Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học công lập quận hải châu thành phố đà nẵng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.41 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

DƯƠNG THỊ MỸ HẠNH

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
CÔNG LẬP QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chun ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. LÊ QUANG SƠN
Phản biện 1:
TS. Hà Văn Hoàng
Phản biện 2:
TS. Huỳnh Thị Tam Hanh

Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc
sĩ Quản lý giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà
Nẵng vào ngày 25 tháng 01 năm 2022



Có thể tìm thấy luận văn tại:
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
- Khoa Tâm lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
-Thể chất của mỗi người dân có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi
quốc gia, dân tộc. Quan điểm Mác – Lênin đã khẳng định TDTT là
hết sức cần thiết cho xã hội. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng
đã từng nói: “Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi
một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe”, “Dân cường
thì quốc thịnh”, “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống
mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành cơng.”.
-Trong q trình lãnh đạo, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm
xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện; trong đó, chăm lo
đời sống, nâng cao sức khỏe cho nhân dân là nhiệm vụ được ưu tiên
hàng đầu. Điều đó được thể hiện ở Hiến pháp (1992); Nghị quyết số
08/NQ-TW; Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII; Luật thể dục thể
thao.
-Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sức khỏe, trí tuệ,
hoàn thiện các năng lực thể chất là yếu tố cơ bản của con người
lao động mới.Thế nhưng hiện nay so với các nước trên thế giới và
trong khu vực, tầm vóc và thể lực của người Việt cịn hạn chế, chưa
có tính cạnh tranh, chưa đáp ứng u cầu phát triển và hội nhập quốc
tế.
-Một trong những giải pháp để cải thiện thể chất là giáo
dục thể chất hiệu quả, tuy nhiên qua thực tiễn cho thấy HĐGDTC tại

các trường Tiểu học công lập trên địa bàn quận Hải Châu còn rất
nhiều bất cập, hạn chế.
- Đối với bậc Tiểu học, năm học 2020 - 2021 là năm học đầu
tiên áp dụng Chương trình GDPT 2018. Qua hơn một năm triển khai
thực hiện chương trình đã nảy sinh nhiều vướng mắc, khó khăn.
-Đã có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học của một
số tác giả trên thế giới và trong nước về HĐGDTC và HĐGDTC


2
trong nhà trường tuy nhiên các đề tài đó hoặc là tìm hiểu hoạt động
GDTC ở các bậc học, địa phương khác hoặc là đề cập tới giáo dục
thể chất nhưng còn hết sức chung chung và chủ yếu là khai thác ở
phương diện dạy học GDTC, chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về
vấn đề quản lý hoạt động Giáo dục thể chất cho học sinh tại các
trường Tiểu học công lập tại quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng..
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý
hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học
công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho
học sinh tại các trường tiểu học công lập quận Hải Châu thành phố
Đà Nẵng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất
cho học sinh của nhà trường.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu
học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các

trường tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
4. Giả thuyết khoa học
Dựa trên lý thuyết quản lý giáo dục và thực tiễn hoạt động
giáo dục có thể đề xuất được các biện pháp quản lý hợp lý, khả thi
nhằm quản lý tốt hoạt động GDTC cho HS ở các trưởng tiểu học
công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, góp phần vào việc
nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục tại các trường.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tại các trường tiểu học công lập quận Hải Châu,
thành phố Đà Nẵng


3
- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng
trường tiểu học đối với hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại
nhà trường
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu được khảo sát trong giai đoạn
2019-2021. Các biện pháp quản lý được đề xuất cho giai đoạn 20212025
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục
thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học
6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
thể chất cho học sinh tại trường tiểu học công lập quận Hải Châu
thành phố Đà Nẵng
6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất
cho học sinh tại trường tiểu học công lập quận Hải Châu thành phố
Đà Nẵng
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống

hóa lý thuyết.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi,
phỏng vấn, nghiên cứu hồ sơ lưu trữ, quan sát.
7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thơng tin
Dùng phương pháp thống kê tốn để xử lý kết quả điều tra,
khảo sát.
8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn
8.1 Về mặt lý luận:
- Góp phần bổ sung, hoàn chỉnh làm phong phú thêm cho lý
luận về quản lý giáo dục nói chung và lý luận về quản lý hoạt
động giáo dục thể chất trong các trường TH nói riêng.


4
- Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho bản thân, độc giả
và những ai quan tâm đến giáo dục thể chất có cái nhìn tổng thể, tồn
diện và sâu sắc hơn về giáo dục thể chất hiện nay ở các trường Tiểu
học nhất là trên phương diện quản lý.
8.2 Về mặt thực tiễn:
- Khảo sát, nhận xét thực trạng và đề xuất các biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục Thể chất ở các trường TH công lập quận Hải
Châu TPĐN nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục quận Hải
Châu.
- Luận văn giúp cho cơ quan QLGD có kế hoạch quản lý hoạt
động giáo dục Thể chất ở các trường TH quận Hải Châu cũng như
các trường TH trên địa bàn TPĐN.
9. Cấu trúc luận văn
- Phần mở đầu: bao gồm các mục:
1. Lí do chọn đề tài

2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu.
4. Giả thuyết khoa học
5. Phạm vi nghiên cứu
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn
9. Cấu trúc luận văn
- Phần nội dung gồm ba chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể
chất cho học sinh ở trường tiểu học
+ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất
cho học sinh ở trường tiểu học công lập quận Hải Châu thành phố Đà
Nẵng
+ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất


5
cho học sinh ở trường tiểu học công lập quận Hải Châu thành phố Đà
Nẵng
- Kết luận và khuyến nghị
- Phụ lục
- Tài liệu tham khảo
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
THỂ CHẤT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1.2. Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục
1.2.1.1. Khái niệm Quản lý
1.2.1.2. Khái niệm Quản lý giáo dục
1.2.1.3. Khái niệm Quản lý nhà trường
1.2.2. Khái niệm hoạt động giáo dục thể chất
GDTC là một q trình được tổ chức một cách có mục đích,
có kế hoạch thực hiện với chức năng chun biệt nhằm phát triển các
kĩ năng vận động, các tố chất vận động và thể lực cho người học.
1.2.3. Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục thể chất
Quản lí GDTC là sự tác động liên tục mang tính mục đích,
tính kế hoạch của người quản lí (chủ thể quản lí) lên khách thể quản
lí (đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh, lực lượng xã hội,….) nhằm
thúc đẩy và nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho học
sinh, sinh viên theo đúng nguyên lí giáo dục, đúng mục tiêu đào tạo
và phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.
1.3 Hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường
Tiểu học trong giai đoạn hiện nay


6
1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học
1.3.1.1 Đặc điểm sinh lí học sinh tiểu học
1.3.1.2. Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học
➢ Về tri giác
➢ Về chú ý
➢ Về trí nhớ
➢ Về tưởng tượng
➢ Về tư duy
➢ Đặc điểm về nhận thức
1.3.2. Vị trí, vai trị của hoạt động GDTC ở trường Tiểu học

Giáo dục thể chất (GDTC) có vai trị vơ cùng quan trọng đối
với sự phát triển của mỗi cá nhân và góp phần nâng cao chất lượng
xã hội; là thành tố quan trọng trong q trình thực hiện mục tiêu giáo
dục tồn diện đức – trí – thể – mỹ. Giáo dục thể chất (GDTC) có vai
trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và góp
phần nâng cao chất lượng xã hội. Nhiều nghiên cứu chỉ ra GDTC
không chỉ giúp phát triển năng lực thể chất mà cịn góp phần phát
triển các năng lực nhận thức khác như tư duy, tự chủ, giải quyết vấn
đề, sáng tạo, giao tiếp và hợp tác
1.3.3. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của hoạt động giáo dục thể
chất cho học sinh tiểu học
1.3.3.1. Mục tiêu hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh
tiểu học
Giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân
thể, bước đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, thói quen tập
luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể
thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn
diện và phát hiện năng khiếu thể thao.
1.3.3.2. Yêu cầu cần đạt của hoạt động giáo dục thể chất cho
học sinh tiểu học


7
-Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung:
Mơn Giáo dục thể chất góp phần hình thành và phát triển ở
học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ
phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình
tổng thể.
-Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù:
Chương trình mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình

thành và phát triển năng lực thể chất với các thànhphần sau: năng
lực chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động cơ bản, năng lực hoạt
động thể dục thể thao.
1.3.4. Nội dung giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học
1.3.4.1. Thời lượng thực hiện chương trình
Thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất ở mỗi lớp là 70
tiết trong năm học.
1.3.4.2. Nội dung giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học
1.3.5. Phương pháp và hình thức giáo dục thể chất cho học
sinh tại các trường tiểu học
1.3.5.1. Phương pháp GDTC
1.3.5.2. Hình thức GDTC
1.3.6. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục thể chất
cho học sinh tại các trường tiểu học
1.3.7. Các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục thể chất cho
học sinh tại các trường tiểu học
1.3.8. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất
cho học sinh tại các trường tiểu học
1.3.9. Những điểm kế thừa và khác biệt của CT GDTC 2018
so với chương trình hiện hành
Chương trình
Chương trình GDTC hiện hành
GDTC 2018
-Mục tiêu: Đầu tiên và cuối cùng đều phát triển sức khỏe,


8
phát triển thể lực và trên cơ sở đó hình thành những năng
lực cho người học. (Chương trình Giáo dục thể chất mới
tiếp tục mục tiêu coi trọng phát triển về sức khỏe, thể lực;

đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; có kĩ năng vận động cần
Tương thiết trong cuộc sống; có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, tinh
đồng
thần tập thể và phẩm chất đạo đức,…)
-Mạch nội dung cốt lõi của chương trình như: Đội hình đội
ngũ, bài thể dục phát triển chung, rèn tư thế và kĩ năng vận
động cơ bản và các môn thể thao tự chọn. (Chương trình
Giáo dục thể chất mới tiếp tục tập trung vàohệ thống kiến
thức (ở cấp tiểu học: Đội hình đội ngũ; Tư thế và kĩ năng
vận động cơ bản; Bài tập thể dục, trò chơi vận động; ở cấp
THCS: các nội dung học chạy, nhảy, Thể thao tự chọn,…)
với các nội dung cơ bản, hiện đại,phù hợp với đặc điểm tâm
- sinh lí lứa tuổi của học sinh các cấp học, phục vụ trực tiếp
cho việc phát triển phẩm chất và năng lực.)
-Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học truyền thống.
(Tính kế thừa của chương trình mới thể hiện ở chủ trương
tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo định
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh,… Tất cả các phương pháp dạy học truyền thống và
hiện hành đều được kế thừa trong Chương trình Giáo dục
thể chất mới với một tinh thần và định hướng mới. Đó là
vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp
dạy học phù hợp với đối tượng, hồn cảnh và đều tập trung
hình thành, phát triển năng lực chăm sóc sức khỏe; năng lực
vận động cơ bản và năng lực hoạt động thể dục thể thao của
học sinh.)
-Cách tiến hành kiểm tra đánh giá (mặc dù đánh giá dựa
trên năng lực, phẩm chất của người học nhưng thể hiện qua
việc thực hành, thực hiện các nội dung học tập của học sinh.
(Chương trình Giáo dục thể chất mới kế thừa tất cả các hình

thức kiểm tra đánh giá truyền thống cịn hợp lí và đáp ứng
được yêu cầu mới nhằm kiểm tra đánh giá đúng được phẩm
chất và năng lực người học, như kiểm tra đánh giá thường
xuyên và đánh giá định kì; đánh giá định tính và đánh giá
định lượng.)


9

Khác
biệt

-Tên gọi: Môn Thể dục
-Số tiết lớp 1: 35 tiết/năm
Chỉ có SGK cho giáo viên
ND trong SGK là pháp
lệnh, thống nhất một nội
dung chương trình cho
tồn quốc.

-Tên gọi: Mơn Giáo dục thể chất
-Số tiết lớp 1: 70 tiết/năm
Có SGK cho cả GV và học sinh
Mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong
CTGDPT 2018 là pháp lệnh,
SGK là tài liệu tham khảo, thực
hiện chủ trương 1 chương trình
nhiều SGK, Xây dựng chương
trình theo hướng mở: chú trọng
chuẩn năng lực (đầu ra); chỉ bắt

buộc một số nội dung kiến thức
thiết yếu, dành quyền tự chủ,
linh hoạy, sáng tạo cho tác giả
(SGK),giáo viên và học sinh; đa
dạng hóa nguồn tài liệu, thơng
tin… (HS được lựa chọn các
hoạt động phù hợp với thể lực,
nguyện vọng của bản thân và
điều kiện của nhà trường; các
trường chủ động xây dựng kế
hoạch phù hợp với yêu cầu giáo
dục, điều kiện thực tế và đặc
điểm cụ thể của HS địa
phương.)
-Nội dung: Chú trọng nội Chuyển từ chương trình nội
dung truyền tải kiến thức dung sang chương trình phát
(HS chủ yếu tái hiện tri
triển năng lực; coi trọng sự vận
thức, ghi nhớ phụ thuộc
dụng kiến thức để phát hiện và
tài liệu và sách giáo khoa giải quyết các vấn đề trong tập
có sẵn.)
luyện và đời sống;
-Chương trình tự chọn:
-Chương trình tự chọn: Thực
Thực hiện từ khối 4,5.
hiện từ khối 1 đến khối 12. Các
Nội dung tự chọn được ấn địa phương, giáo viên, học sinh
định trong chương trình, lựa chọn, xây dựng kế hoạch
tất cả các trường, các địa dạy học sao cho phù hợp với

phương trong cả nước
thực tiễn.
phải dạy giống nhau.


10
Phương pháp dạy học:
Dạy học theo hướng tiếp
cận nội dung. Chú trọng
hình thành kiến thức, kĩ
năng, thái độ.
GV chủ yếu là người
truyền thụ tri thức, HS
lắng nghe.
GV chủ yếu sử dụng các
PPDH truyền thống.
HS tiếp thu thụ động

Phương pháp dạy học: Dạy học
theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực.
Chú trọng hình thành và phát
triển phương pháp học, dạy cách
học; dạy cách tập luyện cho học
sinh, phát huy tính chủ động;
tích cực của người học; đa dạng
hóa các hình thức luyện tập;
-GV là người tổ chức các hoạt
động, hướng dẫn HS tự tìm tịi,
tự chiếm lĩnh tri thức, chú trọng

khả năng GQVĐ, khả năng giao
tiếp.
-GV sử dụng nhiều PPDH,
KTDH tích cực phù hợp với yêu
cầu cần đạt về phẩm chất và
năng lực HS.
-HS chủ động tham gia hoạt
động,
Cách thức kiểm tra Đánh -Đánh giá theo kết quả năng lực,
giá kết quả học tập của
coi trọng sự sáng tạo; hạn chế
học sinh:
tính chủ quan, chống áp đặt,…
-Chú trọng đánh giá tổng Kết hợp cả đánh giá tổng kết và
kết.
đánh giá quá trình.
-Quá trình đánh giá chủ
-HS được tự đánh giá và đánh
yếu do giáo viên thực
giá lẫn nhau.
hiện
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các
trường Tiểu học
1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục thể chất cho học sinh tại
các trường TH
1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục thể chất cho học sinh tại
các trường TH


11

1.4.3. Quản lý việc lựa chọn các phương pháp và hình thức
giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường TH
1.4.4. Quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động
giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường TH
1.4.5. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục thể
chất cho học sinh tại các trường TH
1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường TH
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo
dục thể chất cho học sinh ở các trường TH
1.5.1. Những yếu tố chủ quan
1.5.2. Những yếu tố khách quan
Tiểu kết chương 1
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP
QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
2.1.1. Mục tiêu khảo sát
Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động
giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học công lập quận
Hải Châu, thành phố Đà Nẵng làm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý
nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường.
2.1.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh
tại các trường tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho
học sinh tại các trường tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố
Đà Nẵng



12
- Khảo sát điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến
quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu
học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
2.1.3. Phương pháp khảo sát
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phỏng vấn cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh học sinh
- Quan sát hoạt động giáo dục thể chất
- Nghiên cứu các văn bản liên quan
- Xử lý kết quả khảo sát:
+ Phát phiếu, thu nhận, kiểm tra phiếu có hợp lệ hay không,
phiếu hợp lệ là phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, lựa chọn một phương
án trả lời cho mỗi câu hỏi. Phiếu không hợp lệ là phiếu trả lời chỉ
một hoặc một số câu hỏi, lựa chọn từ hai phương án trở lên cho mỗi
câu hỏi. Sau đó phân loại các phiếu theo đối tượng khảo sát, nhập
vào bảng tính exel, thống kê số lượng trả lời từng phương án theo
từng câu, theo từng đối tượng khảo sát. Cuối cùng, sử dụng phần
mềm Microsoft Excel ráp công thức tính điểm trung bình và tỉ lệ
phần trăm.
+ Tất cả các bảng hỏi được quy thành thang điểm và điểm
trung bình cho mỗi cấp độ được tính cụ thể như sau:
Điểm tối đa của cấp độ là 5 điểm, điểm tối thiểu là 1 điểm,
khoảng điểm giữa các cấp độ được tính theo cơng thức sau:
𝐦𝐚𝐱 − 𝒎𝒊𝒏
𝟓− 𝟏
𝑲𝒉𝒐ả𝒏𝒈 đ𝒊ể𝒎 =
=
= 𝟎. 𝟖
𝐧

𝟓
Trong đó:
max: số điểm tối đa
min: số điểm tối thiểu
n: số cấp độ
- Thang điểm được đánh giá ở 5 mức độ như bảng sau:


13
Điểm

Thang
Các mức độ

điểm quy trung bình
ước

Rất quan trọng/tốt/rất cấp thiết/rất khả thi

5 điểm

4.2  5

Quan trọng/khá/cấp thiết/khả thi

4 điểm

3.4 < 4.2

Ít quan trọng/trung bình/ít cấp thiết/ít khả thi


3 điểm

2.6 < 3.4

2 điểm

1.8 < 2.6

1 điểm

1<1.8 

Không quan trọng/yếu/không cấp thiết/không khả
thi
Hồn tồn khơng quan trọng/kém/hồn tồn
khơng cấp thiết/hồn tồn khơng khả thi

2.1.4. Tổ chức khảo sát
2.1.4.1. Đối tượng khảo sát
STT
Đối tượng
1
CBQL &GVGDTC
2
Phụ huynh
3
Học sinh
2.1.4.2. Thời gian và địa bàn khảo sát
STT Thời gian khảo sát

1

15/10/2021

Số lượng
96
100
150

Địa bàn khảo sát
CBQL, chuyên viên Phụ trách GDTC, CSVC,
TH quận HC

2

16 – 20/10/2021

CBQL, GV, HS, PH trường TH Lý Công Uẩn

3

21 – 25/10/2021

CBQL, GV, HS, PH trường TH Núi Thành

4

26 – 30/10/2021

CBQL, GV, HS, PH TH Ơng Ích Khiêm


5

01 – 05/11/2021

CBQL, GV, HS, PH trường TH Võ Thị Sáu

6

06 – 10/11/2021

CBQL, GV, HS, PH trường TH Hùng Vương

2.1.4.3. Các giai đoạn tiến hành khảo sát


14
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
giáo dục đào tạo quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.2.1.2. Điều kiện xã hội
2.2.2. Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo của quận Hải
Châu
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh
tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu thành phố Đà
Nẵng
2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của
HĐ giáo dục thể chất cũng như việc nâng cao chất lượng
HĐGDTC cho HSTH

2.3.2. Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục thể chất cho
học sinh
2.3.3. Thực trạng xác định nội dung và thiết kế chương trình,
kế hoạch giáo dục thể chất cho học sinh
2.3.4. Thực trạng lựa chọn phương pháp và hình thức giáo
dục thể chất cho học sinh
2.3.5. Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động
giáo dục thể chất cho học sinh
2.3.6. Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục
thể chất cho học sinh
2.3.7. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục thể chất cho học sinh
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh
tại các trường tiểu học công lập quận Hải Châu thành phố Đà
Nẵng
2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của
công tác quản lý hoạt động GDTC cho học sinh Tiểu học


15
Mức độ đánh giá
Khơng Hồn tồn
Rất quan
Quan
Ít quan
Kết quảđiều tra
quan
khơng
trọng
trọng

trọng
trọng quan trọng
SL % SL % SL % SL % SL %
CBQL+GVGDTC 43 44,79 53 55,20 0 0
0 0 0
0
(n=96)
PHHS (n=100)
16 16 40 40 44 44 0 0 0
0
Tổng cộng: 196
59 30,10 93 47,44 44 22,44 0 0 0
0
2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục thể chất cho học
sin

2.4.3. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục thể chất cho học
sinh

2.4.4. Thực trạng quản lý việc lựa chọn các phương pháp và
hình thức giáo dục thể chất cho học sinh


16
2.4.5. Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia
hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh

2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động
giáo dục thể chất cho học sinh


2.4.7. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh


17
2.4.8. Thực trạng hoạt động ngoại khóa

2.5. Đánh giá chung
2.5.1. Điểm mạnh
2.5.2. Điểm yếu
2.5.3. Thời cơ
2.5.4. Thách thức
Tiểu kết chương 2
Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
CÔNG LẬP QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và tồn diện
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể
chất cho học sinh các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu
thành phố Đà Nẵng
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của phụ huynh, học
sinh về tầm quan trọng của hoạt động Giáo dục thể chất


18

3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
Như vậy, để chỉ đạo HĐGDTC đạt mục tiêu đề ra, trước hết
phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐGDTC cũng như
vai trị, vị trí của việc nâng cao hiệu quả GDTC và cơng tác quản lí
hoạt động GDTC trong trường học. Đồng thời, bằng nhiều hình thức
khác nhau làm cho PHHS, các tổ chức, cá nhân, lực lượng xã hội khác
nhận thức đầy đủ về hoạt động GDTC và HS ý thức được trách nhiệm
của mình khi tham gia hoạt động này.
3.2.1.2. Nội dung biện pháp
3.2.1.3. Cách tiến hành
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
tiểu học về tổ chức hoạt động giáo dục thể chất
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho GV có tầm quan trọng
chiến lược, quyết định về lâu dài chất lượng giáo dục trong nhà
trường, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ
thơng hiện nay.
- Giúp cho giáo viên nâng cao trình độ, kĩ năng nghề, phầm
chất chính trị và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn.
- Đẩy mạnh tinh thần bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho mỗi giáo
viên nhằm không ngừng nâng cao năng lực sư phạm.
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
3.2.2.3. Cách tiến hành
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo thiết kế chương trình giáo dục
thể chất thống nhất giữa chương trình chính khóa với chương
trình ngồi giờ lên lớp và bồi dưỡng học sinh năng khiếu và thực
hiện triệt để chương trình giáo dục thể chất
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp



19
Việc chỉ đạo, thiết kế chương trình giáo dục thể chất thống
nhất giữa chương trình chính khóa với chương trình ngoài giờ lên lớp
và bồi dưỡng học sinh năng khiếu và thực hiện triệt để chương trình
giáo dục thể chất là hết sức cần thiết, giúp cho việc thực hiện chương
trình GDTC đạt mục đích và hiệu quả, hướng tới sự phát triển phẩm
chất, năng lực cho học sinh.
3.2.3.2. Nội dung biện pháp
phú về tinh thần.
3.2.3.3. Cách tiến hành
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới về phương pháp và
hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục thể chất
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GDTC
nhằm tạo sự hấp dẫn thu hút học sinh tham gia tích cực, phát huy
năng lực bản thân, tự quản sáng tạo.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp
3.2.4.3. Cách tiến hành
3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế phối hợp với gia đình
học sinh và các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục thể
chất cho học sinh
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
Từ thực trạng QL sự phối hợp giữa nhà trường với LLGD
ngoài nhà trường đã phân tích ở trên, một số trường tiểu học tại quận
Hải Châu, TP. Đà Nẵng cần Xây dựng cơ chế phối hợp với gia đình
học sinh và các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục thể chất
cho học sinh để tăng cường hiệu quả công tác phối hợp trong hoạt
động GDTC cho HS
3.2.5.2. Nội dung biện pháp



20
3.2.5.3. Cách tiến hành
3.2.6. Biện pháp 6: Xây dựng các điều kiện hỗ trợ của tổ
chức hoạt động Giáo dục thể chất
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp
Biện pháp nhằm đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho
quản lý tổ chức các hoạt động GDTC cho học sinh bao gồm: điều
kiện về thiết chế quản lý, điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ hoạt động GDTC cho học sinh TH. Trong đó sân bãi, dụng
cụ tập luyện vừa là phương tiện vừa là điều kiện quan trọng để thực
hiện các nội dung dạy học môn GDTC. Sân bãi, dụng cụ nếu không
đủ về số lượng, không đủ diện tích tập luyện, khơng đủ về số lượng
dụng cụ tập luyện,…. sẽ làm cho việc triển khai thực hiện bài tập gặp
nhiều khó khăn, làm giảm mất cường độ tập luyện, tạo ra tâm lí ức
chế cho người tập,… Các chế tài, chế độ chính sách động viên
khuyến khích đội ngũ hoạt động GDTC còn thiếu và chưa mang tính
động viên kịp thời,… tất cả các yếu tố đó ảnh hưởng tiêu cực làm
giảm hiệu quả công tác GDTC cho học sinh
3.2.6.2. Nội dung biện pháp
3.2.6.3. Cách tiến hành
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Biện pháp 1: Tác động lên nhận thức về tầm quan trọng cho
lực lượng giáo dục (PH và HS), nhận thức đúng đắn sẽ có thái độ và
hành động đúng đắn giúp cho HĐGDTC thêm hiệu quả hơn.
Biện pháp 2: Là tiền đề quan trọng cho việc thực hiện hoạt
động GDTC hiệu quả.
Biện pháp 3: Dẫn đường để tiến hành hoạt động GDTC đảm
bảo mục tiêu theo chương trình của BGD&ĐT
Biện pháp 4: Nhằm huy động năng lực, sự sáng tạo của giáo



21
viên; phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh giúp nhà trường
hoạt động hiệu quả trong quá trình GDTC trong nhà trường.
Biện pháp 5: Nhằm phát huy vai trị, hiệu quả của các lực
lượng giáo dục ngồi nhà trường vào công tác GDTC.
Biện pháp 6: Là điều kiện góp phần nâng cao chất lượng
GDTC.

Sơ đồ mối quan hệ giữa các biện pháp
Mỗi biện pháp quản lý có những mặt mạnh và những điểm
hạn chế riêng, không biện pháp nào có tính vạn năng. Do vậy, cần
phải phối hợp đồng bộ để các biện pháp này hỗ trợ và bổ sung cho
nhau, phát huy được mặt tích cực, đồng thời khắc phục những mặt
còn tồn tại hạn chế của từng biện pháp. Nói cách khác, Các biện
pháp để xuất nếu được triển khai thực hiện một cách đồng bộ, người
Hiệu trưởng biết phát huy chức năng, vai trò của từng biện pháp và
kết hợp nhuần nhuyễn giữa các biện pháp trong quá trình quản lý
các hoạt động thì chắc chắn sẽ tạo được bước chuyển biến quan
trọng, có tính đột phá đối với hoạt động GDTC cho HS
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp
3.3.1. Mơ tả q trình khảo nghiệm
3.3.1.1. Mục tiêu khảo nghiệm
Q trình khảo nghiệm nhằm xác định mức độ tính cấp thiết
và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất.
3.3.1.2. Nội dung khảo nghiệm



22
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học
sinh tại các trường tiểu học quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng
3.3.1.3. Phương pháp khảo nghiệm
Sử dụng phương pháp chuyên gia
Xử lý kết quả khảo nghiệm
3.3.1.4. Tổ chức khảo nghiệm
Đối tượng khảo nghiệm: CBQL, GVGDTC quận Hải Châu,
TP Đà Nẵng.
Thời gian và địa bàn khảo nghiệm:
Từ kết quả nghiên cứu lí luận, phân tích thực trạng quản lí
hoạt động GDTC của các trường TH trên địa bàn quận Hải Châu, TP
ĐN, đè tài đề xuất các biện pháp quản lí song đó mới chỉ là những ý
kiến mang tính chủ quan cần phải được kiểm chứng trong thực tiễn.
Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp quản lí đề xuất nêu trên vào tháng 11 năm 2021 trên
địa bàn các trường TH quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Cách thức tiến hành khảo nghiệm: Gặp gỡ, trao đổi, khảo sát
96 CBQL, GVGDTC ở các trường Tiểu học trên địa bàn.
3.3.1.5. Cách xử lí kết quả
Tác giả xử lí kết quả thống kê bằng phương pháp tốn học, mơ
hình hóa bằng biểu đồ hình cột.
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm
3.3.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
đề xuất:


23

Biểu đồ 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp nâng cao chất

lượng HĐGDTC

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng
HĐGDTC
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1. Về mặt lí luận:
Luận văn đã làm sáng tỏ khái niệm quản lí, quản lí giáo dục,
quản lí nhà trường, GDTC và quản lí GDTC, những đặc điểm của
chương trình GDTC theo CTGDPT 2018 cũng như đã khái qt hóa
cơ sở lí luận hoạt động GDTC và quản lí hoạt động GDTC trong nhà


×