Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 111 trang )

GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 1
PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH
THỂ TÍCH
CHƯƠNG 7
2
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
NỘI DUNG
(2LT+2BT)
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
II. CÁC CÁCH CHUẨN ĐỘ THÔNG DỤNG
III. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ TRONG PPPT
THỂ TÍCH
IV. SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG PPPT THỂ
TÍCH
V. CÁC PHẢN ỨNG CHUẨN ĐỘ THÔNG
DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
3
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
1. Chuẩn độ (sựđịnh phân)
2. Đường chuẩn độ
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích
thể tích
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
4
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
 Là quá trình định lượng cấutử X bằng


thuốcthử C dựa trên phép đothể tích.
 X lấychínhxácbằng pipet chứa trong
erlen, thuốcthử C chứa trong buret và nhỏ
từ từ vàoddX.
 Phản ứng chuẩn độ:
 Điểmtương tương:
1. Chuẩn độ (sựđịnh phân)
5
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Buret
(C)
Erlen
(X)
6
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
 Sự chuẩn độ chấmdứtkhicódấuhiệukết
thúc phả
n ứng
 Chấtchỉ thị:
1. Chuẩn độ (sựđịnh phân)
7
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
 Phản ứng chuẩn độ:
C + X → A + B
 Định nghĩa:
2. Đường chuẩn độ
8

GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Có 2 cách biểudiễn đường chuẩn độ
trong thựctế:
 Biểudiễnsự biến thiên log[C], log[X], pX =
-log[X], pC = -log[C] theo Vc thêm vào.
 Biểudiễnsự biến thiên của [X], [C], [A],
[B] theo Vc
2. Đường chuẩn độ
9
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
2. Đường chuẩn độ
Phản ứng chuẩn độ:
C + X → A + B
10
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
 Có bướcnhảy: mộtphần đường chuẩn độ
có giá trị trục tung thay đổilớn khi Vc thêm
vào nhỏ.
 Độ dài bướcnhảytỷ lệ: hằng số cân bằng
củaphản ứng chuẩn độ và nồng độ C, X.
 Điểmtương tương nằmtrênbướcnhảy,
gần trùng điểmuốn.
 Khi dùng chỉ thị: chọnchỉ thị có điểm
chuyển màu trong vùng bướcnhảy.
2. Đường chuẩn độ
11
GV: Trần T Phương Thảo

ĐHBK
Cách 2: C + X → A + B
Biểudiễnsự biến thiên của [X], [C], [A],
[B] theo Vc
2. Đường chuẩn độ
12
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
 Nếuhằng số cân bằng củaphản ứng
chuẩn độ đủ lớn thì đường biểudiễn
là hai đường thẳng cắt nhau ở điểm
tương đương.
2. Đường chuẩn độ
13
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Cách thành lập đường chuẩn độ:
 Đường chuẩn độ thực nghiệm: vẽ từ trị
sốđothực nghiệm trên máy trong quá
trình chuẩn độ.
 Đường chuẩn độ lý thuyết: tính theo trị
số lý thuyếtcủanồng độ và thể tích.
2. Đường chuẩn độ
14
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Ưu điểmcủa Đường chuẩn độ lý thuyết:
 Mô tả chính xác, đầy đủ các yếutố, các
giai đoạncủa quá trình chuẩn độ mà
không cần làm thựcnghiệm.

 Thu nhậntừ sự kếthợp nhiềuphương
trình thành mộtpt tổ hợp duy nhất.
2. Đường chuẩn độ
15
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Công dụng đường chuẩn độ:
 Xác định điểmtương đương → chọnchỉ
thị thích hợp.
 So sánh đánh giá các phương pháp chuẩn
độ khác nhau vì giúp xác định mức chính
xác của quá trình chuẩn độ.
 Theo dõi sự biến đổicácchỉ tiêu hóa lý và
nghiên cứu ảnh hưởng củacácyếutố
khác nhau.
2. Đường chuẩn độ
16
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Định nghĩa:
 Là hợpchấtvôcơ hay hữucơ có cấu
trúc thay đổi theo cấutử Z nào đótrong
dd
 Ký hiệu là: Ind hay In
Cân bằng chỉ thị:
Z + Ind ↔ IndZ
dạng tự do dạng kếthợp
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
17

GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Z + Ind ↔ IndZ
Sự biến đổicấutrúcchỉ thị:
 Tương ứng vớisự chuyểntừ dạng Ind
sang IndZ hoặcngượclại.
 Thể hiện qua dấuhiệu đặctrưng (sự thay
đổimàucủaddhay sự xuấthiện, biếnmất
mộttủa nào đó).
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
18
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
 Chỉ thị trong: luôn luôn nằm trong dd
chuẩn độ.
 Chỉ thị ngoài: nhỏ dd chuẩn độ lên chỉ
thị (tẩmtrêngiấylọchay mặtkín
h
đồng hồ)
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
19
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
 Chỉ thị thuận nghịch: biến đổi2 chiều theo
sự thay đổi thông số hóa lý củadd
 Chỉ thị bấtthuận nghịch: cung cấp điểm
cuốitheomộtchiềunhất định do cấutạo
và thành phần hóa họccủachấtchỉ thị

thay đổibấtthuận nghịch.
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
20
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
Cơ chế chỉ thị
Chỉ thị thuận nghịch - khoảng chuyển
màu:
ßi
k
i
Ind + Z
IndZ
21
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Cân bằng chỉ thị:
 Luôn luôn tồntại hai dạng Ind và IndZ
trong dd →
tạo nên tỉ lệ [Ind]/[IndZ].
 Tính chấtddđược quyết định bởimột
dạng nào đócónghĩalàtỷ lệ dạng đótrên
dạngkialàkhálớn (khoảng từ 3-10 lần).
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
22
GV: Trần T Phương Thảo

ĐHBK
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
 DD chuyểntừ màu này sang màu kia khi
[Ind]/[IndZ] chuyểntừ tỷ lệ này sang tỷ lệ
khác.
23
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
C + X → A + B
 → [Z] thay đổi → [Ind]/[IndZ] thay đổi
theo → dd đổi màu.
 Mỗichỉ thị thuận nghịch có mộtkhoảng
chuyểnmàutừ dạng Ind sang IndZ hoặc
ngượclại.
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
24
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK
Điềukiệnchọnchấtchỉ thị
 Bềnvànhạy trong môi trường sử
dụng.
 Phù hợpbảnchấtphản ứng chuẩn
độ.
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
25
GV: Trần T Phương Thảo
ĐHBK

Điềukiệnchọnchấtchỉ thị
 Xác định điểmcuốivới độ chính xác cao:
3. Chấtchỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích

×