Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kỹ thuật nuôi Dúi ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.52 KB, 7 trang )

1
2
3
Kỹ thuật nuôi Dúi 4
5
Dúi (chuột nứa) được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu 1
đạm. Dúi là con nuôi mới, dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp (chuồng trại, con 2
giống, thức ăn), ít nhân công, vòng xoay vốn nhanh, ít rủi ro. 3
I. Tổng quan 4
- Hiện nay, nuôi Dúi là một mô hình chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao 5
cho người nông dân. Dúi trong tự nhiên đang khan hiếm dần do săn bắt nên 6
hiện nay Dúi không đủ cung cấp cho thị trường nhất là các nhà hàng, khách 7
sạn và các quán lẩu Dúi… 8
- Sau 3 năm nghiên cứu về con Dúi và đã thành công trong việc thuần hoá và 9
gây nuôi sinh sản vì vậy chúng tôi giới thiệu với bà con nông dân một số kinh 10
nghiệm về nuôi Dúi, với mục đích giúp người nông dân có cơ hội tiếp cận để 11
nuôi loại vật nuôi này. 12
- Quá trình nghiên cứu đã được sự chỉ đạo và hỗ trợ tận tình của GS. Chuyên 13
gia Nguyễn Lân Hùng. Nhóm nghiên cứu ( Trung tâm BDKT và ĐTN cho 14
nông dân Vĩnh Phúc) chúng tôi xin chân thành cảm ơn GS. Chuyên Gia 15
Nguyễn Lân Hùng! 16
- Dúi được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu đạm. Dúi là con 17
nuôi mới, dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp (chuồng trại, con giống, thức ăn), ít 18
nhân công, vòng xoay vốn nhanh, ít rủi ro. Nuôi Dúi ít vốn, tốn ít diện tích, 19
thức ăn rẻ dễ kiếm. Trước nhu cầu của thị trường thì con dúi đang được bà 20
con nông dân trên cả nước nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng đã đưa vào nuôi 21
và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chúng tôi giới thiệu một số kinh nghiệm 22
trong nuôi Dúi. 23
II. Kỹ thuật nuôi dúi 24
1.Thức ăn 25
- Trong tự nhiên, dúi ăn chủ yếu rễ tre và măng tre. Ngoài ra, dúi còn ăn các 1


loại hạt, củ, quả, thân cây mía… 2
- Khi nuôi thức ăn: cây họ nhà tre (măng bát độ, tre, trúc, bương…) không ăn 3
lá, cây họ nhà mía (cỏ voi, các loại mía… ) nó chỉ ăn phần thân cứng không 4
ăn lá (đây là hai loại thức ăn hàng ngày bắt buộc phải có khi nuôi Dúi) và nó 5
ăn một số loại thức ăn khác như: củ khoai lang, củ sắn, nghô (đây là phần 6
thức ăn bổ sung cho Dúi trong quá trình mang thai và nuôi con, và trong quá 7
trình nuôi thương phẩm). 8
9
2. Kỹ thuật nuôi Dúi sinh sản 10
a) Chuồng nuôi 11
Chuồng nuôi: Mỗi ô chuồng rộng khoảng 50 cm, dài 0,8 – 1 m xây tường cao 12
70 cm bên trong tô xi măng thật láng hoặc ốp gạch men (gạch loại), nền bê 13
tông hoặc lát gạch. Đây là chuồng thiết kế cho nuôi sinh sản, mỗi ô chuồng 14
dùng cho một con. 15
b) Kỹ thuật nuôi Dúi sinh sản 16
- Mỗi năm dúi đẻ 4 lứa, mỗi lứa 2-5 con, nuôi con rất giỏi, hao hụt ít. Nên cho 17
dúi ăn đầy đủ và đúng khẩu phần trước, trong và sau khi sinh. 18
1
- Dúi cái mang thai 45 ngày. Lúc mới ra đời dúi con không có lông và chưa 2
mở mắt. Khoảng 15 ngày sau khi sinh dúi con mở mắt và vài tuần sau sẽ mọc 3
lông. Sau 01 tháng ở với mẹ, dúi con trưởng thành và bắt đầu ăn được thức ăn 4
như tre, mía… tuy nhiên nên sử dụng loại tre bánh tẻ vì răng nó chưa khoẻ, 5
lúc này nó tự sống độc lập. Sau khi tách con thì nên ngừng cho ăn một ngày 6
và sau 3 ngày thì kiểm tra và ghép đôi với Dúi đực. 7
* Một số chú ý khi chăm sóc Dúi sinh sản: 8
- Kiểm tra Dúi cái động 1
dục: xách đuôi con Dúi cái lên kiểm tra nếu thấy bộ phận sinh dục của nó có 2
màu hơi hồng, đưa tay lên vuốt nhẹ thấy nó hơi lồi ra, có thể ướt bộ phận sinh 3
duc là con cái có biểu hiện động dục. 4
- Tiến hành gép đôi: chọn con đực ( nên chọn con đực có kích thước tương 5

đương con cái hoặc to hơn một ít ) thả vào chuồng con cái và quan sát nếu 6
thấy con đực và con cái quấn quýt với nhau thì để nguyên như vậy, nếu thấy 7
con đực và con cái gằm ghè nhau thì thay con khác. Chú ý sau 2 ngày tiến 8
hành quan sát con cái nếu thấy con cái co biểu hiện vú hơi căng, bộ phận sinh 9
dục bắt đầu se lại thì con cái đã được đực. Nếu chưa quan sát quen thì tốt nhất 10
để con đực và con cài ở với nhau trong vòng một tuần hoặc thấy con đực và 11
con cái có biểu hiện gằm ghè nhau thì tách ra. 12
- Chú ý: Khi ghép đôi con đực với con cái mà đã hợp nhau thì đánh dấu lại và 13
lần giao phối sau nên sử dụng lại con đực. Mỗi con đực có thể quản lý được 14
tối đa là 5 con cái tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của 15
người nuôi và chu kỳ sinh sản của các con cái. Vì vầy khi bắt đầu nuôi nên sử 16
dụng một đực một cái, sau khi đã có kinh nghiệm thì tăng dần số con cái lên. 17
- Chăm sóc Dúi mang thai và sinh con: sau khi con cái được đực thì chú ý chế 1
độ cho ăn: phải đủ tre, mía, và bổ xung thêm nghô hoặc khoai lang hoặc củ 2
sắn. 3
4. Kỹ thuật nuôi Dúi thương phẩm 4
a) Chuồng nuôi 5
- Làm chuồng nuôi thương phẩm, mỗi ô chuồng rộng khoảng 2 m2 trở lên, 6
xây tường cao 70 cm trở lên (dúi leo trèo kém), bên trong tô xi măng hoặc ốp 7
gạch men (gạch loại), nền bê tông hoặc lát gạch. Trong chuồng đặt khoảng 8
các ống cống nhỏ hoặc nhiều các gốc cây, số lượng này phụ thuộc vào mật độ 9
đàn nuôi thương phẩm chú ý mật độ càng nhiều thì cần nhiều các ống và các 10
loại gốc cây để chúng chú ẩn, tránh nhau để không cắn nhau… 11
- Chú ý: Có thể sử dụng chuồng nuôi thương phẩm để nuôi sinh sản tuy nhiên 12
người nuôi Dúi cần phải nhận biết được khi nào con Dúi cái mang thai và 13
phải tách nó ra trước khi nó sinh sản, nếu không khi sinh sẽ bị con khác ăn 14
con hoặc có thể nó cũng ăn con. Khi sử dụng chuồng nuôi thương phẩm để 15
nuôi sinh sản thì người nuôi phải chấp nhận hao hụt đàn bố mẹ do trong quá 16
trình nuôi chúng sẽ cắn nhau có thể sẽ bị chết. 17
- Khi thiết kế chuồng nuôi cần chú ý trong chuồng phải được mát về mùa hè, 18

nếu mái che lợp lá, đảm bảo thông thoáng nhưng ít ánh sáng rọi vào chuồng. 19
Bố trí làm chuồng ở khu yên tĩnh. 20
b) Kỹ thuật nuôi Dúi thương phẩm 21
- Cần chú ý phải cho ăn đủ thức ăn để chánh khi đói chúng cắn nhau. Ngoài ra 22
cần bố trí các vật chú ngụ sao cho phù hợp để hạn chế tối đa chúng cắn nhau. 23
- Chưa phát hiện dịch bệnh xảy ra trên dúi khi nuôi. Tuy nhiên nếu cho ăn 24
không đủ tre, mía, thì Dúi sẽ bị dài răng và thiếu nước sẽ bị chết hoặc để Dúi 25
cắn nhau không phát hiện nó cũng rất rế bị chết. 26
- Chúng tôi đang hoàn thiện quy trình kỹ thuật và biên soạn thành sách “Nghề 1
nuôi Dúi” do GS. Chuyên gia Nguyễn Lân Hùng chủ biên vì vậy nếu bạn phát 2
hiện ra điểm gì mới và có ích cho quá trình nuôi rất mong được sự đóng góp 3
của các bạn! 4
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×