Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Giáo trình Trộn, đổ, đầm bê tông (Nghề Cốt thép hàn Trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.4 KB, 42 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: TRỘN ĐỔ ĐẦM BÊ TƠNG
NGHỀ: CỐT THÉP - HÀN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


MÔ ĐUN: TRỘN, ĐỔ, ĐẦM BÊ TÔNG
BÀI 1: PHA TRỘN BÊ TÔNG
* Mục tiêu của bài: Học xong bài này học sinh sẽ có khả năng.
- Nắm chắc thành phần cốt liệu của bê tông.
- Pha trộn được các loại bô tông theo đúng (định mức cấp phối, pha trộn chính xác).
- Phân biệt được các loại bê tơng, mác bê tông và phạm vi sử dung các loại bê tông.
1. Các loại bê tông thường dùng trong xây dựng.
* Bê tông: Bê tông là một loại đá nhân tạo được tạo thành từ hỗn hợp cốt liệu như: cát,
đá dăm, sỏi… liên kết với nhau qua chất kết dính thơng thường là xi măng, nước và
phụ gia (nếu có).


Hỗn hợp nguyên liệu khi mới trộn xong gọi là hỗn hợp bê tông hay bê tông
tươi. Bê tông khi mới trộn xong ở trạng thái ướt và dẻo sau khi đơng cứng tạo thành
khối rắn chắc có cường độ chịu lực rất lớn.
Bê tơng có 3 trạng thái cơ bản: trạng thái ướt, trạng thái mềm và trạng thái cứng
rắn. Bê tơng khi mới
xong ở trạng thái ướt và có độ dẻo nhất định để
đảm bảo việc vận chuyển.
Bê tông chịu nén tốt nhưng chịu kéo kém. ( Cường độ chịu kéo của bê tông
bằng 1/15 – 1/10 cường độ chịu nén )
* Bê tông cốt thép: BTCT là một loại vật liệu hỗn hợp dưới dạng liên kết hợp lý giữa
bê tơng và cốt thép. Do cốt thép có tính chịu kéo, chịu cắt, chịu uốn tốt và bê tơng có
cường độ chịu nén cao nên khi kết hợp với nhau khả năng chịu lực của bê tông cốt
thép là rất lớn. Đây cũng là vật liệu chính được sử dụng trong các cơng trình xây dựng
hiện nay.
* Bê tông cốt thép dự ứng lực : Là một loại bê tơng cốt thép mà trong đó cốt thép
được kéo căng đến một giới hạn nào đó ( được kéo tới 0.9 giới hạn chảy của thép, và
ứng suất có trị số 2400 kG/cm2 ). BTCT dự ứng lực có khả năng chịu lực lớn hơn rất
nhiều lần so với loại BTCT bình thường. Đây cũng là loại vật liệu được sử dụng trong
các cơng trình nhà cao tầng và những cơng trình có khẩu độ nhịp lớn.
Sử dụng BTƯL làm tăng độ cứng chống uốn, giảm độ võng hạn chế vết nứt, giảm
nhẹ trọng lượng kết cấu và cho phép tăng khẩu độ kết cấu với chiều cao kết cấu có thể
giảm 50 – 60% so với chiều cao kết cấu thông thường.
Khi chế tạo các kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước cần phải tạo nên trong
bê tơng một lực nén trước theo tồn bộ tiết diện hay chỉ trong vùng chịu kéo của
chúng. Lực nén này phải vượt quá hay gần bằng ứng suất tính tốn xuất hiện trong bê
tơng dưới tải trọng sử dụng. Tạo nên trạng thái giải phóng bê tơng khỏi các ứng suất và
các biến dạng kéo khơng thích hợp với nó và khử được các ứng suất biến dạng ấy bằng
cách nén trước bê tông, như vậy chỉ giữ lại ứng suất nén thích hợp với bê tơng. Do đó
mà độ chống nứt và khả năng chịu lực của các kết cấu bê tông cốt thép tăng lên.


3


2. Phạm vi áp dụng của các loại bê tông
2.1. Bê tông sỏi, bê tông đá dăm, bê tông gạch vỡ, bê tơng xỉ:
− Trong đó BT sỏi và BT đá dăm được dùng là các bộ phận chịu lực của cơng
trình: Bởi vì cốt liệu là sỏi và đá dăm có cường độ chịu lực tốt, khi chế tạo khối bê
tơng đặc chắc ít lỗ rỗng, ngồi ra vật liệu chế tạo bê tơng (đá dăm, sỏi) có sẵn trong
thiên nhiên nên giá thành chế tạo BT thấp hơn so với những cơng trình bằng thép .
− BT gạch vỡ (gạch bị vỡ 4- 8cm) dùng để lót dưới các móng cơng trình
hoặc rải nền.
− BT than xỉ: là phế liệu than đã bị đốt cháy ở các nhà máy nhiệt điện ở dạng
hạt > 2cm và nhẹ dùng làm các bộ phận khơng chịu lực của cơng trình (tường ngăn cách âm
cách nhiệt ).
2.2. Bê tông nặng, bê tông đặc biệt nặng, bê tông nhẹ và bê tông đặc biệt nhẹ:
− BT nặng(γ 0 = 2200 - 2500 kg/m³): Thường được dùng làm kết cấu chịu lực
chính trong các cơng trình xây dựng: Do khả năng chịu lực lớn, bê tơng đặc chắc, có
cường độ chịu nén từ 100 - 800 kG/cm2 : Bê tông độ tuổi 28 ngày, thí nghiệm trong
điều kiện tiêu chuẩn, t o = 27± 2o C , W = 95 - 100%).
− BT đặc biệt nặng (γ 0 > 2500 kg/m³): Loại này chịu lực rất cao, chịu được
phóng xạ, chịu va đập, chịu mài mòn cao nên được dùng để chế tạo những kết cấu đặc
biệt như: Làm mặt đường, đường sân bay hoặc kết cấu chịu phóng xạ.
− BT nhẹ (γ 0 = 500 - 1800 kg/m³): Là loại được chế tạo từ cốt liệu nhẹ và
rỗng. Dùng trong các bộ phận cách nhiệt, đúc các tấm tường nhẹ cho các nhà lắp ghép.
− BT đặc biệt nhẹ (γ 0 < 500 kg/m³): Loại này dùng cho các kết cấu như tường bao
che, các lớp cách âm, cách nhiệt.
2.3. bê tông sản xuất bằng thủ công , bê tông sản xuất bằng máy:
− BT sản xuất bằng thủ công là loại bê tông được trộn bằng tay. Trộn bê tông
bằng tay cho năng suất thấp, bê tơng khó đều và cường độ bê tông kém hơn khi trộn
bằng máy nên thông thường phải thêm 5÷10% xi măng mới đảm bảo cường độ. Vì vậy

chỉ trộn bằng tay khi khối lượng bê tơng ít và khơng có điều kiên trộn bằng máy.
− Ví dụ : Thi cơng các cấu kiện: Cột, lanh tơ, ơ văng, giằng tường…(ví dụ
này chỉ xét đến cơng trình dân dụng với quy mơ vừa và nhỏ)
− BT sản xuất bằng máy trộn tại hiện trường: Là loại bê tơng được trộn bằng
máy có thể di chuyển được trên các bánh xe được gắn vào khung máy. Loại này cho
năng suất cao hơn khi trộn bê tông bằng tay, cường độ bê tông bảo đảm chất lượng,
thời gian trộn bê tông nhanh hơn rút ngắn thời gian vận chuyển, đổ và đầm bê tông.
Thường dùng loại này khi khối lượng bê tông không quá lớn và cho những cơng trình
vừa và nhỏ.
− BT sản xuất bằng máy trộn tại nhà máy: Loại này được trộn liên tục và cố
định tại một nơi. Loại này cho năng suất cao hơn, cường độ bê tông được đảm bảo
chất lượng. Thường dùng ở các xưởng sản xuất bê tông đúc sẵn hoặc trạm trộn cung
cấp bê tông tươi hoặc những công trình đặc biệt như: Nhà máy thuỷ điện, cụm cơng
trình công nghiệp…
3. Định mức cấp phối pha trộn bê tông.
3.1. Khái niệm

4


- Liều lượng pha trộn bê tơng chính là tỷ lệ xi măng, cát, đá (hoặc sỏi) nước
trong 1m3 bê tơng, trong đó lượng xi măng được dùng làm cơ sở, tính bằng 1, tỷ lệ
giữa nước và xi măng (N/X) được ghi rõ.
- Nếu thay đổi tỷ lệ pha trộn, thì cường độ và độ sụt của bê tơng sẽ thay đổi, vì
vậy khi thi cơng phải tuyệt đối đảm bảo tỷ lệ pha trộn vật liệu thành phần của hỗn hợp
bê tơng.
3.2. Tính tốn liều lượng vật liệu cho một cối trộn theo bảng tính sẵn
Liều lượng vật liệu cho một cối trộn bê tơng có thể tính theo khối lượng hoặc
thể tích. Nếu đong vật liệu thì tính theo thể tích, nếu cân thì tính theo khối lượng. Hiện
nay phần lớn các cơng trường đều tính theo thể tích. Sau đây trình bày các trường hợp

tính tốn, trình tự tiến hành như sau:
Bước 1: Chọn mác xi măng
Chú ý:
- Không dùng xi măng mác cao để chế tạo bê tơng mác thấp, vì như vậy lượng
xi măng dùng cho bê tông rất nhỏ, không đủ để bọc kín các hạt cát, hạt sỏi, vì vậy
cường độ bê tông sẽ giảm, không đảm bảo.
- Không dùng xi măng mác thấp để chế tạo bê tơng mác cao, vì lượng xi măng
dùng sẽ rất lớn, giá thành cao, bê tơng bị dịn.
Theo kinh nghiệm việc lựa chọn mác bê tông và mác xi măng lựa chọn theo
bảng sau:
Bảng 21-4: Sự tương ứng giữa mác bê tông và mác xi măng
Mác bê
tơng
Mác xi
măng

100

150

200

250

300

400

500


600

PC30

PC30

PC40

PC40

PC50

PC50
PC60

PC60
PC70

PC70
PC80

Bước 2: Tính tỷ lệ pha trộn vật liệu
- Dựa vào mác bê tơng, mác xi măng, kích thước đá dăm, loại cát vàng tra bảng
định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tông (định mức dự toán xây dựng cơ bản
quyết định số 56/BXD-VKT ngày 30-3-1994).
Bảng 21-5: Định mức dự toán cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông
(Xi măng PC 30)
*21-5a: độ sụt: 2 ÷ 4 cm.
+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 10mm (cỡ 0,5 x 1cm).

Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.211
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
150
200
250
296
361
434
0,488
0,464
0,426
0,888
0,874
0,860

195
195
198
2
3
4

100
230
0,514
0,902
195
1

5

300
470
0,427
0,860
186
5


+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 20mm (cỡ 1 x 2cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng

C.212
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
150
200
250
281
342
405
0,493
0,469
0,444
0,891
0,878
0,865
185
185
185
2

3
4

100
218
0,516
0,905
185
1

300
439
0,444
0,865
174
5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 40mm (cỡ 2 x 4cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.213
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn

vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
150
200
250
266
323
384
0,496
0,471
0,452
0,891
0,882
0,864
175
175
175
2
3
4

100
207
0,516
0,906

175
1

300
455
0,414
0,851
180
5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tông cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 70mm (cỡ 4 x 7cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
D.214
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng

150
200
250
250
305
362
0,499
0,477
0,457
0,895
0,884
0,870
165
165
165
2
3
4

100
195
0,516
0,909
165
1

300
422
0,431
0,858

165
5

*21-5b: độ sụt: 6 ÷ 8 cm.
+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 10mm (cỡ 0,5 x 1cm),
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.221
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
150
200
250
311
383
462

0,471
0,439
0,398
0,876
0,866
0,849
205
205
210
2
3
4

100
242
0,496
0,894
205
1

6

300
488
0,410
0,854
193
5



+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 20mm (cỡ 1 x 2cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.222
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
150
200
250
296
361
434
0,475
0,450
0,415
0,881

0,866
0,858
195
195
195
2
3
4

100
230
0,494
0,903
195
1

300
458
0,424
0,861
181
5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 40mm (cỡ 2 x 4cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.223

Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
150
200
250
281
342
405
0,478
0,455
0,427
0,882
0,867
0,858
185
185
185
2
3

4

100
218
0,501
0,896
185
1

300
427
0,441
0,861
169
5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tông cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 70mm (cỡ 4 x 7cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
D.224
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị

kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
150
200
250
266
323
384
0,482
0,458
0,440
0,884
0,874
0,858
175
175
175
2
3
4

100
207
0,502
0,898
175

1

300
455
0,401
0,844
180
5

Bảng 21-6: Định mức dự tốn cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tơng
(Xi măng PC 40)
*21-6a: độ sụt: 2 ÷ 4 cm.
+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tông cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 10mm (cỡ 0,5 x 1cm),
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.311
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít


150
246
0,508
0,899
195
1

200
296
0,489
0,888
195
2

7

Mác bê tông
250
300
344
394
0,470
0,447
0,877
0,870
195
195
3
4


350
455
0,414
0,857
200
5


+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 20mm (cỡ 1 x 2cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.312
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
200

250
300
281
327
374
0,493
0,475
0,457
0,891
0,881
0,872
185
185
185
2
3
4

150
233
0,510
0,903
185
1

350
425
0,432
0,860
187

5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 40mm (cỡ 2 x 4cm).

hiệu

Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.313
Đá dăm
Nước

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
200
250
300
266
309
354
0,496

0,479
0,464
0,891
0,882
0,870
175
175
175
2
3
4

150
221
0,511
0,902
175
1

350
398
0,358
0,864
175
5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tông cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 70mm (cỡ 4 x 7cm).
Thành phần
hao phí

Xi măng
Cát vàng
D.314
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

*21-6b: độ sụt: 6 ÷ 8 cm.

Mác bê tông
200
250
300
250
292
333
0,499
0,486
0,468
0,895
0,883
0,877

165
165
165
2
3
4

150
208
0,513
0,905
165
1

350
375
0,450
0,867
165
5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 10mm (cỡ 0,5 x 1cm),
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.321
Đá dăm
Nước


hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
200
250
300
311
363
416
0,471
0,449
0,422
0,876
0,868
0,860
205
205
205
2
3
4


150
257
0,491
0,889
205
1

8

350
484
0,383
0,846
213
5


+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 20mm (cỡ 1 x 2cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.322
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn

vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
200
250
300
296
344
394
0,475
0,456
0,436
0,881
0,872
0,862
195
195
195
2
3
4

150
246
0,495
0,891

195
1

350
455
0,400
0,851
200
5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tơng cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 40mm (cỡ 2 x 4cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
C.323
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng

200
250
300
281
327
374
0,477
0,461
0,442
0,882
0,870
0,862
185
185
185
2
3
4

150
233
0,496
0,891
185
1

350
425
0,418
0,851

187
5

+ Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa bê tông cát vàng, đá dăm kích thước đá
D max = 70mm (cỡ 4 x 7cm).
Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
D.214
Đá dăm
Nước

hiệu

Đơn
vị
kg
m3
m3
lít

Mác bê tơng
200
250
300
266
309
354
0,482

0,467
0,450
0,884
0,873
0,864
175
175
175
2
3
4

150
221
0,498
0,895
175
1

- Tra bảng sẽ xác định được:
+ Lượng xi măng (X) đơn vị kg.
+ Lượng cát vàng (C) đơn vị m3.
+ Lượng đá dăm (Đ) đơn vị m3.1

c

- Tính tỷ lệ phối hợp vật liệu X : C : Đ.
+ Tính theo thể tích:
1: C : Đ
Vxm

Vxm
V xm là thể tích xi măng:

Vxm =

+ Tính theo khối lượng:

1:

9

X
γox

C.γoc Đ.γođ
:
X
X

350
398
0,430
0,857
175
5


Trong đó:
γ ox : khối lượng thể tích của xi măng (xi măng pooc lăng
γ ox = 1300 kg/m3, xi măng puzơlan γ ox = 1000 kg/m3)

γ oc : khối lượng thể tích của cát vàng (γ oc = 1500 ÷ 1600 kg/m3)
γ ođ : khối lượng thể tích của đá dăm (γ ođ = 1460 kg/m3)
C.γ oc - khối lượng cát;
Đ.γ ođ - khối lượng đá.
Bước 3: Xác định độ sụt (dẻo) (SN) của bê tông
Dựa vào điều kiện thi công (đầm tay hay đầm may), loại kết cấu cơng trình để
chọn độ sụt của bê tơng theo bảng sau:
Bảng 21-7: Độ sụt của một số loại bê tông đổ tại chỗ
Loại kết cấu cơng trình

TT
1
2
3
4
5
6
7

Móng và thân mố trụ cầu cống, tường và đáy hầm, tường
chắn đất, những khối bê tông lớn dễ đúc dễ đầm.
Mố trụ cầu, vỏ hầm khó thi cơng, vịm hầm.
Kết cấu bê tơng cốt thép thường(bản, dầm, cột)
Kết cấu bê tông cốt thép có mặt cắt tương đối nhỏ, cốt thép
tương đối dày (dầm, cột, tường, ống, cống).
Bộ phận kết cấu nhỏ, hẹp, cốt thép rất dày, rất khó đúc và
đầm.
Kết cấu khối lớn có cốt thép, bản dầm, cột có mặt cắt lớn
hoặc trung bình.
Bê tơng đổ dưới nước


Độ sụt (cm)
Đầm
Đầm tay
máy
1-2

2-4

2-3
3-5

3-5
5-7

5-7

7 - 10

7 - 10

10 - 11

2-4

4-6
15 - 20

Bước 4: Xác định lượng nước trung bình trong 1m3 bê tơng
Dựa vào độ sụt, đường kính lớn nhất của cốt liệu (sỏi hoặc đá) tra bảng 21-7 để

xác định lượng nước trung bình trong 1m3 bê tơng.
Bảng 21-8: Lượng nước trung bình trong 1m3 bê tơng (lít)
Độ sụt
(cm)
0
0
0
1-2
2 - 2,5
3-4
5
7
8

Chỉ số
độ cứng
(giây)
68 - 80
30 - 50
15 - 30
10 - 15
-

10
160
165
175
185
190
195

200
205
210

Cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu (mm)
Sỏi
Đá dăm
20
40
10
20
115
130
170
145
150
135
175
160
160
145
185
170
170
155
195
180
175
160
200

185
180
165
205
190
185
170
210
195
190
175
215
200
195
180
220
205

10

40
145
150
155
165
170
175
180
185
190



Bước 5: Xác định tỷ lệ nước, xi măng
Dựa vào bước 2 và bước 4 tính tỷ lệ nước và xi măng (N/X)
Bước 6: Tính lượng vật liệu cho một cối trộn
a. Cối trộn bằng tay
Lượng xi măng được cho trước dưới dạng: 1 bao (50kg), 1/2 bao...ký hiệu x 1.
- Dựa vào tỷ lệ pha trộn tính được ở bước 2 để tính các vật liệu thành phần cát,
đá (C 1 , Đ 1 ).
C x γoc
Đ x γođ
+ Nếu cân:
(kg);
(kg)
C1 = X1 x
Đ 1 = X1 x
X
X
Đ x γ;ođ đã tính ở bước 2.
X

C x γ;oc
X

Trong đó:
+ Nếu đong:

C
X1
C1 = γ x Vxm (lít);

ox
Đ
Vxm

C
;
Vxm

Trong đó:

Đ
X1
Đ1 = γ x Vxm (lít);
ox

đã tính ở bước 2.

- Dựa vào bước 5 tính được lượng nước (N 1 ) cho cối trộn tay.
N
N1 = X x X1 (lít)
b. Cối trộn bằng máy có dung tích V m
Dung tích của máy là khả năng dưới tối đa các vật liệu thành phần ở điều kiện
khơ của máy trộn. Thường có các loại dung tích máy trộn sau: (100, 125, 150, 250...)
lít.
Thể tích đặc chắc của bê tông (ký hiệu V ab ) do một cối trộn tạo nên:
V ab = h.V m trong đó:
h; là hệ số sản lượng (hệ số ra) bê tơng
N1 =

1000

.
= (0,6 ÷ 0,7)
V0x + V0đ + V0c

V 0x , V 0đ , V 0c : thể tích tự nhiên của xi măng, cát, đá dùng cho 1000 lít BT.
V m : dung tích máy trộn.
- Dựa vào tỷ lệ pha trộn ở bước 2 tính vật liệu thành phần xi măng (X 1 ); cát
(C 1 ); đá (Đ 1 ) cho cối trộn máy.
Vab x X
(kg)
1000
Tính C 1 , Đ 1 giống như cách tính cho cối trộn bằng tay
X1 =

+ Nếu cân:
+ Nếu đong:

C1 = X1 x

C x γoc
(kg);
X

X1
C
(lít);
C1 = γ x
ox
X
γox


11

Đ 1 = X1 x

Đ x γođ
(kg)
X

X1
Đ
(lít);
Đ= γ x
ox
X
γox


N
N1 = X x X1 (kg,lít)
Bước 7: Điều chỉnh vật liệu theo độ ẩm
Tỷ lệ của thành phần hỗn hợp bê tông ở trên được xác định với vật liệu khô.
Nhưng trong htực tế, sỏi và cát ở công trường bao giờ cũng ẩm, nhất là sau khi mưa
trong sỏi (đá) và cát có lượng nước nhất định. Vì vậy phải điều chỉnh lượng vật liệu
cho phù hợp với tỷ lệ đã cho.
- Trường hợp cân vật liệu: điều chỉnh theo công thức:
+ X (xi măng) không thay đổi.
+ C tt = C x (1 + w c ).
+ Đ tt = Đ x (1 + Ω đ ).
+ N tt = N - (CW c + ĐW đ ).

Trong đó:
C, Đ, N là lượng cát, đá và nước khi chưa điều chỉnh.
C tt , Đ tt , N tt là lượng cát, đá, nước thực tế sau khi đã điều chỉnh độ ẩm.
W c , W đ là độ ẩm của cát và đá (sỏi).
Như vậy, khi cát và đá bị ẩm thì phải tăng lượng cát, sỏi và giảm lượng nước,
lượng nước giảm bằng lượng nước có trong cát, đá.
- Trường hợp đong vật liệu: điều chỉnh như sau;
+ Lượng xi măng vẫn giữ nguyên.
+ Thể tích đá, sỏi khơng thay đổi.
+ Thể tích cát thay đổi theo độ ẩm: C tt = C x δ, (δ là độ dôi của cát).
+ Lượng nước trừ lượng nước trong cát, đá: N tt = N - (CW c + ĐW đ ).
3.3. Ví dụ áp dụng
Dùng bảng tra xác định liều lượng vật liệu thành phần và tỷ lệ pha trộn theo
khối lượng và theo thể tích cho 1m3 bê tông.
Cho biết: bê tông để đổ bản, dầm sàn nhà ở, mác 200, cát vàng, đá dăm cỡ
1 x 2cm (D max = 2cm), độ sụt (6 ÷ 8cm). Thi công đầm máy. Xi măng pooc lăng, độ
ẩm theo thế tích của cát là 4%, của đá là 2%; độ dơi của cát δ = 1,3.
- Hãy tính liều lượng vật liệu cho một cối trộn bằng tay (theo khối lượng và
theo thể tích) dùng xi măng 50kg (1bao)
- Tính liều lượng vật liệu cho một cối trộn bằng máy có dung tích V m = 400
lít, vật liệu nhào trộn được đong theo thể tích.
Bài giải

Bước 1: Chọn mác xi măng
Tra bảng 21 - 4 ứng với mác bê tơng M200 có mác xi măng tương ứng PC40.
Bước 2: Tính tỷ lệ pha trộn vật liệu
Dựa vào mác bê tông M200, mác xi măng PC40, đá 1 x 2cm, độ sụt (6 ÷ 8cm)
tra bảng 21- 6 (bảng định mức dự tốn cấp phối vật liệu bê tơng) ta có lượng vật liệu
thành phần cho 1m3 bê tơng là:
- Xi măng: 296 kg.

- Cát vàng: 0,475 m3.
- Đá dăm: 0,881 m3.
- Tỷ lệ pha trộn: X : C : Đ

12


+ Theo thể tích (đong vật liệu) γ ox = 1300 kg/tấn = 1,3 kg/lít.
475
881
:
1:
= 1 : 2,09 : 3,87
296
296
1,3
1,3
Tỷ lệ này có nghĩa là: nếu thể tích xi măng bằng 1 thì thể tích cát bằng 2,09; thể
tích đá bằng 3,87.
+ Theo khối lượng (cân vật liệu) γ oc = 1500 kg/tấn = 1,5 kg/lít,
γ ođ = 1400 kg/tấn = 1,4 kg/lít.
475 x 1,5
881 x 1,4
:
= 1 : 2,41 : 4,17
296
296
Tỷ lệ này có nghĩa là: nếu khối lượng xi măng bằng 1 thì khối lượng cát bằng
2,41; khối lượng đá bằng 4,17.
Bước 3: Xác định độ sụt SN của bê tông

Đổ bê tông dầm, bản sàn nhà ở, điều kiện thi cơng đầm máy, tra bảng 21-7 có
độ sụt SN = 5 cm.
Bước 4: Xác định lượng nước trung bình trong 1m3 bê tơng
Tra bảng 21-8 ứng với SN = 5cm, đá dăm có D max = 20mm. Có khối lượng
nước V n = 195 lít.
Bước 5: Xác định tỷ lệ nước, xi măng (N/X)
1:

N
X

- Theo khối lượng:
- Theo thể tích:

=

195
296

N
195
=
296
X
1,3

= 0,66

= 0,86


Tỷ lệ này có nghĩa là: Lượng nước bằng 0,66 lần lượng xi măng theo
khối lượng, bằng 0,86 lần theo thể tích.
Bước 6: Tính lượng vật liệu cho một cối trộn
a. Cối trộn bằng tay: lượng xi măng X 1 = 50kg.
- Tính theo khối lượng (cân vật liệu)
Tỷ lệ pha trộn 1 : 2,41 : 4,17
+ Lượng cát C 1 = X 1 x 2,41 = 50kg x 2,41 = 120,5kg
+ Lượng đá Đ 1 = X 1 x 4,17 = 50kg x 4,17 = 208,5kg
+ Lượng nước N 1 = X 1

N= 50 x 0,66 = 33kg
X

- Tính theo thể tích (đong vật liệu)
Tỷ lệ pha trộn 1 : 2,09 : 3,87.
+ Xi măng 50 : 1,3 = 38,46 lít (γ 0x = 1,3 kg/lít).
+ Cát
38,46 x 2,09 = 80,38 lít.
+ Đá
38,46 x 3,87 = 148,84 lít.
+ Nước
38,46 x 0,86 = 33 lít.
b. Cối trộn bằng máy: có dung V m = 400 lít
- Hệ số sản lượng

h =

1000
Vox + Voc + Vođ


13

=

1000
296
1,3 + 475 + 881


1000
= 0,63
1583,69
- Thể tích đặc chắc của bê tơng (V ab ) do một cối trộn có V m = 400 lít tạo nên:
V ab = h x V m = 0,63 x 400 = 252 lít
- Vật liệu thành phần cho một cối trộn là:
h =

+ Xi măng X1 =

Vab x X
1000

=

252
1000 x 296 = 74,59 kg

+ Cát
C 1 = 74,59 x 2,09 = 155,89 lít
+ Đá

Đ 1 = 74,59 x 3,87 = 288,66 lít
+ Nước
N 1 = 74,59 x 0,86 = 64,15 lít
Bước 7: Điều chỉnh vật liệu theo độ ẩm
a. Cối trộn bằng tay
Theo thể tích:
+ Xi măng X 1 = 50kg.
+ Đá
Đ tt = 148,84 lít.
+ Cát
C tt = C 1 x δ = 80,38 x 1,5 = 120,57 lít.
+ Nước N tt = N 1 - (C 1 W c + Đ 1 W đ ) = 33 - (80,38 x 0,04 + 148,84 x 0,02)=26,808 lít.
b. Cối trộn bằng máy
Theo thể tích:
+ Xi măng X 1 = 74,59kg.
+ Đá
Đ tt = 288,66 lít.
+ Cát
C tt = C 1 x δ = 155,89 x 1,3 = 202,66 lít.
+ Nước N tt = N 1 -(C 1 W c + Đ 1 W đ ) =68,15-(155,89 x 0,04 +288,66 x 0,02)=56,14 lít.
4. Kỹ thuật pha trộn bê tông bằng thủ công.
4.1. Chuẩn bị dụng cụ hiện trường.
- Sân trộn: Trước khi trộn bê tông phải chuẩn bị sân trộn có kích thước tối thiểu
3 x 3m2. Sân trộn phải phẳng nhẵn, khơng ngấm nước. Sân có thể lát bằng gạch, tơn,
gỗ có mái che mưa nắng. Tất cả các vật liệu cát, đá, xi măng, nước đã được chuẩn bị
quanh sân trộn.

14



+ Các dụng cụ trộn gồm có các loại sau:
- Xẻng bản loại to hoặc lòng máng, cán xẻng dài 0,9 – 1,1m.
- Cào 3 – 7 răng khi trộn bê tông cốt liệu lớn là đá dăm.
- Thùng chứa nước, bể nước, thùng tưới nước hoa sen, xô đong nước hoặc hộc
đong.
4.2. Yêu cầu kỹ thuật
- Vữa bê tông phải được trộn đều, đảm bảo đủ thành phần đúng cấp phối theo
thiết kế.
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ bê tông phải là thời gian ngắn nhất. Nghĩa là
thời gian hồn tất các q trình phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của ximăng (thời gian
bắt đầu đông kết của xi măng pooc lăng từ 1 ÷ 2h, thời gian kết thúc đơng kết từ 5 ÷
6h).
- Vữa bê tông sau khi trộn xong phải đảm bảo được những yêu cầu của thi công
như: Đảm bảo về độ sụt để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện vận chuyển; vữa bê
tông phải đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép ken dày hoặc các góc cạnh của
ván khn.
4.3. Kỹ thuật trộn
+ Trình tự trộn:
-Trộn khơ cát với xi măng: Cát đã đong xong trải
thành một lớp mỏng để trũng ở giữa, rải điều xi
măng lên đống cát rồi trộn đều. Khi trộn nên bố trí 2
người dùng xẻng xúc đổ sang bên cạnh.
Chú ý: Đổ nghiêng xẻng để xi măng và cát dễ
được trộn đều. Trộn ít nhất 3 lần như vậy khi thấy
đều màu là được.
- Trộn hỗn hợp cát – xi măng với đá và một phần nước nhất định: Rải đá thành một
lớp trên dày 10 – 15cm, rải hỗn hợp cát – xi măng lên trên và tưới một ít nước trộn 2
lần như cách trộn cát – xi măng.
- Cuối cùng trộn toàn bộ hỗn hợp đã trộn với
nước, chú ý không nên nhấc miệng thùng cao quá

30 cm, vừa tưới vừa trộn. Thường trộn khoảng 5
lần thì được. Khi trộn ướt có thể kết hợp dùng cào
3 răng để trộn cho nhanh đều.
- Hỗn hợp bê tông được cho là đều khi khơng
cịn phân biệt được màu của từng loại vật liệu và
khơng có chỗ khơ chỗ ướt. Thời gian trộn không
nên quá 10 phút. Sau mỗi buổi làm việc phải cạo
rửa sàn trộn không để bê tông đông cứng bám lại
trên sàn trộn.
- Hỗn hợp bê tông được xem là đều khi khơng cịn phân biệt được màu đá và cát
trong hỗn hợp và khơng cịn chỗ khơ, chỗ ướt là được.
- Trộn xong, bê tông được vun gọn thành đống để chờ chuyển đi.
- Trộn bê tông bằng tay cho năng suất thấp và cường độ bê tông không cao bằng
trộn bằng máy. Với khối lượng bê tơng như nhau thì khi trộn bằng tay thường phải

15


thêm 5 - 10 % xi măng và hạ tỷ lệ N/X một cách hợp lý. Vì vậy chỉ trộn bê tơng bằng
tay khi khối lượng bê tơng ít hoặc khơng có máy trộn bê tơng.
4.4. Vệ sinh cơng nghiệp
Sau mỗi buổi làm việc vệ xinh sạch sẽ dụng cụ, sàn trộn khơng để bê tơng cứng
lại.
5. An tồn lao động trong khi trộn.
- Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy an tồn tại xưởng thục tập và tại cơng trường.
- Phải đảm bảo đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định khi trộn bê tông.
5. Kỹ thuât pha trộn bê tơng bằng máy.
5.1. Cấu tạo, tính năng tác dụng một số loại máy
- Có nhiều loại máy trộn: Trộn rơi tự do, trộn cưỡng bức:
- Trộn theo chu kỳ (trộn từng mẻ)

- Trộn liên tục (cốt liệu, ximăng, nước được cấp liên tục và vữa bê tông cũng
cho ra liên tục)
- Các loại máy hoạt động theo nguyên tắc rơi tự do hay cưỡng bức. Mỗi loại có
đặc điểm riêng, tuỳ theo điều kiện mà trọn loại máy thích hợp;
- Dựa vào phương pháp trộn có thể phân ra máy trộn rơi tự do và máy trộn
cưỡng bức.
- Dựa vào đặc điểm làm việc có thể phân thành loại trộn liên tục và loại trộn
từng cối.
- Dựa vào đặc điểm lắp ráp có loại cố định và loại di động . Trong đó loại trộn
từng cối rơi tự do và di động là loại thường được dùng nhất ở các cơng trường xây
dựng. Cịn loại trộn liên tục và cố định thường được dùng ở nơi sản xuất bê tơng có
khối lượng lớn như xưởng sản xuất bê tơng hoặc các công trường lớn.
+ Trên công trường thường thấy nhất là máy kiểu hình chống lật và kiểu hình
chống khơng lật. Đó là loại máy trộn rơi tự do và di động.
- Kiểu hình chống lật thường dùng có dung tích 100 – 350lít. Khi trộn bê tơng
thùng trộn nằm nghiêng một góc 450 so với phương thẳng đứng. Khi đổ bê tơng ra
thùng trộn quay thành góc 135o. Kiểu này đổ vật liệu rất nhẹ nhàng, dễ đổ sạch vữa,
thường dùng để trộn hỗn hợp bê tông nửa khô.

16


45°

135
°

45°

Đổ vào


Trộn bê tông

Đổ ra

Nhược điểm: thân máy tương đối nặng, phức tạp, trọng tâm cao nên kém ổn
định, thao tác tương đối tốn sức.
Hình 21 -3: Cấu tạo một s loi mỏy:

c)
a)
Các loại máy trộn
a) Thùng trộn nghiêng đổ bêtông

b)

b) Máy trộn đứng có 1 hoặc2 hệ bàn gạt
c) Máy trộn liên tục hình trụ

5.2. Yờu cu k thut
- Trước tiên phải kiểm tra dầu mỡ, cho máy chạy không tải trước khi cho vật
liệu vào thùng trộn. Các hộp điện, đầu nối dây điện phải kín, phải có dây tiếp đất để
đảm bảo an tồn.
- Khi trộn khơng được cho lượng vật liệu vào thùng trộn nhiều hơn dung tích
quy định của thùng trộn. Nếu cho vật liệu nhiều quá mô tơ sẽ không đủ sức kéo và
quay thùng trộn, dễ gây ra hỏng máy và cháy mô tơ.
- Không được ngừng máy trước khi đổ bê tông ra, khi thi công phải cho thùng
trộn quay liên tục, trường hợp chưa chở bê tông đi kịp mới ngừng máy.
- Thời gian trộn thực hiện khoản 20 vòng quay là đủ, thời gian ít nhất để trộn bê
tơng do thí nghiệm xác định, có thể tham khảo bảng sau:


17


Bảng 21 - 9: Thời gian trộn bê tông bằng máy
Dung tích máy trộn
400
500 - 800
1000 - 1500
2000 - 3000

Thời gian (phút)
Độ sụt < 6cm
Độ sụt > 6cm
1,5
1,0
1,5
1,0
2,0
1,5
2,5
2,0

5.3. Trình tự vận hành máy trộn (loại di động)
Bước 1: Kiểm tra máy
- Kiểm tra hộp giảm tốc, tra dầu mỡ (nếu thiếu).
- Nối dây tiếp đất.
- Kiểm tra hộp điều khiển, đầu nối của dây điện vào hộp điều khiển và vào mơ
tơ đều phải kín.
Bước 2: Vận hành máy khơng tải để chạy thử.

Kiểm tra chiều quay của nồi trộn có phù hợp với dao gạt nguyên liệu trong nồi
trộn không, nếu không phù hợp phải đấu lại đầu dây điện 3 pha.
Bước 3: Đổ vật liệu khô vào thùng trộn (theo thứ tự)
- Đổ cát.
- Đổ xi măng.
- Đổ đá và cuối cùng là đổ nước.


Vận hành máy trộn:

Khi vận hành máy trộn cần tuân theo những quy định sau:
- Trước khi cho máy chạy phải kiểm tra máy và cho dầu mỡ (nếu thiếu). Các đầu
nối dây phải kín khít, máy phải có dây tiếp đất để đảm bảo an tồn.
- Khi trộn bê tơng khơng được cho vật liệu q dung tích thùng trộn vì như thế
máy quá tải dễ làm cháy mô tơ.
- Cho máy chạy thử trước khi đổ vật liệu vào thùng trộn, không được ngừng máy
trước khi đổ bê tông ra. Khi thi công phải cho máy chạy liên tục, trường hợp chưa chở
kịp thì mới thì mới dừng máy.
- Khi trộn chú ý thứ tự đổ vật liệu vào máy trộn và thời gian trộn. Trình tự đổ vật
liệu như sau:
+ Trước hết đổ 15 – 20% lượng nước sau đó đổ một phần lượng đá dăm và trước
rồi đổ cát , đổ xi măng cuối cùng là đổ toàn bộ đá và đổ liên tục lượng nước còn lại.
+ Khi cho thêm phụ gia ở thể lỏng thì trước hết đổ phụ gia dưới dạng nước huyền
phù vào máy trộn sau đó đổ xi măng và trộn trong một thời gian ngắn.
+ Đối với phụ gia hố dẻo thì hồ tan vào nước để trở thành dạng nước huyền
phù và cho vào máy trộn cùng với nước.
 Thời gian trộn: thông thường cho thùng quay khoảng 20 vòng (kể từ lúc đổ tồn
bộ vật liệu vào) là đủ. Thời gian ít nhất để trộn bê tơng phải xác định qua thí ngiệm, có
thể tham khảo bảng sau:
6. An tồn lao động trong trộn bê tông.


18


6.1. ATLĐ khi trộn bê tông bằng thủ công.
- Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy an toàn tại xưởng thục tập và tại công trường.
- Phải đảm bảo đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định khi trộn bê tông.
6.2. ATLĐ khi trộn bê tông bằng máy.
- Không sử dụng máy quá dung lượng mẻ liệu đã quy định.
- Khi kết thúc ca làm việc phải rửa sạch vữa xi măng dính vào thùng trộn bê
tơng và các bộ phận khác của máy trộn.
- Định kỳ bôi trơn bằng mỡ các ổ bi ở các gối đỡ và hộp giảm tốc.
- Thường xuyên kiểm tra độ chắc chắn của các bu lông, đai ốc, đạc biệt là bộ
phận hãm.
- Trong q trình máy đang vận hành, tuyệt đối khơng được dùng xẻng, cuốc
hoặc cho tay vào thùng trộn. Khi máy bị kẹt thì phải ngắt ngay cầu dao điện.
- Chỉ vận hành máy khi đã được hướng dẫn sử dụng.
- Khi trộn vữa, cơng nhân phải có đủ trang thiết bị phòng hộ lao động theo quy
định (quần áo, giày, kính, găng tay)
- Dụng cụ phải được bố trí hợp lý để sử dụng thuận tiện, tránh chồng chéo.
- Phải có biện pháp chống trơn cho đường đi lại.
- Khi trộn bê tông bằng máy phải thực hiện đúng quy trình, khơng tuỳ tiện làm
các việc khơng đúng chức năng nhiệm vụ được giao. Cầu dao điện phải được bố trí
gần người thợ vận hành và treo ở độ cao 1,5m. Đường điện đi vào động cơ của máy
phải được bảo vệ chắc chắn.
Câu hỏi ôn tập
1. Hãy nêu các loại bê tông, phạm vi sử dụng dùng trong xây dựng?
2. Hãy nêu định mức cấp phối pha trộn bê tơng?
2. Hãy trình bày kỹ thuật pha trộn bê tông bằng máy?


19


BÀI 2: SỬ DỤNG DỤNG CỤ
* Mục tiêu của bài: Học xong bài này học sinh sẽ có khả năng:
- Biết tên các loại dụng cụ thường sử dụng trong công tác bê tông.
- Biết cấu tạo và phạm vi sử dụng của từng loại dụng cụ
- Sử dung hiệu quả các loại dụng cụ đúng vị trí, đúng lúc, chính xác, an tồn
1. Các loại dụng cụ thường sử dụng trong công tác bê tông
1.1. Máy đầm bàn
a, Cấu tạo: Máy đầm bằn (hay gọi là đầm mặt) dùng để đầm các lớp mặt bê tông như
mặt sàn, mặt đướng và đầm các cấu kiện đúc sẵn có chiều dày tới 30 cm. Những kết,
cấu cộ diện tích rộng nhưng chiều cao lớn thì chỉ dùng đầm bàn cho lớp trên cùng, các
lớp dưới phải dùng đầm chày.
- Máy đầm bàn thường dùng có hai loại :
+ Loại có qúa lệch tâm lắp liền trong động cơ điện thành một cụm (trường hợp này
động cơ điện thuộc loại chuyên dùng) (hình 3 -15).
+ Loại có quả lệch tâm lắp trên một trục đặt ở ngoài động cơ điện, được dấn động bằng
đai truyền (trường hợp này dùng loại động cơ điện thông thường).
Dù là loại đầm bàn nào cấu tạo đầm cũng gồm có những bộ phận chỉnh như sau: động
cơ điện dùng điện thế 36V, quả lệch tâm, đế đầm, cáp điện, cơng tắc, quai cầm (quai
kéo).
Khi đóng công tắc điện, động cơ điện quay và truyền chuýển động sang quả lệch tâm,
quả lệch tâm gây chấn động xuống đế đầm (hình 3 - 18c) và tác động xuống bê tông
1.2. Máy đầm chày
a ) Cấu tạo
- Máy đầm chày (cịn gội là đầm dùi hayđầm trong) có hai loại máy đầm chày cán cứng
và máy đầm chàỵ trục mềm Máy đầm cán cứng phần nhiều là loại lớn, bộ phận chày có
đường kính lớn tới 10cm. Loại máy đầm chày trục mềm phần lớn có bộ phận chày nhỏ.
Cả hai loại đầm chày làm việc đều dựa trên nguyên tắc: khi động cợ quay, trục lệch

tâm làm bộ phận chày rung động và làm chặt bê tông.
- Hình 3-23 là cơ cấu hành tinh trong chày của
máy đậm chày (loại I-116). Trục mềm 3 quay
Hình 3-23 :
được truyền tới trục 6 của chày rồi qua bộ phận
Cơ cấu hành tinh
khớp nối 7 truyền tới trục lệch tâm 8. Giữa
trong chày máy đầm
đầu dưới của trục 8 có lỗ hình nón lồng vào lõi
1. Thân chày;
hình nón 9 của chày. Lõi này được ép chặt vào
2.Trục mềm;
trong thân chày 1! Khi trục 8 quay, vì đầu dưới
6.Trục chày;
khơng có ổ đỡ, trục sẽ lắc và lỗ trong đầu
dưới của trục sề lăn quanh lõi 9 tạo ra chuyển
7. Khớp nơi;
động hành tinh. Khớp nối 7 có cấu tạo cho
8. Trục lệch tâm;

20

9. Lõi hình nón.


phép trục 8 lắc trong khi quay. Lỗi 9 và thân chày 1 cũng lắc theo nhưng với tần số cao
hơn (tuỳ theo tỉ số giữa đường kính lỗ ở đầu dưới của trục 8 với đường kính lõi 9).
- Loại máy đầm chày trục mềm có động cơ điện (hoặc động cơ chạy xăng dầu) bố trí ở
một đầu trục mềm, bánh lệch tâm bố trí ở đầu kia của trục mềm và được bọc kín trong
một vỏ tạo nên "đầu chày" của máy (hình 3-16). Đặc điểm của nổ là hiện tượng chấn

động sinh ra mạnh và tần số đạt được cao là nhờ chuyển động giữa trục lệch tâm và
thân chày. Động cơ điện làm việc với tần số 50 héc. Trục mềm quay cùng một tốc độ
với trục động cơ, giữa trục mềm và trục động cơ có bộ nối trục đảm bảo cho trục mềm
quay theo một chiều cho phép. Khi dùng loại đầm chày này, chỉ cần di chuyển phần
"đầu chày", còn phần động cơ thì chỉ di chuyển khi cần thiết.
- Máy đầm cán cứng : nguyên lí làm việc của máy đầm này cũng như máy đầm trục
mềm, nghĩa là thuộc loại đầm chấn động bên trong bê tông. Điểm khác nhau chủ yếu là
loại đầm này khơng có trục mềm (hình 3-22) động cơ điện lắp luôn trong chày. Trước
đây kiểu máy đầm này chỉ dùng cho những chày đầm đường kính lớn hơn 100mm.
Hiện nay, người ta đã chế tạo được các loại đường kính nhỏ hơn tới 50mm. Cá biệt có
loại đường kính 35mm.
Cấu tạo loại đầm này được giới thiệu ở hình 3-24.
1. Thân máy; 2. ống có lỗ hình nón ở đầu;
3.7. Vịng bi; 4. Quả lệch tâm;
5. Trục quả lệch tâm ; 6. Lỗ rỗng dẫn dầu;
8. Lỗ khoan ngang cho dầu chảy ra vòng bi;
9. stato động cơ điện;
10. Rơto động cơ điện;
Hình 3-24: Máy đầm chày cán cứng (loại
C-826)
11. Tay cầm dưới; 12. Giảm chấn;
Thân chày hình trụ, bên trong có lắp động cơ điện liền với bộ phận chấn động, stato
của động cơ 9 lắp ngay trong thân chày, rôto 10 lắp trên trục máy đầm ở đầu phía trên.
Phần dưới của trục lắp hai vịng bi (3÷7) ở trong, giữa có lắp quả lệch tâm. Trục rơto
rỗng, đầu dưới có một ống, phần dưới của ống có lỗ hình nón. Phía trên chày lắp cán
có tay cầm và cơng tắc điều khiển.
Máy đầm làm việc với điện thế thấp (36V) nên đi kèm với máy phải có máy biến tần
đồng thời hạ điện thế xuống 36V.
1.3. Dụng cụ thủ công
Ở những nơi khơng có máy đầm, cơng trình nhỏ, lẻ tẻ hoặc ở những vị trí khó dùng

đầm máy có thể dùng dụng cụ thủ công để đầm bê tông.
Dụng cụ đầm tay gồm có :
+ Đầm gang 8 ÷10kg
+ Que xọc bằng sắt ộ 12 ÷ 14
+ Cây chọc bằng tre hoặc gỗ
2. Kỹ thuật sử dụng dụng cụ

21


2.1. Cách sử dụng đầm bàn:
Trước khi đầm cần san bê tồng thành lợp không dày hơn 20 cm. Khi dung đầm khơng
có tay cầm cần chú ý chiều quay của động cơ để kéo máy đầm đi đúng chiều. Loại đầm
này phải có đây để kéo. Hướng đi theo chiều quay của động cơ, tức là trục động cơ
phảỉ nằm thẳng góc với hướng’di chển của máy đầm (hình 3-20); Như vậy sự rung
động của máy sẽ không truyền đến người điệu khiển nên người không bị mệt, mặt
khác, ảnh hưởng chấn động của máy đối.vớị bê tông sẽ tốt hơn.
Khi di chuyển đầm bàn, phải bảọ đảm phủ lên vết đầm trước 100 ÷ 200mm
(hình 3-21). Kéo đầm di chuyển đi rất chậm, khi thấy bê tông không lún xuống và vữa
xi măng nổi lên mặt là được. Theo kinh nghiệm thì đầm hai lần thẳng góc với nhau là
tốt. Có thể do 1 hoặc 2 người điều khiển máy đầm, tuỳ theo trọng lượng của đầm.
Dùng đầm bàn nên chú ý đúng trọng tải, không được cho thêm trọng lựợng lên máy
đầm như chất gạch lên hoặc đứng lên máy, làm như vậy động cơ điện dễ bị cháy vì quá
tải.
2.2. Cách sử dụng đầm dùi
Khi đầm trực tiếp cầm trục mềm hoặc cán tay cầm để điều khiển chày. Đặt chày thẳng
góc hoặc hơi nghiêng so với mặt bê tông. Phải đầm theo thứ tự lần lượt để bảo đảm
khơng sót mà nhanh, mặt khác tránh được tình trạng di chuyển đầm đi lại nhiều lần.
Đầm chày thường dùng để đầm nhiều lớp bê tơng, vì vậy khi đầm lớp trên phải cho
đầm cắm vào lớp dưới (đã đầm rồi) khoảng 6 -ỉ- 10 cm, để các lớp bê tơng liên kết với

nhau tốt (hình 3-25).

Hình 3-25: Đầm bê tông
1. Lớp bê tông đã đầm
2. Lớp bê tơng đang đầm

Hình 3-26:Vị trí đặt chày
R - Bán kính ảnh hưởng
L- Khoảng cách giữa 2 vết đầm

Khoảng cách giữa hai vết đầm bằng 1,5 lần bán kính ảnh hưởng của máy đầm (hình 326), khoảng cách này căn cứ vào từng loại đầm. Có thể tham khảo số liệu sau : Đối với
đầm chày I-21, I -116 thì R = 30 ÷ 40 cm (cốt thép lớn); R = 20 ÷ 30 cm (cốt thép nhỏ).
Đối với đầm 1-50 thì R = 35 ÷ 50 cm; đầm 1-86 thì R = 40 ÷ 60 cm.
Khi cho chày vào trong bê tông nên chú ý cầm thẳng trục mềm, trục khơng bị gập hoặc
quấn nhiều vịng, vì bên trong có trục quay, để tránh gãy trục hoặc đánh vào người
nguy hiểm.

22


Đang đầm chỉ được tắt máy khi đã rút chày ra khỏi bê tơng. Nếu tắt máy khi chày cịn
ở trong bê tơng thì có thể khơng rút chày ra được, nếu rút được thì sẽ để lại lỗ hổng bên
trong bê tông. Khi cắm chày vào bê tông phải cho xuống nhanh, khi rút lên thì kéo từ
từ và dẫm chân vào cạnh chày để bê tông lèn chặt xuống, khi rút chày lên sẽ không để
lại lỗ hổng trong bê tông.
Thời gian đầm ở một chỗ phụ thuộc vào tần số cửa máy, tần số cao thì đầm nhanh, tần
số thấp thì đầm lâu hơn. Khơng nên đầm lâu vượt quá thời gian quy định, bê tông sẽ bị
nhão ra và có hiện tượng phân tầng.
Thời gian đầm của các loại máy đầm xem bảng 3-8.
Bảng 3-8. Thời gian đầm của máy đầm

Tần số chấn động của máy
(lần/phút) Thời gian đầm

Thời gian đầm
Khi độ sụt của BT
bằng 0,5 ÷ 3 cm

Khi độ sụt của bế tông
bằng 3 ÷ 7 cm

4.000

3'20"

1'35"

5.000

1'20"

50"

6.000

50"

40"

7.000


40"

30"

* Chú ý : Khi độ sụt lớn hơn 7 cm thì khơng dùng máy đầm. Nói chung, khi dùng đầm
máy nên chuẩn bị một số dụng cụ cầm tay để đầm những chỗ cạnh góc hoặc những chỗ
cốt thép dày mà đầm máy không thể đầm tới được.
Khi đổ bê tơng những kết cấu có nhiều cốt thép, cần đặc biệt chú ý đầm kĩ để bê tông
không bị rỗ. Nếu thép dày quá, không cho chảy vào được thì có thể đầm xiên, để chày
luồn sâu vàó trong. Nhưng chú ý không để lại lỗ trong bê tơng. Mặt khác nên dùng que
sắt chọc kĩ các góc cạnh, dùng vồ gỗ gõ mặt ngoài để lớp bê tông bảo vệ không bị vỡ.
Chiều dày đổ bê tông phải đảm bảo việc đầm bê tông được tốt, làm cho bê tông đặc
chắc. Nếu chiều dày quá lớn, nhiều chỗ sẽ khơng được đầm tới hoặc bỏ sót, bê tông sẽ
bị rỗng rỗ, không đạt cường độ và không đồng nhất. Chiều dày một lớp đổ bê tông
không được vượt quá trị số ghi trong bảng 3-9.
Bảng 3-9. Chiều dày lớn nhất cho phép của mỗi lớp đổ bê tông

23


Phương pháp đầm
Đầm chày
Đầm bàn :
- Kết cấu khơng có cốt thép và kết cấu
có cốt thép đơn
- Kết cấu có cốt thép kép
Đầm tay

Chiều dày lớn nhất cho phép
1,25 chiều dài phần cơng tác của đầm

(khoảng 20 cm ÷ 60cm)

25 cm 10 cm 15 cm

1.3. Sử dụng dụng cụ thủ cơng
Những kết cấu có bề mặt rộng (nền nhà, sàn...) dùng đầm gang.
+, Khi đầm, nhấc cao đầm 10 ÷ 15cm và đầm nhanh (nhiều lần trong 1 phút). Đầm như
vậy sẽ tốt hơn nhấc cao mà đầm chậm.
+ Nếu lớp bê tơng dày thì chia thành nhiều lớp mỏng (dưới 15cm) để đầm (xem bảng
3-9).
+ Khi đầm đến lớp trên cùng, dùng bàn đập bằng gỗ vỗ mặt cho đều và dùng bàn xoa
xoa phẳng.
Khi đổ bê tông dầm, cột... phải dùng gậy sắt để chọc, đồng thời dùng vỗ gỗ gỗ bên
ngoài cốp pha. Thời gian đầm tay lâu hơn đầm máy. Nói chung đầm cho đến khi mặt
bê tơng lên nước là được.
3. An tồn lao động trong sử dụng dụng cụ
- Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy an toàn tại xưởng thục tập và tại công trường.
- Phải đảm bảo đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định khi trộn bê tông.
- Kết thủc ca làm việc phải rửa sạch vữa xi măng dính vào chày, bàn rung và các bộ
phận khác của máy đầm. Định kỳ bôi trơn bằng mỡ các ổ bi ở bộ phận truyền chụyển
động của mô tơ, khớp nối.
- Đối với đầm chày không được bẻ gập trục mềm sẽ gây hư hỏng lõi cáp truyền chuyển
động.
- Để máy đầm ở nơi khô ráo, tránh để nước mưa ngấm vào phần
mơ tơ điện.Nếu
để ngồi trời bộ phận điện cần được che mưa.
Câu hỏi ôn tập
1. Hãy nêu các loại dụng cụ dùng trong cơng tác bê tơng?
2. Hãy trình bày kỹ thuật sử dụng dụng cụ trộn, đỏ, đầm bê tông?


24


BÀI 3: KỸ THUẬT ĐẦM, ĐỔ BÊ TÔNG
* Mục tiêu của bài: Học xong bài này học sinh sẽ có khả năng:
- Biết kỹ thuật, trình tự các bước đổ bê tông cho các cấu kiện.
- Nắm chắc các yêu cầu kỹ thuật khi đổ bê tông.
- Xác định được vị trí và kích thước của các cấu kiện bê tông.
- Thực hiện thành thạo các thao tác đổ bê tơng u cầu đúng kỹ thuật, chính xác, an
tồn.
1. Các yêu cầu kỹ thuật
-Chất lượng vật liệu để chế tạo vữa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với tiêu
chuẩn hiện hành ( nguyên tắc sử dụng vật liệu cho bê tông)
- Thành phần cấp phối của bê tông phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu thiết kế về mác
bê tông.
- Vữa sau khi trộn phải đảm bảo tính đồng nhất về thành phần màu sắc, đảm bảo độ
linh động (độ sụt) của vữa để tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thi cơng.
- Thời gian trộn và vận chuyển vữa bê tông phải đựơc rút ngắn và không lớn hơn thời
gian cho phép theo quy đinh quy phạm thi công trong TCVN 4453-1995.
- Độ sụt vữa bê tơng phải đảm bảo để có thể tạo độ linh động trong quá trình vận
chuyển, đổ, đầm bê tông để bê tông được đặc chắc.
* Độ sụt của bê tông phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : mật độ cốt thép; điều kiện khí
hậu, phương tiện vận chuyển, đổ , đầm; kích thước hình dáng kết cấu. Có thể tham
khảo trong bảng sau:
Bảng 3.16- Độ sụt của bê tơng
STT

Loại và tính chất kết cấu

Độ sụt (mm)


1

Lớp lót dưới móng hoặc nền nhà, nên đường, nền
đường băng.

0-10

--

2

Mặt đường và nè đường băng, nếu như kết cấu khối
lớn không hoặc có ít cốt thép ( tường chắn, móng,
khối lớn)

0-20

20-40

3

Kết cấu khối lớn có cốt thép: bản, dầm cột, tiết diện
lớn và trung bình

20-40

40-60

4


Kết cấu BTCT có mật độ thép dày đặc ( Tường,
móng phễu xi nơ, móng dầm, bản mỏng, kết câu đổ
bằng ván khuôn trượt)

50-80

80-120

- Cấp phối vật liệu phải chính xác
Mức độ sai số khi cân đong vật liệu theo khối lượng: đối với Xi măng và các phụ gia
dạng bột là:1%; Cát đá, sỏi là 3%; Nước và các phụ gia dạng lỏng là 1%

25


×