Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Giáo trình Tổ chức thi công (Nghề Kỹ thuật xây dựng TCCĐ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.39 KB, 82 trang )

1

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: TỔ CHỨC THI CƠNG
NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP - CAO ĐẲNG

Năm 2021


2


3

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


4

LỜI NĨI ĐẦU
Biên soạn giáo trình giảng dạy là một hoạt động thường niên và then chốt trong
quá trình đào tạo nghề. Kết quả từ biên soạn giáo trình giảng dạy là những phát hiện mới
cần bổ sung về kiến thức, về phát triển nhận thức khoa học, về sáng tạo phương pháp,


phương tiện kỹ thuật mới có giá trị cao hơn. Thực tế cho thấy học sinh, sinh viên trong
quá trình học tập, rèn luyện và ra trường làm việc địi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng để
đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Thực hiện mục tiêu đó, tơi đã biên soạn Giáo trình “Tổ chức thi công” với nhiều
nội dung cung cấp những thông tin, kiến thức và kỹ thuật cần thiết để phục vụ công tác
giảng dạy cũng như học tập của giáo viên, học sinh và sinh viên của nhà trường.
Căn cứ vào Nội dung Chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật Xây dựng của nhà
trường, tôi đã xây dựng và biên soạn giáo trình với các bài học để áp dụng cho cả hệ Cao
đẳng và Trung cấp. Cụ
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia góp ý của Hội đồng thẩm định,
các giảng viên khoa Xây dựng để tôi hồn thành giáo trình. Hy vọng rằng giáo trình này
sẽ mang lại những kiến thức và kỹ năng bổ ích, thiết thực cho học sinh, sinh viên của nhà
trường.
Xin trân trọng cảm ơn!


5

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THI CƠNG

1. KHÁI NIỆM CHUNG

1.1. Thi cơng xây dựng cơng trình và nhiệm vụ của tổ chức thi công
Ở nước ta, thiết kế tổ chức thi công chưa được chú ý đúng mức. Những cơng trình có
chuẩn bị cũng có tiến độ thi cơng và một số bản vẽ trình bày một vài biện pháp thi công
nhưng rất sơ sài và chỉ có tác dụng tượng trưng, trong q trình thi công hầu như không
sử dụng đến. Các quyết định về cơng nghệ hầu như phó mặt cho cán bộ thi cơng phụ
trách cơng trình, cán bộ thi cơng này cùng lúc làm hai nhiệm vụ vừa là người thiết kế
công nghệ, vừa là người tổ chức sản xuất. Đối với những cơng trình quy mơ lớn và phức
tạp thì ngay cả những cán bộ giàu kinh nghiệm và năng lực cũng khơng thể làm trịn cả

hai nhiệm vụ đó, cơng việc xây dựng sẽ tiến hành một cách tự phát khơng có ý đồ tồn
cục, do đó dễ xảy ra những lãng phí lớn về sức lao động, về hiệu suất sử dụng thiết bị,
kéo dài thời gian thi công, tăng chi phí một cách vơ lý.
Việc thiết kế tổ chức thi công mà điều quan trọng là thiết kế phương thức, cách thức tiến
hành từng cơng trình, hạng mục hay tổ hợp cơng trình…, có một vai trị rất lớn trong việc
đưa ra cơng trình thực từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật ban đầu và các điều kiện về các nguồn tài
nguyên. Nó là tài liệu chủ yếu chuẩn bị về mặt tổ chức và công nghệ, là công cụ để người
chỉ huy điều hành sản xuất, trong đó người thiết kế đưa vào các giải pháp hợp lý hóa sản
xuất để tiết kiệm vật liệu, lao động, công suất thiết bị, giảm thời gian xây dựng và hợp lý
về mặt giá thành.
Để đáp ứng các yêu cầu đó, nội dung mơn học tổ chức thi cơng bao gồm các vấn đề sau:
• Những vấn đề lý luận cơ bản về thiết kế và tổ chức thi công xây dựng.
• Các phương pháp lập mơ hình kế hoạch tiến độ và tổ chức thi cơng xây dựng.
• Thiết kế và tổ chức các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường.


6

• Tổ chức và điều khiển tiến độ thi cơng xây dựng.
Để nắm vững và vận dụng tốt những kiến thức mà môn học tổ chức thi công trang bị vào
thực tiễn, người cán bộ chỉ đạo thi cơng cịn cần phải trang bị cho mình các hiểu biết nhất
định về kỹ thuật, kinh tế, xã hội có liên quan nhằm giúp cho việc tổ chức và chỉ đạo thi
công cơng trình một cách đúng đắn, sáng tạo và có hiệu quả cao. Một khó khăn đặt ra là
cơng tác quản lý xây dựng của đất nước ta hiện nay đang trong q trình đổi mới và hồn
thiện nên các quy định, thể lệ, quy chuẩn, quy phạm…hoặc là chưa ổn định, hoặc là chưa
có nên khi áp dụng vào thực tế cần theo sát những quy định, tiêu chuẩn…đã và sẽ ban
hành.

1.2. Nội dung chủ yếu của thiết kế tổ chức thi công
Theo quan điểm vĩ mô của người quản lý đầu tư, cơng trình xây dựng ln gắn liền với

một dự án, nó thường trải qua ba giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và đưa cơng
trình vào hoạt động (hình 1-1).

Khả năng đầu tư của

Nhu cầu của thị trư

Hình thành dự án

ờng nhà nước, xã hội

đầu tư

Chuẩn bị đầu tư

Thực hiện đầu tư

Khai thác

(Xây dựng cơng trình)

(Sử dụng cơng trình)

doanh nghiệp nhà
nướ



Hình 1-1. Q trình hình thành cơng trình theo quan điểm vĩ mơ.
Như vậy muốn hình thành một dự án phải là kết quả của nguyên nhân chủ quan (khả

năng đầu tư) và nguyên nhân khách quan (nhu cầu của thị trường). Theo quan điểm vi mô
của người quản lý xây dựng, một cơng trình được hình thành thường qua sáu bước như
sau. Trên hình 1-2 trình bày đầy đủ các bước tiến hành thực hiện một dự án xây dựng


7

thuộc nhà nước quản lý. Nhưng nó cũng bao hàm cả với các cơng trình chủ đầu tư là tư
nhân. Tuy nhiên tùy theo quy mơ cơng trình các bước có thể đơn giản hố hoặc sát nhập
lại chỉ giữ những bước cơ bản.
Thẩm định

Ý tư
ởng

Thẩm định

Thẩm kế

Dự án tiền khả thi

Dự án khả thi

Thiết kế

Khảo sát Báo cáo

Khảo Báo cáo

Khảo sát


sát kỹ dự án

bổ sung

sơ bộ

dự án



CHỦ ĐẦU

THỰC
HIỆN




Đấu

Thi

Khai



NHÀ
THẦU


CHỦ ĐẦU


QUAN TƯ VẤN THỰC HIỆN

Hình 1-2. Q trình hình thành cơng trình theo quan điểm vi mơ.
Ý tưởng của dự án là ý kiến đề xuất đầu tiên để dự án hình thành. Ý tưởng thường được
chủ đầu tư đề xuất do tác động của các nguyên nhân chủ quan và khách quan, cũng có khi
chỉ là sự nhạy cảm nghề nghiệp của chủ đầu tư trong một tình huống cụ thể. Ý tưởng
hình thành từ từ, từ lúc sơ khai đến giai đoạn chín muồi sẽ được đưa ra bàn luận nghiêm
túc và được cấp có chủ quyền ghi vào chương trình nghị sự. Đây là tiền đề cho các bước
tiếp theo.

1.3. Nội dung của thiết kế tổ chức thi công
2. Thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi cơng
2.1. Khái niệm
Áp dụng các hình thức và phương pháp tiên tiến về tổ chức; kế hoạch hóa và quản lý
xây dựng nhằm đưa cơng trình vào sử dụng đúng thời gian quy định.
Bảo đảm tiến độ thực hiện các công tác chuẩn bị sản xuất. Để đưa công trình vào vận
hành đồng bộ đúng thời hạn và đạt công suất thiết kế.


8

Sử dụng triệt để các phương tiện kỹ thuật thông tin, điều hành tiên tiến.
Sử dụng triệt để các phương tiện kỹ thuật thông tin, điều hành tiên tiến.
Sử dụng các công nghệ tiên tiến phù hợp nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng xây
dựng ngang bằng của khu vực nếu có thể đạt trình độ tiên tiến của thế giới.
Cung ứng kịp thời, đồng bộ các loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, nhân lực và thiết
kế thi công theo tiến độ cho từng bộ phận hoặc từng hạng mục cơng trình, để có thể đưa

từng phần cơng trình vào sử dụng sớm.
Ưu tiên các cơng tác ở giai đoạn chuẩn bị để việc khởi công và tiến hành cơng tác chính
được thuận lợi
Sử dụng triệt để điện thi cơng; khéo kết hợp các q trình xây dựng với nhau để đảm
bảo thi công liên tục. Sử dụng cao nhất có thể các tiềm lực; cơng suất của các cơ sở sản
xuất hiện có một cách hiệu quả để làm lợi cho nhà thầu (đặc biệt là nhà thầu nội địa).
Tổ chức sản xuất chun mơn hóa. Vận dụng khả năng áp dụng phương pháp dây
chuyền để nâng cao chất lượng và năng suất sản xuất.

2.2. Cơ sở và nguyên tắc lập
Là bước tiếp theo của ý tưởng được chủ đầu tư thuê cơ quan tư vấn làm, cũng có thể là
chủ đầu tư trực tiếp thực hiện. Nội dung của bước này là thăm dò các số liệu ban đầu để
chủ đầu tư khẳng định ý tưởng đó có cơ sở khơng, nếu có triển vọng tiếp tục nghiên cứu
tiếp bằng khơng thì dừng lại. Trong bước này cơng tác thăm dị là chủ yếu, dựa trên
những số liệu sẵn có thu thập được, người ta làm dự án tiền khả thi. Sau đó làm những
bài tốn chủ yếu là phân tích kinh tế sơ bộ để kết luận.
Lập dự án tiền khả thi cần làm những việc sau:
 Tìm hiểu nhu cầu của xã hội trong khu vực dự án hoạt động.
 Tìm hiểu chủ trương đường lối phát triển kinh tế của quốc gia trong thời gian khá
dài (10 - 50 năm).
 Đánh giá tình hình hiện trạng ngành và chuyên ngành kinh tế của dự án, trong đó


9

chú trọng đến trình độ cơng nghệ, năng suất hiện có và khả năng phát triển của các
cơ sở hiện diện trong thời gian tới (cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơng nghệ, hiện đại
hố cơng nghệ).
 Trình độ cơng nghệ sản xuất của khu vực và thế giới.
 Mức sống của xã hội, khả năng tiêu thụ sản phẩm tại địa phương và khu vực xuất

khẩu.
 Khả năng của chủ đầu tư, các nguồn vốn có thể huy động, mơ hình đầu tư.
 Nguồn cung cấp ngun vật liệu, cơng nghệ sản xuất.
 Địa bàn xây dựng cơng trình sẽ triển khai dự án với số liệu về địa hình, khí hậu, dân
cư, mơi trường trước và sau khi xây dựng cơng trình.
 Cơ sở hạ tầng sẵn có và triển vọng trong tương lai.
Trên cơ sở các số liệu đã phân tích tính tốn để rút ra kết luận có đầu tư khơng và quy mơ
đầu tư là bao nhiêu (nhóm cơng trình). Trong thời gian lập dự án tiền khả thi có thể thực
hiện khảo sát sơ bộ bổ sung để có đủ số liệu viết báo cáo. Dự án tiền khả thi viết dưới
dạng báo cáo phải được thẩm định và phê duyệt, theo quy định hiện hành tuỳ thuộc quy
mô và nguồn vốn của dự án.

2.3. Nội dung của thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công
Đây là bước quan trọng trong q trình hình thành dự án, nó khẳng định tính hiện thực
của dự án. Trong bước này gồm có hai phần khảo sát và viết báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Lập dự án khả thi thường được cơ quan tư vấn thiết kế thực hiện. Trong dự án khả thi
phải chứng minh được tính khả thi kỹ thuật và tính hiệu quả kinh tế của cơng trình (sửa
chữa, mở rộng, hiện đại hóa, xây mới).
Cơng trình càng lớn, càng phức tạp, địa bàn xây dựng càng rộng thì việc khảo sát càng
phải toàn diện và đầy đủ. Đối với những khu vực đã có cơng trình xây dựng thì số liệu có
thể tận dụng những kết quả của lần khảo sát trước.
Trong khảo sát chia ra làm hai loại kinh tế và kỹ thuật. Khảo sát về kinh tế thường được


10

thực hiện trước, nó cung cấp số liệu làm cơ sở xác định vị trí cùng với nguồn nguyên liệu,
mạng lưới kỹ thuật hạ tầng cơ sở (giao thông, năng lượng) nguồn nước, dân cư, phong
tục, văn hóa, mơi trường thiên nhiên, nhân lực v.v...
Đối tượng của khảo sát kỹ thuật là điều kiện thiên nhiên trong khu vực triển khai dự án,

mục đích để triển khai dự án có lợi nhất. Kết quả khảo sát kỹ thuật giúp lựa chọn mặt
bằng xây dựng, quy hoạch nhà cửa, cơng trình, những giải pháp kỹ thuật cần triển khai.
Kết luận cuối cùng của dự án dựa trên sự đánh giá toàn diện kinh tế - kỹ thuật các
phương án đặt ra.

3. Những giai đoạn thi cơng xây lắp cơng trình
Đối với cơng trình dân dụng và cơng nghiệp khảo sát bao gồm những vấn đề.

3.1. Giai đoạn chuẩn bị thi công
Làm rõ điều kiện kinh tế khu vực xây dựng với sự quan tâm cho hoạt động của cơng
trình bao gồm: nguyên vật liệu, khả năng cung cấp điện, nước, mạng lưới giao thông,
lao động cũng như các tài nguyên khác, những khảo sát giúp việc xác định vị trí xây
dựng cơng trình.
 Khảo sát những cơng trình đang hoạt động trong khu vực sẽ xây dựng cơng trình,
làm rõ cơng suất, trình độ cơng nghệ, khả năng liên kết giữa chúng và với cơng trình
sẽ xây. Đây là cơ sở để xác định quy mơ và lợi ích của cơng trình sẽ xây dựng.
 Khảo sát tồn diện địa hình, địa vật khu vực triển khai dự án để thiết kế và quy
hoạch các nhà, cơng trình cũng như các mạng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở. Việc này được
thực hiện trên bản đồ địa hình (có sẵn hoặc phải tự đo vẽ).
 Khảo sát địa chất cơng trình, địa chất thủy văn của mặt bằng xây dựng để xác định
tính cơ lý của địa tầng, nước ngầm, mưa gió, hồ ao, sông suối…Số liệu khảo sát
phải đủ để xác định được giải pháp kết cấu, móng, hệ thống mạng lưới nước ngầm...
 Khảo sát điều kiện thời tiết (mưa nắng, nhiệt độ, sấm sét...) khu vực xây dựng cơng
trình. Đối với các cơng trình đặc biệt cần khảo sát thêm những yếu tố của khí quyển


11

(độ ẩm, độ trong sạch của khơng khí, phóng xạ , ion...).
 Khảo sát điều kiện liên quan đến xây dựng để vận dụng khả năng tại chỗ giảm giá

thành cơng trình, bao gồm nguồn vật liệu xây dựng tại chỗ (máy móc, thiết bị, giao
thơng, khả năng khai thác các xí nghiệp phụ trợ) nguồn nhân cơng địa phương;
mạng lưới điện, nước sẵn có.
 Khảo sát nhưng yếu tố ảnh hưởng đến giá thành cơng trình, thời hạn có thể hoàn
thành xây dựng từng phần và toàn bộ cũng như kế hoạch đưa cơng trình vào khai
thác.
 Khảo sát quang cảnh kiến trúc, quy hoạch khu vực để công trình có giải pháp thiết
kế hịa nhập với cảnh quan kiến trúc sẵn có.

3.2. Giai đoạn thi cơng xây lắp
Tất cả các số hiệu có liên quan đến thiết kế, xây dựng và khai thác cơng trình đều phải
thu thập đầy đủ và viết thành báo cáo kinh tế kỹ thuật để khẳng định vị trí xây dựng cơng
trình. Báo cáo phải đưa ra ít nhất là hai phương án để so sánh lựa chọn.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật của dự án khả thi được thực hiện bởi cơ quan tư vấn thiết kế dựa
trên những báo cáo khảo sát kinh tế - kỹ thuật. Báo cáo phải đưa ra lời giải của bài tốn
đặt ra ít nhất có hai phương án. Trong đó chứng minh tính hiệu quả kinh tế của lời giải
bao gồm những phần chính sau.
1) Cơng suất của cơng trình.
2) Giá trị, hiệu quả kinh tế, thời hạn thu hồi vốn đầu tư cơ bản của cơng trình.
3) Thời gian đạt cơng suất thiết kế và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế.
4) Mức độ cơ giới hố, tự động hóa các q trình sản xuất, trình độ cơng nghệ so với
trong nước và thế giới. Trình độ tiêu chuẩn hố, thống nhất hóa các chi tiết trong sản
phẩm làm ra. Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng.
5) Hệ số xây dựng (sử dụng mặt bằng) so với tiêu chuẩn quy định.
6) Sự thay đổi mơi trường sinh thái (cây cối, dịng chảy, giá đất đai) do cơng trình mang


12

lại.

7) Ảnh hưởng đến đời sống xã hội của nhân viên và gia đình cơng nhân, cán bộ trong q
trình xây dựng và khai thác cơng trình.
Hồ sơ của báo cáo dự án khả thi bao gồm:
• Thuyết minh trình bày tóm tắt nội dung các phương án đưa ra để lựa chọn, so sánh
các phương án đó, tính tốn khái quát những quyết định trong phương án, trình bày
biện pháp an tồn lao động và tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, trong đó giải
thích và cách xác định các chỉ tiêu đó.
• Tổng mặt bằng thể hiện đầy đủ mối liên hệ giữa các toà nhà, các cơng trình xây
dựng.
• Các bản vẽ cơng nghệ, giao thông nội bộ, giải pháp kiến trúc, kết cấu, hệ thống thiết
bị và các giải pháp thiết kế khác có liên quan.
• Danh mục các loại máy móc, thiết bị của các hạng mục cơng trình.
• Ước tính mức đầu tư xây dựng cơng trình (khái tốn).
• Ước tính giá mua sắm thiết bị, máy móc theo giá khảo sát.
• Tổng mức đầu tư của dự án (tổng khái tốn)
• Bảng thống kê các loại cơng tác xây lắp chính.
• Thiết kế tổ chức (hoặc thi công) xây dựng với tổng tiến độ (thể hiện bằng biểu đồ
ngang hoặc mạng).
• Các giải pháp kỹ thuật chống ô nhiễm môi trường hay thay đổi cảnh quan...
Dự án khả thi phải được thẩm định và cơ quan chủ đầu tư ở cấp tương đương phê duyệt
tuỳ theo nguồn vốn và cơng trình thuộc nhóm nào ?

3.3. Giai đoạn bàn giao và bảo hành cơng trình
Khoản 17 Điều 2 Nghị định 06/2021/NĐ-CP giải thích: Bảo hành cơng trình xây dựng là
sự cam kết của nhà thầu về trách nhiệm khắc phục, sửa chữa trong một thời gian nhất định


13

các hư hỏng, khiếm khuyết có thể xảy ra trong q trình khai thác, sử dụng cơng trình xây

dựng.
Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm bảo hành cơng trình do mình thi cơng. Nhà thầu
cung ứng thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ có trách nhiệm bảo hành thiết bị do mình
cung cấp.
Nội dung bảo hành cơng trình gồm khắc phục, sửa chữa, thay thế thiết bị hư hỏng, khiếm
khuyết do lỗi của nhà thầu gây ra.
Thời gian bảo hành cơng trình, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ được xác định theo
loại, cấp cơng trình xây dựng và quy định của nhà sản xuất hoặc hợp đồng cung cấp thiết
bị.
Tùy theo điều kiện cụ thể của cơng trình, chủ đầu tư có thể thỏa thuận với nhà thầu về thời
hạn bảo hành riêng cho một hoặc một số hạng mục cơng trình hoặc gói thầu thi cơng xây
dựng, lắp đặt thiết bị ngồi thời gian bảo hành chung cho cơng trình theo quy định.
Đối với các hạng mục cơng trình trong q trình thi cơng có khiếm khuyết về chất lượng
hoặc xảy ra sự cố đã được nhà thầu sửa chữa, khắc phục thì thời hạn bảo hành của các hạng
mục cơng trình này có thể kéo dài hơn trên cơ sở thỏa thuận giữa chủ đầu tư với nhà thầu thi
công xây dựng trước khi được nghiệm thu

4. Phân đoạn điện thi công
4.1. Xác định biện pháp kỹ thuật xây lắp và an toàn lao động
- Công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật an tồn phải tiến hành song song với cơng tác thiết
kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công. Nội dung phải đề cập đến những biện pháp cơ
bản sau đây:
Biện pháp bảo đảm an tồn thi cơng trong q trình xây lắp.
Ví dụ: thi cơng cơng tác chú trọng khi đào sâu; thi công công tác BT và BTCT chú ý
những công việc trên cao; thi công lắp ghép các cấu kiện sử dụng các thiết bị kỹ thuật có
khối lượng, kích thước lớn và cơng kềnh cần chọn phương pháp treo buộc và tháo dỡ kết


14


cấu an tồn, biện pháp đưa nhân cơng lên xuống và tổ chức làm việc trên cao; thi công
bốc dỡ, vận chuyển các kết cấu và vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật, máy móc trên các
kho bãi.
Bảo đảm an tồn đi lại, giao thơng vận chuyển trên cơng trường, chú trọng các tuyến
đường giao nhau, hệ thống cấp điện, cấp nước và thốt nước.
Biện pháp đề phịng tai nạn điện trên công trường. Thực hiện nối đất cho các máy móc
thiết bị điện, sử dụng các thiết bị điện tự động an toàn trên máy hàn điện; rào ngăn, treo
biển báo những nơi nguy hiểm.
Làm hệ thống chống sét trên các công trường, đặc biệt các công trường có chiều cao lớn.
Biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống cháy chung trên công trường và những nơi dễ
phát sinh cháy. Xây dựng nhà cửa, kho tàng, nơi chứa nhiên liệu theo đúng nội quy
phòng cháy.
-Căn cứ vào biện pháp thi công đã chọn, khả năng và thời gian cung cấp nhân lực, thiết bị
máy móc, nguyên vật liệu,…để quyết định chọn thời gian thi công sao cho đảm bảo an
tồn cho mỗi dạng cơng tác, mối q trình phải hồn thành trên cơng trường. Tiến độ thi
cơng có thể được lập trên sơ đồ ngang, mạng, lịch hoặc dây chuyền.
-Để đảm bảo an toàn lao động khi lập tiến độ thi công phải chú ý những vấn đề sau để
tránh các trường hợp sự cố đáng tiếc xảy ra:
Trình tự và thời gian thi cơng các cơng việc phải xác định trên cơ sở yêu cầu và điều kiện
kỹ thuật để đảm bảo sự nhịp nhàng từng hạng mục hoặc tồn bộ cơng trình.
Xác định kích thước các công đoạn, tuyến công tác hợp lý sao cho tổ, đội cơng nhân ít
phải di chuyển nhất trong 1 ca, tránh những thiếu sót khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc trong
mỗi lần thay đổi.
Khi tổ chức thi công dây chuyền khơng được bố trí cơng việc làm các tầng khác nhau trên
cùng 1 phương đứng nếu khơng có sàn bảo vệ cố định hoặc tạm thời; không bố trí người
làm việc dưới tầm hoạt động của cần trục.


15
Trong tiến độ tổ chức thi công dây chuyền trên các phân đoạn phải đảm bảo sự làm việc nhịp nhàng

giữa các tổ, đội tránh chồng chéo gây trở ngại và tai nạn cho nhau.

4.1. Mục đích và ý nghĩa
-Mặt bằng thi công quy định rõ chỗ làm việc của máy móc, kho vật liệu và nơi để cấu
kiện; hệ thống sản xuất của xí nghiệp phụ, cơng trình tạm; hệ thống đường vận chuyển,
đường thi cơng trong và ngồi cơng trường; hệ thống điện nước…
-Bố trí mặt bằng thi công không những đảm bảo các nguyên tắc thi công mà cịn phải chú
ý tới vệ sinh và an tồn lao động
4.2. Cơ sở và nguyên tắc lựa chọn
-Khi thiết kế mặt bằng thi công phải căn cứ vào diện tích khu đất, địa thế, vị trí các cơng
trình để xác định vị trí các cơng trình phục vụ thi cơng, vị trí tập kết máy móc, thiết bị,
kho bãi, đường vận chuyển, hệ thống cung cấp điện nước, hệ tống thoát nước,… Đồng
thời phải đề cập đến những yêu cầu nội dung về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động và
phòng chống cháy sau đây:
Thiết kế các phòng sinh hoạt phục vụ cho cơng nhân phải tính tốn theo quy phạm để
đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Nên thiết kế theo kiểu tháo lắp hoặc có thể di
chuyển được để tiết kiệm vật liệu và tiện lợi khi sử dụng. Khu vệ sinh phải để ở cuối
hướng gió, xa chỗ làm việc nhưng khơng q 100m.
Tổ chức đường vận chuyển và đường đi lại hợp lý. Đường vận chuyển trên công trường
phải đảm bảo như sau:
Đường 1 chiều tối thiểu 4m, đường 2 chiều tối thiểu 7m.
Tránh bố trí giao nhau nhiều trên luồng vận chuyển giữa đường sắt và đươnngf ôtô.
Chỗ giao nhau đảm bảo phải nhìn rõ từ xa 50m từ mọi phía.
Bán kính đường vịng nhỏ nhất từ 30-40m.
Độ dốc ngang khơng q 5%.
Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các công việc làm đêm và trên các đường đi lại theo
tiêu chuẩn ánh sáng.


16


Rào chắn các vùng nguy hiểm như trạm biến thế, khu vực để vật liệu dễ cháy nổ, xung
quanh các dàn giáo các cơng trình cao, khu vực xung quanh vùng hoạt động của các cần
trục, hố vơi,…
Trên bình đồ xây dựng phải chỉ rõ nơi dễ gây hoả hoạn, đường đi qua và đường di chuyển
của xe hoặc đường chính thốt người khi có hoả hoạn. Phải bố trí chi tiết vị trí các cơng
trình phịng hoả.
Những chổ bố trí kho tàng phải bằng phẳng, có lối thốt nước đảm bảo ổn định kho; việc
bố trí phải liên hệ chặt chẽ công tác bốc dỡ, vận chuyển. Biết cách sắp xếp nguyên vật
liệu và các cấu kiện để đảm bảo an toàn.
Các vật liệu chứa ở bãi, kho lộ thiên như đá các loại, gạch, cát, thép hình, gỗ cây,…nên
cơ giới khâu bốc dỡ và vận chuyển để giảm các trường hợp tai nạn
Các nguyên vật liệu thành phẩm, bán thành phẩm cần sắp xếp gọn gàng, đúng nơI quy
định, không vứt bừa bãi, cản trở lối đi lại. Bố trí từng khu vực riêng biệt cho các vật liệu
và chú ý đến trình tự bốc dỡ và vận chuyển hợp lý.
Làm hệ thống chống sét cho giàn giáo kim loại và các cơng trình độc lập như trụ đèn pha,
cơng trình có chiều cao lớn.
Khi làm việc trên cao hoặc xuống sâu, đồ án phải nêu các biện pháp đưa công nhân lên
xuống và hệ thống bảo vệ.
Bố trí mạng cung cấp điện trên cơng trường. Mạng phải có sơ đồ chỉ dẫn, các cầu dao
phân đoạn để có thể cắt điện tồn bộ hay từng khu vực. Dây điện phải treo lên các cột
hoặc giá đỡ chắc chắn (không được trải trên mặt sàn, mặt đất) ở độ cao 3.5m so với mặt
bằng và 6m khi có xe cộ qua lại.

4.3. Nội dung và các bước lập biện pháp kỹ thuật xây lắp
1.Mặt bằng công trường:
2.Sự ngăn nắp của công trường:
3.Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng:



17

5. Tổ chức lao động trong thi công xây lắp
5.1. Mục đích và ý nghĩa
Cơng tác tổ chức lao động trong thi công xây lắp bao gồm những biện pháp sử dụng
hợp lý lao động, bố trí hợp lý cơng nhân trong dây chuyền sản xuất, phân công và hợp
tác lao động, định mức và kích thích tinh thần lao động, tổ chức nơi làm việc, công tác
phục vụ, tạo mọi điều kiện để lao động được an toàn. Tổ chức lao động phải bảo đảm
nâng cao năng suất lao động, chất lượng công tác và tiết kiệm vật tư trên cơ sở nâng cao
tay nghề công nhân, sử dụng có hiệu quả thời gian lao động, các phương tiện cơ giới
hóa và các nguồn vật tư kỹ thuật.

5.2. Tính lượng lao động
- Hồn thiện những hình thức tổ chức lao động (phân công và hợp tác lao động, chuyên
môn hóa lao động, lựa chọn cơ cấu thành phần hợp lý nhất và chun mơn hóa các tổ và
đội sản xuất).
- Nghiên cứu, phổ biến những biện pháp lao động tiên tiến;
- Cải tiến công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc, bảo đảm những điều kiện lao động
thuận lợi nhất;
- Hồn thiện cơng tác định mức lao động;
- Áp dụng những hình thức và hệ thống tiến bộ về trả lương và kích thích tinh thần lao
động;
- Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân;
- Củng cố kỹ thuật lao động.

5.3. Tổ chức tổ đội sản xuất
Đội sản xuất là hình thức cơ bản của việc hợp tác lao động trong xây dựng. Khi thi
công những công việc thuần nhất, phải tổ chức những đội sản xuất chun mơn hóa.
Khi thực hiện một số loại cơng tác có liên quan với nhau để làm ra sản phẩm cuối cùng,
phải tổ chức những đội sản xuất tổng hợp gồm những cơng nhân có các ngành nghề



18

khác nhau. Trong đội sản xuất tổng hợp, có thể chia ra thành những tổ sản xuất chuyên
môn làm từng loại cơng việc và để thi cơng theo ca, kíp. Trong đội sản xuất chun
mơn hóa, cũng chia thành nhiều tổ sản xuất.
Công nhân vận hành máy xây dựng phục vụ đội sản xuất nào thì gắn liền quyền lợi và
chịu sự quản lý của đội sản xuất ấy.
Việc xác định số lượng công nhân, cơ cấu ngành nghề và trình độ nghề nghiệp của
cơng nhân trong đội sản xuất và tổ chức sản xuất phải căn cứ vào khối lượng cơng tác
và thời gian hồn thành cơng việc theo kế hoạch được giao, có tính đến những điều
kiện cụ thể về: cơng nghệ thi cơng, trình độ thực hiện định mức sản lượng và nhiệm vụ
kế hoạch, tăng năng suất lao động.
Đội sản xuất phải có đội trưởng được chỉ định trong số cán bộ kỹ thuật thi công hoặc
cơng nhân kỹ thuật có trình độ nghề nghiệp cao và có năng lực tổ chức thực hiện. Khi
thi cơng theo hai hoặc ba ca, phải chỉ định đội phó theo ca. Điều khiển tổ sản xuất là tổ
trưởng sản xuất.

5.4. Tính thời gian thi cơng
Phải giao sớm kế hoạch cho đội sản xuất trước khi bắt đầu thi công, trong đó ghi rõ khối
lượng cơng tác cần phải làm, thời gian hoàn thành và các yêu cầu kỹ thuật có liên quan.
Đội sản xuất, tổ sản xuất và từng người công nhân phải được nhận mặt bằng thi công
trước khi bắt đầu làm việc. Mặt bằng thi công phải đủ để xếp vật liệu, thiết bị, dụng cụ,
đồ gá lắp cần thiết và có đủ chỗ để cơng nhân đi lại, vận hành máy móc và những
phương tiện cơ giới khác. Vật liệu, thiết bị, dụng cụ phải được sắp xếp theo thứ tự để
đảm bảo yêu cầu công nghệ, tránh gây ra những động tác thừa làm cho người công nhân
nhanh mệt mỏi. Vật liệu được đưa tới nơi làm việc phải bảo đảm chất lượng, được phân
loại trước.
Khi tổ chức sắp xếp mặt bằng thi công, phải đặc biệt chú ý bảo đảm an tồn cho cơng

nhân. Phải che chắn, chiếu sáng, có những dụng cụ, trang thiết bị phòng hộ lao động


19

theo đúng những quy định của kỹ thuật an tồn.
Cơng tác phục vụ nơi làm việc phải được tổ chức khoa học, chu đáo, bảo đảm cho cơng
nhân có điều kiện tập trung vào làm những công việc xây lắp chính, khơng bị mất thời
gian để làm những cơng việc phụ khơng đúng ngành và trình độ tay nghề

5.5. Tổ chức tổ đội làm việc
Tổ chức sản xuất: là một tập thể làm việc kết hợp những cơng nhân có cùng một hoặc nhiều
nghề cùng nhau thực hiện một công việc nhất định.
Căn cứ vào nghề:


Tổ sản xuất theo nghề: gồm những cơng nhân làm một nghề giống nhau. Hình thức
này tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn hóa, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, thi
đua, kèm cặp giúp đỡ nhau trong sản xuất.



Tổ sản xuất tổng hợp: gồm những cơng nhân có nhiều nghề khác nhau. Tổ sản xuất
tổng hợp có thể tổ chức dưới hai dạng:
+ Tổ sản xuất gồm những cơng nhân chính và cơng nhân phụ có liên quan chặt chẽ

với nhau trong cơng việc sản xuất và phục vụ sản xuất. Ví dụ: cơng nhân may và cơng nhân
sửa chữa máy may, hình thức này giúp kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và phục vụ sản xuất,
tạo điều kiện giảm sự lãng phí khơng cần thiết và nâng cao năng suất lao động .
+ Tổ sản xuất gồm những cơng nhân có nghề khác nhau cùng thực hiện một giai

đoạn công nghệ hoặc tồn bộ q trình sản xuất. Hình thức này giúp phối hợp chặt chẽ các
bước cơng việc nhằm hồn thành tồn bộ cơng việc chế tạo sản phẩm, giảm thời gian sản
xuất trong ngày.
Căn cứ vào thời gian sản xuất trong ngày.


Tổ sản xuất theo ca: gồm cơng nhân trong một ca làm việc.
Ưu: sinh hoạt thuận lợi, theo dõi và thống kê năng suất lao động từng người

nhanh...


20

Nhược: chế độ bàn giao ca phức tạp, đối với sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài xác
định kết quả cơng việc khó khăn.


Tổ sản xuất thơng ca: gồm công nhân ở các ca khác nhau cùng làm việc ở những chỗ
nhất định hoặc cùng sử dụng chung máy móc thiết bị.
Ưu: đảm bảo máy móc hoạt động liên tục, giảm thời gian chuẩn bị và kết thúc ca.
Nhược: sinh hoạt tổ khó khăn, quản lý phức tạp nên áp dụng đối với những sản

phẩm có chu kỳ sản xuất dài.
Các tổ chức xây lắp phải nghiên cứu áp dụng hình thức khốn cho đội sản xuất trên cơ
sở hạch tốn kinh tế nhằm khuyến khích tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,
sử dụng tiết kiệm vật tư kỹ thuật và rút ngắn thời gian xây dựng.
Trước khi chuyển đội sản xuất sang hạch toán kinh tế, phải chuẩn bị chu đáo, phải vạch
tiến độ thi công chi tiết từng khối lượng công việc, tiến độ cung cấp tới mặt bằng thi
công những vật tư kỹ thuật chủ yếu, những kết cấu, cấu kiện và vật liệu xây dựng. Phải

lập bảng tính chi phí lao động và tiền lương, xác định giá trị công việc giao cho đội.
Đồng thời, phải thống kê theo dõi thường xuyên theo từng cơng trình hoặc theo giai
đoạn thi cơng những chi phí lao động, vật tư - kỹ thuật và những chi phí khác của từng
đội sản xuất đã đưa vào hạch toán kinh tế.
Các tổ chức xây lắp phải chăm lo nâng cao trình độ nghề nghiệp cho cơng nhân bằng
hệ thống những trường dạy nghề, những lớp bổ túc nâng cao tay nghề, những trường
vừa học vừa làm, những lớp phổ biến phương pháp lao động tiên tiến, những lớp đào
tạo theo mục tiêu và những trường quản lý kinh tế.
Phương pháp đào tạo có hiệu quả nhất là kết hợp dạy lý thuyết với minh họa thực hành,
do giáo viên thực hành hoặc những cơng nhân có kinh nghiệm, có nhiều sáng kiến cải
tiến kỹ thuật, nắm được những phương pháp lao động tiên tiến hướng dẫn trực tiếp tại
nơi sản xuất.
5.6. Phân cơng và bố trí lao động


21

Phân công lao động theo công nghệ: là phân công loại cơng việc theo tính chất quy trình
cơng nghệ, ví dụ: ngành dệt, may cơ khí. Hình thức này cho phép xác định nhu cầu công
nhân theo nghề tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn của cơng nhân.
Phân cơng lao động theo trình độ: là phân cơng lao động theo mức độ phức tạp của cơng
việc, hình thức này phân công thành công việc giản đơn và phức tạp (chia theo bậc). Hình
thức này tạo điều kiện kèm cặp giữa các loại cơng nhân trong q trình sản xuất nâng cao
chất lượng sản phẩm, trình độ lành nghề của công nhân.
Phân công lao động theo chức năng: là phân chia công việc cho mỗi công nhân viên của
doanh nghiệp trong mối quan hệ với chức năng mà họ đảm nhận.
Ví dụ: Cơng nhân chính, cơng nhân phụ, cơng nhân viên quản lý kinh tế, kỹ thuật, hành
chánh...
Hình thức này xác định mối quan hệ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp và tạo
điều kiện cho cơng nhân chính được chun mơn hóa cao hơn nhờ không làm công việc

phụ.
Bước 1: Xác định các vấn đề mà nhóm cần giải quyết. Các thành viên trong nhóm sẽ tham
gia vào thảo luận các vấn đề nhóm cần giải quyết để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm
hay hồn thành một khối lượng cơng việc nào. Ðây chính là q trình nhóm xác định mục
tiêu hành động cho nhóm.
Bước 2: Phân tích và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đang giải quyết. Trên
cơ sở thu thập các thông tin cần thiết liên quan đến việc giải quyết đề, cả nhóm cùng tham
gia và thảo luận phân tích vấn đề, xác định rõ các yếu tố của vấn đề. Ðồng thời phân định rõ
vai trò tác động qua lại giữa các cá nhân trong nhóm, giữa người quản lý với nhân viên,
giữa những người có trình độ, có chun mơn khác nhau.
Bước 3: Lựa chọn giải pháp và thực hiện. Trên cơ sở các yếu tố của vấn đề đã được
xác định, cả nhóm bàn bạc thảo luận để lựa chọn ra giải pháp tốt nhất và thực hiện giải
pháp đó.


22

6. Tổ chức sử dụng máy
6.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng
- Cơ giới hố các cơng việc trong xây dựng khơng những nâng cao năng suất lao động mà
cịn giảm chấn thương tai nạn do các điều kiện làm việc của cơng nhân được giảm nhẹ và
an tồn hơn.
- Các máy móc thi cơng thường dùng trên cơng trường: máy làm đất (máy đào, ủi, cạp),
máy nâng chuyển (cần trục, thang tải, băng chuyền), máy sản xuất vật liệu (máy đập,
nghiền, sàng đá, máy trộn BT), máy gia công kim loại, gỗ, máy đóng cọc, máy khoan phụt
vữa, máy lu, máy san, máy phát điện, biếm áp, máy bơm,… Hầu hết các loại máy móc trên
đều có các loại phụ tùng như dây cáp, curoa, rịng rọc, puli, móc cẩu, xích,…
- Khi sử dụng các máy móc và các phụ tùng của chúng nếu không hiểu biết hết cơ cấu và
tính năng hoạt động, khơng nắm vững quy trình vận hành, khơng tn theo nội quy an tồn
khi sử dụng có thể gây ra những sự cố và tai nạn lao động.


6.2. Cơ sở để lựa chọn máy
Lưu ý đến năng lượng sử dụng cho máy móc
Hầu hết, tất cả các loại máy móc đều sử dụng nguồn năng lượng điện như các thiết bị vận
thăng, cẩu tháp,… có những thiết bị sử dụng khí nén như máy phun vữa, cịn có những thiết
bị sử dụng bằng xăng, dầu, gas,…..Tùy thuộc vào quy mơ của cơng trình xây dựng, mà bạn
lựa chọn cho phù hợp. Với những loại máy móc được sử dụng điện năng sẽ được ưu tiên
hơn bởi tính thân thiện với mơi trường và khá linh hoạt trong cơng tác thi cơng.
Máy móc phải đầy đủ tất cả các phụ kiện
Trong quá trình vận hành các loại máy móc như máy nghiền đá xây dựng, máy cắt sắt …
xảy ra các sự cố là điều không thể tránh. Chính vì thế, bạn cần phải kiểm tra thật kỹ các phụ
kiện đi kèm của nhà sản xuất, đồng thời xem chúng có đảm bảo các tiêu chí an tồn, chất
lượng hay khơng.


23

Cơng suất và dung tích của máy
Tùy thuộc vào quy mơ của cơng trình, ta nên lựa chọn những loại máy móc có cơng suất
phù hợp. Tránh trường hợp cơng trình nhỏ lại lựa chọn máy có cơng suất lớn sẽ tổn thất chi
phí th trong khi khơng sử dụng hết cơng năng, hoặc cơng trình lớn lại chọn máy có cơng
suất nhỏ sẽ ảnh hưởng tới tiến độ hồn thành dự án.
Chọn lựa nhà cung cấp
Trên thị trường, có rất nhiều nhà cung cấp các loại máy móc xây dựng, chính vì thế bạn cần
lựa chọn những nhà cung cấp uy tín để khơng ảnh hưởng tới an tồn của cơng trình cũng
như người lao động.
Để có thể tiết kiệm tối đa chi phí cho các cơng trình, bạn có thể dựa vào những nguyên tắc
cơ bản trên để lựa chọn máy móc. Ngồi ra,bạn có thể chọn những vật liệu thiết bị nào để
tiết kiệm chi phí xây nhà cửa. Kết hợp với hai yếu tố trên, công trình của bạn sẽ tới mức tối
giản mà vẫn chất lượng và đảm bảo an tồn.


6.3. Tính tốn số lượng máy
Tổng khối lượng hao phí các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công được xác
định trên cơ sở hao phí vật liệu, nhân cơng, máy và thiết bị thi công cho từng khối lượng
công tác xây dựng của cơng trình, hạng mục cơng trình như sau:
– Xác định từng khối lượng công tác xây dựng của cơng trình, hạng mục cơng trình tại
– Xác định khối lượng các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công tương ứng với
từng khối lượng công tác xây dựng theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng của
cơng trình, hạng mục cơng trình thơng qua mức hao phí về vật liệu, nhân cơng, máy và thiết
bị thi cơng để hồn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng trên cơ sở các định mức
kinh tế kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây
dựng, quy phạm kỹ thuật.


24

– Tính tổng khối lượng hao phí từng loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công cho
công trình, hạng mục cơng trình bằng cách tổng hợp hao phí tất cả các loại vật liệu, nhân
cơng, máy và thiết bị thi công giống nhau của các công tác xây dựng khác nhau.
Khi tính tốn cần xác định rõ số lượng, đơn vị, chủng loại, quy cách đối với vật liệu; số
lượng ngày công cho từng cấp bậc công nhân; số lượng ca máy cho từng loại máy và thiết
bị thi công theo thông số kỹ thuật chủ yếu và mã hiệu trong bảng giá ca máy và thiết bị thi
cơng của cơng trình.
– Xác định chi phí máy và thiết bị thi cơng trong chi phí trực tiếp trên cơ sở tổng khối lượng
hao phí từng loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công và giá vật liệu, giá nhân công,
giá máy và thiết bị thi công tương ứng theo Bảng 3.4 và Bảng 3.5 Phụ lục 3 Thông tư số
09/2019/TT-BXD

7. Các phương pháp tổ chức thi công xây lắp
7.1. Phương pháp thi công nối tiếp

Tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự chia tuyến đường thành từng đoạn có khối
lượng thi cơng xấp xỉ nhau, một đơn vị thi công sẽ lần lượt hồn thành các tất cả các hạng
mục cơng tác trong từng đoạn, hết đoạn này đến đoạn khác theo một thứ tự đã xác định.


25

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức thi cơng xây dựng
Tuyến đường xây dựng được chia thành nhiều đoạn có khối lượng công tác tương đương
nhau.
Các đoạn đường này chỉ do một đơn vị xây lắp tổng hợp phụ trách. Đơn vị này hồn thành
tất cả các cơng tác, từ chuẩn bị thi cơng đến cơ bản hồn thiện. Sau khi hồn thành xong
một đoạn thì đơn vị này chuyển sang đoạn kế tiếp cho đến khi hoàn thành hết chiều dài
tuyến đường.
Phân tích hiệu quả của phương pháp tổ chức thi cơng tuần tự
Do thi cơng và hồn thành từng đoạn nên phương pháp tổ chức thi công tuần tự có ưu điểm
sau:
- Khơng u cầu tập trung nhiều máy móc, thiết bị, nhân lực
- Yêu cầu lượng vốn lưu động nhỏ
- Dễ điều hành, quản lý, kiểm tra


×