Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.07 KB, 107 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH ĐẠI,
TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2021


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH ĐẠI,
TỈNH BẾN TRE
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI THỊ VÂN ANH


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, học viên cao học chuyên ngành Quản


lý giáo dục, đợt 2 - 2019. Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn này là trung thực. Những kết luận khoa học của
luận văn chưa từng cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám đốc,
thầy cơ trong Hội đồng khoa học, Phòng đào tạo của Học viện Khoa học xã
hội Hà Nội đã giảng dạy và quan tâm giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Lãnh đạo Phịng Giáo
dục và Đào tạo huyện Bình Đại, cán bộ quản lý, giáo viên, các em học sinh
tại các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre đã tạo điều kiện thuận
lợi, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Bùi Thị Vân
Anh, người thầy trực tiếp hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình
triển khai và hoàn thành đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế
nhất định. Kính mong được sự góp ý của q thầy, cơ giáo và các bạn.
Bến Tre, tháng 10 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ

CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC..................................................................9
1.1. Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân....................................9
1.2. Hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học.......................................12
1.3. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học..........................18
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các
trường tiểu học.................................................................................................25
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE
.....................................................................................................................................30
2.1. Khái quát chung về giáo dục tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre......30
2.2. Mẫu khảo sát, địa bàn khảo sát và phương pháp khảo sát thực trạng......33
2.3.Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học huyện
Bình Đại, tỉnh Bến Tre.....................................................................................38
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học
huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre..........................................................................45
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể
chất tại trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre....................................50
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho
học sinh tại trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.............................56
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE.................61
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại
các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre..........................................61


3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học
huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre..........................................................................64
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất........80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................88



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nội dung chương trình ở các lớp.............................................................14
Bảng 1.2. Yêu cầu cần đạt theo nội dung chương trình từng khối lớp.....................16
Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể tham gia khảo sát.....................................................34
Bảng 2.2. Thực trạng mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất........................38
Bảng 2.3. Thực trạng mức độ thực hiện nội dung giáo dục thể chất........................39
Bảng 2.4. Thực trạng mức độ thực hiện phương pháp giáo dục thể chất.................40
Bảng 2.5. Thực trạng mức độ thực hiện hình thức giáo dục thể chất.......................41
Bảng 2.6. Thống kê về cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học
huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.............................................................................................42
Bảng 2.7. Đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học44
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện nội dung lập kế hoạch hoạt động giáo dục thể chất tại trường
tiểu học................................................................................................................................ 45
Bảng 2.9. Mức độ thực hiện nội dung tổ chức nhân sự thực hiện hoạt động giáo dục thể chất
tại trường tiểu học................................................................................................................46
Bảng 2.10. Mức độ chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục thể chất..........................47
Bảng 2.11. Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất.........49
Bảng 2.12. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tốthuộc về chủ thể quản lý...................50
Bảng 2.13. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về giáo viên...........................52
Bảng 2.14. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về gia đình học sinh...............54
Bảng 2.15. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường xã hội và điều kiện cơ sở
vật chất................................................................................................................................ 55
Bảng 2.16. Thực trạng chung về quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học...56
Bảng 3. Kết quả phỏng vấn tính cần thiết và khả thi các biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục thể chất tại các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre......................................81


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục tiểu học là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc. Đây là bậc giáo dục
cho trẻ từ lớp một tới hết lớp năm và là bậc học quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em,
thời gian hình thành nhân cách và năng lực trí tuệ cho trẻ. Mục tiêu cụ thể của bậc học tiểu
học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh học tiếp cấp
trung học cơ sở.[1] Để đạt được mục tiêu trên, việc thực hiện chương trình, nội dung giáo
dục, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học trong các trường tiểu học là vấn
đề then chốt của hoạt động giáo dục trong các trường tiểu học cần được quan tâm đầu tư
đúng mức.
Giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, mơn học bắt buộc, thuộc
chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học
sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể
dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục tồn diện. [2] Vì vậy, để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, giáo dục tiểu học
cần phải được tiến hành một cách tổng hợp và đồng bộ các mặt sau đây: Giáo dục trí tuệ;
Giáo dục đạo đức; Giáo dục thể chất; Giáo dục thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thiếu
nhi Việt Nam thành những người “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong
phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.
Thực tiễn hiện nay cho thấy, tại các trường tiểu học giáo dục thể chất cho học sinh
được nhà trường, gia đình và tồn xã hội quan tâm. Bởi vì, đối với học sinh tiểu học, các
em còn nhỏ, hệ xương chưa phát triển đầy đủ, tổ chức sụm chiếm tỉ lệ cao, cột sống yếu. Hệ
hơ hấp ở độ t̉i này có đường hơ hấp hẹp, hệ tuần hồn hoạt động cịn kém (do tim còn
nhỏ). Sự tập trung chú ý chưa bền vững, dễ phân tán, tản mạn, ít có tở chức, tư duy logic
chưa cao. Nếu giáo dục thể chất cho các em không đạt hiệu quả sẽ dẫn tới sự pháttriển thể
chất khơng đúng, khơng phù hợp, trẻ có sự phát triển thể chất không cân đối. Do vậy,
việc giáo dục thể chất phù hợp, đúng

1



mức, khoa học sẽ là điểm tựa giúp cho các em phát triển tồn diện, hài hịa và mạnh khỏe
về thể chất và tinh thần, đặt cơ sở cho sự phát triển thể chất suốt đời, đồng thời nó ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển tâm lý và nhân cách của các em.
Bình Đại là một huyện của tỉnh Bến Tre. Huyện nằm trên cù lao An Hoá, so với các
huyện khác trong tỉnh Bến Tre thì Bình Đại có phần cơ lập, nằm lẻ loi trên một dãy cù lao:
phía Tây Bắc giáp huyện Châu Thành; phía Đơng Bắc giáp sơng Mỹ Tho, ngăn cách với
huyện Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang; phía Tây Nam giáp sơng Ba Lai, ngăn cách với các huyện
Giồng Trơm, Ba Tri; phía Đơng Nam là biển Đông. Người dân sống chủ yếu bằng nghề
đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, trồng lúa và cây dừa. Phụ huynh học sinh chỉ chú trọng các
môn như Tốn, Tiếng Việt. Một số phụ huynh cịn cho rằng việc học của con em họ là việc
của nhà trường. Vì thế, trong suy nghĩ của phụ huynh học sinh, học sinh cho rằng Thể dục
và một số môn như Mĩ thuật, Giáo dục công dân… là môn phụ. Thậm chí, trong đội ngũ
giáo viên, cả viên chức quản lý cũng có quan niệm này. Một số trường vẫn đưa những
phương pháp dạy học thể dục khá “xưa cũ”, khiến học sinh nhàm chán, chưa kể cơ sở vật
chất như sân bãi, nhà thi đấu, hồ bơi… đều thiếu ở nhiều trường. Chính vì vậy, thay đởi
trong nhận thức từ cấp lãnh đạo, đến giáo viên bộ môn và sự đầu tư về cơ sở vật chất, sự
quan tâm của phụ huynh, học sinh của xã hội đối với thể dục thể thao học đường rất quan
trọng. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại
các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre” làm đề tài nghiên cứu nhằm xác định
được cơ sở lý luận, phân tích và chỉ ra được thực trạng, nguyên nhân của thực trạng để từ
đó đề xuất các biện pháp tác động vào các khâu còn yếu của quản lý hoạt động này sẽ là cơ
sở quan trọng tạo nên thành công trong quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường
tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Các nghiên cứu về giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên
Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên trong các trường học là một bộ phận quan
trọng của mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục



toàn diện cho thế hệ trẻ, tạo ra lớp người tri thức mới, có nawg lực, phẩm chất, có sức khỏe,
đó là những con người:Phát triển về trí ruệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,
trong sang về đạo đức”. Trong những năm qua, đã có khơng ít những cơng trình nghiên cứu
khoa học, những b̉i hội thảo có ý nghĩa với nội dung xoay quanh những vấn đề cấp bách
về giáo dục thể chất trong các trường học của các tác giả nghiên cứu ở các khía cạnh khác
nhau, đó là:
Với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học
Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp”. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã chỉ ra thực trạng giáo
dục thể chất cho sinh viên, các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng này và đề xuất được các giải
pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp. [3]
Tác giả Văn Đình Cường (2020) đã “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giáo
dục thể chất cho sinh viên các trường Đại học tại thành phố Vinh”. Tác giả đã phân tích lý
luận và thực trạng về vấn đề này và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể
chất cho sinh viên các trường Đại học tại thành phố Vinh. [4]
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Tồn về “Thực trạng cơng tác giáo dục thể chất
ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam” đã khẳng định giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc
trong chương trình đào tạo của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và đã đề ra các giải pháp
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam. [5]
Ngoài các nghiên cứu về giáo dục thể chất cho sinh viên đã nêu ở trên, thì cũng
cónghiên cứu đã tiến hành trên học sinh phổ thông:
Tác giả Vũ Đức Văn (2008) đã nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo
dục thể chất cho học sinh trung học cơ sở của thành phố Hải Phòng. Trên cơ sở nghiên cứu, tác
giả đã đề xuất được các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh trung học
cơ sở của thành phố Hải Phòng hiện nay. [6]
2.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục thể chất
Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh trong trường học đã cónhiều cơng
trình nghiên cứu khác nhau, đó là:



Tác giả Lê Quang Triệu đã chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể
chất tại các trường trung học cơ sở huyện Huế Võ, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ khoa
học giáo dục. Luận văn đã đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất và đề
xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Huế Võ và của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Huế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Tác giả Trần Văn Hồng đã viết luận văn: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể
chất tại các trường trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng” làm luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục. Đề tài đánh giá thực trạng quản lý giảng dạy của giáo viên và học
tập của học sinh, quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, quản lý kế hoạch,
quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục thể chất, quản lý việc kiểm tra đánh giá.
Từ đó tác giả đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động giáo dục thể chất tại các trường
trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng.
Nhìn chung việc nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể
chất chủ yếu tập trung cho các cấp học khác còn cấp tiểu học là chưa được đề cập nhiều. Đây là
một vấn đề cần được nghiên cứu để tiếp tục góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục
thể chất tại các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các
trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất tại các trường tiểu học hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1. Xây dựng cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các
trường tiểu học.
3.2.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các


trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
3.2.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các

trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục thể chấttại các trường tiểu học hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến
Tre.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục thể chất tại 4 trường tiểu học cơng lập huyện Bình Đại, tỉnh Bến
Tre đó là: Trường tiểu học Trần Hoàn Vũ; Trường tiểu học Bùi Sĩ Hùng; Trường tiểu học
Bình Thắng và Trường tiểu học Võ Văn Lân với 17 cán bộ quản lý và 133 giáo viên.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích và chỉ ra được thực trạng, nguyên nhân của thực
trạng để từ đó đề xuất các biện pháp tác động vào các khâu còn hạn chế của quản lý hoạt
động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre hiện nay.
4.3.2. Giới hạn không gian nghiên cứu:
Nghiên cứu này cũng chỉ tiến hành nghiên cứu tại 4 trường tiểu học công lập huyện
Bình Đại, tỉnh Bến Tre đó là: Trường tiểu học Trần Hoàn Vũ; Trường tiểu học Bùi Sĩ Hùng;
Trường tiểu học Bình Thắng và Trường tiểu học Võ Văn Lân.
4.3.3. Giới hạn cách tiếp cận vấn đề:
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu
học công lập theo tiếp cận chức năng quản lý.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài
- Tiếp cận hoạt động: Tiếp cận hoạt độnglà nghiên cứu về quản lý của Hiệu trưởng,
hoạt giáo dục thể chất của giáo viên và hoạt động rèn luyện thể chất của học


sinh nhằm làm làm bộc lộ rõ biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục
thể chất tại các trường tiểu học.
- Tiếp cận năng lực: Tiếp cận năng lực sẽ tạo cơ sở phương pháp luận để luận giải

một số các vấn đề lý luận cơ bản như: khái niệm, mục tiêu, nội dung, hình thức, phương
pháp, phương tiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học. Trên
cơ sở đó, đề xuất nội dung, cách thức tác động các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể
chất tại các trường tiểu học nhằm hướng tới sự hình thành và phát triển các năng lực cơ bản
cho học sinh về giáo dục thể chất.
- Tiếp cận chức năng quản lý: Quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu
học cần dựa trên các chức năng cơ bản của hoạt động quản lý đó là: Lập kế hoạch, tổ chức,
kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học. Các chức năng này được
thể hiện xuyên suốt trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục thể chất của chủ thể. Chủ thể
quản lý hoạt động giáo dục thể chất cần biết phối hợp một cách đồng bộ, hài hoà và chặt
chẽ các chức năng quản lý trên trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các
trường tiểu học.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
(1) Phương pháp nghiên cứu tài liệu
a. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở kết quả các cơng trình nghiên cứu về hoạt động giáo dục thể chất và quản
lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường đại học và phổ thông, luận văn xác định
phương pháp tiếp cận, cơ sở lý luận để xây dựng khung lý thuyết của đề tài. Đây là cơ sở
quan trọng để xây dựng bộ công cụ nghiên cứu thực tiễn của đề tài.
b. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu các văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nước, của cơ quan quản lý giáo
dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre, Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre).
Nghiên cứu các cơng trình khoa học trong nước liên quan đến đề tài luận văn.
Nghiên cứu các số liệu thứ cấp qua (báo cáo của cơ quan quản lý giáo dục,
các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre,...).


Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục thể chất của các trường tiểu học huyện
Bình Đại, tỉnh Bến Tre.

c. Cách thực hiện phương pháp
Thu thập tài liệu trong nước liên quan tới đề tài luận văn; Phân tích, đánh giá tởng
quan các tài liệu.
Từ phân tích các tài liệu xác định cách tiếp cận nghiên cứu cho luận văn, các khái
niệm công cụ của luận văn, nội dung lý luận về hoạt động giáo dục thể chất tại các trường
tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre và quản lý hoạt động này cũng như các yếu tố ảnh
hưởng tới quản lý hoạt động này, xác định các chỉ báo để xây dựng bộ công cụ nghiên cứu
của luận văn.
(2) Phương pháp điều tra bảng hỏi;
(3) Phương pháp phỏng vấn sâu;
(4) Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sẽ được trình bày cụ thể tại chương 2 và
chương 3 của luận văn.
6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Trên cơ sở lý luận nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học
gồm có các khái niệm, các vấn đề lý luận về hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu
học, quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học và các yếu tố ảnh hưởng tới
quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học. Với cách tiếp cận chức năng
quản lý luận văn đã cụ thể hóa những nội dung quản lý như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,
kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học. Đây là cách tiếp cận
phù hợp với chủ thể quản lý ở trường tiểu học và đối tượng quản lý là học sinh tiểu học.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục thể chất, quản lý hoạt
động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học, các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động
giáo dục thể chất tại các trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre đã được quan tâm
thực hiện.
Tuy nhiên, việc thực hiện các nội dung quản lý như tổ chức chỉ đạo, quản lý



tổ chức nhân sự, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các
trường tiểu học vẫn còn một số hạn chế, bật cập. Nghiên cứu đã phát hiện ra những điểm
yếu, hạn chế ở các nội dung quản lý này và nhận diện rõ nguyên nhân của hạn chế nhằm đề
xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học huyện
Bình Đại phù hợp và hiệu quả.
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng, luận văn đã phân tích cụ thể về mục
tiêu, nội dung, cách thức thực hiện, điều kiện thực hiện mỗi biện pháp, để chuyển giao thực
hiện trong thực tiễn. Chính vì vậy kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo bở
ích cho cán bộ quản lý, giáo viên tại trường tiểu học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội
dung chính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu
học.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu học
huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường tiểu
học huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.1.1. Vị trí của trường tiểu học
Điều 2, Điều lệ Trường tiểu học cho rằng “Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phở
thơng của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu
riêng”. [7]
Giáo dục tiểu học có tính nhân văn, dân tộc và hiện đại. Trước hết có trình độ văn
hóa nói chung, trình độ giáo dục phở cập cấp tiểu học để học tiếp cấp trung học cơ sở. Theo

Trần Kiểm: “Nhà trường là môi trường học tập, không xây dựng được mơi trường học tập
thì khơng cịn là nhà trường nữa”.[8]
Trường tiểu học là cơng trình văn hóa bền vững hấp dẫn các trẻ em, là nơi diễn ra
cuộc sống thật sự của các em, là nơi tạo cho trẻ em hạnh phúc đi học. Trường tiểu học là
bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục từ lớp
1 đến lớp 5 cho trẻ từ 6 đến 14 t̉i nhằm hình thành ở học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát
triển toàn diện nhân cách con người Việt nam Xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu giáo dục tiểu
học.
1.1.2. Mục tiêu của giáo dục tiểu học
Theo mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông 2018: “Mục tiêu giáo dục tiểu học
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung
học cơ sở”. [9]
Mục tiêu giáo dục tiểu học được cụ thể hóa thành mục tiêu của các mơn họcvà các
hoạt động giáo dục khác trong chương trình tiểu học. Đặc biệt mục tiêu giáo dục tiểu học đã
cụ thể hóa thành các yêu cầu cơ bản cần đạt của học sinh tiểu học bao gồm các yêu cầu cơ
bản về: kiến thức, kĩ năng, thói quen, niềm tin, thái độ, hành vi, định hướng,…các yêu cầu
cơ bản này lại phân định thành các mức độ phù hợp với từng lớp ở cấp tiểu học.


1.1.3. Nội dung của giáo dục Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
So với Chương trình hiện hành, Chương trình 2018 có ít mơn học hơn do thực hiện
chủ trương tích hợp cao ở các lớp dưới. Tuy nhiên, trong Chương trình 2018 có thêm 2 mơn
học mới là Ngoại ngữ 1; Tin học và Công nghệ. Chương trình 2018 là chương trình học 2
b̉i/ngày, do đó số tiết học trong một năm học đều tăng lên, cụ thể:
+ Lớp 1, 2 có: 07 mơn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 25
(chưa tính mơn tự chọn). (Chương trình hiện hành có 10 mơn và 23 tiết trên tuần).
+ Lớp 3 có: 08 mơn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 28
tiết (Chương trình hiện hành có 10 mơn và 24 tiết trên tuần)
+ Lớp 4, 5 có: 10 mơn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 30

tiết. (Chương trình hiện hành có 11 mơn, và 26 tiết trên tuần)
Bảng so sánh môn học và thời lượng của chương trình hiện hành và chương
trình mới.
Mơn học/HĐGD
Tiếng Việt/Ngữ
Văn
Toán
Ngoại ngữ 1
Đạo đức

Số tiết trong Số tiết trong
CT mới
CT hiện hành Ghi chú
1505

1505

Không đổi

805
420
175

840
0
175

Tự nhiên và Xã hội

210


140

Lịch sử và Địa lí
Khoa học
Thủ cơng
Kĩ thuật
Tin học và Cơng
nghệ
Giáo dục thể chất
Nghệ thuật (AN,
MT)
Âm nhạc

140
140
0

140
140
105
70

Giảm 35 tiết
Bổ sung môn học bắt buộc
Không đổi
Tăng 70 tiết (bổ sung cho lớp 1
và lớp 2)
Không đổi
Không đổi


210

0

350

315

350

0

0

175

Thay môn học mới, tăng 35 tiết
(Bổ sung nội dung Tin học là
môn bắt buộc)
Tăng 35 tiết
Thay tên môn học mới, số tiết
không đổi


Mĩ thuật
Giáo dục tập thể
Hoạt động ngoài
giờ lên lớp
Hoạt động trải

nghiệm

0
0

175
350

0

175

525

0

Thay tên hoạt động giáo dục, thời
lượng không đổi

Tăng 525 tiết, chủ yếu do tăng
các môn học bắt buộc: Ngoại
Tổng số tiết/năm
4830
4305
ngữ, Tin học
- Mục tiêu của hoạt động dạy học 2 b̉i/ngày là tăng cường giáo dục tồn diện, đặc
biệt là tăng cường các hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ
thuật, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm, giảm áp
lực học tập và góp phần giảm tải trong việc tở chức thực hiện chương trình; đáp ứng yêu
cầu quản lý và giáo dục học sinh của gia đình và xã hội; góp phần nâng cao chất lượng giáo

dục ở cấp tiểu học.
- Định hướng chung của đởi mới chương trình là hướng đến phát triển phẩm
chất, năng lực của học sinh. Theo đó, học sinh cần tích cực, chủ động tham gia các
hoạt động học tập; được tìm tịi, khám phá; được làm việc độc lập, hợp tác, trao đởi
theo nhóm hay lớp, trong đó các em được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm
vụ học tập và trải nghiệm thực tế. Tăng cường “tương tác” (giữa: học sinh - giáo
viên; học sinh – học sinh; học sinh – Thiết bị dạy học; học sinh – môi trường nơi
các em sinh sống; ...). Các em được tạo cơ hội bộc lộ, phát huy tiềm năng và những
kiến thức, kĩ năng đã tích lũy được để phát triển. Dạy học hướng tới đáp ứng nhu
cầu phát triển của từng cá nhân học sinh được chú trọng.
- Chương trình 2018 là chương trình mở, theo đó địa phương, nhà trường,
giáo viên có nhiều quyền và trách nhiệm hơn trong quá trình phát triển, triển khai
chương trình giáo dục cho phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn. Điều này đòi
hỏi mỗi nhà trường phải đổi mới nhiều trong hoạt động quản lý chun mơn, phát
triển chương trình giáo dục đến từng cấp, từng khối lớp, từng lớp, thậm chí từng
nhóm đối tượng học sinh, từng học sinh.
- Chương trình 2018 ở cấp tiểu học thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày
bố trí khơng q 7 tiết học, mỗi tiết 35 phút.


1.1.4. Yêu cầu về phương pháp giáo dục tiểu học

Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều
kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.
1.2. Hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học
1.2.1. Khái niệm giáo dục thể chất và giáo dục thể chất tại trường tiểu học
- Khái niệm giáo dục thể chất:

Nói đến giáo dục thể chất là nói đến giáo dục và phát triển thể chất của con người.
Trong quá trình giáo dục thể chất, hình thái và chức năng các cơ quan trong cơ thể từng
bước được hồn thiện, hình thành và phát triển các tố chất thể lực, kỹ năng, kỹ xảo vận
động và hệ thống tri thức chuyên mơn. Giáo dục thể chất có vai trị đặc biệt quan trọng
trong việc hình thành năng lực vận động của con người.
“Giáo dục thể chất là quá trình giáo dục mà đặc trưng của nó thể hiện ở việc giảng
dạy các tác động, rèn luyện các tố chất thể lực, điều khiển quá trình phát triển thể chất của
con người” [10].
Ngồi ra, giáo dục thể chất cịn có thể hiểu: “Giáo dục thể chất là tác động có mục
đích, có nội dung, có phương pháp, có tở chức của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục
nhằm nâng cao sức khỏe, hình thành và phát triển các yếu tố thể chất cho họ” [11].
- Khái niệm giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học:
Giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học là quá trình tác động nhiều mặt vào cơ thể
các em, tổ chức cho các em vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ thể các em phát
triển đều đặn, sức khoẻ được tăng cường, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện. [12]
1.2.2. Mục tiêu của giáo dục thể chất tại trường tiểu học
Mục tiêu chung: Chương trình tập trung phát triển các năng lực chăm sóc sức khỏe,
vận động cơ bản và thể dục thể thao, nhằm phát triển các tố chất thể lực của


học sinh; giúp các em phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần; có những phẩm chất tốt
đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có
sức khỏe, có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng cơng
nghiệp mới.
Mục tiêu cấp tiểu học: Mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh có kỹ năng vận động
đúng, hình thành thói quen tập luyện, biết giữ vệ sinh thân thể và chăm sóc sức khoẻ, vệ
sinh môi trường để phát triển thể chất phù hợp với độ t̉i; bước đầu hình thành nếp sống
lành mạnh, hồ đồng với mọi người; hình thành năng lực tự học và cách tổ chức một số
hoạt động đơn giản. [13]

1.2.3. Nội dung chương trình giáo dục thể chất tại trường tiểu học
Nội dung chủ yếu của môn Giáo dục thể chất là rèn luyện kĩ năng vận động và phát
triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất đa dạng như: các bài tập đội
hình đội ngũ, các bài tập thể dục, các trị chơi vận động, các mơn thể thao và kĩ năng phòng
tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao.
Nội dung giáo dục thể chất được phân chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục
cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
- Giai đoạn giáo dục cơ bản: Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách
chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao
sức khoẻ; thơng qua các trị chơi vận động và tập luyện thể dục, thể thao hình
thành các kĩ năng vận động cơ bản, phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để
phát triển toàn diện. Học sinh được lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao
phù hợp với thể lực của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Môn Giáo dục thể chất được
thực hiện thông qua hình thức câu lạc bộ thể dục thể thao. Học sinh được chọn nội
dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng của mình và khả năng đáp ứng
của nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ năng chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể,
phát triển về nhận thức và năng khiếu thể thao, đồng thời giúp những học sinh có
năng khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp.[14]


Bảng 1.1. Nội dung chương trình ở các lớp
Nội dung

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3


Lớp 4

Lớp 5

Những yếu
tố
mơi
trường
tự
nhiên có lợi,
có hại trong
tập luyện

Vệ
sinh
trong
giờ
học:
khởi
động,
tập
luyện, hồi
phục, nghỉ
ngơi sau tập
luyện.

Chế độ ăn
uống đảm
bảo
dinh

dưỡng trong
tập luyện

- Biến đởi
đội hình
- Động tác
giậm chân
tại
chỗ,
đứng lại
- Trị chơi
rèn
luyện
đội hình đội
ngũ

- Biến đởi
đội hình
- Động tác
đi đều
- Trị chơi
rèn
luyện
đội hình đội
ngũ

-Động tác đi
đều
vịng
các hướng

- Trị chơi
rèn
luyện
đội hình đội
ngũ

- Luyện tập
các nội dung
đội hình, đội
ngũ đã học
- Trị chơi
rèn
luyện
đội hình đội
ngũ

- Các bài tập
phối hợp di
chuyển các
hướng
- Các động
tác
quỳ,
ngồi cơ bản
- Trò chơi
rèn luyện kĩ
năng vận
động

phản xạ


- Các bài tập
di
chuyển
vượt chướng
ngại vật
- Các bài tập
rèn luyện kĩ
năng tung,
bắt bằng tay
- Trò chơi
rèn luyện kĩ
năng vận
động

phản xạ

- Các bài tập
rèn luyện kĩ
năng thăng
bằng
- Các bài tập
rèn luyện kĩ
năng
bật,
nhảy
- Trò chơi
rèn luyện kĩ
năng phối
hợp

vận
động

- Các bài tập
rèn luyện kĩ
năng
lăn,
lộn
- Các bài tập
rèn luyện kĩ
năng
leo,
trèo
- Trò chơi
rèn luyện kĩ
năng phối
hợp
vận
động

Vệ sinh cá
Vệ sinh sân
nhân, đảm
Kiến thức tập, chuẩn bị
bảo an toàn
chung
dụng cụ trong
trong
tập
tập luyện.

luyện.

Đội hình
đội ngũ

Bài
tập
rèn luyện
tư thế và
kĩ năng
vận động
cơ bản.
Trị chơi
vận động

- Các tư thế
đứng nghiêm,
đứng nghỉ
- Tập hợp đội
hình hàng dọc,
hàng ngang,
dóng
hàng,
điểm số
- Động tác
quay
các
hướng
- Trị chơi rèn
luyện đội hình

đội ngũ
- Các tư thế
hoạt động vận
động cơ bản
của đầu, cổ,
tay, chân
- Các hoạt
động vận động
phối hợp của
cơ thể
- Trò chơi rèn
luyện kĩ năng
vận động và
phản xạ


- Các động tác
Thể dục
thể dục phù
phát triển
hợp với đặc
chung,
điểm lứa t̉i
Thể dục
- Trị chơi bở
nhịp điệu
trợ khéo léo

- Các động
tác thể dục

phù hợp với
đặc
điểm
lứa t̉i
- Trị chơi
bở trợ khéo
léo

- Các động
tác thể dục
phù hợp với
đặc điểmlứa
t̉i
- Trị chơi
bở trợ khéo
léo

- Tập luyện
một trong các
nội dung thể
thao phù hợp
Thể thao với đặc điểm
tự chọn
lứa t̉i
- Trị chơi vận
động bở trợ
mơn thể thao
ưa thích

- Tập luyện

một
trong
các nội dung
thể thao phù
hợp với đặc
điểm
lứa
t̉i
- Trị chơi
vận động bở
trợ mơn thể
thao ưa
thích

- Tập luyện
một
trong
các nội dung
thể thao phù
hợp với đặc
điểm
lứa
t̉i
- Trị chơi
vận động bở
trợ mơn thể
thao ưa
thích

Ơn tập,

kiểm tra
cuối học
kì, cuối
năm học

tiêu
chuẩn rèn
luyện
thân thể

- Các động
tác thể dục
kết hợp sử
dụng
các
đạo cụ (cờ,
hoa, vòng,
gậy, …) phù
hợp với đặc
điểm
lứa
t̉i
- Trị chơi
bở trợ khéo
léo
- Tập luyện
một
trong
các nội dung
thể thao phù

hợp với đặc
điểm
lứa
t̉i
- Trị chơi
vận động bở
trợ mơn thể
thao ưa
thích

- Các động
tác thể dục
kết hợp sử
dụng đạo cụ
(cờ,
hoa,
vịng, gậy,
…) phù hợp
với
đặc
điểm
lứa
t̉i
- Trị chơi
phát
triển
khéo léo
- Tập luyện
một
trong

các nội dung
thể thao phù
hợp với đặc
điểm
lứa
t̉i
- Trị chơi
vận động bở
trợ mơn thể
thao ưa
thích


Bảng 1.2. Yêu cầu cần đạt theo nội dung chương trình từng khối lớp
Lớp

Yêu cầu cần đạt
– Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện.
– Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
– Thực hiện được nội dung đội hình đội ngũ; các động tác bài tập thể dục;
các tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; các động tác cơ bản của nội dung

1

thể thao được học.
– Tham gia chơi tích cực các trị chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong,
phản xạ và bở trợ mơn thể thao ưa thích.
– Hồn thành lượng vận động của bài tập.
– Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Bước đầu hình
thành thói quen tập thể dục.

– Biết thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
– Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
– Thực hiện được nội dung đội hình đội ngũ; các động tác bài tập thể dục;
các tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; các động tác cơ bản của nội dung

2

thể thao và vận dụng được vào trong các hoạt động tập thể.
– Tham gia tích cực các trị chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong,
phản xạ và bổ trợ mơn thể thao ưa thích.
– Hồn thành lượng vận động của bài tập.
– Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Bước đầu hình
thành thói quen tập luyện thể dục thể thao.
– Bước đầu biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi trong tập luyện.
– Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
– Thực hiện được nội dung đội hình đội ngũ; các động tác bài tập thể dục;

3

các tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; các động tác cơ bản của nội dung
thể thao và vận dụng được vào trong các hoạt động tập thể. – Tham gia tích
cực các trị chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ và bổ trợ
mơn thể thao ưa thích.


– Bước đầu tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện.
– Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
– Nghiêm túc, tích cực, trung thực trong tập luyện. Hình thành thói quen
tập luyện thể dục thể thao.
– Biết và thực hiện vệ sinh đảm bảo an tồn trong giờ tập luyện của mơn

Giáo dục thể chất.
– Quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện và tự
sửa sai động tác.
– Thực hiện được nội dung đội hình đội ngũ; các động tác bài tập thể dục
4

có kết hợp với đạo cụ; các tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; các động tác
cơ bản của nội dung thể thao ưa thích; xử lí được một số tình huống trong
tập luyện; vận dụng được vào trong các hoạt động tập thể.
– Biết điều khiển tở, nhóm tập luyện và giúp đỡ bạn trong tập luyện.
– Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
– Thể hiện sự yêu thích và thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
– Biết thực hiện theo hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng trong tập luyện
nhằm tăng khả năng vận động.
– Thực hiện được nội dung đội hình đội ngũ; các động tác bài tập thể dục
có kết hợp với đạo cụ; các tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; các động tác
cơ bản của nội dung thể thao ưa thích; xử lí được một số tình huống trong

5

tập luyện. Bước đầu vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào các hoạt
động tập thể, tở chức chơi được một số trị chơi vận động phù hợp với yêu
cầu.
– Biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện.
– Hồn thành lượng vận động của bài tập.
– Có trách nhiệm với tập thể và ý thức giúp đỡ bạn trong tập luyện.
– Tự giác, dũng cảm, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
1.2.4. Phương pháp giáo dục thể chất tại trường tiểu học
Môn Giáo dục thể chất vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh



làm trung tâm, thực hiện chuyển quá trình giáo dục thành tự giáo dục; giáo viên là người
thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo môi
trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập
luyện, tự mình trải nghiệm, tự phát hiện bản thân và phát triển thể chất. Giáo viên vận dụng
linh hoạt các phương pháp dạy học đặc trưng như: trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa
sai, trị chơi, thi đấu, trình diễn,...; sử dụng nguyên tắc đối xử cá biệt, phù hợp với sức khoẻ
học sinh; kết hợp dụng cụ, thiết bị phù hợp, sử dụng hiệu quả các thành tựu của công nghệ
thông tin để tạo nên giờ học sinh động, hiệu quả. Đa dạng hoá các hình thức tở chức dạy
học, cân đối giữa hoạt động tập thể lớp, hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt
buộc và dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển năng lực thể chất, vừa phát triển các
phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Tích hợp kiến thức một số mơn học khác, một số bài
hát, bản nhạc,... để tạo khơng khí vui tươi, hưng phấn trong tập luyện, làm cho học sinh yêu
thích và đam mê tập luyện thể thao.
1.3. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường tiểu học
1.3.1. Quản lý và chức năng quản lý
1.3.1.1. Khái niệm quản lý
Có nhiều cách nhìn khác nhau về khái niệm quản lý:
- Warren Bennis, một chuyên gia nổi tiếng về nghệ thuật lãnh đạo đã từng
nói: “Quản lý là một cuộc thử nghiệm gắt gao trong cuộc đời mỗi cá nhân và điều
đó sẽ mài giũa họ trở thành các nhà lãnh đạo”.
- Theo Haror Koontz: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo sự phối
hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức nhất định.”
- Theo Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ, 1977: “Quản lý là chức năng của
những hệ thống có tổ chức với bản chất xã hội khác nhau (xã hội, sinh vật, kĩ thuật)
nó bảo tồn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những
chương trình, mục đích của hoạt động”. [17]
- Quản lý là hoạt động quan trọng trong việc đảm bảo vận hành trơn tru của
một tổ chức hay một bộ máy.



×