Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.75 KB, 87 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Lời mở đầu
1.Sự cần thiết của đề tài :
Hiện nay xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hóa đang và sẽ ảnh hởng mạnh
mẽ đến sự phát triển của tất cả các nớc trên phạm vi toàn thế giới. Nhận thức xu
hớng tất yếu của thời đại, nghị quyết Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam đã
nhấn mạnh "Việt Nam tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa, chính sách đa ph-
ơng hoá và đa dạng hoá với tinh thần muốn làm bạn với tất cả các nớc trong
cộng đồng thế giới".
Ngoại thơng cũng nh đầu t nớc ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng trong
sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại
thơng với gần 120 quốc gia và lãnh thổ. Hoạt động ngoại thơng ngày nay đang
có ý nghĩa then chốt trong một số ngành nh dầu khí, may mặc, giầy dép... Mọi
ngành, mọi lĩnh vực kinh tế của nớc ta hiện nay đều đã dần tham gia tích cực vào
trao đổi quốc tế. Đầu t trực tiếp nớc ngoài và viện trợ phát triển chính thức cũng
là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Nớc cộng hòa Pháp là một nớc t bản phát triển cao, là cờng quốc thứ t về kinh
tế và là thành viên quan trọng của liên minh Châu Âu. Pháp luôn luôn đóng vai
trò quan trọng trong các tổ chức thơng mại và tài chính quốc tế.
Về mặt lịch sử, Việt Nam và Pháp sớm đã có những mối quan hệ, đặc biệt là
quan hệ trong kinh tế đối ngoại. Việc duy trì và phát triển các mối quan hệ đặc
biệt là quan hệ kinh tế thơng mại với Pháp là một lợi thế cho Việt Nam trong
quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia vào các tổ chức tài chính,
thơng mại thế giới nhằm thực hiện nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII đã đề ra : "Nhiệm vụ đối ngoại trong giai đoạn tới là củng cố môi trờng
hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển
kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc...".
Đó chính là lý do tại sao tôi chọn đề tài "Quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t
Việt Nam - Pháp" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp.
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
1


Khoá luận tốt nghiệp
2.Mục đích nghiên cứu :
- Nghiên cứu một cách hệ thống quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t Việt
Nam - Pháp trong thời gian qua, từ đó nêu lên những thuận lợi, khó khăn cũng
nh những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần khắc phục.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ thơng
mại giữa hai nớc, tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của Pháp vào Việt Nam và
tranh thủ viện trợ phát triển chính thức của Pháp dành cho Việt Nam.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là những mối quan hệ thơng mại và đầu t
giữa hai nớc Việt Nam và Pháp.
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận giới hạn ở việc phân tích quan hệ thơng
mại và đầu t Việt Nam - Pháp cụ thể là quan hệ về xuất nhập khẩu, đầu t, viện
trợ phát triển chính thức, không mở rộng sang các quan hệ chính trị, văn hoá,
khoa học kỹ thuật ... giai đoạn 1994 - 2001.
4.Phơng pháp nghiên cứu :
Khoá luận sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng.
- Phơng pháp phân tích logic và thống kê xử lý các số liệu.
5.Bố cục của khoá luận :
Với đối tợng và mục đích nêu trên, khoá luận đợc kết cấu thành 3 chơng
không kể phần mở đầu và phần kết luận.
Chơng I : Khái quát về nớc cộng hoà Pháp và quan hệ hợp tác Việt Nam
-Pháp.
Chơng II: Thực trạng quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t Việt Nam -Pháp
Chơng III: Các giải pháp về phía Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng
mại và đầu t Việt Nam - Pháp
Khoá luận này chắc chắn còn nhiều thiếu sót về hình thức cũng nh nội dung.
Rất mong nhận đợc sự phê bình và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các
bạn.

Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
2
Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1
Khái quát về nớc cộng hoà Pháp và quan hệ
hợp tác việt Nam - Pháp.
1.1 Khái quát về nớc cộng hoà Pháp và tiềm lực kinh
tế của nớc Pháp.
1.1.1 Khái quát về nớc cộng hoà Pháp
1.1.1.1 Vị trí địa lý, dân số, chế độ chính trị.
Nớc Pháp nằm ở phía Tây châu Âu với diện tích là 551.965 km. Thủ đô là
Paris. Dân số nớc Pháp là 60 triệu ngời, trong đó có 26 triệu ngời ở độ tuổi lao
động. Mật độ dân số là 105 ngời/ km, mức thấp nhất Liên minh châu Âu (EU).
Nhà nớc Pháp theo chế độ cộng hoà t sản không tôn giáo và thống nhất. Mọi
thể chế đợc thiết lập theo nguyên tắc dân chủ t sản và đa nguyên về báo chí, giáo
dục, tôn giáo, công đoàn cũng nh đảng phái chính trị. Thể theo nguyên tắc tam
quyền phân lập, Tổng thống và quốc hội Pháp đợc toàn dân trực tiếp bầu ra theo
hình thức phổ thông đầu phiếu. Nhiệm kỳ Tổng thống là 7 năm, nhiệm kỳ Quốc
hội là 5 năm, Chính phủ do Tổng thống lập ra và chịu trách nhiệm trớc quốc hội.
1.1.1.2 Văn hoá xã hội
Nớc Pháp hiện lên trong tâm thức của mọi ngời không chỉ đơn thuần là một
đất nớc xinh đẹp hình lục lăng với ba mặt giáp biển, khí hậu ôn hoà, mà còn hiện
lên trong họ những nét đẹp văn hoá, văn minh và nét đẹp của chính những con
ngời Pháp đã làm nên xã hội văn minh ấy.
Pháp là xứ sở của loại rợu vang nổi tiếng, lại đợc cả thế giới biết đến bởi lịch
sử phát triển lâu dài với hình ảnh của các hoàng đế Charlemagne. Cả thế giới tới
vị hoàng đế Napoléon Bonapart - ngời có những chiến công, những cuộc chinh
phạt nổi tiếng khắp Châu Âu.
Pháp còn là quê hơng của những danh nhân tài ba nh: Pasteur, Rousseau,
Voltaire, Balzac,....những ngời đã mang lại vẻ đẹp riêng cho nớc Pháp, góp phần

xây dựng nét đẹp văn hoá cho nớc Pháp .
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
3
Khoá luận tốt nghiệp
Pháp còn đợc thế giới biết đến bởi các công trình kiến trúc độc đáo: Tháp
Eiffel, Khải hoàn môn, nhà thờ, cung điện .....
Ngày nay trong cuộc sống hiện đại, nớc Pháp đã phát triển thành một nớc
công nghiệp. Nhng không vì vậy mà nét đẹp văn hoá xã hội mất đi mà ngợc lại
nét đẹp đó càng đợc phát huy, vun đắp. Pháp nổi tiếng với các ngành thời trang,
mỹ phẩm và ngày càng khẳng định thế mạnh của mình trong các ngành công
nghiệp khác nh sản xuất ô tô, máy bay...
1.1.2 Tiềm lực kinh tế của Pháp
1.1.2.1 Tiềm lực kinh tế của Pháp
Nền kinh tế Pháp là một nền kinh tế theo cơ chế thị trờng tự do. Tuy nhiên
nhà nớc Pháp vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế thông qua việc
hoạch định các chính sách về ngân sách, thuế khoá, chỉ thị... Đồng thời, Nhà nớc
còn đóng vai trò là ngời sản xuất thông qua các xí nghiệp công cộng. Trên thực
tế, Pháp là một nớc có khu vực nhà nớc lớn nhất Liên minh Châu Âu. Nhà nớc
nắm quyền kiểm soát các ngành: năng lợng, đóng tàu, hàng không, vũ khí và
nắm cổ phần của nhiều tập đoàn lớn trong ngành bảo hiểm và ngân hàng.
Kể từ năm 1994 đến nay, kinh tế Pháp tăng trởng liên tục. GDP năm 1999 đạt
1432,9 tỷ USD, GDP năm 2000 đạt 1475,9. GDP tính theo đầu ngời năm 2000:
27.300 USD, tăng 6,4 lần so với năm 1990.
Bảng1: GDP của Pháp giai đoạn 1994-2001.
Đơn vị: tỷ USD
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
*
2001
*
GDP 1330,6 1535,5 1537,4 1393,3 1433,7 1452,9 1475,9 1514,27

Nguồn: Would Economic Out look, May 1998, p.33
* Tạp chí nghiên cứu Châu Âu [12]
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
4
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng GDP của Pháp
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tỷ lệ % 2,8 2,1 1,5 2,4 2.9 3 3,5 2,6
Nguồn: Bộ ngoại giao [2]
* Tạp chí nghiên cứu Châu Âu [12]
Cơ cấu kinh tế Pháp tiến triển theo hớng tăng tỷ trọng dịch vụ và giảm tỷ
trọng công nghiệp và nông nghiệp. Ngành dịch vụ ở Pháp chiếm 66,5% GDP
trong khi đó công nghiệp chiếm 30% và nông nghiệp chỉ chiếm 3,5%.
Biểu 3: Cơ cấu kinh tế Pháp.
1-Nông nghiệp:
3,5%
2-Công nghiệp:
30%
3-Dịch vụ:
66,5%
Nguồn: Bộ Ngoại Giao [2].
Ngành công nghiệp của Pháp có công nghệ tiên tiến và đủ sức cạnh tranh trên
trờng quốc tế. Các ngành công nghiệp chính nh năng lợng, chế tạo ô tô, hàng
không vũ trụ, điện tử viễn thông....đều rất phát triển. Năng lợng nguyên tử cung
cấp 70% lợng điện sản xuất ở Pháp. Đối với ngành chế tạo ô tô, công nghiệp ô tô
của Pháp đạt doanh số là 350 tỷ FRF, 55% khối lợng ô tô sản xuất ra đợc xuất
khẩu với trị giá trên 30 tỷ FRF hàng năm. Riêng đối với ngành hàng không vũ
trụ, Pháp đứng thứ 3 trên thế giới sau Mỹ và Anh, doanh số hàng năm trên 200
tỷ FRF, 40% xuất khẩu.
Nông nghiệp của Pháp mặc dù chỉ chiếm 3,5% GDP nhng lại mạnh nhất

trong các nớc EU, xuất khẩu đứng hàng thứ hai thế giới về tỷ trọng. Tuy số ngời
làm nông nghiệp ở Pháp chỉ chiếm 5% dân số lao động nhng tổng trị giá xuất
khẩu đạt gần 312 tỷ FRF.
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
5
Khoá luận tốt nghiệp
Pháp có hệ thống dịch vụ năng động, hiện đại. Lĩnh vực dịch vụ là một trong
những thế mạnh của kinh tế Pháp gồm các ngành: du lịch, tài chính - ngân hàng,
phân phối, bảo hiểm... Pháp là nớc xuất khẩu dịch vụ đứng hàng thứ hai trên thế
giới, chỉ sau Mỹ.
Tóm lại, về tiềm lực kinh tế, Pháp là nớc đứng thứ t trên thế giới sau Mỹ,
Nhật, Đức. Nền kinh tế Pháp, kể từ năm 1997, liên tục đạt mức tăng trởng cao
hơn mức bình quân của các nớc thành viên khu vực Euro. Tuy nhiên đến năm
2001 kinh tế Pháp rơi vào tình trạng phát triển chậm lại. Sản lợng công nghiệp
và kim ngạch xuất khẩu đều giảm. Mức tăng trởng GDP không đạt đợc mức nh
dự báo (3,3%).
1.1.2.2 Vai trò của Pháp đối với nền kinh tế EU và thế giới.
- Pháp là thị trờng đầu t hấp dẫn đồng thời là chủ đầu t ra nớc ngoài.
Có thể nói Pháp là một trong những quốc gia thành công trong việc thu hút
vốn đầu t nớc ngoài. Không chỉ là một nền kinh tế hùng mạnh (Pháp đứng thứ t
về xuất khẩu và thứ t về nhập khẩu trên thế giới), nớc Pháp còn đợc biết đến là n-
ớc tiếp nhận đầu t lớn thứ ba trên thế giới, chỉ đứng sau Mỹ và Anh. Trung bình
mỗi năm (từ 1995 đến 2000) Pháp thu hút khoảng trên 244 tỷ USD vốn đầu t nớc
ngoài. Chỉ tính riêng trong lĩnh vực công nghiệp đã có hơn 4000 công ty nớc
ngoài đang hoạt động trên đất Pháp, chiếm 24% tổng số nhân công, 30% tổng
vốn đầu t, 33% tổng lợng xuất khẩu hàng hoá của Pháp [6]. Có đợc kết quả nh
vậy là do Pháp có thị trờng đầu t hấp dẫn.
Pháp nằm trong liên minh Châu Âu (EU), là trung tâm của khối. Hơn nữa
Pháp là nớc có sự ổn định về kinh tế và chính trị, do vậy tạo sự yên tâm cho các
nhà đầu t. Đặc biệt ở Pháp, điều kiện về hạ tầng cơ sở, giao thông vận tải, thông

tin liên lạc rất thuận lợi. Các nhà đầu t nớc ngoài thờng đợc u tiên trong việc sử
dụng các dịch vụ truyền dữ liệu, điện thoại di động, truyền tin đa phơng tiện....
Ngoài ra, giá cớc điện thoại ở Pháp liên tục giảm, giá điện thấp hơn 15% so với
giá của Đức, thấp hơn 18% so với giá của Tây Ban Nha. Thị trờng Pháp càng
hấp dẫn hơn với nguồn nhân lực đạt năng suất cao và không ngừng tăng. Thêm
vào đó, chính sách thu hút đầu t của Pháp hết sức thông thoáng, chính phủ Pháp
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
6
Khoá luận tốt nghiệp
còn trợ giúp tài chính cho các nhà đầu t nớc ngoài trong việc nghiên cứu, ứng
dụng công nghệ... có u đãi về thuế với các nhà đầu t.
Pháp là nớc có tiềm lực kinh tế mạnh. Đầu t ra nớc ngoài của Pháp chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng đầu t của thế giới. Năm 2000 Pháp đã đầu t 257,3 tỷ FRF,
tăng gần 8% so với năm 1999. Năm 2001 con số này tăng lên 293,6 tỷ FRF [21].
Pháp hiện đứng thứ t thế giới sau Mỹ, Anh, Đức về đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.
- Pháp là trung tâm thơng mại thế giới.
Căn cứ vào số liệu (bảng 4) cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Pháp là
420 tỷ USD, chiếm gần 5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới. Pháp
là một trong số 10 nớc xuất khẩu lớn nhất trên thế giới. Nằm trong tốp những n-
ớc dẫn đầu về kim ngạch xuất nhập khẩu trên thế giới, hàng năm, Pháp đạt mức
tăng trởng rất cao về kim ngạch xuất nhập khẩu ( những năm gần đây, mức tăng
trởng đạt tới 6-7%, cao hơn mức trung bình của thế giới).
- Pháp là cờng quốc kinh tế thế giới.
Là một trong những cờng quốc kinh tế thế giới, Pháp đứng thứ t sau Mỹ,
Nhật Bản, Đức, GDP hàng năm tăng gần 3%. Nền kinh tế Pháp, kể từ năm 1997,
luôn đạt mức tăng trởng cao hơn mức bình quân của các nớc thành viên khu vực
euro. GDP bình quân đầu ngời năm 2000 của Pháp tăng 6,4 lần, cao hơn mức
tăng trung bình của thế giới (4,7 lần). GDP/ngời so với chỉ tiêu này của Mỹ đạt
75,6% [13].
Pháp là thành viên của nhóm G7- nhóm này chiếm 50% sản xuất của thế giới

và 4/5 sản xuất của các nớc công nghiệp phát triển. Trong số 500 công ty công
nghiệp lớn nhất trên thế giới năm 2001, Pháp có tới 37 công ty, đứng thứ ba sau
Mỹ và Nhật Bản[13]. Trong đó, công ty thuộc ngành vật liệu xây dựng: Saint-
Gobain đứng thứ 155 với doanh thu 27,214 tỷ USD, lợi nhuận hàng năm đạt
1,015 tỷ USD. Nằm trong khu vực EU, một khu vực kinh tế năng động phát triển
bậc nhất trên thế giới, Pháp ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình là một
siêu cờng kinh tế.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của những nớc lớn trên thế giới.
Đơn vị: Tỷ USD
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
7
Khoá luận tốt nghiệp
TT Tên nớc Tổng kim ngạch
xuất khẩu
Tỷ trọng trong
tổng KNXK (%)
Mức tăng trởng so
với năm 1990
(lần)
Toàn thế giới 9040,0 100 35,45
1 Mỹ 1070,0 11,84 31,94
2 Đức 710,0 7,85 33,02
3 Trung Quốc 700,0 7,74 87,5
4 Nhật Bản 550,0 6,08 130,95
5 Pháp 420,0 4,65 19,09
6 Anh 400,0 4,42 10,39
7 Canada 375,0 4,14 60,27
8 Italia 365,0 4,03 42,94
9 Hàn Quốc 300,0 3,3 202,0
10 Inđônêxia 300,0 3,3 153,8

Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 293, 10/2002, trang 77,78
1.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp
1.2.1 Vài nét về quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp.
Ngay từ năm 1885, Pháp đã hoàn thành việc xâm lợc và biến Việt Nam thành
thuộc địa. Trong thời kỳ đô hộ Việt Nam, Pháp đã tổ chức chế độ quản lý và
khai thác thuộc địa :
- Thiết lập một bộ máy quản lý hành chính và ban hành các văn bản pháp luật
phục vụ yêu cầu quản lý ba miền Việt Nam.
- Khai thác một cách có hệ thống tài nguyên của Việt Nam nh: gạo, cao su,
cà phê, than đá...
- Xây dựng một số cơ sở hạ tầng: đờng xá, thành phố, nhà máy, xí nghiệp.
Cho đến năm1954, sau thất bại ở Điện Biên Phủ và với việc ký kết hiệp định
Genève, Pháp buộc phải rút khỏi nớc ta. Ngay khi rút khỏi Việt Nam, Pháp thiết
lập quan hệ ngoại giao chính thức với chính quyền tay sai ở Sài Gòn, từ chối
bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam dân chủ cộng hoà trên cơ sở bình đẳng và
hai bên cùng có lợi.
Tháng 12/1954, chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã chấp nhận cho
chính phủ Pháp lập cơ quan tổng đại diện tại Hà Nội. Ngày 14/10/1954 Hiệp
định thơng mại đầu tiên giữa hai nớc đợc ký kết mở đầu quan hệ chính thức Việt
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
8
Khoá luận tốt nghiệp
Nam - Pháp. Nhng cho đến tận tháng 3/1956, Pháp mới thoả thuận lập cơ quan
đại diện thơng mại của Việt Nam tại Paris và tháng 8/1966 quan hệ này đợc
nâng lên cấp Tổng đại diện.
Trong thời kỳ Mỹ xâm lợc Việt Nam, đặc biệt từ khi Pháp chủ trơng thực
hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ đối với Mỹ, chính phủ Pháp đã nhiều
lần lên tiếng phản đối chính sách can thiệp của Mỹ ở Đông Dơng và cho rằng sự
can thiệp của Mỹ là nguồn gốc gây ra chiến tranh, đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh
trên lãnh thổ Việt Nam. Sau khi Pháp nâng cấp quan hệ với nớc Việt Nam dân

chủ cộng hoà, quan hệ giữa Chính quyền Sài Gòn và Pháp xấu đi, thậm chí bị
gián đoạn cho đến tận năm 1973.
Trớc việc leo thang chiến tranh của Mỹ, Pháp đồng ý cho Mặt trận Dân tộc
giải phóng Miền Nam Việt Nam lập phòng thông tin tại Paris năm 1968. Năm
1973, Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ
tại Paris về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam.
Xét về thực chất, trong suốt giai đoạn 1955-1973, quan hệ kinh tế hai nớc
hầu nh chỉ dừng lại ở mối quan hệ thơng mại thuần tuý mà cha có quan hệ kinh
tế. Tuy trao đổi hàng hoá không bị gián đoạn ngay cả trong những năm tháng
mà quan hệ chính trị và ngoại giao giữa hai nớc căng thẳng. Kim ngạch buôn
bán rất nhỏ và tăng hết sức chậm chạp. Tổng kim ngạch trao đổi hai chiều hàng
năm đạt khoảng từ 1 đến 5 triệu FRF.
Việc ký kết hiệp định Paris năm 1973 đã có tác động tích cực tới quan hệ
giữa hai nớc. Hai nớc Việt Nam và Pháp đã nâng quan hệ ngoại giao lên cấp đại
sứ và năm 1976, sau khi nớc ta thống nhất, Pháp đã chính thức công nhận nớc
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Năm 1977, chuyến thăm chính thức Cộng hoà Pháp của Chủ tịch Hội đồng
Bộ trởng Phạm Văn Đồng đã mở ra một trang mới trong quan hệ giữa hai nớc
Việt Nam và Pháp. Hiệp định hợp tác kinh tế và công nghiệp và Hiệp định hợp
tác khoa học kỹ thuật đã đợc kí kết. Nhờ vậy, hợp tác giữa hai nớc trong các lĩnh
vực văn hoá, giáo dục, đào tạo, giảng dạy tiếng Pháp bắt đầu đợc thúc đẩy. Đồng
thời, quan hệ kinh tế, thơng mại song phơng cũng có những bớc chuyển biến.
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
9
Khoá luận tốt nghiệp
Ngay từ lúc đó, chính phủ Pháp đã dành cho Việt Nam một khoản viện trợ ODA
khá lớn tài trợ cho việc xây dựng một số công trình và cung cấp thiết bị toàn bộ
giúp Việt Nam khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Về đầu t, các xí
nghiệp cũ của Pháp ở lại miền Nam sau giải phóng đã thành lập các liên doanh
nớc ngoài đầu tiên tại Việt Nam nh Vinaspecia và Roussel - Việt Nam.

Tuy nhiên, trong những năm 70 đầu thập kỷ 80, những chiến dịch vu cáo
xung quanh việc Việt Nam giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt diệt
chủng và vấn đề thuyền nhân tị nạn đã có ảnh hởng tiêu cực đến quan hệ giữa
hai nớc. Ngoại trừ quan hệ văn hoá, giáo dục và đào tạo, các quan hệ khác đều bị
đóng băng.
Hợp tác giữa hai nớc đợc nối lại vào cuối những năm 80 và ngày càng phát
triển đa dạng, đặc biệt là từ năm 1991, khi chính sách đổi mới của Việt Nam thu
đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng và Việt Nam bắt đầu tái hội nhập vào
cộng đồng quốc tế.
Tháng 7 năm 1993, Chính phủ Pháp đã viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam
50 triệu USD để trả nợ cho IMF nhằm giải toả mối quan hệ với các tổ chức tài
chính quốc tế.
Năm 1993, Tổng thống Mitterrand thăm Việt Nam và sau đó Thủ tớngVõ
Văn Kiệt thăm Pháp. Qua hai chuyến thăm viếng ở cấp cao, Pháp đã tỏ rõ thái
độ ủng hộ Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế. Điều đáng lu ý
là cuối năm 1993, Pháp đã giúp Việt Nam giải quyết vấn đề nợ Nhà nớc tại câu
lạc bộ Paris bằng cách thuyết phục các nớc chủ nợ thông qua phơng án trả nợ có
lợi cho ta. Bản thân Pháp đã xoá nợ cho Việt Nam 1,215 tỷ FRF trong số 2.200
tỷ FRF và giải toả 34 triệu FRF thuộc tài sản của Việt Nam bị phong toả tại
ngân khố Pháp từ năm 1954. Tháng 10/1994 tại Hội nghị đầu tiên các nhà tài trợ
quốc tế, Pháp đã vận động các nuớc cam kết tài trợ cho Việt Nam 2 tỷ USD. Để
hỗ trợ cho các xí nghiệp Pháp làm ăn ở Việt Nam, Pháp đã nối lại bảo hiểm tín
dụng xuất khẩu COFACE cho Việt Nam và đa Việt Nam từ nhóm 4 (nhóm
nhiều rủi ro nhất trong đầu t) lên nhóm 3.
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
10
Khoá luận tốt nghiệp
Để tỏ rõ mối quan tâm cuả mình muốn thúc đẩy quan hệ Pháp-Việt và coi
Việt Nam là cầu nối giữa Pháp và các nớc khác ở khu vực này, tháng 11/1994,
Bộ trởng ngoại giao Pháp lúc đó, Alain Juppé khi đến thăm Việt Nam đã tuyên

bố "nớc Pháp nằm ở giữa lục địa Châu Âu, một Châu Âu đang ngày càng trở nên
thống nhất và nớc Việt Nam nằm giữa lục địa Châu á, một Châu á đã đựơc
hoà giải và đang tăng trởng kinh tế mạnh mẽ. Hai nớc chúng ta có thể cùng
nhau làm nên nhiều việc lớn "(Diễn văn Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đọc tại
buổi chiêu đãi hoan nghênh Tổng thống Pháp J.Chirac, Phủ Chủ tịch Hà Nội
-12/11/1997).
Tháng 12 năm 1996, khi đến thăm Singapore, Tổng thống Pháp Chirac đã
phát biểu "Tôi đặc biệt chào mừng Việt Nam gia nhập ASEAN. Với việc tìm lại
vị trí của mình trong tổ chức khu vực này, Việt Nam sẽ có thể sử dụng tài năng
tuyệt vời của ngời dân và sự năng động kì diệu của dân tộc mình vào sự phát
triển đất nớc"."(Diễn văn Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đọc tại buổi chiêu đãi
hoan nghênh Tổng thống Pháp J.Chirac, Phủ Chủ tịch Hà Nội -12/11/1997).
Tháng 12 năm 1999 Pháp giảm danh sách các đối tợng đợc nhận viện trợ từ
100 nớc xuống còn 53 nớc nhng vẫn giữ Việt Nam trong danh sách này.
Với Pháp, cho đến nay, Việt Nam đã ký nhiều hiệp định hợp tác quan trọng
nh Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật (1989); Hiệp định
khuyến khích và bảo hộ đầu t (1992); Hiệp định về hợp tác y tế (1992); Hiệp
định tránh đánh thuế lần hai (1993); Hiệp định hợp tác về dợc (1994); Hiệp định
hợp tác về du lịch (1996); Thoả thuận về quan hệ hai nớc trong lĩnh vực kinh tế
quốc phòng (1997).
Điều đặc biệt là quan hệ giữa hai nớc đã tiến những bớc dài sau khi Việt Nam
gia nhập ASEAN tháng 7/1995, Việt Nam là thành viên đầy đủ tham gia tích cực
vào Hội nghị cao cấp á- Âu (ASEM). Đồng thời Việt Nam đã kí kết hiệp định
khung về hợp tác với EU mà theo đó Việt Nam và EU cùng trao cho nhau quy
chế đãi ngộ tối huệ quốc. Năm 1996, Việt Nam và EU đã kí kết văn bản "Tiến
tới hợp tác trong mọi lĩnh vực" giai đoạn 1996-2000 với 6 mục tiêu trong đó có
3 mục tiêu về hợp tác kinh tế đó là :
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
11
Khoá luận tốt nghiệp

- Tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển giao và trao đổi công nghệ trong những
nghành kinh tế chủ chốt, tăng cờng trao đổi thơng mại và đầu t.
- Đẩy nhanh quá trình cải cách kinh tế và hành chính đang đợc tiến hành ở
Việt Nam.
- Giúp Việt Nam hội nhập khu vực kinh tế và thế giới.
Có thể nói rằng quan hệ Việt Nam - Pháp đợc đẩy mạnh thông qua các hiệp
định đa phơng Việt Nam-EU và song phơng Việt Nam - Pháp.
Mới đây nhất, chuyến thăm nớc Cộng hoà Pháp của chủ tịch nớc Trần Đức L-
ơng từ ngày 28 đến 30 tháng 10/ 2002 đã củng cố và tăng cờng hơn nữa mối
quan hệ giữa hai quốc gia. Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đã hội đàm với tổng
thống Pháp Jacques Chirac, gặp chủ tịch quốc hội Jean Louis Debré, chủ tịch th-
ợng viện Pháp Christian Poncelet, thủ tớng Jean-Pierre Raffarin. Trong khuôn
khổ chuyến thăm này, hai bên đã ký các văn kiện :
- Hỗ trợ hoạt động trung tâm bồi dỡng nghiệp vụ báo chí Việt Nam.
- Sự hội nhập của Việt Nam trong giao lu kinh tế thế giới.
- Trung tâm bảo dỡng công nghiệp thuộc trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đào tạo cán bộ thanh tra và quản lý giáo dục.
- Thoả ớc mở tín dụng giữa Bộ tài chính Việt Nam và Cơ quan phát triển
Pháp (AFD) tài trợ cho dự án cấp nớc và vệ sinh các thị xã, thị trấn Việt Nam lần
3.
- ý định th về hợp tác khoa học xã hội.
- ý định th về lập trờng Đại học Pháp ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Bản ghi nhớ về hợp đồng nghiên cứu khả thi khôi phục cầu Long Biên.
- Thoả thuận giữa hai chính phủ về giai đoạn II diễn đàn đối thoại và giao lu
Việt Nam - Pháp về kinh tế và tài chính.
- Hợp đồng mua 5 máy bay Airbus A321 của Pháp.
Nh vậy, mối quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam - Pháp sẽ có những
bớc phát triển tốt đẹp về mọi mặt trong thời gian tới.
Ngoài các mối quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, ngoại giao, giữa Việt Nam
và Pháp còn có các mối quan hệ văn hoá, giáo dục từ rất lâu.

Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
12
Khoá luận tốt nghiệp
Giáo dục là một trong những lĩnh vực mạnh của Pháp trong việc hợp tác với
Việt Nam. Từ nhiều năm nay, Pháp luôn chú trọng đẩy mạnh quan hệ giáo dục
với Việt Nam và dành nhiều xuất học bổng cho học sinh, sinh viên Việt Nam du
học tại Pháp. Các tổ chức Pháp ngữ có rất nhiều chơng trình hợp tác với các tr-
ờng đại học của Việt Nam nh: Đại học Bách Khoa, Trung tâm đào tạo y khoa.
Cùng với phía Việt Nam, Pháp tài trợ tổ chức các trung tâm đào tạo nh: Trung
tâm tiếng Pháp chuyên ngành CFC (Centre francaise de spécialité), trung tâm
Pháp-Việt đào tạo về quản lý CFVG (Centre Franco-Vietnamienne a la gestion),
trung tâm ngôn ngữ và văn minh Pháp Aliance Francaise, mở các trờng tiểu học,
trung học... Trả lời phỏng vấn của phóng viên thời báo kinh tế Việt Nam, ông
Jean Noel Poirier, Tổng lãnh sự quán Pháp tại thành phố Hồ Chí Minh đã nói:
" Năm nay sẽ có khoảng 600 học sinh tốt nghiệp trung học song ngữ Việt -
Pháp. Nhu cầu học tiếp lên đại học là hiển nhiên. Để tiếp tục duy trì chơng
trình này, cần đa dạng hoá sự lựa chọn của học sinh, không chỉ có bách khoa,
luật, y khoa mà cả kiến trúc, thơng mại... Do ngân sách có hạn nên Pháp đang
nghiên cứu để tìm kiếm đối tác phù hợp với các trờng đại học Việt Nam. Vì
vậy bên cạnh việc tăng cờng hợp tác với các trờng đại học Việt Nam, rất có
khả năng chúng tôi sẽ tính đến việc xin phép thành lập một trờng cao đẳng th-
ơng mại Pháp. Đây là một phần trong dự án sắp tới của chúng tôi "[19].
Nh vậy, có thể nói rằng quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp trong lĩnh vực giáo
dục ngày càng đợc tăng cờng mở rộng, đa dạng về mọi mặt.
Văn hoá cũng là một lĩnh vực quan trọng trong quan hệ hợp tác Việt Nam -
Pháp với những cuộc triển lãm và những hoạt động nghệ thuật qua lại giữa hai
bên cũng nh quá trình chuyển giao kĩ năng mà minh chứng rõ nét nhất là
" Festival Huế 2002". Trung tâm ngôn ngữ và văn minh Pháp đợc thành lập từ
lâu, là nơi diễn ra các cuộc triển lãm, giới thiệu sách báo, phim ảnh, nghệ thuật
Pháp, là nơi giao lu về văn hoá Việt Nam - Pháp trong suốt những năm qua.

Tóm lại, mặc dù những thăng trầm của lịch sử, sự có mặt của Pháp ở Việt
Nam vẫn còn để lại các dấu ấn trong nhiều lĩnh vực: giáo dục ,hành chính và
thiết kế hạ tầng cơ sở mà 30 năm chiến tranh không làm mất đi hoàn toàn. Ngời
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
13
Khoá luận tốt nghiệp
Việt Nam luôn có tín nhiệm với những thành tựu của Pháp và ngợc lại, ngời
Pháp tìm thấy ở ngời Việt Nam những đức tính quý báu: cần kiệm, thông minh,
dũng cảm... Mối quan hệ lâu đời giữa hai nớc, mặc dù trải qua chiến tranh đã tạo
nên những giao lu kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật. Nhân dân hai nớc có
những biểu hiện sâu sắc về văn hoá, ngôn ngữ, thói quen và phong tục tập quán
của nhau. Phát triển các mối quan hệ song phơng về mọi mặt giữa hai nớc nói
chung và quan hệ kinh tế nói riêng mang lại lợi ích lớn lao cho cả hai phía.
1.2.2 Sự cần thiết phát triển quan hệ thơng mại và đầu t Việt Nam - Pháp.
1.2.2.1 Về phía Pháp
Sau một thời gian "lãng quên" Châu á, đến nay Pháp hết sức coi trọng thị tr-
ờng Châu á và coi thị trờng Châu á là thị trờng tiêu điểm trong chiến lợc phát
triển kinh tế dài hạn của Pháp. Để thực hiện mục tiêu này, trong những năm gần
đây Pháp đang dần dần gây lại hình ảnh của mình ở thị trờng Châu á trong đó
có Việt Nam.
Kể từ đầu thập kỷ 90, Pháp thực hiện một chính sách nhất quán đối với Việt
Nam, coi Việt Nam là một u tiên trong chính sách đối ngoại của mình ở khu vực.
Với chính sách đó, Pháp mong duy trì và đẩy mạnh ảnh hởng truyền thống của
họ ở ba nớc thuộc địa cũ ở Đông Dơng và hy vọng Việt Nam đóng vai trò cầu
nối cho sự hợp tác giữa Pháp với các nớc khác trong khu vực. Pháp thấy ở Việt
Nam :
- Một xã hội ổn định lâu dài về chính trị. Sức lao động, trí tuệ, đất đai dồi
dào là những lợi thế của Việt Nam mà Pháp có thể khai thác, các doanh nghiệp
Pháp có thể yên tâm làm ăn lâu dài.
Với dân số đông (trên 80 triệu ngời ) trong đó số ngời ở độ tuổi lao động

chiếm gần 1/2 chính là lợi thế của nớc ta trong quan hệ thơng mại và đầu t với
Pháp. Trình độ của ngời lao động cao, tỷ lệ xóa mù chữ đạt trên 90%, số ngời
đạt trình độ đại học, cao đẳng khoảng trên 700.000 ngời cũng chính là u điểm
của nớc ta. Lao động Việt Nam cần cù, chăm chỉ, khéo léo, Việt nam lại nằm
trong số những nớc có giá nhân công rẻ nhất thế giới [phụ lục 3]
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
14
Khoá luận tốt nghiệp
Hơn nữa, tài nguyên thiên nhiên nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng. Diện
tích nớc ta là 330.363 km
2
trong đó 50% diện tích cho nông nghiệp và ng
nghiệp. Vùng cao nguyên đất đỏ bazan ở Tây Nguyên rất phù hợp cho các loại
cây công nghiệp nh cà phê, cao su, hồ tiêu....Hai đồng bằng sông Hồng và sông
Cửu Long là hai vựa lúa khổng lồ của đất nớc, hàng năm đóng góp trên 70% sản
lợng lúa của cả nớc [8].
- Hệ thống pháp luật kinh tế, các cơ chế chính sách đang đợc từng bớc
đồng bộ hoá nhằm tạo thuận lợi cho đầu t, kinh doanh đã thực sự có sức hấp
dẫn các nhà đầu t Pháp.
Cùng với việc sửa đổi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996, chính phủ Việt
Nam đang dần từng bớc cải thiện hệ thống pháp luật, tạo thuận lợi cho đầu t.
Hình thức thu hút đầu t đang dần dần đợc mở rộng, việc mua lại và sáp nhập cho
phép vào năm 2002 đã tạo nhiều thuận lợi cho đầu t vào Việt Nam và thu hút
đầu t của Pháp. Hệ thống pháp luật, chính sách đang dần đợc hoàn thiện đồng bộ
và ổn định. Tình trạng mâu thuẫn nhau giữa các văn bản pháp luật đang đợc
khắc phục, tạo môi trờng đầu t thông thoáng hơn.
- Quan hệ kinh tế đối ngoại đợc tăng cờng nhằm mở rộng thị trờng ngoài
nớc, thu hút nguồn lực bên ngoài theo phơng châm: Việt Nam sẵn sàng là
bạn của tất cả các nớc, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Trên thực
tế, các nớc bè bạn quốc tế luôn coi Việt Nam là một nhân tố của hoà bình, ổn

định, là một đối tác giàu tiềm năng và đáng tin cậy. Việt Nam có những bớc đi
vững chắc nhằm hoà nhập vào "sân chơi chung" của quan hệ kinh tế quốc tế đ-
ơng đại. Tại các hội nghị cấp cao á - Âu, Việt Nam sẽ là một tiếng nói có trọng
lợng ủng hộ những quan điểm của Pháp.
Những kết quả đáng khích lệ thu đợc trong những năm đổi mới: kinh tế tăng
trởng cao liên tục trong nhiều năm, lạm phát đợc kiềm chế, đời sống của nhân
dân đợc cải thiện đã giúp chúng ta giành đợc niềm tin và sự ủng hộ của cộng
đồng quốc tế nói chung và của Pháp nói riêng. Thêm vào đó là Việt Nam đợc coi
là một thị trờng tiềm năng với hơn 80 triệu dân với sức mua ngày càng đợc nâng
cao sẽ là điều kiện thuận lợi để Pháp tăng cờng xuất khẩu hàng hoá của mình.
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
15
Khoá luận tốt nghiệp
1.2.2.2 Về phía Việt Nam
Đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế: Việt Nam đã gia nhập ASEAN và
AFTA và các Hội nghị cấp cao EU-ASEAN (ASEM). Tháng 11 năm 1998, Việt
Nam chính thức là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình
Dơng (APEC) đã mở ra một không gian mới cho sự hợp tác về kinh tế và thơng
mại. Nh vậy, Việt Nam không còn bị phân biệt đối xử cả trên bình diện đa ph-
ơng lẫn song phơng. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình phấn đấu trở
thành thành viên WTO. Pháp sẽ ủng hộ tích cực đơn xin gia nhập WTO của Việt
Nam. Đối với Việt Nam, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế và khu vực vừa là xu
thế tất yếu vừa là một yêu cầu khách quan. Đây là một quá trình đầy khó khăn
và thử thách nhng mang lại lợi ích to lớn.
- Việt Nam coi Pháp là một đối tác quan trọng trong các nớc phơng Tây.
Đẩy mạnh quan hệ với Pháp về mọi mặt, Việt Nam có thể hoà nhập mạnh vào
thị trờng EU và tạo ra một sự hài hoà cân bằng trong quan hệ với các nớc t bản
lớn khác nh Anh, Mỹ, Đức. Pháp sẽ là cầu nối Việt Nam với EU để mở rộng
quan hệ kinh tế, thơng mại với các nớc EU khác.
Pháp là thành viên của liên minh Châu Âu EU, là một trong những nớc mạnh

nhất EU và có tiếng nói quan trọng trong nội bộ khối. Việc mở rộng quan hệ th-
ơng mại và đầu t với Pháp phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
ngày nay, đồng thời phù hợp với phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá các
mối quan hệ kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Hơn thế nữa, Pháp chính là cửa
ngõ quan trọng để Việt Nam có thể mở rộng quan hệ với các nớc khác trong EU.
Thông qua quan hệ với Pháp, Việt nam có thể giới thiệu hình ảnh của mình với
các nớc khác, giúp Việt Nam quảng cáo sản phẩm của mình một cách có hiệu
quả nhất. Đáp ứng đợc nhu cầu rất khắt khe của ngời tiêu dùng Pháp chính là cơ
hội, là điều kiện để hàng hoá Việt Nam có thể chinh phục, thâm nhập vào các thị
trờng trong khu vực EU(một thị trờng khó tính nhất thế giới). Các nớc khác biết
đến Việt Nam trong quan hệ với Pháp chính là thuận lợi lớn cho Việt Nam trong
việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
16
Khoá luận tốt nghiệp
- Quan hệ kinh tế, thơng mại với Pháp càng quan trọng hơn khi các thị tr-
ờng truyền thống của Việt Nam ở Đông Âu bị thu hẹp. Quan hệ với Pháp đợc
tăng cờng thì Việt Nam cũng có thêm cơ hội và lợi thế đẩy mạnh quan hệ với
Trung Quốc, các nớc thành viên ASEAN cũng nh các nớc Châu á khác.
Trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn 1994-2001, quan hệ thơng mại
và đầu t Việt Nam - Pháp đã có bớc phát triển hết sức tốt đẹp. Pháp là nớc đầu t
lớn nhất vào Việt Nam trong Liên Minh Châu Âu EU, là một trong những nớc
đầu t hơn 1 tỷ USD vào Việt Nam, đồng thời cùng với Đức là hai nớc có quan hệ
thơng mại nhiều nhất với Việt Nam [ phụ lục 1,2 ]. Các nhà đầu t Pháp ít nhiều
cũng có những ảnh hởng tích cực tới việc thúc đẩy quan hệ thơng mại của Việt
Nam với các nớc khác trong khu vực.
Mở rộng quan hệ với Pháp chính là cơ hội để hàng hoá Việt Nam tiếp tục
thâm
nhập đợc vào thị trờng Châu Âu, thay thế các thị trờng truyền thống trớc đây.
- Pháp là một tiếng nói có trọng lợng trong đàm phán của Việt Nam với

EU. Việt Nam có thể tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để mở rộng khả năng xuất
khẩu hàng dệt may bằng cách thuyết phục EU tăng thêm hạn ngạch. Việt Nam
có thể tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào EU bằng việc EU đa thêm vào
danh sách 1 những xí nghiệp đợc phép xuát khẩu thuỷ sản vào EU. Riêng mặt
hàng da giầy không bị EU áp dụng hạn ngạch là một thuận lợi lớn đối với Việt
Nam.
- Pháp là một thị trờng với hơn 60 triệu ngời tiêu dùng, một thị trờng có
khả năng thanh toán cao, nhu cầu lớn và ổn định đối với nhiều mặt hàng xuất
khẩu của Việt Nam.
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
17
Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2
Thực trạng quan hệ thơng mại và đầu t
Việt Nam - Pháp
2.1 Quan hệ thơng mại
2.1.1 Kim ngạch
Bảng 5: Kim ngạch trao đổi Việt Nam - Pháp giai đoạn 1994-2001
Đơn vị: triệu FRF
Năm Tổng kim
ngạch
% tăng giảm
tổng kim ngạch
1994 2847 1
1995 3147 10,5
1996 5728 82
1997 5393 -9,4
1998 5127 -9,5
1999 5302 3,4
2000

*
6309 18,9
2001
*
7507 19
Nguồn: Thơng vụ Việt Nam tại Pháp [1]
* Thời báo Tài chính Việt Nam số 130, 30/10/2002 [5]
Việt Nam và Pháp đã có những quan hệ thơng mại ngay từ năm 1955. Trong
thời gian chiến tranh chống Mỹ, trao đổi thơng mại giữa hai nớc không tăng.
Cho đến năm 1986, kim ngạch hai chiều mới đạt khoảng 10 triệu FRF/năm.
Kể từ khi Việt Nam thống nhất đất nớc, quan hệ chính trị giữa hai nớc đợc
cải thiện, thúc đẩy quan hệ hợp tác nói chung và quan hệ buôn bán nói riêng.
Tuy nhiên, trao đổi hàng hoá chỉ dừng ở mức thấp và không ổn định do sức ép
cuả các thế lực thù địch chống đối Việt Nam về vấn đề Campuchia và do chính
sách cấm vận của Mỹ.
Hơn thế nữa, trong những năm 70 và 80, Pháp và Việt Nam nằm trong hai hệ
thống đối đầu trên thế giới: hệ thống t bản chủ nghĩa trong đó có Pháp, hệ thống
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
18
Khoá luận tốt nghiệp
xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam. Do vậy, thị trờng chính của Việt Nam
lúc này vẫn còn là các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ, Việt Nam áp dụng chính
sách độc quyền ngoại thơng với cơ chế quản lý tập trung bao cấp gây nhiều
phiền hà trong các thủ tục xuất nhập khẩu. Thêm vào đó, chất lợng của những
mặt hàng xuất khẩu cha bảo đảm yêu cầu của thị trờng Pháp.
Trong suốt những năm từ 1975-1985, Việt Nam luôn nhập siêu với Pháp.
Năm 1979, kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam với Pháp đạt mức cao nhất,
xuất khẩu 24,3 triệu FRF và nhập khẩu 432 triệu FRF. Việt Nam xuất sang
Pháp hàng nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ và nhập từ Pháp máy móc, thiết bị,
dụng cụ y tế, sản phẩm y dợc, bột mỳ, hoá chất, cao su thành phẩm. Cuối những

năm 80, những năm đầu tiên của công cuộc đổi mới, hàng xuất khẩu của Việt
Nam sang Pháp chỉ chiếm 3-5% tổng giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam vì
Việt Nam trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế đồng thời vẫn bị gây sức ép
chính trị về vấn đề Campuchia.
Sau năm 1991, khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết, trao đổi thơng mại giữa
hai nớc đã đợc tăng cờng. Năm 1992, Việt Nam xuất sang Pháp 477 triệu FRF
tăng 74% so với năm 1991 đồng thời hàng hoá nhập khảu từ Pháp cũng tăng gấp
đôi từ 610 triệu FRF năm 1991 lên 1.162 triệu FRF năm 1992.
Từ năm 1993, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp luôn đạt con số
trên 1 tỷ FRF nhờ vào chính sách hớng vào xuất khẩu nói chung và những nỗ lực
cải tiến chất lợng hàng hoá nói riêng. Ngoài những mặt hàng truyền thống nh
lâm sản, khoáng sản và thủ công mỹ nghệ, Việt Nam còn xuất khẩu sang Pháp
những sản phẩm may mặc, gạo, da giầy. Kim ngạch nhập khẩu từ Pháp cũng
tăng vọt, năm 1996 đạt 3.829 triệu FRF. Tuy năm 1999 kim ngạch nhập khẩu có
giảm chỉ gần bằng mức năm 1994 nhng hai năm sau đó (2000-2001) con số này
lại tăng lên 1.827 và 2033 triệu FRF.
Nhìn chung lại, từ năm 1994 đến năm 2001 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
giữa hai nớc tăng lên nhanh chóng. Trong mấy năm này, chỉ có năm 1996 là
Việt Nam nhập siêu trầm trọng còn các năm gần đây Việt Nam đều xuất siêu
sang Pháp.
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
19
Khoá luận tốt nghiệp
2.1.2 Cán cân thơng mại.
Để hiểu rõ cán cân thơng mại Việt Nam - Pháp, chúng ta phân tích bảng chỉ
số sau:
Bảng 6 : Cán cân thơng mại Việt Nam - Pháp từ năm 1994-2001.
Đơn vị: triệu FRF
Năm Việt Nam xuất
khẩu sang Pháp

Việt nam nhập
khẩu từ Pháp
Chênh lệch
xuất khẩu-
nhập khẩu
1994 1273 1574 -301
1995 1543 1604 -61
1996 1899 3829 -1930
1997 2846 2547 299
1998 3303 1824 1479
1999 3767 1534 2233
2000
*
4482 1827 2655
2001
*
5474 2033 3441
Nguồn: Thơng vụ Việt Nam tại Pháp [1]
* Thời báo Tài chính Việt Nam số 130, 30/10/2002 [5]
Xem xét bảng trên ta thấy, kể từ năm 1994 kim ngạch trao đổi giữa hai nớc
Việt Nam - Pháp luôn tăng. Giai đoạn 1994-2001, tổng kim ngạch trao đổi tăng
vọt, từ 2847 triệu FRF năm 1994 lên tới 7507 triệu FRF năm 2001.
Tuy nhiên trong những năm từ 1994 đến 1996 Việt Nam luôn nhập siêu trong
trao đổi thơng mại với Pháp, mặc dù Việt Nam đã có những cố gắng vợt bậc để
tăng giá trị hàng xuất khẩu của mình.
Năm1996, giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng đột biến (từ 1604 triệu FRF
năm 1995 lên 3829 triệu FRF năm 1996) là do Việt Nam nhập thuê 8 máy bay
Airbus 320 của Pháp trị giá 1800 triệu FRF.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đều xuất siêu sang Pháp. Năm 2001 đạt
5474 triệu FRF. Đây là điều đáng mừng trong quan hệ thơng mại với Pháp của

Việt Nam .
2.1.3 Xuất khẩu từ Việt Nam sang Pháp.
a/ Cơ cấu mặt hàng
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
20
Khoá luận tốt nghiệp
Về cơ cấu các mặt hàng, có thể nói năm đánh dấu mốc cho sự biến đổi về
mặt cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam với Pháp là năm 1990. Trong khoảng thời
gian dài từ năm 1956 đến 1989, Việt Nam xuất khẩu sang Pháp chủ yếu là các
mặt hàng ở dạng nguyên liệu cha qua chế biến nh than đá, hạt tiêu, cà phê, cao
su thiên nhiên, da và một phần nhỏ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm
thuộc da. Từ năm 1990 trở lại đây, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
sang Pháp có nhiều thay đổi.
Bảng 7: So sánh cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Việt Nam - Pháp
năm 1990 và 1998
Đơn vị %
STT Mặt hàng Năm 1990 Năm 1998
1 Hàng đã qua chế biến 29,31 77,43
2 Hàng cha qua chế biến 70,69 22.57
Nguồn : Thơng vụ Việt Nam tại Pháp [1]
Cơ cấu xuất khẩu từ năm 1990 về cơ bản cũng phản ánh cơ cấu buôn bán của
ba thập kỷ trớc đó, cho ta thấy giá trị xuất khẩu của hàng hóa cha qua chế biến
chiếm 2/3 tổng giá trị, trong khi đó giá trị mặt hàng chế biến chỉ chiếm cha
đầy1/3. Cơ chế này phản ảnh một nền công nghiệp cha hớng về xuất khẩu và đầu
t FDI vào Việt Nam cha đến mức ồ ạt. Đó là lý do tại sao Việt Nam vẫn xuất
khẩu nguyên liệu và nhập khẩu thành phẩm.
Năm 1998, tình hình hoàn toàn đảo ngợc so với năm 1990. Giá trị hàng đã
qua chế biến chiếm hơn 3/4 (77,43%) giá trị xuất khẩu trong khi đó hàng xuất
khẩu cha qua chế biến chỉ chiếm 1/4.
b, Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Pháp.

Đối với hàng xuất của Việt Nam sang EU thì liên tục từ năm 1993, Pháp chỉ
đứng hàng thứ hai sau Đức về thị trờng tiêu thụ.(Bảng 8)
Bảng 8 cho thấy xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp đã đạt đợc những tiến bộ
vợt bậc, kim ngạch không ngừng tăng. Cụ thể từng mặt hàng nh sau:
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
21
Khoá luận tốt nghiệp
* Nhóm hàng da giầy
Năm 1990, nhóm hàng da giầy chỉ chiếm một giá trị không đáng kể trong
kim ngạch hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp, nhng từ năm 1993 đã trở
thành mặt hàng chính và liên tục tăng. Da giầy là mặt hàng có giá trị cao và nhu
cầu tiêu thụ ở Pháp rất lớn, cho đến nay vẫn cha có dấu hiệu giảm.
Đến năm 1997, Uỷ ban Châu Âu đang xem xét khả năng hạn chế nhập khẩu
(bằng định ngạch hoặc đánh thuế chống phá giá mặt hàng theo kiến nghị của
nhiều nhà sản xuất giầy dép của EU). Sở dĩ nh vậy vì EU nghi nghờ trong số
hàng ta xuất khẩu sang họ có một số lợng khá lớn xuất xứ từ các nớc khác và đòi
chứng nhận xuất xứ phải đợc kiểm soát chặt chẽ hơn. Tuy vậy, xuất khẩu giầy
dép của Việt Nam sang Pháp hiện nay vẫn đạt 139,6 triệu USD, chiếm 36,7%
tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp và chiếm 8,9% tổng kim
ngạch xuất khẩu giầy dép, đứng thứ t trong các nớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu
giầy dép của Việt Nam sau Anh, Đức, Bỉ.
* Nhóm hàng dệt may
Hàng xuất khẩu dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai của Việt Nam
sau dầu thô, kết quả xuất khẩu mặt hàng này ảnh hởng to lớn đến kim ngạch
xuất khẩu của đất nớc. Dệt may cũng là mặt hàng hiện nay đang đứng thứ hai
trong các sản phẩm xuất sang Pháp sau nhóm hàng da giầy. Đây là nhóm hàng
có kim ngạch tăng đều trong những năm qua. Năm1997 đạt gần 5 ngàn tấn, trị
giá 610 triệu FRF, năm1998 đạt 5,1 ngàn tấn, trị giá 684 triệu FRF. Việt Nam
đạt đợc kết quả trên là do hiệp định buôn bán dệt may giữa Việt Nam và EU
chính thức đợc ký kết ngày 24 tháng 7 năm 1996 tại Brussel. Từ đó hàng dệt

may xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng 30% so với năm trớc. Một lý do nữa
là có sự phân công lại lực lợng lao động trên thế giới.
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
22
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 8: Xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp
Đơn vị: Tỷ FRF và %
Stt
Tên hàng 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
*
2001
*
TG TT TG TT TG TT TG TT TG TT TG TT TG TT TG TT
1
Da giầy 534,2 38,9 668,3 43,3 827,5 43,6 1359 47,7 1495,
4
45,3 1888,
9
50,1 2151,
7
52,4 2453 55
2
Dệt may 256,9 18,7 301,6 19,5 440,9 23,2 661 23,2 684,3 20,7 647,5 17,2 658,3 16,0 672,4 15
3
Cà phê_Chè 113 8,24 166,7 10,8 145,9 7,7 255,7 9,0 320,2 9,7 400,8 10,6 395,4 9,6 397,2 8,9
4
Than đá 58,6 4,27 23,31 1,51 35,5 1,9 40,3 1,4 26,3 0,8 17,7 0,5 13,2 0,3 14,1 0,3
5
Hải sản đông lạnh 10,8 0,79 18,7 1,211 30,8 1,6 39,5 1,4 64,7 2,0 33,6 0,9 53,2 1,3 57,8 1,3
6

Các sản phẩm CN khác 120,8 8,8 191,3 12,4 201,5 10,6 32,2 11,5 473,8 14,3 519,1 13,8 558,4 13,6 573,6 12,9
7
Nông lâm sản thực
phẩm khác
60 4,4 45,8 3,0 65,8 3,5 76,6 2,7 91,8 2,8 100,2 2,7 112,1 2,7 123,2 2,8
8
Các sản phẩm khác 118,9 8,7 127,9 8,3 145,7 7,7 138 4,8 146,6 4,4 159,7 4,2 163,9 4,0 167,5 3,8
Tổng xuất 1372 100 1543,
8
100 1899 100 2846,
3
100 3303 100 3768 100 4106,
2
100 4459 100
Nguồn: Thơng vụ Việt Nam tại Pháp [1],* Thời báo tài chính Việt Nam số 130, 30/10/2002 [5], Tạp chí kinh tế và dự báo số
tháng 8/2001 [7], Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 1/2002 [10], Thời báo Kinh tế Việt Nam 5/9/2001 [19].
Chú thích: TG (Trị giá)
: TT (Tỷ trọng)
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
23
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
NguyÔn ThÞ V©n Anh - Líp Ph¸p 2 K37
24
Khoá luận tốt nghiệp
Ngành may mặc có xu hớng chuyển sang các nớc thế giới thứ 3 có nhân công rẻ
và một nguyên nhân quan trọng hơn là Việt Nam đợc EU cấp hạn ngạch cho sản
phẩm quần áo may sẵn hàng năm trị giá khoảng 100 triệu USD, tạo điều kiện thuận
lợi cho hàn may mặc của Việt Nam vào Pháp. Việc Việt Nam và EU ký kết tiếp
hiệp định thơng mại dệt may cho giai đoạn 1998-2000 ngày 7/11/1997 đã tạo thuận
lợi hơn nữa cho hàng may mặc Việt Nam sang thị trờng EU và thị trờng Pháp. Hiệp

định này có những bớc tiến quan trọng đã giảm bớt các mặt hàng hạn chế hạn
ngạch từ 54 xuống còn 29 loại hàng , trong đó có 13 loại hàng tăng từ 36% đến
116%. Khối lợng của 29 loại hàng này vẫn tơng đơng với 54 loại hàng của hiệp
định trớc. Đối với mỗi loại hàng có hạn ngạch mức xuất khẩu tăng từ 3% đến 5%.
Ngày 11/10/2000 Việt Nam đã ký với EU hiệp định song phơng về hàng dệt và
hàng giầy dép theo đó EU sẽ tăng hạn ngạch hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu
vào thị trờng này khoảng 20%. Đây là điều kiện thuận lợi lớn trong việc tăng kim
ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này sang thị trờng Pháp. Hiện nay kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng này đạt 81,9 triệu USD.
* Mặt hàng cà phê
Pháp là bạn hàng thứ hai về cà phê của Việt Nam sau Singapore. Cà phê là một
mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam ở thị trờng Pháp và có kim ngạch
tăng đều qua các năm. Đặc biệt ba năm gần đây xuất khẩu mặt hàng này tăng
mạnh, có nhiều thuận lợi hơn trong xuất khẩu. Năm 1998 Việt Nam đã xuất sang
Pháp 30 ngàn tấn trị giá 320 triệu FRF. Năm 2001 tuy xuất khẩu cà phê còn gặp
nhiều khó khăn về giá, nhng nhu cầu nhập khẩu cà phê Việt Nam của các thị trờng
vẫn lớn, đặc biệt là khu vực Âu - Mỹ chiếm tới 82,5%. Sáu tháng đầu năm 2002
Việt Nam đã xuất khẩu sang Pháp 13.396 tấn, đạt trị giá 5.070.176 USD.
* Nhóm hàng sản phẩm công nghiệp khác
Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37
25

×