
vọng
Về ngôn
ngữ
hiện
ở Cộng
hoa
Nam
Phi

11
thứ
tiếng
chính:
tiếng
Anh,
Aírikaan,
Zulu,
Xhosa,
Venda,
Tswana,
Tsonga,
Pedi,
Shangaan

Ndebele
trong
đó

tiếng
Anh
được
coi

ngôn
ngữ
chung.
Hiện
nay

khoảng
60%
người
Cộng
hoa
Nam
Phi
nói
tiếng
Anh. Người
da đen ở các đô
thị
thường nói
tiếng
Anh hoặc
tiếng
AMkaans bên
cạnh
tiếng

mẹ đẻ
của
mình.
Trong
khi
đó,
vẫn

một
lượng
đáng kể
tuy ít
hơn
những
người
nói
tiếng
Khoisan.
Đây
tuy
không
phải
là ngôn ngữ chính nhưng
vẫn là
một
trong
8 ngôn ngữ được công
nhớn
chính
thức.

4/Chính sách ngoại giao và quan hệ đối ngoại của Cộng hoa Nam Phi vói
các
tổ
chức,
nhóm
nước

các
nước
trẽn
thế
giói
4.1/Chính
sách
kinh
tế
đối
ngoại
của
Cộng
hoa
Nam
Phi
Cộng hoa Nam Phi là một
nước
cộng
hòa,
bộ máy chính
quyền
gồm Quốc

hội,
chính
quyền
các
thành
phố và
9
địa
phương.
Quốc
hội
là cơ
quan quyền
lực lớp
pháp cao
nhất.
Bầu
cử quốc
hội diễn ra
5 năm
Ì
lần
và bầu
ra
tổng thống.
Toa
nhà
quốc
hội
Cộng hoa Nam

Phi.
Nhớn
thức

rằng
các
nước
đang
phát
triển

khu vực
thu
hút đầu tư
nước
ngoài
nhiều nhất
nên chính
phủ
Cộng
hoa
Nam
Phi
đã
theo đuổi
một
quan
điểm
cởi
mỏ và thông thoáng

trong việc
phát
triển
đất
nước.
Trong
chính sách
đối
ngoại,
chính phủ Cộng hoa Nam
Phi
đã
vạch
ra
các mục
tiêu
chính đó
là giảm
bớt
xung
dột
và mâu
thuẫn,
luôn
theo đuổi
các
biện
pháp
hòa
bình

trong việc
giải
quyết
các
tranh
chấp
trong
nước
và quốc
tế.
Các phái đoàn ngoại giao và lãnh sự Cộng hoa Nam Phi đã giúp thúc đẩy
hoạt
động
đối ngoại
của quốc
gia
này đồng
thời
đóng
vai
trò
như một bộ máy
chiến
lược
cho
thành
tựu
về
vai
trò của

Cộng
hoa
Nam
Phi
trên trường
quốc
tế.
Hiện
nay,
Cộng
hoa
Nam
Phi

quan
hệ
ngoại giao
với
nhiều
nước và
tổ
chức
trên
thế
giới
thông
qua 96
phái
đoàn
ngoại giao

tại
85 quốc
gia

việc
công
nhớn
12
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan hệ thương mại, đầu tư
Việt
Nam-Nam Phi: Thục trạng và
triển
vọng
hơn 160
quốc
gia và tổ
chức
đang có mặt
tại
Cộng hoa Nam
Phi.
Vào
22/12/1993,
Cộng hoa Nam
Phi

Việt
Nam chính
thức

thiết
lập
quan
hệ
ngoại
giao.
Vào
3-2002,
Cộng hoa Nam
Phi
mở
Đại
sứ quán
tại
Việt
Nam
tại
toa
nhà
trung
tâm
31 Hai

Trưng,
Hoàn
Kiếm,

Nội.
Mục tiêu, phương
hướng

phát
triển
quan
hệ dối
ngoại
trong
thời
gian
tới
của
Cộng hoa Nam
Phi
được
thể hiện

trong
bản Báo cáo
quốc
gia
2005
về các
mục tiêu phát
triển
thiên niên kự
của
Cộng hoa Nam
Phi
ở mục tiêu
thứ
8 -phát

triển
quan
hệ hợp
tác quốc
tế vì
mục
tiêu
phát
triển.
Trong
đó,

những
mục tiêu
cụ thể
như
sau:
ầiPhát
triển
hơn nữa hệ
thống
tài chính, thương mại thông thoáng, dựa
trên
luật
lệ,

thể
dự đoán được và không phân
biệt
đối

xử
(bao
gồm cam
kết
về
quản lý
hàng
hoa,
phát
triển,
giảm
tự lệ
đói nghèo cả
trong
nước và
quốc
tế)
•S.GÌÚP
giải
quyết
những
khó khăn đặc
biệt
của các
quốc
gia kém phát
triển
nhất.
•à.Giải
quyết

những
khó khăn đặc
biệt
của các
quốc
gia nằm sâu
trong
lục
địa
và các
quốc
đảo nhỏ đang phát
triển.
ìs,Giải quyết một cách toàn diện vấn đề nợ của các quốc gia đang phát
triển
thông qua các
biện
pháp
quốc
gia

quốc
tế
nhằm giúp các
quốc
gia
này có
thể trang
trải
dược nợ

trong
dài hạn.
•S-Hợp
tác với các
quốc
gia đang phát
triển,
phát
triển

thực
hiện
các
chiến
lược
nhằm
tạo ra
công ăn
việc
làm đứng đắn và hữu ích
cho
giói
trẻ.
•S-Hợp
tác với các công ty dược phẩm, giúp các nước đang phát
triển
tiếp
cận với
các
loại

thuốc

gia
cả
phải
chăng.
•S-Hợp
tác với thành
phẫn
kinh
tế tư nhân, tạo ra lại thế của các công
nghệ
mới,
đặc
biệt

công
nghệ
thông
tin.
Để theo đuổi mục tiêu của chính sách ngoại giao Cộng hoa Nam Phi đã
tham
gia
vào
rất
nhiều
hoạt
động và
tổ
chức

kinh tế
chính
trị trong
khu vực và
- 13
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan hệ thương mại, đẩu tư
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triển
vọng
trên
thế
giới.
Cộng
hoa
Nam
Phi
tham
gia
Phong
trào
không
biên
không
liên
kết
(NAM),
tham
gia

Khối
thịnh
vượng
chung
(Commonvvealth)
từ
1994.
Cộng hoa
Nam
Phi
hiện
là thành viên
của
tổ
chức
thương mại
thế
giới
WTO, Liên hợp
quốc,
Tổ
chức
thống
nhất
Phi
(OAU),
Cộng đồng phát
triển
khu vực
nam Châu

Phi
(SADC),
Liên
minh
châu
Phi (AU),
Chương
trình
sáng
kiến đối
tác mới

sự
phát
triển
của
châu
Phi
(NEPAD).
Ngoài
ra,
Cộng
hoa
Nam
Phi
cũng tham
gia
giữ
gìn
hòa bình

tại
các nước như
Sierra
Leone,
Ethiopia,
Sudan,
cộng
hòa dân
chủ
Congo,
Coromos,
Bỗ
biển
Ngà.
4.2/ Quan hệ đối ngoại của Cộng hoa Nam Phi với một số nước, nhóm nước

các
tổ
chức
kinh
tế
chính
trị
trên
thế
giới
Quan hê giữa Công hoa Nam Phi với các nước châu Phi
Phát
triển
quan

hệ hợp tác với các nước châu Phi là một
phần
quan
trọng
trong
chính sách
đối
ngoại
của
Cộng
hoa
Nam
Phi.
Cộng
hoa
Nam
Phi
đã
hỗ
trợ
về
chiều
rộng
bao gồm
tập
huấn
cho
các nhà nông
học,
thiết

lập
các
trung
tâm
đào
tạo,
bảo
vệ
môi
trưỗng,
hỗ
trợ
y
tế

tổ
chức
các
chương
trình
trao đổi
công
nghệ
với
các nước như
Modambich,
Namibia,
Angola
Trợ
giúp

kỹ
thuật

tài
chính để tăng
cưỗng
nội lực,
đặc
biệt
đối với
các nước
trong
Cộng đồng phát
triển
nam Châu
Phi
(SADC) đang
là biện
pháp
quan
trọng
để phát
triển
kinh tế,
hòa
bình,
ổn
đinh,
dân
chủ

và bảo
vệ nền
văn
hóa
nghệ
thuật
của
Cộng
hoa
Nam
Phi
cũng
như
các
nước
khác
trong
khu
vực.
Cộng
hoa
Nam
Phi
còn
hợp
tác
chặt
chẽ với
SADC,
hỗ

trợ
tái

cấu
SADC
để
giúp
tổ
chức
này có
được
chỗ
đứng
tốt
hơn để
giải
quyết
các thách
thức
về
vấn
đề phát
triển
dang
đặt ra
cho
khu
vực
này.
Các quốc gia miền bắc và tây Châu Phi cũng dần trở thành những đối

tác thương mại
quan
trọng đối với
Cộng hoa Nam
Phi. Tại
Tây
Phi
các phái
đoàn
ngoại
giao
vẫn đang duy
trì
hoạt
động
tại
Nigeria,
Ghana,
Senegal

Bỗ
biển
Ngà,
Bamako,
Mali.
Vài năm gần đây
quan
hệ
giữa
Cộng hoa Nam

Phi
và các nước Bắc
Phi trở
nên
gần
gũi
hơn,
Cộng
hoa
Nam
Phi
đã
tham
gia
vào các ủy ban hợp tác
song
phương
với
một số
quốc gia
như Ai Cập,
Tunisia

Libya.
— 14
Trăn Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan
hệ
thương mại,
đầu tư

Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng

triển
vạng
Quan

vói
Mỹ và
châu
Âu
Vói Hoa Kỳ: Hoa Kỳ là đối tác thương mại chính của Cộng hoa Nam Phi.
Việc
thúc đẩy
quan hệ
kinh tế với
Mỹ
đặc
biệt
trong
lĩnh
vực
thương
mại

đầu tư
đã
trở
thành nhân
tố

chủ yếu
trong
quan
hệ thương mại
của
hai
nước.
Quan
hệ thương mại
tiếp
tục
mở
rộng với tổng
giá
trị
giao
dịch
thương
mại
lên
tới
trên
55
tờ
Rand
1
trong
2004,
khiến
Mỹ

trở
thành một
trong
những
đối
tác thương
mại
lớn
nhất
của Cộng
hoa Nam
Phi.
Cộng
hoa Nam
Phi
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
vào
thị
trường
Hoa Kỳ
theo
Hệ
thống
ưu
đãi phổ
cập
thuế

quan (GSP)
thông
qua
Hiệp
định

hội

phát
triển
của
Châu
Phi(AGOA).
Trong
năm
2004,
xuất
khẩu của
Cộng hoa
Nam
Phi sang
Hoa Kỳ
theo hiệp
định
AGOA

giá
trị
trên
715,5

triệu
USD

theo
GSP

trên
Ì
tờ
USD.
Vói châu Âu: Kể từ 1994, mối quan hệ song phương giữa Cộng hoa Nam Phi và
Châu
Âu
đã được
cải
thiện

mở
rộng
đáng
kể.
Những
trao
đổi
trong
các
cuộc
hội
đàm
chính

trị
cấp
cao,
quan hệ
kinh
tế
và hỗ
trợ
phát
triển
không
ngừng
tăng
lên.
Hiện
tại,
Cộng hoa
Nam
Phi

quan
hệ
ngoại giao với
hầu
hết
tất
cả
các
quốc
gia

tại
Châu
Âu.
Nhìn
chung,
Tây
Âu
chính
là đối
tác
thương
mại
lớn nhất,
nguồn đầu tư
nước
ngoài
và hỗ
trợ
phát
triển
chính.
Những
cuộc
hội
đàm
thường
xuyên
với
EU


các
nước
thành viên
về khả
năng
mở
rộng
sự tham
gia
tích
cực
của
khối
này vào Cộng
hoa
Nam
Phi
vẫn
đang
tiếp
tục diễn
ra.
Nhằm
đẩy
mạnh
hợp tác
với
các
quốc
gia

Châu
Âu,
Cộng
hoa
Nam
Phi
đã
thiết
lập nhiều

chế
kinh
tế,
chính
trị
như
các
uy
ban hợp
tác
kinh
tế
song
phương vái vương
quốc
Anh,
Pháp,
Đức,
Thúy
Điển,

Tây
Ban Nha,
Italia

Bồ Đào Nha.
Quan hê của Công hoà Nam Phi vói Châu Ả
Cộng hoa Nam Phi đánh giá cao các mối quan hệ đối ngoại với các quốc
gia
Châu Á.
Kể
từ
năm
1994, quan
hệ
giữa
Cộng hoa
Nam
Phi

Châu
Á đã
chứng
kiến
sự tăng trưởng đáng
kể
về
nhiều
mật.
Kể
từ

năm
1994,
Cộng
hoa
Nam
Phi
đã
tiếp
tục
đẩy mạnh
quan
hệ
với
khu vực
này
thông qua
việc
tăng
cường
giao
dịch
thương
mại
hai
chiều;
các
cuộc
trao
đổi
cá nhân

giữa
các
quan
chức cấp cao
hai
nước;
việc
hoàn
tất
các
văn
kiện
mới về
hợp
tác
trong
lĩnh
vực
!
Đơn
vị
tiền
tệ
Nam
Phi
15
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan hệ thương mại, đẩu tư
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và

triển
vọng
khoa
học công
nghệ
thông qua
chuyển
giao
công công
nghệ,
đầu tư và hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức
(ODA) nhằm giúp xây
dựng
nguồn vốn.
Cộng hoa Nam Phi luôn đánh giá cao vai trò của Hiệp hội họp tác khu vực
vành đai Ấn Độ Dương
(IOR-ARC),

tổ chức
kinh tế
quan
trọng
của khu vực
này.
Sáng

kiến
của
IOR-ARC
hiện
tại
được 19
quốc
gia
ủng hộ
trong
đó có Cộng
hoa
Nam
Phi
đã
tạo ra

hội
cho các
quốc
gia
phía Nam
thoa
mãn
quyền
lợi
kinh tế
của
mình.
Quan hê giữa Công hoa Nam Phi và các tổ chức quốc tế

Tổ chức thống nhụt Phi OAU được thành lập vào 25/5/1963 tại Addis
Alaba.
Cộng hoa Nam
Phi
là thành viên
thứ
53 của
tổ chức
này vào năm 1994
sau khi
thoát hoàn toàn
khỏi
chế
độ phân
biệt
chủng tộc
Aphácthai. Mục đích
của tổ
chức
này
là:
phát
triển
Châu
Phi
thành một
thể
thống
nhụt;
hợp tác và đa

dạng
hóa các hình
thức
hợp
tác;
bảo vệ chủ
quyền
lãnh
thổ
và độc
lập
của
mỗi
quốc
gia
Châu
Phi
Ngày 3/6/1991, Hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Phi AEC
được

kết
và có
hiệu
lực
sau
khi
được phê
chuẩn
vào năm 1994 nhằm mục
đích:

hợp
tác

thống
nhụt
chính sách
giữa
các
quốc
gia trong
cộng
đồng
kinh
tế
hiện
tại
và tương
lai;
thiết
lập
khung kế hoạch
phát
triển;
tăng
cường
hợp
tác
trên
các
lĩnh

vực
phát
triển
nhân
lực
Tiếp sau sự ra đòi của Cộng đồng kinh tế Châu Phi AEC, các nước Châu
Phi
đã
tổ chức
nhiều
cuộc họp,
thảo
luận
và AU- Liên
minh
Châu
Phi
đã được
thành
lập
vào
2/3/
2001.
AU
sẽ chịu
trách
nhiệm
tìm
kiếm
các

giải
pháp hòa bình
để
giải
quyết
các mâu
thuẫn
giữa
các nước thành viên thông qua
quyết
định
cuối
cùng
của
đại hội
đổng.
AU

tổ
chức
chính
chịu
trách
nhiệm
việc
phát
triển
kinh
tế,


hội
và văn hóa ổn định
cũng
như
hội
nhập
kinh tế
của
các nước Châu
Phi.
AU sẽ
thống
nhụt
và đưa
ra
các chính sách dựa trên
lại
ích
chung
của các nước
thành viên.
Vào
11/7/2001,
NEPAD
- Sáng
kiến
đối tác mới vì sự phát
triển
Châu Phi
đã

ra đời.
NEPAD
gồm các vãn đề mà châu
lục
này đang
phải đối
mặt và chương
- 16
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT
Quan hệ thương mại, đầu tu
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triển
vọng
trình hành động dể
giải
quyết
vẩn đề này.
NEPAD
đưa ra chương trình
hoạt
động
toàn
diện,
thống
nhất
để phát
triển
kinh tế


hội
cho cháu
Phi.
Mục tiêu của
chương trình này
là:
phát
triển
và tăng trưởng
kinh tế

tạo
thêm
việc
làm;
giảm
đói nghèo và
bất
cóng; đa
dạng
hóa các
hoạt
động sản
xuất;
tăng cường
cạnh
tranh
quốc
tế
và dẩy

mạnh
xuất
khẩu;
tăng cường
hội
nhập
giữa
các nước châu
Phi.
Trong
đó,
về
việc tổ
chẹc
hoạt
động,
Cộng hoa Nam
Phi
hợp tác đảm
nhiệm
vấn
đề hòa
bình,
an
ninh,
dân
chủ
và chính
trị.
H/Khái quát về nền

kinh
tế Cộng hoa Nam Phi
1/Tình
hình
phát
triển
kinh tê
Cộng
hoa
Nam
Phi
Cộng hoa Nam Phi được
biết
đến như một đất nước tươi đẹp không chỉ bải
mũi
Hảo Vọng mà còn được
biết
đến như một
quốc
gia cửa
ngõ Châu
Phi.
Quốc
gia
này có một hệ
thống
chính
trị
ổn
định,

các
thể chế
chính
trị

hội
lành
mạnh,

sở
hạ
tầng
hiện đại, tốc
độ tăng trưởng
kinh tế
đang
đi lên, tỷ lệ
đẩu

ổn định
đồng
thời
đưa
ra
nhiều

hội
làm ăn
với
các nước Châu

Phi
khác.
1.1/Tăng
trưởng
kinh
tế
Cộng hoa Nam Phi đang
trong
giai
đoạn
tăng trưởng của chu kỳ
kinh
tế kể
từ
9-1999,

giai
đoạn
tăng trưởng dài
nhất
trong lịch sử
nước
này.
Trong
chu
kỳ
tăng trưởng này
từ
9/1999 đến
6/2005,

tốc
độ tăng trưởng
kinh tế
bình quân là
3,5%, trong khi
trước 1994
chỉ

dưới
mẹc 1% trên năm. Theo Ngân hàng dự
trữ
Cộng hoa Nam
Phi,
vẫn chưa có dấu
hiệu thể hiện
giai
đoạn
tăng trưởng này sẽ
kết
thúc.
Tăng trưởng bình quân GDP quý n năm
2005
là 4,8%
(trong
khi
năm
năm
2002,2003,2004
tương ẹng
là 3,6%; 2,8%;

3,7%).
Các chỉ tiêu kinh tế khác như lạm phát, lãi suất cũng có xu hướng giảm
đáng
kể.
Cụ
thể, tỷ lệ
lạm phát bình quân
trong
năm
2003
là 6,8%, năm 2004 là
4,3%
thấp
han
nhiều
so
với
mẹc 9,8% năm
1994.
Riêng
tỷ lệ
lãi
suất
trong hai
thập
kỷ qua dã được
cắt
giảm
tới
mẹc

thấp
nhất:
giảm
50
điểm

bản trong
năm
2004

giảm
thêm 50
điểm
cơ bản
trong
năm
2005.
Việc
cắt
giảm
lãi
suất
đã
thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.
Nhiều
nhà
kinh tế
cho
rằng

Cộng hoa Nam Phi
đang
bước
vào
giai
đoạn
tăng
trưởng
mạnh
và có thể đạt
đươc
lếcrđô
tang
trưởng
, ' '

T H
ữv I Ẹ*n
ôn
định
hàng năm
trên
5%.
ũAVHor.ị
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT :•"
Quan hệ thương mại, đầu tư
Việt
Nam-Nam Phi: Thực trạng và
triển
vọng

1.2/Quy mô và
đặc
điểm
của nền
kinh
tế
Cộng hoa Nam Phi được xem là nước có nền
kinh
tế phát
triển
nhất
Châu
Phi.
Tuy vẫn là một nước đang phát
triển
nhưng Cộng hoa Nam
Phi
lại

nhiều
ngành công
nghiệp
ngang
tầm
với
các nước công
nghiệp
tiên
tiến
trên

thế
giới.
Cộng hoa Nam
Phi

tổng
sản
phẩm
quốc
nội
(GDP)
lớn
gấp bốn
lần
các
quốc
gia
láng
giềng
trong
khu vực
nam Châu
Phi

chiếm
khoảng
40%
tổng
GDP
của

cả
châu
lờc
này.
Tổng
sản
phẩm
quốc
nội
trong
năm
2004
(qui
ra
sức
mua tương
đương) là 491,4
tỷ
USD, GDP bình quân đầu
người

11.100
USD.
Trong
đó
ngành nông
nghiệp
chiếm
3,6%,
công

nghiệp
31,2%, dịch
vờ
65,2%'.
Sức
mạnh
chính của
quốc
gia này là cơ sở hạ
tầng
kinh
tế và tự nhiên, tài
nguyên khoáng sản và kim
loại,
một ngành công
nghiệp
chế
tạo
đang tăng
trưởng,ngành du
lịch

tiềm
năng tăng trưởng
mạnh,
các ngành công
nghiệp
dịch
vờ và sản
xuất

có giá
trị
gia
tăng ngày càng
cao.
Cộng hoa Nam
Phi
đứng
đầu
Châu Phi về sản
lượng
công
nghiệp (chiếm
40%
tổng
sản
lượng),
ngành
công
nghiệp
khai
khoáng
(45%),
đồng
thời
sản
xuất
phần
lớn
diện

cho cả châu
Phi
(trên
50%)
2
.
Ngoài
ra,
Cộng hoa Nam
Phi
còn là nhà sản
xuất
vàng
lớn nhất
trên
thế
giới
và nhà
sản
xuất
kim
cương
lớn thứ
năm.
Các quy định
trong
ngành ngân hàng Cộng hoa Nam Phi đạt tiêu
chuẩn
tốt
nhất

trên
thế
giới.
Ngành ngân hàng của
quốc
gia
này
từ
lâu đã được đánh giá
thuộc
tốp
10
quốc
gia
có ngành ngân hàng phát
triển
nhất
trên
thế
giới.
Có 55
ngân hàng
trong
nước,
12 ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng tương
hỗ.
Một
số tổ
chức
hàng đầu

thế
giói
đã
thể
hiện
ý định
tham
gia
vào
lĩnh
vực ngân hàng
trong
nước thông
qua
các
hoạt
động mua
lại

sát nhập.
Thị trường chứng khoán Johanneburg là thị trường chứng khoán lớn thứ
13
trên thế
giới.
Điều
lệ và
hoạt
động trên sở
giao
dịch chứng

khoán
Johannesburg
(JSE)
được dựa trên tiêu
chuẩn
toàn
cầu,
trong
khi
hệ
thống
đăng
ký,
chuyển
nhượng,
thanh
toán,
giao
dịch
được
tự
động hoa trên sở JSE có
thể
sánh
ngang
với
bất
kỳ nơi nào
trên
thế

giói.
1
Theo CỈA World
Facíbook, 2005.Website: ỉiíto:llwww.cia.2ovisoitth gỊrịca
2
Theo yvebsite: http:llwww.safrica.infolđoingbusiness
18
Trần Phương Hoa:A3-K40A-KTNT

×