Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Kinh doanh hàng miễn thuế tại các cảng hàng không của Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.4 MB, 104 trang )

ẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
SOA KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
0O0—-
ÍOKEION
TRADỈ
UNIVERSITY
í TỐT NGHIỆP
in THUẾ TẠI CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG
mực
TRẠNG

GIẢI
PHÁP
en i
NGUYỄN THU
HUYỀN
:
ANH
13
-
K40D
-
KTNT
dẫn
:


TS.
NGUYÊN
VĂN
HỒNG
HÀ NỘI
-
2005
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TỀ
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN TRA
DE
UNIVERSiry
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP


Dề
tài:
KINH DOANH HÀNG MIỄN THUẾ TẠI CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG
CỦA
VIỆT
NAM

-
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP
SINH
VIÊN
THỰC
HIỆN
:
NGUYỄN
THU HUYỀN
LỚP : ANH 13 - K40D - KTNT
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN VÃN HỔNG
THƯ Viên ịị
TPliV.S
BA
r
:-L
hGEU.I
IHLOrur
HÀ NÔI - 2005
JCJnh doanh
ỉiàttỊ/
miên thuế tai eáe
eáitq
li à
Uế/
hít ỉm
ti
cOỉềt

Qtam -
&hu'e. trạntỊttà í/iái
pháp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
1:

LUẬN
CHUNG VẾ HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
HÀNG
MIỄN THUẾ
4
ì.
Sự
hình thành
hoạt
động
kinh
doanh hàng miễn
thuế
trên
thế
giới


Việt
Nam 4

Ì. Lịch
sử
ra đời
và phát
triển
của
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
trên
thế
giới
4
1.1.
Lịch
sử
ra đời
4
1.2.
Sự
phát
triển
của
hoạt
động
kinh

doanh
hàng
miễn
thuế
trên
thế
giới
6
2.
Khái quát
chung
về sự hình thành
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế

Việt
Nam
14
li.
Các
khái niệm về
kinh
doanh hàng miễn
thuế
16

1.
Khái
niệm
về
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
16
2.
Khái
niệm
về cửa hàng
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế

Việt
Nam

18
2.1.
Khái
niệm
18
2.2.
Các

loại
hình cửa hàng
miễn
thuế
18
2.3.
Đặc
điểm
19
ni.
Vai
trò của
hoạt
động
kinh
doanh hàng miễn
thuế
trong
nền
kinh
tế
quc
dân
25
1.
Góp
phẫn
thúc đẩy
tiến
trình

tự
do hóa thương mại của nền
kinh
tế
Việt
Nam
25
2.
Đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
tái
xuất
khẩu
25
3.
Góp
phợn quảng
bá thương
hiệu
sản phẩm
Việt
Nam
ra
nước ngoài26
4.
Đa
dạng
hóa các ngành

nghề
kinh
doanh
26
5. Phát
triển
và đa
dạng
hóa
hoạt
động
ngoại
thương
27
6.
Hỗ
trợ
cho ngành du
lịch
27
7. Đóng góp một
phợn
vào
việc
phát
triển
những nghề
thủ
công
truyền

thống
của
Việt
Nam
27
8.
Tạo thêm công ăn
việc
làm
27
9. Tăng
thu ngoại tệ
28
lo.
Tiết
kiệm ngoại tệ
cho
đất
nước
28
CKinh doanh ít à
tu/
miên thuế
tại
các
eániỊ
hàng không
r
()ièt
Qtant

-
cỵime
trạttt/oà tỊÌrìi
p/iáp
CHƯƠNG
2: THỤC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
HÀNG
MIỄN THUẾ
TẠI
CÁC CẢNG
HÀNG KHÔNG

VIỆT
NAM 30
ì.
Quá
trình phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
hàng miễn
thuế
tại
các
cảng

hàng không
Việt
Nam 30
Ì.
Ngành
du
lịch
phát
triển
tạo
đà phát
triển
cho
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
30
2.
Ngành hàng không đang ngày càng
phất
triển
cả về
qui


chất

lượng
31
3.
Sự
gia
tăng của
lượng
khách
quốc
tế
vào
Việt
Nam 31
4.
Sự
phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
bán hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không
quốc
tế

Việt
Nam 32
4.
Ì.
Sự
phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh miễn
thuế
tại
ga hàng không
quốc
tế
Nội
Bài
33
4.2.
Sự
phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh miễn
thuế
tại
cảng

hàng
không sân bay
quốc
tế
Tân Sơn
Nhất
35
li.
Kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
hàng miễn
thuế
tại
các cảng hàng
không của
Việt
Nam 36
1.
Doanh
thu
cùa
hoạt
động
kinh
doanh
hàng

miễn
thuế
trong
tổng
doanh thu
của
kinh
doanh dịch
vụ
phi
hàng không
tại
các
cảng
hàng
không
Nội
Bài và Tân Sơn
Nhất
37
2. Tổng doanh
thu
miễn
thuế
tại
các ga hàng không qua các
năm
38
2.
Ì.

Sân bay
quốc
tế
Nội
Bài
38
2.2.
Sân bay Tân Sơn
Nhất
39
3. Bán hàng
miền
thuế
trên
máy
bay
40
3.1.
Sân bay
quốc
tế
Nội
Bài
40
3.2.
Sân bay Tân Sơn
Nhất
41
4. Bán hàng
miễn

thuế
cho
khách
xuất,
nhập
và quá
cảnh
43
4.1.
Năm
2004
43
4.2.
Năm
2005
43
IU.
Thực
trạng kinh
doanh
hàng miễn thuê
tại
các cảng hàng không
Việt
Nam 50
Ì.
Thực
trạng
các chính sách
quản

lí đối với
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuê của nhà nước
50
1.1.
Chính sách
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
được
thể
hiện trong
các
văn bản của nhà nước
50
'Hqmiin
li,,,
jf,uụỊn
- di.ĩ - X4tm - DLCJf)CJ
JCitiỉt
doanh hàng miễn thút tại eáe
cám/
/làm/ khổng

íĩHỉt Qítint
-
Qĩtu'e
traitgữằ
íỊĨáì
pháp
1.2.
Những
bất
cập
trong
các chính sách
điều
chỉnh,
quản

hoạt
động
kinh
doanh miễn
thuế.
51
2.
Thực
trạng
hoạt
động
kinh
doanh
bán hàng

miễn
thuế
của
các cửa
hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không
Việt
Nam
2.
Ì.
Về
sự mất cân
đối trong

cấu
các mặt hàng
kinh
doanh
60
2.2.
Về
hoạt
động
quảng cáo,
xúc

tiến
bán hàng
64
3.
Đánh giá
thực
trạng
của
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không
Việt
Nam 66
CHƯƠNG
3:
CÁC
GIẢI PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ CỦA

HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
HÀNG
MIỄN THUẾ
TẠI
CÁC CẢNG
HÀNG KHÔNG

VIỆT
NAM 70
ì.
Triển
vọng phát
triển
của
hoạt
động
kinh
doanh
hàng miễn
thuế

Việt
Nam
trong
tương
lai
70
Ì. Triển

vọng
phát
triển
du
lụch
70
2.
Triển
vọng
phát
triển
ngành hàng không
Việt
Nam 71
3.
Triển
vọng
phát
triển
ngành
miễn
thuế
tại
Việt
Nam 72
li.
Các
giỤi
pháp đẩy
mạnh

hiệu
quỤ
hoạt
động của
loại
hình
kinh
doanh
hàng miễn
thuế
tại
các cỤng hàng không
Việt
Nam 74
Ì.
Phương
hướng
hoàn
thiện
hệ
thống
chính sách
phất
triển loại
hình
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế

nói
chung

Việt
Nam 74
1.1.
Quan
điểm
phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh miễn
thuế
của
các
chính sách nhà nước
74
1.2.
Hoàn
thiện
chính sách
điều chỉnh
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn

thuế

Việt
Nam
nói
chung
77
2.
Những
biện
pháp cụ
thể đối với
phát
triển
kinh
doanh miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không
Việt
Nam 82
2.1.
Đẩy
nhanh
việc
phát
triển
hai

ngành hàng không và du
lụch:
82
2.2.
Các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng
không
Việt
Nam
trên con
đường
tự
hoàn
thiện
mình để nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
87

KẾT
LUẬN 95
DANH
MỤC TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
97
JCJnh doanh
ỉiàttỊ/
miên thuế tai eáe có
trự
li à
Uế/
hít ỉm
ti
cOỉêí
Qtam -
CJIut'e
tranqoà
í/iái
pháp
LỜI
MỞ ĐẦU
Những thành tựu bước đẩu nhưng rất quan trọng đạt được qua 20 năm
thực
hiện
đường
lối
đổi

mới ở nước
ta
cho phép rút
ra
kết
luận
rằng:
Vị trí
cồa
Việt
Nam
trong
quan
hệ chính
trị
-
kinh
tế
tùy
thuộc
rất
nhiều
vào
việc
chúng
ta
tăng trưởng chính sách và
biện
pháp
kịp

thời
đúng đắn đến
đâu,
đế
kết
hợp các
nguồn
lực
trong
nước
với
các
nguồn
lực
bên ngoài nước
phục
vụ
mục tiêu phát
triển
kinh
tế
-

hội,
tạo
cho nước
ta
có được một
vị
thế

đáng
kể
trong
thương mại
quốc
tế.
Tốc
độ tăng trưởng
kinh
tế
đối ngoại
cùa nước
ta từ
khi thực
hiện
chính sách
đổi
mới
kinh
tế
khá
cao,
ta
đã
gia
nhập
được
với
cộng
đồng tài

chính
quốc
tế,
mở
rộng
quan
hệ
ngoại giao
và buôn bán
với
hàng trăm
quốc
gia,
tích cực
tham gia
vào các
tổ chức
kinh
tế quốc tế cũng
như
tham gia
vào các liên
kết
kinh
tế
khu
vực.
Nhờ sự mở
cửa,
thực

hiện
đổi
mới nền
kinh
tế theo
xu
thế
chung
cồa
thời
đại
toàn cầu
hóa,
Việt
Nam có khá nâng
mở
rộng
quan
hệ hợp tác và buôn bán
với
những thị
trường
lớn

những
cường
quốc
kinh tế,
đồng
thời

đa
dạng
hóa, đa phương hóa các
hoạt
động
ngoại
thương.
Đồng
thời,
các nhu cầu và
thị
hiếu
đòi
hỏi
sự
trao
đổi
và lưu
thông hàng hóa ngày càng
diễn
ra
nhanh

mạnh
hơn.
Kinh
tế
ngoại
thương là một yếu
tố quan

trọng
đáp ứng nhu cầu đó. Muốn đáp ứng
tốt,
không
những
phải
chú
trọng
nâng cao
hiệu
quả,
mà còn
phải
đa
dạng
hóa
các hình
thức
cồa
hoạt
động
ngoại
thương, để
đạt
được
những
lợi
ích
tối
đa.

Ra
đời
trên
thế
giới
từ
năm
1947,
ở nước
ta
mới
từ
năm 1990
trở
lại
đây,
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
là một hình
thức
mới cồa
hoat
động
ngoại
thương, góp

phần
thúc đẩy
xuất
khẩu

tái
xuất
hàng
hóa,
tăng
thu
ngoại
tệ

nhiều
lợi
ích khác.
Hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
phù hợp
với
xu
thế
tự
do hóa thương mại

trẽn
thế
giới
ngày
nay.
Bởi vậy,
việc
tìm
hiếu
và phát
triển loại
hình
kinh
doanh
độc đáo này đã và đang
được
nhiều
quốc
gia
trên
thế
giới
chú
trọng.
Ì
Xinh doanh hàng miễn thút tại eáe
eátÊỢ
/làm/
kítõnt/ (ỉìĩĩt Qítint
-

Qĩtu'e
Iraitgữà
íỊĨáì
pháp
Việt
Nam
cũng
không là
ngoại
lệ,
hoạt
động
kinh
doanh miễn
thuế từ
khi
mới thành
lập
ở nước
ta
cho đến nay đã
đặt
được một nền
tảng
khá
vững
chắc
trong chiến
lược phát
triển

ngoại
thương nước
ta
mà một
trong
những
nơi
khởi
điểm

từ
ngành hàng không
Việt
Nam.
Trong
các ngành góp
phần
thúc đẩy
kinh
tế
phát
triển,
ngành hàng
không luôn đóng một
vai
trò khá ốn định và
quan
trọng đối với
nền
kinh tế,

và được
nhiều
ưu
ái,
kể cả
trong
nền
kinh tế tập trung
trước
đây. Bởi
vậy mà
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
đã sớm được hình thành
từ
các hãng
hàng không
Việt
Nam,
điển
hình là sân bay
quốc tế Nội
Bài và Tân Sơn
Nhất.
Những ngày đầu còn mới

lạ,
song
cho đến
nay,
ngành hàng không
Việt
Nam đã
tạo
được
những
thành
tựu
đáng kể
trong
hoạt
động
kinh
doanh
miễn
thuế.
Tuy nhiên, bên
cạnh những
thành công đạt
được,
thì vẫn còn
những
mặt
tồn
tại
cần

giải
quyết
để
tạo
bước
chuyển
biến chiến
lược cho
quá trình
tiếp
tục đối mới,
thực
hiện
các mục tiêu của riêng ngành
miễn
thuế
cũng
như mục tiêu
chung
của ngành hàng không và nền
kinh tế.
Với
nhận
thức
về sự cần
thiết
phải
phát
triển
ngành

miễn
thuế
nói
chung
và ngành
miễn
thuế
hàng không nói
riêng,
về định
hướng
phái
triển
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không
Việt
Nam một cách có
hệ
thống,
em
mạnh
dạn
chọn

đề tài
"Kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không của
Việt
Nam
-
Thực
trạng

giải
pháp" để nghiên cứu,
trao
đối
và đưa
ra
một vài
kiến
nghị
nhằm phát
triển
ngành
miễn
thuế

tại
các
cảng
hàng không
Việt
Nam.
Khóa
luận
được
kết
cấu làm 3 chương:
Chương
Ì:

luận
chung
về
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế.
Chương 2:
Thực
trạng
hoạt
động
kinh

doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không
Việt
Nam.
Chương 3: Các
giải
pháp nhằm nâng cao
hiệu
quả của
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không
Việt
Nam.
2
DíẦiih

doanh hàm/ miên
Ihnếtạì
eáe
cám/
/làn//
khàng
^(ìiêt
Qiam
-
Qĩtựe tranqơà
///Ví/
pháp
Do
thời
gian
có hạn, bài
viết
không tránh
khỏi
những
hạn chế và
thiếu
sót,
em
rất
mong có sự đóng
góp,
phê bình của
cấc
quý

thầy
cô và bạn
đọc
để
cuốn
luận
văn này
được
hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
chân thành cám ơn sự giúp đỡ
chỉ
bễo
tận
tình của giáo viên
hướng
dẫn,
TS.
Nguyễn
Văn Hồng đã
tạo
điều
kiện
cho em hoàn thành bài
khóa
luận
này.

'Mi/HÊ/ỉn <7lui
lCmiìn - c4l3 - X4(KO - X<7Q(Q
3
JCJnh doanh
ỉiàttỊ/
miên thuế tai eáe có
trự
li à
Uế/
hít ỉm
ti
cOỉêí
Qtam -
CJIut'e
tranqoà
í/iái
pháp
CHƯƠNG
1:
LÝ LUẬN
CHUNG
VỀ
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
HÀNG MIÊN THUÊ
ì. sự HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HÀNG MIỄN
THUẾ
TRÊN

THẾ
GIỚI
VÀ ở
VIỆT
NAM
1.
Lịch
sử
ra
đời

phát
triển
của
hoạt
động
kinh
doanh hàng miễn
thuế
trên
thế
gii
1.1.
Lịch
sử
ra
đời
Tiền
đề cơ
bản của

sự
ra đời
của nền
kinh
tế
và sự
tổn
tại
của
thị
trường
thế
giới

phân công
lao
động
quốc
tế.
Trong
thời

đầu, nhũng
hình
thức
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế

đơn
giản
nhất
xuất
phát
từ
sự khác
nhau
về
điều
kiện
tự
nhiên của
từng
nước.
Ngày
nay,
sản
xuất
đã
được
quốc
tế
hóa
sâu
sởc,
phân công
lao
động
quốc

tế
ngày càng phát
triển,
đáp úng
cho
sự
khác
biệt
những điều
kiện tự
nhiên trên
qui

thế
giới.
Cùng
với việc
phân công
lao
động
quốc
tế
ngày càng được
mở
rộng
thì
mậu
dịch quốc tế (hay
ngoại
thương) càng phát

triển
nhanh
chóng.
Tự
do
hóa
ngoại
thương đang
trở
thành
chiến
lược
quan
trọng
cho mỗi
quốc
gia
thúc đẩy
kinh
tế,
với qui

ngày càng
rộng
khởp
toàn cầu

các hình
thức
ngày càng

phong
phú.
Bên
cạnh
các
hoạt
động
ngoại
thương
truyền
thống
như
xuất
nhập
khẩu
chính
ngạch,
xuất
nhập khẩu
tiểu
ngạch
qua
biên
giới,
hàng đổi
hàng, hoạt
động
kinh
doanh
hàng

miễn
thuế
thông qua
việc
bán
hàng sản
xuất trong
nước

hàng
nhập khẩu
được
miễn
thuế
cho khách
xuất
cảnh,
khách
nhập cảnh

khách
quá
cảnh

một
hình
thức
kinh
doanh
đáp ứng

được
những
yêu
cầu mới của
hội
nhập
kinh tế
toàn
cầu,
đó
là mọi hàng
rào
thuế
quan

hạn
ngạch
đều
dỡ
bỏ,
các
quốc
gia
cùng
mở
cửa nền
kinh tế,
tăng
cường
giao

lưu buôn bấn
với
bên ngoài.
Hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
trên
thế
giới
bởt
đầu
xuất hiện
vào
khoảng
thế
kỉ 18,
khi
ngành vận
tải
đường
biển

châu
Âu
phát
triển.


Xinh doanh
/tàitợ
miễn
thtiếĩại
eáe
ẽàniẬ íiàtiợ
không ''Om Qíam
-
&hụ'e trạnqữà
i/ìrìì
p/iáp
Khi
đó,
hoạt
động này
diễn
ra
dưới
hình
thức

việc
bán hàng hóa
tại
các
vùng
biển
quốc
tế.

Các tàu bán hàng
tạp
hóa thường chở hàng hóa
từ
đất
liền
ra
các vùng
biển
quốc tế
để bán cho các tàu buôn, các đoàn
thủy
thủ,
các tàu chở khách
chạy
xuyên
đại
dương. Vì hàng được bán ở vùng
biển
tự
do,
không
thuộc
vùng lãnh
thổ
của quốc
gia
nào,
nên
người

mua không
phẩi
chịu
thuế
tiêu
dùng
nội
địa.
Từ
đó, bắt
đẩu hình thành khái
niệm
"hàng
miễn
thuế"
- nhằm chỉ
những
hàng hóa được bán
ra
trên vùng
biển
nơi không có
quốc
gia,
lãnh
thổ
nào
thực hiện
chủ
quyền

kinh tế.
Khi
ngành du
lịch
hàng không
quốc tế
phát
triển
trong
những
năm
sau
chiến tranh
thế
giới
thứ
2,
người ta
mới
nhận
ra
tiềm
năng của
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các

cẩng
hàng không.
Ngày
18/03/1947,
Quốc
hội Ailen
thông qua đạo
luật
miễn
thuế
quan
ở sân bay
(The
Customs
Free
Airport
Act),
theo
đó khách
xuất
cẩnh
và quá
cẩnh
được
miễn
thuế đối với
hàng hóa đem
theo khi xuất
cành.
Ngày

18/05/1947,
cửa hàng
miễn
thuế
đầu tiên trên
thế
giới
ra đới,
được
khai
trương
tại
sân bay
quốc
tế
Shannon
của
Ailen
.
Năm 1966,
Hiệp
hội quốc tế
các cửa hàng
miễn
thuế
hàng không
IAADFS
(Internationnal
Association
of

Airport
Duty Free
Stores)
ra
đời,
đáp ứng nhu cầu cho ngành công
nghiệp
miễn
thuế
hàng không ở khu vực
Tây bán
cầu.
IAADFS là một
hiệp
hội
thương mại
quốc tế
có gần 500 công ty
thành viên.
Hiệp
hội
hoạt
động
rất
tích cực
trong
thị
trường
miễn
thuế


cũng
là nhà
tổ chức
triển
lãm hàng
miễn
thuế
ở Châu Mĩ, đây là một
triển
lãm thương mại được
tổ chức
hàng năm ở
Florida.
Cuộc
triển
lãm
tạo

hội
cho
các thành viên của
hiệp
hội
được gặp gỡ thường xuyên
với
các khách
hàng
tại
các cửa hàng

miễn
thuế.
Các thành viên của
hiệp
hội
này bao gồm
những
tổ chức
điều
hành
các
cẩng
hàng không, các cửa hàng
miễn
thuế nội
địa và các nhà
cung
cấp
sẩn
phẩm cho các cửa hàng đó.
QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
5
ycỉnh
dtìanh /tàm/
tnìễti
thuếtạỉ eáe
eâttij hàtit/ UliõìttỊ fỉ)ĩĩi
Qiatn
-

£ĩ/tựe traitt/và
giải pháp
Mục đích của
hiệp
hội
là thúc đẩy ngành
miễn
thuế trở
thành một bộ
phận
của thương mại
quốc
tế,
tạo ra
sự
linh
hoạt
để các
tổ chức
điều
hành
các cửa hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không và
nhờng
nhà

cung
cấp có
thể trao
đổi
thông
tin
về sản phẩm và
thị
trường
tiềm
năng của
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế.
1.2.
Sự
phát triển
của
hoạt
động
kinh
doanh hàng miễn
thuê trên
thế
giới
Cùng
với
sự phát

triển
mạnh
mẽ
của
nền
kinh
tế
toàn
cầu,
sự
hội
nhập
sâu sắc
giờa
các
quốc
gia,
khu
vực,
đặc
biệt
là tác động
trực
tiếp
tích cực
của
ngành du
lịch
tốc
độ tăng trưởng

cao,
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
ngày càng
khởi
sắc.
Từ
việc
buôn bán các hàng
tạp
hóa nhỏ
lẻ
ở một số vùng
biển
quốc
tế,
đối tượng mua bán là các tàu buôn, các đoàn
thủy
thủ,
các tàu chở
khách,
kinh
doanh miễn
thuế
ngày nay đã phát

triển
thành một
mạng
lưới
toàn
cầu,
có mặt ở
khắp
các sân
bay,
các
cảng
biển,
sâu
trong
đất
liền,
với
các sản phẩm
phong
phú đa
dạng,
từ
rượu,
thuốc lá,
đổ
trang
sức,
đến đổng
hổ,

đồ
điện
tử,
nước
hoa,
mĩ phẩm, hàng
lun
niệm,
quà
tặng.v.v
Trong
vòng 10 năm
trước,
việc
phục
vụ mua sắm hàng
miễn
thuế

các
cảng
hàng không cho khách du
lịch
chỉ chủ yếu
tập
trung
vào
hai
mặt
hàng là rượu và

thuốc
lá thì ngày
nay,
người
ta
dựa vào sự
chọn lựa
của
khách hàng để bày bán hàng hóa.
Năm
2004, doanh thu
bán
lẻ
hàng hóa
miễn
thuế
và du
lịch
trên
thế
giới
tăng thêm 4,5 tỷ USD so
với
năm
2003.
Tính
ra
thì mỗi khách du
lịch
quốc

tế tạo
ra
thêm 5,95 USD cho ngành
kinh
doanh miễn
thuế.
Thị trường
bán
lẻ
hàng hóa
miễn
thuế
và du
lịch
toàn cầu tăng
22%, đạt
mức
doanh
số
bán hàng 25
tỷ
USD
1
Trung
Đông là khu vực đứng đầu
trong việc
phát
triển
ngành
miễn

thuế
nhanh
nhất
thế
giới,
với
doanh
số năm
2004
tăng 37% (tính
theo
đồng
USD). Châu Mĩ đứng
thứ 2, doanh
số tăng 18,8% (tương đương 944
triệu
1

•M,,,„/ỉ„
<7/,a
11,1,1
ìn -

-
JC4(m
-
6
Xinh doanh
/tàitợ
miên

tỊtttếtạ!
eáe
ẽàniẬ
hàm/ không ''Om Qíam
-
&hụ'e trạnqữà
i/ìrìì
p/iáp
USD) và
đạt
5,955 tỷ USD. Doanh số ở
thị
trường châu Âu có
tốc
độ tăng
khiêm
tốn
hon: 16,6% (tương đương 1,595 tỷ USD) đạt
11,119
tỷ USD.
Riêng
thị
trường Anh
chiếm
24%
doanh thu
của ngành
kinh
doanh
hàng

miễn
thuế
và du
lịch
châu Âu,
với tốc
độ tăng trưởng
doanh
số
đạt 23,7%.
2
Đối
với
khu vực châu Á Thái Bình Dương,
tiềm
năng phát
triển
đối
với
hoạt
động
kinh
doanh miễn
thuế
rất lớn.
Sự phát
triển
kinh
tế


hội

khu
vực này
trong
giai
đoạn
hiện
nay
tạo ra
một
tỉ lệ
lớn
hơn bộ
phận
dân
cư có mảc
thu nhập cao,
việc
đi du
lịch
nghỉ
ngơi đã
trở
thành phố
biến,
tạo
điều
kiện
thuận

lợi
cho các
dịch
vụ du
lịch
mở
rộng,
trong
đó có
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế.
Với
việc
tập
trung
vào các sản phàm xa xí như
rượu,
nước hoa và mĩ phẩm, các công
ty
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
đã

tạo
được
đà phát
triển
cao cho ngành
miễn
thuế
ở khu vực năng động này.
Năm
2004, doanh
số bán hàng
miễn
thuế
trong
khu vực châu Á Thái
Bình Dương
đạt
5,7
tỷ
USD. Dự báo
trong
vòng 10 năm
tới,
doanh
số bán
lẻ
hàng hóa
miễn
thuế
và du

lịch
của châu Á Thái Bình Dương tăng 10% mỗi
năm. Riêng đến năm
2010,
dự báo
doanh
số
kinh
doanh miễn
thuế
của
khu
vực
sẽ tăng gấp 3
lần
doanh
số
2004, tảc

đạt
16
tỷ
USD.
3
Trên góc độ
qui
mô, trên toàn
cầu,
các cửa hàng
miễn

thuế
bán
lẻ
lớn
nhất
là:
cửa hàng Abu
Dhabi Duty
Free,
cửa hàng
Bharain
Duty Free,
cảa
hàng
Dubai Duty Free
(thuộc
Tiểu
các Vương Quốc Á Rập
thống
nhất),
cửa
hàng
miễn
thuế
ờ sân bay
quốc tế
Hồng Rông và cửa hàng
Blue Water
Bridge
Duty Free

Shop
(ở Canada).
Về
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các
cảng
hàng không, tóp 5 cửa
hàng có
doanh
thu
lớn nhất

Dubai,
cửa hàng
miễn
thuế
của sân bay
Heathrovv
ỏ Luân Đôn
thủ
đô nước Anh, cửa hàng
miễn
thuế
ở sản bay
Chang!

của
Singapore,
Amsterdam
của Hà Lan và
Paris,
Pháp.
2

'
/>QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
7
Xinh doanh
/tàitợ
miễn
thtiếĩại
eáe
ẽàniẬ íiàtiợ
không ''Om Qíam
-
&hụ'e trạnqữà
i/ìrìì
p/iáp
Đặc
biệt,
ngày
nay,
trong
xu
thế

toàn cầu hóa đang
diễn
ra
sâu sắc,
công
nghệ
thông
tin
bùng nổ và phát
triển
nhanh
như vũ bão,
Internet
trở
thành một công cụ đắc
lực trợ
giúp cho các
doanh
nghiệp
trong
hoạt
động
kinh
doanh,
đồng
thời
cho khách hàng liên
tục
cập
nhật

được các thông
tin
cần thiết
về
doanh
nghiệp.
Hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
cũng
không là
ngoại
lệ.
Trung
tuần
tháng 9 năm
2005
đã có một
website
mỗi
ra đời
về
kinh
doanh
hàng
miễn

thuế.
Trang
web này do một
người
Australia
tên là
Peter
Ellis
lập ra,
địa
chỉ
website
.
Trang
web này hỗ
trợ
khách hàng
bằng
cách cập
nhật
các thông
tin
về sự khác
biệt
giữa
giá cả
hàng
miễn
thuế
bán trên máy bay và giá cả của hàng

miễn
thuế
ở các sân
bay
trên phạm
vi
toàn
cầu.
Theo
ông
Peter
thì không ở đâu khách
hang
cỏ
thế
kiếm
được
những
thông
tin
như
vậy.
Bên
cạnh
đó, số
website
quảng
bá,
giỗi thiệu
về

hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
ngày càng được mở
rộng,
điển
hình là một số
trang
web như
,

hay là
, Một
cách đơn
giản
nhất

khi truy
cập
trang
,
khách du
lịch
hay
bất


ai cũng

thể
dễ
dàng tìm được vô số các
\vebsite
của các cửa hàng
miễn
thuế
trên phạm
vi
toàn
cầu.
Đặc
biệt

những
thông
tin rất
thú
vị
như trên
Internet,
người
ta
còn
cho
khách hàng
những
lòi khuyên,

chỉ
dẫn về các địa
điểm
bán hàng
miễn
thuế
nên mua hay nên tránh.
Theo
đó,
những
nơi khách hàng nên mua là
Dubai,
Singapore,
Bangkok,
Jakarta,
Bali,
Amsterdam,
Abu
Dhabi,
Colombo,
Mumbai. Những nơi bán hàng
miễn
thuế
có giá cả
chấp nhận
được

London,
Dublin,
Frankfurt,

Hồng Kông, Đài
Loan,
Thượng Hải,
Tokyo,
Incheon,
và các sân bay của Mỹ. Những địa
điểm
khách hàng nên
tránh mua hàng vì giá cả
đắt
đỏ
là:
Toronto
(Canada),
Pari,
Rome,
Giơ-ne-
QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
8
Xinh doanh
/tàitợ
miên
tỊtttếtạ!
eáe
ẽàniẬ
hàm/ không
''Oai
Qlnm
-

&fụi'e
trạnqữà
i/ìrìì
pháp

(Thụy
Sĩ),
Sydney
(Australia),
Melbuorne
(Australia)
và Matxcơva
(Nga).
4
Bên
cạnh
việc
phát
triển
qui

rộng
khắp
thế
giới,
ngành
miễn
thuế
còn tổ
chức

các
hội
chợ
triển
lãm để
thu
hút đông đảo khách hàng
trong
nước

quốc
tế.
Cho đến
nay,
trong lịch
sử ngành
miễn
thuế
toàn
cầu,
sừ
kiện
lớn
nhất
đã
diễn
ra

cuộc
triển

lãm
mang
tên
TFWA
World
Exhibition
lần
thứ
21
được tổ
chức
trong
khoảng
thời
gian
từ ngày
31/10/2004
đến ngày
4/11/2004.
Buổi
triển
lãm được tổ
chức
trong
lễ hội
Palais
des
Festivals,
tại
Cannes,

nước Pháp. Cuộc
triển
lãm có sừ
tham
gia
của 500 công
ty
đa
quốc
gia,
đại
diện
cho 3.000 nhãn
hiệu
nổi
tiếng
hàng đầu chuyên
cung
cấp sản
phẩm cho các cửa hàng
miễn
thuế
bán
lẻ
ở các sân
bay,
trên máy
bay,
tại
các

cảng
biển
và các địa
điểm
bán hàng
miễn
thuế
ở sâu
trong
nội
địa của
các
quốc gia
trên phạm
vi
toàn
cầu.
Có 5.100 khách
tham quan
triển
lãm,
đến từ
2.614 công
ty,
tăng 5% so
với
năm
2003.
Trong
số

đó,
có 30% là các
khách hàng chính và các
quan chức
hàng không, 36% là các
đại
lý và các
nhà phân
phối.
Phần
còn
lại

giới
báo chí và các khách
tham quan
khác.
5
Cuộc
triển
lãm là một sừ
kiện
chứng tỏ
rằng
ngành
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế

đang nằm trên đà phát
triển
nhanh
chóng và
thu
hút được mối
quan
tâm của đông đảo các nhà
kinh
doanh cũng
như
giới
truyền
thông,
các
nhà lãnh đạo trên toàn
thế
giới.

cũng
cho
thấy
rằng
ngành
kinh
doanh
miễn
thuế
đang
đặt

những
nền móng
vững chắc
cho sừ phát
triển
rộng
lớn
trẽn
qui
mô toàn
cầu.
* Sự
phát triển hoạt
động
kinh
doanh miễn thuế
tại
một
số
nước:
- Sự
phát triển hoạt
động
kinh
doanh bán hàng miễn
thuế

nước
Trung
Quốc

4

s

QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
9
Xỉti/i
doanh
/lòm/
miễn
iitttếĩai
tác
cám/ hàm/
kltĩmq fĩ)iêi
QLam
-
@ItH'e irạntỊíià giát
pháp
Trung
Quốc là nước láng
giềng
lâu năm của
Việt
Nam. Sự phát
triền
vượt
bậc của nền
kinh
tế

Trung
Quốc
thời
kì này là mục tiêu chú ý của
nhiều
quốc
gia.
Đặc
biệt

trong
những
năm gần đây,
khi Trung
Quốc đã
chính
thức
gia nhập tổ chức
thương mại
thế
giới
WTO (năm
2001)
thì sự
quan
tám
tới
nền
kinh tế
và sự mở cảa

kinh tế
Trung
Quốc ngày càng tăng.
Vào đầu
những
năm
70,
nền
kinh tế
Trung
Quốc vẫn còn là một nền
kinh
tế
đóng. Chương trình
cải
cách của
Đặng
Tiểu
Bình đưa ra vào nảa
cuối
những
năm 70 và đầu
những
năm 80 đã đem
lại
những
thành
tim
to
lớn.

Cho đến
nay,
Trung
Quốc đã
trở
thành một
trong
những
cường
quốc
về
thương mại
dịch
vụ,
đặc
biệt

dịch
vụ du
lịch.
Theo
số
liệu
thống

từ
Tổng
cục Du
lịch
Trung

Quốc,
trong
nảa
đầu
năm
2003,
Trung
Quốc đã có hơn 42
tỷ
khách du
lịch,
mức
doanh thu
ngành là hơn 8,4
tỷ
USD. Năm
2004,
theo
Hội đồng du
lịch

lữ
hành
thế
giới
WTTC,
Trung
Quốc đứng vị trí
thứ
2

trong
tóp 10 nước có mức tăng
trưởng
du
lịch
mạnh
nhất
(9,2%).
Còn
theo
Tổ
chức
du
lịch
thế
giới
WTO,
Trung
Quốc đứng
thứ
4
trong
tóp 10
quốc
gia
có số
lượt
khách du
lịch
lớn

nhất
(tăng 27% về
lượt
khách
với
42
triệu
lượt
khách
quốc
tế),
Trung
Quốc
đã
vượt
qua Canada để
chiếm
vị
trí thứ
4
trong
10
điểm
đến hàng đầu của
khách du
lịch.
Tổ
chức
Du
lịch

thế
giới
cũng
dự đoán
rằng
đến năm
2020,
Trung
Quốc sẽ
trở
thành
điểm
đến hàng đầu của khách du
lịch
thế
giới.
Điều
này
sẽ
đảm bảo một tương
lai
đẩy hứa hẹn cho ngành
miễn
thuế
của quốc
gia.
Cảa hàng
miễn
thuế
đầu tiên ở

Trung
Quốc
khai
trương năm 1979.
Những năm
80,
các sản phẩm
miễn
thuế
rất
phổ
biến

Trung
Quốc, chủ
yếu
là đồ
điện
gia
dụng,

hổi
đó chúng
rất
khan
hiếm.
Năm
1984,
Tập đoàn
miễn

thuế
Trung
Quốc được thành
lập,
dây la
một tập
đoàn độc
quyền,
và là một
trong
20
tập
đoàn
lớn
nhất
toàn cầu về
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế.
Tháng
11/2001,
cảa hàng
miễn
thuế
lớn
nhất Trung
Quốc được mở ở
Thượng

Hải,
đây là một cảa hàng
trong
nội địa,
với
hơn
10.000
loại
hàng
'Mi/mi
ỉn
<7hu 7ỖIII/ỈII
- rần- 3Í4IYI) - X<7Q(<7
10
Xinh
tltìanh Itàtií/
miễn
thtiĩ
ĩại eáe ẽàniẬ hàm/ không
fĩ)iêi
Qlnm
-
&hụ'e
trạtit/ttà í/ìái
pháp
hóa đa
dạng,
từ
các mặt hàng
thời

trang
xa
xỉ
đến
những
chai
rượu
Trung
Quốc.
95% khách hàng
của cửa
hàng này
là người Nhật
Bản.
6
Giai
đoạn
từ
1995 đến
2002,
tỉ lệ
tăng
trung
bình
của
thị
trường
hàng
hóa
miễn

thuế
Trung
Quốc là 8%,
trong
khi
mức tăng
trung
bình của
thế
giởi
chỉ
là 3%. Doanh
thu miễn
thuế
năm 2001
đạt
200
triệu
USD, năm
2002

300
triệu
USD. Tính đến
2002,
riêng
ngành
miễn
thuế
Trung

Quốc
đã
tạo
ra
hơn 2
tỷ
USD
cho nền
kinh tế.
7
Hệ
thống
các cửa hàng
miễn
thuế
Trung
Quốc
cung
cấp hàng hóa
cho
khách du
lịch
nưởc
ngoài,
các chuyên
gia
nưởc
ngoài,
các phóng viên,
các

quan
chức
ngoại
giao
của các
công
ty
nưởc ngoài có vãn phòng
đại
diện

Trung
Quốc.
Các khách hàng
chủ yếu
đến
từ
Nhật Bản,
Triều
Tiên,
Nga,
Mĩ,
Malaixia,
Singapore,
Philippin,
Mongolia,
Thái Lan và Anh.
Về
chủng
loại

hàng
hóa,
các mặt hàng sản
xuất

Trung
Quốc
hiện
tại
chiếm
15%
doanh
số của
các
cửa
hàng
miễn
thuế.
8
Hiện nay,
Trung
Quốc có 3
cửa
hàng
miễn
thuế nội
địa

3
thành phố

lởn

Bắc
Kinh,
Thượng Hài và
Đại
Liên.
Đến
giai
đoạn
tháng
lo
năm
2005,
ngành
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế

Trung
Quốc đang bùng nổ
nhanh
chóng.
Bằng
việc
thiết
lập
các

mối
quan
hệ
lâu dài và ổn định
vởi
hơn 100 nhà sản
xuất
có tên
tuổi
ở cả
trong

ngoài
nưởc,
Trung
Quốc đã thành công
khi
đặt
chân vào
thị
trường
miễn
thuế
toàn
cầu.
Vởi
tốc
độ
phất
triển

như
hiện
nay, chắc chắn
trong
giai
đoạn
tởi,
ngành
miễn
thuế
Trung
Quốc
sẽ
còn
đạt
nhiều
kết
quả
to
lởn
hơn.
Ngành
miễn
thuế
Trung
Quốc
đã,
đang và sẽ ngày càng đóng
vai
trò

quan
trọng
trong
nền
kinh
tế
ngoại
thương nói riêng và nền
kinh
tế
quốc
dân
Trung
Quốc nói
chung.
- Quá
trình
phát
triển
của hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế ở
Nhật Bản
* *

QUliiiỊỈn CTIiÊi
7Cuijĩn -díỉ- X-tim - Xĩmtĩĩ
li
Xìtt/i tltìanh /tàitợ
miên
tỊtttếtạ!
eáe

ẽàniẬ íiàtiợ
không ''Om Qíam
-
&hụ'e trạnqữà
i/ìrìì
p/iáp

Nhật
Bản,
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
đã có từ năm
1965.
Năm
1974, Hiệp
hội
cửa hàng
miễn
thuế
Nhật
Bản được thành
lập

Tokyo. Hiện
nay

hiệp
hội
gồm có 28 công
ty
thành viên
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
tại
các sân bay
quốc
tế
Nhật Bản. Hiệp
hội
gồm có 5.159
người,
được
thành
lập
để hỗ
trợ
và phát
triển
ngành
miễn
thuế
hàng không thông
qua

sị hợp tác và
hiểu
biết
lẫn
nhau
giữa
các thành viên.
Tháng 5 năm
2002, hai
cửa hàng
miễn
thuế
cho các
chuyến
bay
nội
địa
đầu tiên ở
Nhật
Bản đã được
khai
trương ở sân bay Naha
thuộc
đảo
Okinawa. Tại
đây khách hàng
Nhật
Bản có
thể
mua các mặt hàng

miễn
thuế
với
giá
trị
200.
000
yên,
được
chiết
khấu
nhiều
nhất
là 30% so
với
giá tiêu
dùng
nội
địa.
9
Ngày 16 tháng 12 năm
2004,
cửa hàng
miễn
thuế
nội
địa đầu tiên
DFS
Gallerria


Nhật
Bản được
khai
trương ở
quận
Omoromachi.
Đây là dị
án do
tập
đoàn
miễn
thuế
của Pháp là DFS
Group
đầu tư. Cửa hàng
rộng
13000m
2
. Cửa hàng bày bán
những
sản
phẩm
với
các thương
hiệu
hàng đầu
thế
giới
như các hãng
Chanel,

Celine,
Clinique,
Polo, ngoài
ra
còn bày bán
những
hàng hóa
mang
đặc trưng
của
đảo
Okinaxva.
10
Đến
năm
2004,
tổng
số
người hoạt
động
trong
ngành
miễn
thuế
hàng
không vào
khoảng
6.700
người,
nếu tính cả các hộ

gia
đình
thì con số này
lên
tới
10.000
người.
Trung
bình mỗi cửa hàng
miễn
thuê ở đây có 12
triệu
khách du
lịch
mua sắm."
Với việc
mở
rộng
qui
mô hệ
thống
cửa hàng
miễn
thuế
như
hiện
nay,
Nhật
Bản
chắc chắn

sẽ ngày càng
thu
hút đông đảo khách du
lịch
sử
dụng
các
dịch
vụ
tại
các cửa
hàng,
thúc đẩy
hoạt
động
kinh
doanh miễn
thuế
tăng
trưởng
và phát
triển
mạnh
mẽ hơn.
9
'
"'•
11

QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn

-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
12
Xinh
líơatth
ít à
Hí/
ttiiễit
thuế
tại
eáe cá
tu/
ItàtttỊ
Ui tò ti
tị
<7)ìêt
Qlam
-
<zĩhụ'e irạnế/tỉà
giải pháp
-
Sự
tăng trưởng

phát triển
của cửa
hàng miên thuê Dubaì:"
Cửa hàng
miễn
thuế
Dubai,

thuộc
Tiểu
các vương
quốc
Ả Rập
thống
nhất,
là một
trong
những
cửa hàng
miễn
thuế
lớn
nhất
thế
giới,
nằm
trong
tóp 5 cửa hàng
miễn
thuế
hàng không có
doanh
thu
bán
lẻ
lớn
nhất
trên toàn

cầu.
Từ tháng 12 năm
1983, cảng
hàng không
Dubai
đã
bắt
đầu mẩ 24
cửa
hàng
miễn
thuế.
Ngay
trong
năm đầu tiên
hoạt
động,
Dubai
đã
tạo ra
20
triệu
USD
doanh
thu.
Từ năm 1989
trẩ
lại
đây,
Dubai

bắt
đẩu
chiến
dịch thu
hút khách
hàng
bằng
việc
tổ
chức
chương trình xổ số may mắn
mang
tên
Finest
Surprise
Luxury
Car, với
giải
thưẩng là các dòng xe hơi
sang
trọng
như
Porsche,
Ferrari,
Rolls
Royce,
BMW,
Mercedes.
Đến nay đã có hơn 1.180
chiếc

xe được
trao
cho khách du
lịch
đến
từ
66
nước.
Từ năm 1999
trẩ
lại
đây,
Dubai
lại
có thêm một chương trình húp dan
khách hàng, đó là
tổ chức
chương trình xổ số
Millenium
Millionaire,
mõi
năm phát hành 5.000 vé cho mọi hành khách đến/đi
với
giá 278 USD/vé,
giải
thưẩng cho
người
chiến
thắng
là Ì

triệu
USD. Đến
thời
điếm
này,
Dubai
đã có hơn 48
triệu
phú đôla.
Riêng
đối
với
năm
2003,
con số 380
triệu
USD
doanh
thu
của
Dubai
đã cao hơn
tổng
doanh
thu của
hơn 150 cửa hàng
miễn
thuế
Trung
Quốc.

Tháng 12 năm
2003,
Dubai
đã
tổ
chức
lễ
kỉ
niệm
tròn 20 năm
tuổi.
Dubai
bán hơn
35.000
sản phẩm gồm
vàng,
trang
sức,
đồng
hồ,
đồ
điện
tử,
thuốc
lá,
nước
hoa,
mắt kính,
Những
kết

quả ấn
tượng

Dubai
đạt được là: nửa đầu năm
2003
từng
tiêu
thụ
được hơn 2
triệu
lon
bia;
hơn Ì
triệu
cây
thuốc;
trang
sức vàng
tương đương 1.447 ký vàng và
58.120
đổng hồ đeo
tay
loại
đắt
tiền.
Ngoài
ra,
chỉ
trong

một năm
2004,
cửa hàng
miễn
thuế
Dubai
đã tiêu
thụ
được đến
gần
982
tấn
kẹo
chocolate.
12
,
.
QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- X-tim - Xĩmtĩĩ
13
Xinh doanh
hàtií/
miễn
ỉhttếiạì
eáe
ẽàniẬ
hàm/ không
''Oai
Qlnm
-

&fụi'e
trạnqữà
i/ìrìì
p/iáp
Cho
đến
thời
điểm
tháng
7/2005,
mức
doanh
thu
trung
bình một ngây
của Dubai

34.000
USD,
trong
đó giá
trị trung
bình của mỗi
giao
dịch
tăng
44USD.
Trong
tương
lai

gần, Dubai cũng
định mở thêm một cửa hàng mới,
diện
tích
rộng
670m
2
,
gấp đôi
qui

của cửa
hàng
cũ,
cửa
hàng này dự
kiến
bắt
đầu
hoạt
động vào năm
2007.
Cũng
theo
dự
kiến,
đến năm
2009,
doanh
thu

của Dubai sẽ
lên đến
con
sợ
Ì
tỉ
USD. Mức tăng trưởng
của
cửa
hàng
miễn
thuế
Dubai
trong
hơn 20 năm
qua
đã

2.000%.
Đầu
năm
2005, cửa
hàng
miễn
thuế
này đã được
vinh
dự thăng cấp
Superband,
siêu bán hàng

miền
thuế.
Bẽn
cạnh
đó


sợ
các
giải
thưởng
khác:
Frontier
Nhà bán
lẻ
ở sân bay
xuất
sắc
nhất
trong
năm
2004,
giải
Doanh
nhân
lữ
hành dành
cho
sân bay có bán hàng
miễn

thuế xuất
sắc
nhất
khu
vực
Trung
Đông năm
2004, cộng chung
lại
thu
được hơn 125
giải
thưởng.
Với kết
quả
hoạt
động đầy
hiệu
quả, Dubai
đã
chinh
phục
được
thị
trường
miễn
thuế
toàn cầu và
trở
thành một

trong
5 địa
điểm
kinh
doanh
hàng
miền
thuế
hàng đầu
thế
giới.
2.
Khái quát
chung
về sự hình thành
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuê ở
Việt
Nam
Đợi
với
nước
ta,
hoạt
động

kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
bát
đầu
xuất
hiện trong
thời
kì nền
kinh tế
mở
cửa,

cấu
nền
kinh
tế
chuyển
đổi từ

chế quản lí tập
trung
quan
liêu bao cấp
sang
nền
kinh
tế

thị
trường có sự
quản

của
nhà
nước.
Nghị
quyết
Đại
hội
Đảng
toàn
quợc
lần
thứ
6 năm 1986
chỉ

Việt
Nam phát
triển
một nền
kinh tế
hàng hóa
nhiều
thành
phần
theo


chế
thị
trường

sự quản

của
nhà nước
theo
định
hướng

hội
chú
nghĩa.
Sự
đợi
mới
này chính là
tiền
đề
quan
trọng
cho
việc
hình thành
hoạt
động
kinh
doanh miễn

thuế

Việt
Nam.
Việc
mở
cửa nền
kinh tế
đã
giúp
nước
ta
từ
thời

bắt
đầu
bất tay
vào
thực
hiện
đổi
mới đến nay có
những
biến
đổi
sâu
sắc,
toàn
diện.

Hoạt
động
QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
14
Xinh doanh
Itàtií/
miễn
thtiĩ
ĩại
eáe
ẽàniẬ
hàm/ không
fĩ)iêi
Qlnm
-
&hụ'e trạnqữà
i/ìrìì
p/iáp
ngoại
thương có
những
bước
tiến
vượt bậc.
Nhờ
thực hiện
chính sách mớ
cửa,
đa phương

hóa,
đa
dạng
hóa
quan
hệ
kinh tế đối ngoại,
nước
ta
đã có
quan
hệ
với nhiều
nước và lãnh
thổ
trên
thế
giới.
Tiền
đề cho
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
ra
đời là
ngoại

thương phát
triển.
Cho
nên, với
việc
nước
ta
nỗ
lực
đẩy
nhanh tốc
độ phát
triển
kinh
tế,
mả
rộng
buôn bán và hợp tác
kinh
tế
với nhiều
nước và tổ
chức
kinh tế
khu vực,
đã thúc đẩy ngành
miễn
thuế

Việt

Nam
ra
đời.
Ngày
13/11/1990,
Bộ Thương
Nghiệp (nay
là Bộ Thương Mại ) và
Tổng
cục Hải
quan
cho
ra đời
thông tư liên bộ Thương
nghiệp
- Hải
quan
"Qui
định về
tổ chức
hoạt
động
kinh
doanh
cửa hàng
miễn
thuế (Duty
Free
Shop)
tại

cảng
biển

cảng
hàng không dân
dụng quốc
tế".
Trước
mắt,
Bộ
Thương
Nghiệp chỉ
cấp
giấy
phép
kinh
doanh
cho cửa hàng
miễn
thuế
ả sân
bay Nội Bài,
sân bay Tân Sơn
Nhất
và cửa
cảng Hải
Phòng,
cảng
Đà Nang.
Cho

tới
tháng 10 năm
2005,

Việt
Nam đã hình thành một hệ
thống
hoạt
động
kinh
doanh miễn
thuế
tại
các cửa hàng
miễn
thuế
đặt
tại
nhiều
thành phố trên cả
nước.
Cụ
thể
như
sau:
Tai
thành phố Hổ Chí
Minh
:
- Ì cửa hàng

miền
thuế
phục
vụ các đoàn
ngoại giao (Diplomatic
Duty
Free
Shop)
- Ì cửa hàng
miễn
thuế nội
thành duy
nhất
là cửa hàng
miễn
thuế
Sài
Gòn,
thuộc
công ty cổ
phần dịch
vụ
xuất
nhập khẩu cảng
Sài Gòn
thuộc
tổng
công
ty
hàng

hải
Việt
Nam.
- Cửa hàng
miễn
thuế
cảng
Sài Gòn.
-
Trong
sân bay Tân Sơn
Nhất:
Có 6 cửa hàng
miễn
thuế.
Trong
đó:
+ 4 cửa hàng
miễn
thuế xuất
cảnh,
+ Ì cửa hàng
miễn
thuế
nhập cảnh,
+ Ì cửa hàng
miễn
thuế
bán trên máy bay.
Tai

Hà Nôi:
- Ì cửa hàng
miễn
thuế nội
thành.
QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
15
Xinh doanh
/tàitợ
miễn
thtiếĩại
eáe
ẽàniẬ íiàtiợ
không
''Om
Qíam
-
&hụ'e trạnqữà
i/ìrìì
p/iáp
- Sân bay
Nội Bài:
6
cửa
hàng
miễn
thuế
của
công

ty
dịch
vụ hàng
không sân
bay miền bắc
NASCO.
Trong
đó:
+ 3
cửa
hàng
miễn
thuế xuất
cảnh
+
2
cửa
hàng
miễn
thuế
nhập cảnh
+
Ì cửa
hàng
miễn
thuế
trên
máy
bay.
Tai

Hải
Phòng:

3
cửa
hàng
miễn
thuế.
Tai
Lào
Cai: Ì
cửa
hàng
miễn
thuế.
Tai
Lang Sơn: Ì cửa
hàng
miễn
thuế.
Tai
Quảng
Ninh:
3
cửa
hàng
miễn
thuế.
Tai


Nấng:
2
cửa
hàng
miễn
thuế.
Tai

Tĩnh
:
Ì cửa
hàng
miễn
thuế.
Tai
Bình
Đinh:
Ì
cửa
hàng
miễn
thuế.
Tai

Ria
-Vũng
Tàu: Ì cửa
hàng
miễn
thuế.

li.
CÁC
KHÁI
NIỆM VỀ KINH
DOANH
HÀNG
MIỄN THUẾ
1.
Khái niệm về
kinh
doanh
hàng miễn thuê
Trước
hết ta
xem
xét về
mục
đích
của
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế.
Ta
biết
rằng
nhập khẩu
là một
hoạt

động
quan
trọng
của
ngoại
thương.
Nhập
khẩu
để bặ
sung những
hàng hóa

trong
nước không
sản
xuất
được,
hoặc

khả
năng
sản
xuất
nhưng
cung
không đủ đáp ứng
cầu.
Nhập
khẩu
còn

để
thay
thế,
nghĩa là nhập khẩu
về
những
hàng hóa

sản
xuất trong
nước sẽ
không có
lợi
bằng nhập
khẩu.
Trong
điều
kiện
nước
ta hiện
nay, nhập khẩu
tạo
điều
kiện
thúc đẩy
nhanh
quá
trình
chuyển dịch


cấu
kinh tế
theo
hướng
công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa
đất
nước,
đảm
bảo phát
triển
kinh
tế
cân
đối
ặn
định,
cải
thiện
và nâng
cao
mức
sống của người dân,
tạo
đầu
vào
cho sản

xuất
hàng
xuất
khẩu.
Xét về đặc trưng
thì
ngoại
thương

việc
buôn bán hàng hóa và
dịch
vụ
qua biên
giới
quốc
gia.
Hay
ngoại
thương
diễn
ra
dưới
các hình
thức

xuất
khẩu

nhập

khẩu.
Nhập
khẩu

một nước này
cũng

nghĩa là
xuất
khẩu

một nước khác.
Do
vậy, khi nhập khẩu

một nước tăng (tương
QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
lố
3£ìith tttìatth
hàng miền thuế tại các
eáitti
ỉtànợ khâttq
(Việt
Qiam - ỢhụỊe ttạnt/oà
t/ìáí
pháp
đương
xuất
khẩu


nước khác
tăng),
sẽ thúc đẩy
ngoại
thương phát
triển,
khi

các nước
mở
rộng
thị
trường
để
đẩy
mạnh
giao lun
buôn bán
với
nhiều
quốc
gia.
Trong
điều
kiện
phát
triển
mạnh
của

ngoại
thương như
hiện
nay

thế
giới lại

nhiều
kho
tồn
trữ
hàng và nguyên nhiên
liệu.
nên
đối
với
nhiều
nước,
việc
nhập
khẩu
còn dễ hơn
tợ sản xuất trong
nước,
giá hàng
nhập
khẩu
nhiều khi
còn

rẻ hơn, chất
lượng
còn
tốt
hơn hàng sản
xuất trong
nước.
Tuy nhiên như
vậy
thì sẽ
diễn ra
tình
trạng
bị
lệ
thuộc
vào
nhập
khẩu.
Một
điều
dễ
thấy
là nếu quá
ý
lại
vào
nhập
khẩu
thì ngành sản

xuất trong
nước
sẽ ngày càng bị
thu hẹp,
thậm
chí
bị
bóp
chết.

vậy,
song song
với
xu
hướng
tợ
do hóa thương mại thì luôn có xu
hướng
bảo hộ
mậu
dịch,
đây là một cách
thức
đế
cho các
quốc
gia
bảo
hộ
nền

sản
xuất trong
nước.
Bảo
hộ mậu
dịch,
với việc
sử
dụng
các công
cụ
ngoại
thương
thuế
quan

phi thuế
quan,
đã ngăn
chặn
ảnh
hưởng
tiêu cợc
của
xu
thế tợ
do hóa thương mại đến nền sản
xuất nội
địa.
Một trong

những
công cụ
quản

điều
hành
nhập
khẩu

thuế
nhập
khẩu.
Để
hạn chế
nhập
khẩu,
nhà nước

thể
áp
dụng
mức
thuế
thật
cao
đối
với
các sản phẩm
từ
bên ngoài.

Vậy
tại
sao
lại
có khái
niệm
hàng
miễn
thuế
?
Thuế
quan
là một hình
thức
bảo hộ
mậu
dịch,
nhưng
trong
thời
đại
quốc
tế
hóa như ngày
nay,

đang dần
trở
thành rào cản thương mại
đối

với
các
quốc
gia
muốn đẩy
mạnh
giao
lưu
kinh tế với
nước ngoài.
Bởi
vậy
mới xuất hiện việc
miễn,
giảm
thuế.
Trong
đó,

ràng
miễn
thuế
là một
hình
thức
có tác
dụng
mạnh
hơn
với

thương mại
quốc
tế.
Miễn
thuế

để
đáp ứng yêu cầu cùa
tợ
do hóa thương
mại.
Hướng
tới
tợ
do hóa, các
quốc
gia phải
dần dần dỡ bỏ hàng rào
thuế
quan
và hạn
ngạch.
Kinh
doanh
hàng
miễn
thuế là
một
trong
những


hình
kinh
doanh
đáp ứng được yêu cầu của
thời
đại
mới -
thời
đại hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
thời
đại

mọi hàng rào ngăn
trở
các nước đẩy
mạnh
giao
lưu
kinh tế sẽ
bị
phá bỏ.
THƯ
Viễn
t
HUÕSIS

ĐAI
HÓC
NGOA
ĨMUOHO
'HquyỊn <7hu lủuỊiin - cứt

- JC4im - Jcợm&
17
Xinh
tltìanh Itàtií/
miễn
thtiĩ
ĩại
eáe
ẽàniẬ
hàm/ không
fĩ)iêi
Qlnm
-
&hụ'e
trạtit/ttà í/ìái
pháp
Cùng
với
sự phát
triển
của sản
xuất
thì
lượng

cầu về hàng
hóa, dịch
vụ
ngày càng tăng lên
nhanh
chóng, ngày càng
trở
nên
phong
phú đa
dạng
hơn. Bởi
vậy,
các cửa hàng
miễn
thuế
không
chỉ
bán
nhừng
hàng hóa được
sản xuất

trong
quốc
gia
mình mà còn bán cả
nhừng
hàng hóa
nhập khẩu

từ
nước khác để đáp ứng
tốt
hơn nhu cầu khách hàng.
Khi
được
miễn
thuế,
giá cả hàng hóa không
phải
cộng
thêm
phẩn
thuế
đánh vào
sản
phẩm, nên giá
sản
phẩm không bị tăng
lên.
Đây chính là
yếu tố
cơ bản
thu
hút được khách hàng.
Thông qua
việc
mua hàng
miễn
thuế,

nhừng
hàng hóa sản
xuất
từ
trong
nước được
xuất
khẩu ra
nước
ngoài,
còn
nhừng
hàng hóa được
nhập
khẩu
vào để bán
trong
cửa hàng
miễn
thuế
lại
được tái
xuất
sang
một nước
khác.
Mặt khác, mục đích của
việc
tái
xuất


xuất
khẩu
của một
quốc gia
là nhằm tăng
thu
ngoại
tệ.
Do
vậy, ta

thể
khái quát về định
nghĩa
"kinh
doanh
hàng
miễn
thuế"
như
sau:
Kinh
doanh
hàng
miễn
thuế

hoạt
động bán các hàng hóa

trong
nước
và hàng hóa
nhập khẩu
được
miễn
thuế
nhằm mục đích đẩy
mạnh xua!
khẩu

tái
xuất
khẩu
hàng
hóa,
tăng
thu ngoại tệ.
2.
Khái
niệm
về
cửa
hàng
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế


Việt
Nam
2.1.
Khái niệm
Cửa hàng
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
(gọi tắt
là cửa hàng
miễn
thuế)
là cửa hàng bán hàng cho khách
xuất
cảnh, nhập
cảnh,
quá
cảnh
và các
đối
tượng
khác
theo
qui
định của chính phủ.
2.2.
Các
loại hình

cửa hàng
miễn
thuế
- Cửa hàng
miễn
thuế
phục
vụ khách
xuất
cảnh
và quá
cảnh (bao
gồm
cả
người
điều
khiển
phương
tiện
vận
chuyển
và nhân viên
phục
vụ trên
phương
tiện
chuyển
như
thuyền
viên tàu

viễn
dương, lái xe quá
cảnh
qua
biên
giới,
tổ lái máy bay và đoàn
tiếp
viên hàng không) được
đặt
tại
khu
cách
li
nhà ga
đi,
sau
khu vực làm
thủ tục hải
quan

thủ tục xuất
cảnh
của
các sân bay
quốc
tế,
các
cảng
biển

quốc
tế,
các cửa
khẩu quốc
tế

đường
sắt
quốc
tế.
QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
18
Xinh tltìanh
Itàtií/
miễn thtiĩ ĩại eáe ẽàniẬ hàm/ không
fĩ)iêi
Qlnm - &hụ'e
trạtit/ttà í/ìái
pháp
- Trên các
chuyến
bay
quốc
tế
của Hàng không
Việt
Nam
hoặc
của

các hãng hàng không được thành
lập
theo
pháp
luật
Việt
Nam, được bán
hàng
miễn
thuế
phục
vụ hành khách trên máy bay và
phi
hành đoàn.
- Cửa hàng
miễn
thuế
phục
vụ khách
nhập cảnh
(bao gồm cả phi
hành đoàn và
tiếp
viên trên các
chuyến
bay
quốc
tế)
được
đặt

sau khu vực
làm thù
tục
nhập
cành và trước khu vực làm
thủ tục hải
quan
của một số sân
bay quốc
tế
của
Việt
Nam
(Hiện
tại
là sân bay
quốc
tế
Nội
Bài và Tân Sơn
Nhất).
- Cửa hàng
miễn
thuế
trong
nội
thành
(Downtown
duty
free

shop)
bán hàng
miễn
thuế
cho các
đối
tượng
chỉ
xuất
cảnh (chủ
yếu là khách du
lịch, Việt kiểu
về thăm quê
hương).
Vị trí
đặt
cửa hàng
phải
được
UBND
tỉnh,
thành phố và
Tống
cục Hải
quan chấp
thuận.
Việc
mở cửa hàng do
Thù
tướng

chính phủ phê
duyệt.
- Cửa hàng
miễn
thuế
phục
vụ cho các
đối
tượng
ngoại giao
đoàn
thuộc
Nghị định
73/CP
ngày
30/07/1994
của Chính
phủ.
Vị
trí đặt
cửa hàng
phải
được ủy ban nhân dân
tỉnh,
thành phố và
Tổng
cục Hải
quan chấp
thuận.
Việc

mở cửa hàng do Thủ
tướng
chính phủ phê
duyệt.
2.3.
Đặc
điểm
2.3.1.
Đác
điểm
chum
- Hàng
nhập khẩu
để bán
tại
cửa hàng
miễn
thuế
được
miễn
thuế
nhập
khẩu,
thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt,
thuế
giá

trị
gia
tăng.
- Hàng hóa
nhập khẩu
để bán
trong
cửa hàng
miễn
thuế
nếu được bộ
Thương mại cho phép đưa vào bán ở
thị
trưỉng
nội
địa thì
phải
nộp
thuế
theo
đúng
qui
định.
-
Hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn

thuế
chịu
sự
kiểm
tra,
kiểm
soát
của
Hải quan
Việt
Nam, Bộ Thương mại và Bộ Tài chính.
-
Ngoại tệ
dùng
trong
giao
dịch
tại
cửa hàng
miễn
thuế

ngoại
tệ
tự
do chuyến
đổi
do ngân hàng nhà nước
Việt
Nam công bố.

- Ưu tiên cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tham
gia
hoạt
động
kinh
doanh
hàng
miễn
thuế.
QUliiiỊỈn
CTIiÊi
7Cuijĩn -díỉ- X-tim - Xĩmtĩĩ
19
Xỉnh
tltìanh /tàitợ
miên
tỊtttếtạ!
eáe
ẽàniẬ íiàtiợ
không ''Om Qíam
-
&hụ'e trạnqữà
i/ìrìì
pháp
2.3.2.

Điều
kiên
để
hoạt
đôns
cửa
hàne miền thuế
Các
doanh
nghiệp
muốn
kinh
doanh
cửa hàng
miễn
thuế phải
đãng

kinh
doanh

chỉ
được
hoạt
động
khi

giấy
chứng nhận
đủ

điều
kiện kinh
doanh
do Bộ Thương mại
cấp.
Việc
mở và
hoạt
động cửa hàng
miễn
thuế
có vốn đầu tư nước ngoài
thồc
hiện
theo qui
định của
Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam.
-
Điều
kiện
để
doanh
nghiệp
được xét cấp
giấy
chứng nhận

kinh
doanh
hàng
miễn
thuế
gồm:
+ Doanh
nghiệp
được thành
lập
theo
pháp
luật
Việt
Nam có
trụ
sở
kinh
doanh
hoạt
động ở các
tỉnh,
thành phố
trồc
thuộc
Trung
ương có cửa
khẩu
quốc
tế

(sân
bay, cảng
biển,
đưòng
sắt,
đường
bộ)
+ Có đủ
điều
kiện
về
vốn,
cơ sở
vật chất
bao gồm hệ
thống
cửa hàng,
kho
hàng đúng tiêu
chuẩn,
thuận
tiện
cho
việc
bán hàng và
kiểm
tra,
kiểm
soát của
Hải quan

+ Có
đội
ngũ cán bộ đủ trình độ để
quản
lí,
bán hàng
miễn
thuế
2.3.3.
Vi
trí
đặt
cửa
hàne
miễn
thuế
- Sân bay
quốc
tế:
+ Cửa hàng
miễn
thuế
đặt
tại
khu vồc cách
li
(sau
khu vồc làm
thủ
tục

hải
quan

thủ tục xuất
cảnh
)
nhà ga đi của các sân bay
quốc
tế
để bán
hàng cho khách
xuất
cảnh,
quá
cảnh.
+ Cửa hàng
miễn
thuế đặt
tại
ga đến của sân bay
quốc
tế,
sau
khu vồc
làm
thủ tục
nhập
cảnh
và trước khu vồc làm
thủ tục

hải
quan
để bán hàng
cho
khách
nhập
cảnh.
- Cảng
biển
quốc tế
+ Cửa hàng
miễn
thuế
đặt
tại
khu vồc
cảng
biển
quốc
tế
để bán cho
khách
xuất
cảnh

thuyền
viên trên các tàu
biển
đi
viễn

dương (Trường hợp
đặt
ngoài khu vồc
cảng
biển
cảng
biển
phải
có ý
kiến
của
UBND
tỉnh,
thành
phố
nơi có cửa hàng
miễn
thuế
và được
tổng
cục
Hải quan chấp
thuận).
- Cửa
khẩu
đường
bộ,
đường
sắt
quốc

tế:
QUliiiỊỈn CTIiÊi 7Cuijĩn
-díỉ- OL4im - Xíntĩĩ
20

×