Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Hàng rào kỹ thuật thương mại của EU và tác động tới xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.02 MB, 130 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề
tài:
HÀNG
RÀO KỸ THUẬT
THƯƠNG
MẠI CỦA EU VÀ TÁC
ĐỘNG
TỚI
XUẤT KHẨU
HÀNG
HOA CỦA
VIỆT
NAM
Giáo
viên
hướng dẫn
Sinh
viên thực hiện
Lớp
ỊTiTữ^n


NGOI.''"••>-

HÀ NỘI - 2005
:
TS. Bùi Thị

:
Hoàng
Thanh
Thủy
:
A12
-
K40C
-
KTNT
nchtứí Ịttậti
tứ
ftíj/tiêfi
MÚC
LÚC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG
ì
:TỔNG
QUAN
VỀ
HÀNG
RÀO KỸ THUẬT
THƯƠNG

MẠI
CỦAEU Ì
ì. Rào
cản
kỹ
thuật
trong
thương
mại
quốc
tê.
Ì
LI. Khái niệm

1.2.
Phân
loại
các rào
cản kỹ
thuật trong
thương
mại
quốc
tê.
2
1.3.
Một
vài
đặc điểm
của

rào
cản
kỹ
thuật
TMQT
4
li.
Những
quy
định
của
EU
về
rào
cản
kỹ
thuật
thương
mại
6
IU. Chính sách ngoại thương của

với
các rào
cản kỹ
thuật
thương
mại

li.1.1.

Khái
quát vế chính sách ngoại thương
của
EU 6
li.1.2.
Rảo
cản kỹ thuật trong chính sách ngoại thương
cùa
EU 7
II.2.
Những
quy
định
của EU
về
rào
cản
kỹ
thuật
thương
mại 7
lì.2.1.
Vằn
đề
tiêu chuẩn
hoa

hệ
thống tiêu
chuẩn Châu

Âu 7
11.2.2.
Hàng
rào
kỹ
thuật thương
mại của
EU 10
li.2.2.1.
Tiêu
chuẩn
chờt
lượng
11
II.2.2.2.
Tiêu
chuẩn
vệ
sinh
và an toàn
chờt
lượng
13
li.2.2.2.ì.
Các
quy
định cùa
EU
về vằn
đê an

toàn thực
phẩm

u.2.2.2.2. Tiêu chuẩn vệ sinh đói với thúy hải sản
nhập khẩu vào Châu
Âu 18
11.2.2.2.3.
Hệ
thống
phân
tích rủi ro
bằng điểm
kiểm soát tới
hạn -HACCP
20
II.2.2.3.
Tiêu
chuẩn
an toàn cho
người
sử
dụng
22
li.2.23.1.
Chỉ
thị về
An
toàn sản
phẩm
chung

22
11.2.2.3.2.
Nhãn
CE-
"
Hộ
chiêu "
cho
sản
phẩm vào
thi trường
EU 23
li.2.2.33. Việc
quản
lý các
hoa
chằt độc hại tại thị trường
EU 25
li.2.2.4.
Tiêu
chuẩn
bảo
vệ
môi
trường
27
11.2.2.4.1.
Quàn

đồ phế

thãi
bao

28
11.22.42.
Nhãn
sinh thái
31
112.2.43.
Các
quy
dinh khác
33
u2.2.4.4.Hệ thống
quản

môi
trường
ISO 14000
34
Hoàng Thanh ĩ
li úy-
A12-K40C-KTNT-ĐHNT
~Klitứt
luân fất
tiợỉiỉèp
II.2.2.5.
Tiêu
chuẩn
về

lao
động
và trách
nhiệm

hội
35
li.2.2.5.1. Tiêu
chuẩn
trách nhiệm

hội
SA
8000
36
II.2.2.5.2.
Nhãn
mác
thương
mại
bình
bằng
37
CHƯƠNG
li:
TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT
THƯƠNG
MẠI EU TỚI XUẤT KHẨU
HÀNG
HOA CỦA

VIỆT
NAM 39
ì.
Tình hình
xuất
khẩu hàng hoa của
Việt
Nam
sang
thị
trường
EU
nhộng
năm qua
39
li.
Thực
trạng
xuất
khẩu
một

mặt
hàng chủ yêu của
Việt
Nam
sang
thị
trường
EU

dưới
tác động của rào cản
kỹ
thuật
thương mại

đánh giá
nhộng
tác động
đó 46
//./.
Giày dép -Nhóm hàng

kim ngạch
xuất
khâu
lớn thứ Ì
46
II.2.
Dệt
may
-Nhóm hàng

kim ngạch
xuất
khẩu
lớn thứ 2
51
11.3.
Nông

sản
-Nhóm hàng

kim ngạch
xuất
khâu
lớn thứ 3
56
11.4.
Thúy
sản
-Nhóm hàng

kim ngạch
xuất
khẩu
lớn
thứ4
63
11.5.
Thủ
cõng
mỹ
nghệ -Một
trong
7 nhóm hàng có kim ngạch xuất khâu
lớn
nhất sang thị trường
EU 72
IU.

Nhộng
đánh giá chung về nguyên nhân bị tác động
75
CHƯƠNG
IU
:
MỘT số
GIẢI PHÁP
VƯỢT
RÀO CẢN KỸ THUẬT
THƯƠNG
MẠI CHO CÁC
DOANH
NGHIỆP XUẤT
KHAU
HÀNG
HOA SANG EU 77
ì.
Định hướng
xuất
khẩu của
Việt
Nam
sang
EU
đến
nám
2010
77
li.

Một
sói
giải
pháp
vượt
rào cản kỹ
thuật
thương mại cho các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu hàng hoa
sang
EU 81
IU. Vê
phía
Nhà
nước
81
li.1.1.
Hợp
lý hoa, táng cường
quân

và nâng cao
hoạt
động của hệ
thống
kiềm tra chất lượng
quốc

gia
81
//./. 2.
Chủ
dộng
và tích cực
tham
gia vào các hoạt
động
tha
nhận
lẫn
nhau và
hài
hoa
tiêu chuẩn
hóa
83
Hoàng Thanh 1'húy-Al2-K40C-KTNT-ĐHNT
ychoá luân
tất nựhĩỀặt
li.1.3.
Tạo dựng
các
quy chế hỗ
trợ và khuyến khích
doanh
nghiệp
sớm
đạt

được
các chứng
nhận
tiêu chuẩn về chất lượng,
môi
trường .nhầm tăng
khả
năng
vượt rào
cản
kỹ thuật của
EU 85
li.ĩ.4.
Giữ
vai trò là kênh thông tin và xúc tiến thương
mại cho
các
doanh
nghiệp
muọn thâm nhập
thị trường
EU 86
li.1.5.
Tăng
cường khai thác các chương trình
hổ
trợ của
EU dành cho
các
nước

ASEM
và Việt
Nam 87
li.1.6.
Tăng
cường
học
tập kinh nghiệm
của
các
nước khác
trong việc tuân thủ
các quy định

tiêu chuẩn
hàng hoa của EU 87
11.2.Về phía
doanh
nghiệp
90
li.2.1.
Tăng
cường
đáu
tư,
hoàn
thiện
quy
trình sản xuất,
áp dụng

các
hệ
thọng
tiêu chuẩn
quọc tế để
tạo nguồn
hăng
thích
ứng
với các
quy
định về sản
phẩm nhập
khẩu
nia
l i:
90
lì.2.2.
Tăng
cường
nhập
khẩu cõng nghệ nguồn
hoặc
chuyền giao công nghệ từ
Châu Âu đế có được
trình
độ
công nghệ tương
đồng đám bảo cung cấp hàng đáp
ứng

tiêu chuẩn
và quy
định
của EU 92
11.23.
Thường
xuyên
cập
nhật và hiểu rõ các
quy
định

tiêu
chuẩn EU
đọi với
hàng hóa nhập khẩu vào
thị trường
này 93
11.2.4.
Nâng cao
chất lượng nguồn
nhãn
lực
để đẩy mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu
hàng
hoa

sang
EU 95
KÉT
LUẬN
PHU LÚC
Hoàng Thanh Thủy-A12-K40C-KTNT-ĐHNT
DANH
MỤC CỤM TỪ
VIẾT
TẮT
L
Danh
mục cụm từ
viết
tát
CÁP
Chloramphenicol
APTA
Asean
free
trade
area
CEN Electrotechnical
Standards
CENELEC
European
Intstitude
for
Electrotechnical
Standards

EDI
Electronic
data
iníormation
ETSI European
Telecommunicative
Stadardisation
Institute
EU
European Union
FRZ Furazolidone
FTA Free Trade Agreement
GAP Good
Agricultural
Practice
GSP
Generalised system oi
Preíerences
HACCP
Hazard
Analysis
Critical
Control
Point
ILO Organization of
International
labour
ISO
Organization
oi'

International
Standards
ISO
14000
ISO 9000
g
Anh
Chất kháng sinh Chloramphenicol
Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam
Á
Uy ban Tiêu chuẩn hoa Châu Âu
Uỷ ban Tiêu chuẩn hoa kỹ thuật điện
tử
Châu Âu
Thông tin điện tử
Viện
Tiêu
chuẩn
viễn
thông Châu
Âu
Liên Minh Châu Âu
Chất kháng sinh Furazolidone
Hiệp định thương mại tự do
Quy phạm thực hành nuôi tốt/ Quy
trình
canh
tác nông
nghiệp
bảo đảm

Hệ
thống
ưu đãi
thuế
quan
phổ cập
Hệ thống phân tích rủi ro bằng điộm
kiộm
soát
tới
hạn
Tổ chức lao động quốc tế
Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế
Hê thống quản lý môi trường theo
tiêu
chuẩn quốc tế
Hệ
thống
quản

chất
lượng
theo
tiộu
chuẩn quốc
tế
MRA
Mutual
recogniztion
Thoa

thuận thừa
nhận
lẫn
nhau
agreement
MRLs
Maximum
Residue
Mức
giới
hạn
đối với
hoa
chất
Levels
NAFTA
North
American
free
Khu vục
mậu
dịch
tự
do Bắc Hoa
Kỳ
ữade
area
NF
Nitroíuran
Chất

kháng
sinh
Nitroíuran
TBT
Agreement
ôn
Hiệp
định về hàng rào
kỹ
thuật
đối
Technical
Baưiers
to
với
thương mại
Trade
TCF
Technical
files
Hể
sơ kỹ
thuật
USD
United States Dollar
Đô
la
Mỹ
WHO
Organization of world

Tổ
chức
y
tế
thế
giới
health
Tổ
chức
y
tế
thế
giới
WTO WTO
Trade
Tổ
chức
Thương
mại Thế
giới
Organisation
li.
Danh mục cụm
từ
viết
tát
Tiếng
Việt
KNNK
Kim

ngạch nhập khẩu
KNXK
Kim
ngạch
xuất
khẩu
KTCL &VSTP
Kiểm
tra
chất
lượng
và vệ
sinh thực
phẩm
NK Nhập khẩu
TMQT
Thương
mại
quốc
tế
TCVN
Tiêu
chuẩn
Việt
Nam
Te ĐL CL Tiêu chuẩn -Đo lường-Chất lượng
XK Xuất khẩu
ychơá
Ịtiàit
tất

ttợỉiièp
LỜI
NÓI ĐẦU
(Bườc
sang
thế
kỷ
21,
bức
tranh kinh tế
toàn cẩu đã có
nhiều
biến
chuyển
mới,
đặc
biệt
quá trình tự do hoa thương mại tăng
tốc với
những
nỗ
lực kết
thúc
Vòng đàm phán thiên niên kỷ
giữa
các nước thành viên Tổ
chức
thương mại
thế
giới

(WTO) đã dẫn
tới
các hàng rào
thuế
quan
liên
tục
bị
cột
giảm.
Hàng rào
thuế
quan,
vốn
là công cụ gây cản
trở
thương
mại,
một
khi
bị
rỡ
bỏ sẽ thúc đẩy
hoạt
động
giao
lưu buôn bán
giữa
các nước
diễn

ra
nhanh
hơn và
thuận
lợi
hơn. Tuy nhiên, trên
thực
tế,
điểu
này không
phải
bao
giờ
cũng
đúng. Sự
thực
là các
nước,
đạc
biệt
là các
nước
phát
triển,
một
mặt,
luôn đi đầu
trong việc
đòi
hỏi phải

đàm phán để mở cửa
thị
trường,
kêu
gọi
rỡ bỏ hàng rào
thuế
quan,
thúc đẩy
tự
do hoa thương
mại,
mặt
khác
lại
luôn đưa
ra
các
biện
pháp
tinh
vi
hơn, các rào cản
phức
tạp
hơn nhằm bảo
hộ
sản
xuất
trong

nước của
họ, trong
đó
phải
kể đến các hàng rào kỹ
thuật
thương
mại.
Các rào cản kỹ
thuật
thương mại đã
trở
thành hàng rào
phi thuế
quan
hàng
đầu
cản
trở
xuất
khẩu
hàng hoa của các nước đang
phất
triển.
Một
điều
trớ
trêu là
càng
những

nước
lớn,
hàng rào kỹ
thuật
lại
càng
tinh
vi.
Mỹ,
Nhật
Bản và EU là ba
nền kinh tế lớn
nhất
thế
giới.
Song,
ba nền
kinh tế
này
cũng

những
nước
khởi
xướng
tích cực về hàng rào kỹ
thuật
thương
mại, đại
đa số các các rào cản kỹ

thuật
thương mại
quốc
tế bột
nguồn
từ
những
đầu tàu
kinh tế
này.
Hiện
nay,
Mỹ,
Nhạt
Bản và EU
cũng
là ba bạn hàng
lớn
nhất
cùa
Việt
Nam.
Theo
thống
kê,
hơn 50 % hàng
xuất
khẩu
cùa
ta

tiêu
thụ
qua các
nưốc
và lãnh
thổ
Mỹ,
Nhật
Bản và EU. Hàng rào kỹ
thuật
của
những
nước này đã gây tác động không
nhỏ
tới
hoạt
động
xuất
khẩu
của ta trong
những
năm
qua, trong
đó
phải
kể đến hàng
rào kỹ
thuật
EU- Hệ
thống

rào cản kỹ
thuật
được xếp vào
loại
khột
khe
nhất
thế
giới
hiện nay.
Các quy định và tiêu
chuẩn
ngặt
nghèo
trong
hàng rào kỹ
thuật
của
thị
trường
này đã
khiến
cho cho ngành thúy sản
Việt
Nam được một
phen
'
lao dao' ở
thời
điểm

9/2001-12/2002
với
72 lô hàng thúy sản của
ta
bị tiêu huy và
trả
lại,
cấc
doanh
nghiệp
chế
biến
thúy sản bị
thiệt
hại
nặng
nề về
kinh tế,
kim
ngạch
xuất
khẩu
năm
2002
giảm
tới
hơn 62% so
với
năm
2001;

phẩn
lớn
các
doanh
nghiệp
Hoàng Thanh Thủy-AÌ2-K40C-KTNT-ĐHNT
~Kltữá luận tối
tly/tiêp
xuất
khẩu dệt
may và giày dép của
Việt
Nam không đủ
điều
kiện
để
xuất
khẩu
trực
tiếp
vào
thị
trường này vì không đáp ứng được các quy định về môi trường và
trách
nhiệm

hội
của EU; nông sản
Việt
Nam mới chỉ

xuất
khẩu
được có trên
dưới
10% so
với
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
nông sản cùa
Việt
Nam, con sỹ này
chưa
xứng với
tiềm
lực
phát
triển
nông
nghiệp
của nước
ta
và nhu cầu
lớn
về sản
phẩm nông
nghiệp
của Châu Âu,


.Có
thể thấy rằng, việc
nghiên cứu và tìm
hiểu
về
hàng rào kỹ
thuật
EU
với
những
tác đông
của

tới
xuất
khẩu
hàng hóa
của
nước
ta
đang

nhu cẩu
rất
cấp
thiết
hiện
nay nhằm tìm
ra

hướng
đi đúng đắn cho hàng hoa
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
sang
thị
trường này.
Hơn
thế nữa,
sau sự
kiện lịch
sử ngày
1/5/2004,
Liên
Minh
Châu Âu đã
trở
thành khu vực
kinh tế lớn thứ
2
thế
giới
( sau
Mỹ)
với
25 thành viên
(

bao gồm EU-
15
và 10 nước thành viên
mới).
Với
chủ trương đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
xuất
khẩu
phải

chiến
lược hàng đầu để
tạo những
bước
đột
phá cho phát
triển
kinh
tế,
và trước
triển
vọng
EU mở
rộng
sẽ là
thị
trường có

nhiều tiềm
năng
thế
mạnh, phù hợp
với
khả
năng của
Việt
Nam, do
vậy,
chúng
ta
không
thể
không
quan
tâm, không
thể
không chú
trọng
nghiên cứu và
chọn
lựa.
Đây
cũng
chính là
những
lý do đã
khiến
em

lựa chọn
vấn đề " Hàng rào kỹ
thuật
thương mại của EU và
tác
động
tới
xuất khẩu hàng hoa của
Việt
Nam "
làm đề tài cho Khóa
luận
tỹt
nghiệp.
Đề tài chủ yếu nghiên cứu
những
tác động cùa
hàng rào kỹ
thuật
tới
một sỹ nhóm hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
có kim
ngạch
xuất
khẩu
lớn

nhất
sang
thị
trường EU
trong
thời
gian
gần
đây,
cụ
thể
là các nhóm hàng
:
giày
dép,
dệt
may, nông
sản, thủy
sản

thủ
công mỹ
nghệ.
Ngoài
lời
nói
đầu, kết
luận,
tài
liệu

tham khảo
và các phụ
lục,
Khóa
luận
tỹt
nghiệp
gồm có 3 chương chính
kết
cấu
như
sau
:
Chương ỉ
:
Tổng
quan
về hàng rào kỹ
thuật
thương mại của EU
Chương

:
Tác động của rào
cản
kỹ
thuật
thương mại EU
tới
xuất

khẩu
hàng
hoa của
Việt
Nam
Chương Hỉ : Một sỹ
giải
pháp
vượt
rào cản kỹ
thuật
thương mại cho các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
hàng hoa
sang
EU
Hoàng Thanh Thủy-AỈ2-K40C-KTNT-ĐHNT
~Kliơú luân tai
HtịhiỀỊt
Em hy
vọng
bài
khoa
luận
này sẽ góp
phẩn
đưa
ra những

thông
tin
đầy đủ và
cập
nhật nhất
về hệ
thống
rào cản kỹ
thuật
của EU, đánh giá chính xác và
chi
tiết
những
tác động của các rào cản này
đối với
hàng hoa
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
sang
EU
trong
những
năm
qua,
tìm đúng nguyên nhân
bị
tác động và đề

xuất
những
giải
pháp phù hợp nhằm mức đích thúc đẩy
xuất
khẩu
các
sản
phẩm của
Việt
Nam
sang
thị
trường này
trong
thời
gian
tới.
Là một
sinh
viên sắp
tốt nghiệp,
em
rất
mong
rằng
bài
khoa
luận
này sẽ là công trình nghiên cứu giúp em hoàn thành

tốt
chương
trình đào
tạo
của
trường
Đại
học
Ngoại
thương.
Trong
quá trình
thực hiện
để tài này, em đã
nhận
được sự
hướng
dân và chỉ
bảo tận
tình của Cô giáo TS. Bùi Thị Lý, cùng sự giúp đỡ quý báu của các Cán bộ
Vứ Kế
Hoạch-
Đẩu tư và
Viện
Nghiên Cứu Thương
Mại,
Bộ Thương
Mại.
Em
xin

chân thành bày
tỏ
lòng
biết
ơn đến Cô
giáo,
và các cá
nhân,
tổ chức, những người
đã
giúp em hoàn thành bài khóa
luận
này.
Sinh viên
Hoàng
Thanh
Thủy
Hoàng
Thanh Thủy-A12-K4()C-KTNT-ĐHNT
ycỉttưt ỉuâti
tứ
ttợ/tỉêp
CHƯƠNG
ì
TỔNG
QUAN VẾ
HÀNG
RÀO KỸ
THUẬT
THƯƠNG MẠI

CỦA EU
ì. RÀO
CẢN KỸ
THUẬT
TRONG
THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
LI.
Khái
niệm
Các rào cản thương mại ngày nay không
những
trở
thành một vấn để
quốc
gia

còn

vấn
để
mang tính toàn
cặu.
Rào
cản thương mại
quốc
tế
(TMQT)
(hường
được

thể
hiện trong
các chính sách thương mại

các chính sách
hoặc

chế
quán lý
trong tổng thế
hệ
thống
pháp
luật
của một
quốc
gia.
về mặt

luận,
rào
cản
TMQT
tác động vào các dòng
chảy
thương mại
quốc
tế theo
những
hướng


lợi
nhất
đáp ứng các
mục
tiêu

yêu cặu xác định cùa mỗi
quốc
gia.
Nhưng trên
thực
tế
chính vì
xuất
phát
từ
mục đích và cách
thức
áp
dụng
khác
nhau
cùa mỗi nước

rào cản thương mại
trong nhiều
trường
hợp,
thường

tạo
ra sự phân
biệt
đối
xử
hay
hạn chế
vô lý
đối với
thương mại toàn
cặu.
Nhìn
chung,
một cách
trực
tiếp
hay gián
tiếp
mỗi một hình
thức
rào cản

thể
gây
ra những
tác động khác
nhau,
cártích
cực
và tiêu cực

tới
thương mại
quốc
tế.
Các rào
càn TMQT
hiện
nay
rất
đa
dạng.
Theo
cách
tiếp
cận của
Tổ
chức
Thương mại
thế
giới
(WTO), rào cản
TMQT gồm
hai
nhóm
lớn

:
rào cản
thuế
quan

(TarilT
barriers)

rào cản
phi
thuế
quan
(
Non-tariff
barriers
).
Các rào cản
thuế
quan
hay rào cản
"truyền
thống"
đang có xu
hướng
bị rỡ bỏ
hoặc giảm
dân
bởi
sự
tự
do hoa thương mại ngày càng tăng
biểu hiện
thông qua các
hiệp
định thương

mại
song
phương
(FTA)
và các
thoa
ước,
cam
kết
quốc
tế
như chế độ
thuế
quan
ưu
đãi phổ cập GSP,
Hiệp
định
thuế
quan
ưu
đãi

hiệu
lực chung
của các
khối
EU,
AFTA
NAFTA, Trong

khi
đó, các rào cản
phi
thuế
quan
1
vốn được
coi

thứ
' Các rào càn phi thuế quan không nên được xem như một sự đồng nghĩa với các biện pháp
phi
thuế
quan,

là "
những
biện
pháp
phì
thuế quan mang
tính
cản
trở đối với
thương
mại

không
dựa
trên


sở
pháp
li,
khoa học hoặc
bình
đẳng
"(
Định
nghĩa
cùa
WTO
được
xây
dựng
dựa trên cơ sở
định
nghĩa
về các
biện
pháp
phi thuế
quan -những
biện
pháp
ngoài
thuế
quan
ảnh
hường

liến
sự
luận
chuyển
hàng hóa
giữa
các
nước)
110,
tri3]
Hoàng Thanh Thủy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT
Ì
3£/itưí tuân tấỉ
ttự/ttêp
công cụ
linh
hoạt,
tác động
nhanh,
mạnh
đang càng được các nước phát
triển
sử
dụng
nhiều
hơn,
tinh
vi
hơn để
thay thế

các rào cản
thuế
quan.
Các rào cản
phi thuế
quan
được áp
dụng
phổ
biến
ở các nước là
:
cấm
xuất
nhập
khẩu,
hạn
ngạch,
giấy
phép
xuất
nhập
khẩu,
cấc thù
tục
và quy định
hải
quan,
xuất
xứ hàng

hoa,
các quy
định
vé sở hữu
trí
tuủ,
bảo vủ môi
trường,
trong
số đó
phải
kể đến các rào cản kỹ
thuật
thương mại quốc
tế
(TBTs) -
thứ
"vã khe bảo hộ được
coi

hiủu
quả
nhất
thế
giới
hiủn
nay và hoàn toàn phù hợp
với
xu
thế

chung
của thương mại
quốc
tế.
Thuật
ngữ "rào
cản"
hay "hàng rào " kỹ
thuật trong
thương mại
quốc tế

thể
được định
nghĩa
nhu là " các quy
tắc

tiêu
chuẩn khác nhau
trên
bình diện
quốc tế nhầm
chi
phối doanh số bán sản phẩm
trên
thị
trường
mội quốc
gia với

mục
tiêu

ngoài

điêu chỉnh
sự không
hiệu
quả cừa
thị
trường
do những nguyên nhân
bắt
nguồn
từ
các nhún
tố
nước
ngoài liên
quan đến quá
trình
sản
xuất,
phân phối và
liêu
dùng các sản phẩm này "
(Định
nghĩa
cùa
Roberts,

Donna và
Kale
Deremer
)
2
Đối
với
một
quốc
gia,
hàng rào kỹ
thuật
thương mại vừa là
biủn
pháp bảo vủ an
ninh
quốc
gia;
báo vủ sức
khoe,
an toàn cho con
người,
cho động
vật;
bảo vủ môi
trường,
môi
sinh
hoặc
ngăn

chặn
các hành
vi lừa
đảo
trong
thương
mại;
lại
vừa là
thứ
vũ khí để bảo hộ sản
xuất
trong
nước,
tránh sự
cạnh
tranh
từ bên ngoài thông
qua
viủc
nước
nhập khẩu
đưa
ra
các tiêu
chuẩn
và quy định
đối với
hàng hoa như :
các tiêu

chuẩn
chất
lượng,
tiêu
chuẩn
vủ
sinh,
an
toàn,
tiêu
chuẩn
lao
động,
mức độ
gây ó
nhiễm
môi
trường
Các tiêu
chuẩn
hàng hoa của mỗi nước thường được quy
định
rất
khác
nhau
và chính sự khác
biủt
này đã
trở
thành rào càn

trong
thương mại
quốc
tế.
1.2.
Phán
loại
các rào cản kỹ
thuật trong
thương mại
quốc
tế
Hủ
thống
rào cán kỹ
thuật
trên
thế
giới
ngày càng
xuất
hiủn
các hình
thức
mang
lính hảo hộ
cao,
tinh
vi


phức
tạp
hơn để
thay thế
các
biủn
pháp bảo hộ
bằng
thuế
quan

phi thuế
quan khổng
phù họp
với
quy định cùa WTO.
2
Roberts,
Donna và
Kale
Deremer là
các tác
giả
của cuốn "Tổng quan
về các rào cán kỹ
thuật
đối với xuất
khẩu
nông sàn
của

Mỹ"
(1997), thuộc

quan
Nghiên cứu
kinh
tế
Bo
Nông Nghiêp Mỹ.
Hoàng Thanh Thửy-Al2-K40C-KTNT-ĐHNT
2
~Klttưí liiúit
/tứ
iiếj/i/èp
Hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại
quốc
tế

thể
được
chia
thành các nhóm
cụ
thể
như
sau:
_ Các quy định kỹ
thuật

:
là các quy định đưa
ra
các yêu cầu kỹ
thuật, trực
tiếp
hoặc bằng
việc
để cập đến
hoặc
kết
hợp nôi
dung
của
việc
định rõ kỹ
thuật,
tiêu
chuẩn
hoặc
mã số
thực
hiện
để bảo vệ sừc
khoe
con
người (
quy định vệ
sinh);
bảo

vệ
sừc
khoe
thực
vật (quy
định về vệ
sinh
thực
vật),
bảo vệ môi trường và bảo vệ
cuộc
sống hoang
dã; bảo đảm an toàn cho con
người;
bảo đảm an
ninh
quốc
gia,
ngăn
ngừa
các
hoạt
động
gian
lận.
Các quy định kỹ
thuật
bao gồm :
> Các yêu cầu đặc trưng của sản phẩm
:

là các quy định
bắt buộc
sản
phẩm
phải
đáp ừng mội sổ yêu cầu và tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
nhất
định.
> Các yêu cầu vổ ký mã
hiệu:
là các
biện
pháp quy định thông Ún
ghi
trên bao bì
khi
đóng gói hàng
hoa, phục
vụ cho quá trình vận
chuyển,
kiếm
tra
hái
quan,
bao gồm các thông
tin
như

:
nước
xuất
xừ,

hiệu
đối với
nội
dung nguy
hiếm,
trọng
lượng,
số
lượng,

> Các yêu cẩu về nhãn mác
:
là các quy định về hình
thừc,
kích cỡ

nội
dung
thông
tin
ghi
trên nhãn mác gắn vào bao bì của hàng hoa nhằm
cung
cấp
những

thông
tin
cần
thiết
cho khách hàng.
> Các yêu cầu đóng gói
:
là các yêu cẩu vế cách
thừc
hàng hoa phù
hợp
với
nước
nhập khẩu
về
việc
điều
khiển
thiết
bị
hoặc
vì các

do khác và
các yêu cầu về nguyên
liệu
đóng gói được sử
dụng.
> Các yêu cầu
thừ

nghiệm,
giám định và
kiểm
dịch
:
là yêu cầu
thử
nghiệm
bắt buộc
các mẫu
sản
phẩm
bởi
một phòng thí
nghiệm
được uy
quyền
trong
nước
nhập khẩu,
kiểm
tra
hàng hoa
bởi
các cơ
quan

thẩm quyển
về
sừc

khoe
trước
khi ra
khỏi
hải
quan hoặc
yêu cầu
kiểm
dịch
đối với
động
thực
vật
sống.[4]
_ Hàng rào kỹ
thuật
màu
xanh
:
là chỉ
các
biện
pháp nhằm bảo vệ môi trường
một
cách
trực
tiếp
hay gián
tiếp
để hạn

chế hay thậm
chí cấm buôn
bán,
nhằm tránh
cho
sừc
khoe
con
người
và môi trường môi
sinh
bị nguy
hại
huy
diệt.
_ Tiêu
chuẩn
về
lao
động và trách
nhiệm

hội:

những
quy
định,
chính
sách
đối với

người
lao
động mà nhà sản
xuất,
nhà
xuất
khẩu
phải
tuân
theo.
Hoàng Thanh Thủy-A12-K40C-KTNT-ĐHNT 3
~Ktioá
luân tứ
IH/Ỉiíệp
_
Hàng rào kỹ
thuật
thông
tin
:
đây là
loại
hàng rào kỹ
thuật
mới được hình
thành
giữa
các nươc kém phát
triển
và các nước phát

triển
khi
mà EDI và thương
mại
điện
từ
đang
trở
thành mô hình chù đạo của hệ
thống
thông
tin
thương mại toàn
cầu.
Đó là
những
quy
định.
chính sách liên
quan
đến thông
tin.
cách
thức
truyền
dẫn
thông
tin.
tiêu
chuản

sửa
đổi
thông tin đề đảm bảo thông
tin
được
truyền
dẫn
chính
xác,
kịp
thời,
kênh thông
tin
thông
suốt, ,
45.15'
Hiện
nay do trình độ kỹ
thuật
thông
tin
của các nước đang phát
triền
còn
thấp.
các chính sách pháp quy liên
quan
chưa hoàn
thiện
nên các nước này đang lãm vào

vị thế
yêu kém
trong
thương mại
điện
tử.
do vậy mà hình thành rào cản kỹ
thuật
thông
tin
đối với
hàng hoa và
dịch
vụ muốn thâm
nhập
vào
thị
trường cùa các nước
công
nghiệp
phát
triển.
Thực
chất
việc
phân
loại
các rào cán kỹ
thuật
trên bình

diện
quốc
tế chí
mang
lính
chất
lương
đối.

thực
tế,
chúng
ta
khó có
thể
liệt
kẽ và
nhận
biết
được
hết
tất
cả
các
loại
rào cản kỹ
thuật
trẽn
thế
giới

và phân
loại
chúng
theo
một tiêu chí cố
định
bởi
vì cách
thức
mà các nước áp
dụng
ngày càng
tinh vi.
khéo léo để
phục
vụ
cho nhiều
mục đích khác
nhau.
1.3. Một vài đặc
điểm
của rào cản kỹ
thuật
TMQT
Thứ
nhất.
liêu
chuản
và các quy định
trong

rào cản kỹ
thuật
thương mại
mang
lại
hiệu
quá xã
hội
cao hơn so
với
thuê và hạn
nghạch
thương
mại.
Các rào
cản
thương mại cổ
điển
đó gồm các
loại
thuê kém
hiệu
quả và phàn
biệt
đánh vào
các
nguồn
lực
kinh
tế

nước ngoài: đồng thòi
điều
này
cũng
làm tăng
chi
phí
đối với
người
tiêu dùng và
người
sử
dụng
đảu vào. phân bổ một cách không
hiệu
quà các
nguồn
lực.
và bảo hô các
thế lực thị
trường
trong
nước ( Maskus và
VVilson
2001 ).
Phái nói ràng các tiêu
chuản
đem
lại lợi
ích

kinh
tế lớn
mà nếu như xoa bỏ sẽ
tạo
ra
một tổn
thất
lớn
cho xã
hội.
chẳng
hạn các tiêu
chuản
rác thái và yêu cáu sử
dụng
nhiên
liệu
hiệu
quả có thè giúp làm
sạch
khõnc khí
hon.
yêu cầu vệ
sinh
an toàn
thực
phảm có thê cài
thiện
sức
khoe


chất
lượng
cuộc
sône. có tác đỏne
lan
toa
giúp
đạt
được năng
suất
cao
hơn, ,
46
'
Thứ hai,
rào càn kỹ
thuật
tác động
hai
mặt
tới
thương mại
quốc
tế.
Các quy
định
và tiêu
chuản
kỹ

thuật
một mặt đám bảo cho thương mại (
chất
lượng thương
Hoàng
Thanh Thúy-AÍ2-K40C-KTNT-ĐHNT 4
~Ktt(ứỉ
luân lất
ttfj/itêp
mại
) vì chúng
ra đời từ
mối
quan
tâm
chung
của cả Chính phủ và
người
tiêu dùng
đối với
vấn đề sức
khoe,
an toàn và
chất
lượng
môi
trường.
Nhưng mặt khác
mạnh
hơn,

chúng có tác động cản
trở
thương mại
quốc
tế.
Bởi

thực
tế
cho
thây các nước

thể
đưa
ra những
quy đệnh nhằm
phục
vụ các mục đích khác
nhau,
chứ không
phải
mục đích bảo vệ xã
hội,
bảo vệ
người
tiêu dùng.
Thứ
ba, từ
đặc
điếm

trẽn,

thể
thấy
ràng
hiện
nay,
nếu như
đối với
các
nước
phái
triển,
rào cản kỹ
thuật
là một
công
cụ
chính sách Ihưưng
mại hữu
hiệu
phục
vụ chù
nghĩa
bảo
hộ,
thì ngược
lại,
rào cản kỹ
thuật

đang
trớ
thành mối
quan
tâm,
lo
ngại
đặc
biệt
đối với
các nước đang phát
triển.
Bởi lý do
:
rào cản kỹ
thuật
chương mại cùa các nước phát
triển
làm phát
sinh chi
phí
trong
sản
xuất
hàng
xuất
kháu của các nước đang phát
triển.
Không chỉ các tiêu
chuẩn

trong
rào cản thương
mại
liên
quan
đến
chi
phí mà
ngay
cả cấc thù
tục
đánh giá tính tuân thù và sự trì
hoãn đi kèm
cũng
gày
tốn
kém, và đặc
biệt
chi
phí còn phát
sinh
do sự khác
biệt
của
các tiêu
chuẩn
ở các
thệ
ưường
xuất

khẩu
khác
nhau
và sự
thay
đổi
tiêu
chuẩn
theo
thời
gian.
Rõ ràng sự
trỗi
dậy cùa các hàng rào kỹ
thuật
vô hình đã
tạo
ra một môi
trường
thương mại không tích
cực,
thông thoáng.
Trong
khi
một số các rào cản kỹ
thuật trong
thương mại có cơ sở
khoa học,
thì
rất

nhiêu hàng rào kỹ
thuật
khác chỉ
mang tính chù
quan,
vô lý và không có cơ sở
khoa học,
nhưng chúng
lại
được sử
dụng
ngày càng
nhiều
để
phục
vụ cho mục đích bào hộ sản
xuất
trong
nước của các
nước
phát
triển.
Trên
thực
tế,
so
với việc
sử
dụng
các hàng rào

phi
thuế
quan
khác
hàng rào kỹ
thuật tỏ
ra là
công cụ chính sách thương mại
hiệu
quả
nhất
cùa các nước
phát
triển

sự tác động mạnh,
nhanh,
dễ
điểu chỉnh

cũng
dễ
thay đổi.
Thứ
tư, việc
sử
dụng
các rào cản kỹ
thuật trong
thương mại

quốc tế
được
điểu chỉnh
thông qua
hiệp
đệnh thương mại của WTO. Cụ
thể,
để hạn
chế những
tác
động
tiêu cực
cũng
như sự khác
biệt
của hàng rào kỹ
thuật trong
TMQT,
tổ
chức
Lhương
mại
Ihế
giới
WT()
đã
thống nhất
các
nguyên tắc chung


đã
được cộng
đồng
thê
giới
cam
kết
lại
Hiệp
đệnh về hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại
(
TBT).
Tuy
nhiên,
hiệp
đệnh này mới chì
khuyến
khích các nước cân
nhắc
vào tình hình sử
dụng
tiêu
chuẩn quốc
tế
nhưng
cuối
cùng
lại

không yêu cẩu các nước
thay
đổi
mức
Hoàng
Thanh Tlniy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT
5
S%/ttHÍ
luân

tlự/lỉêp
độ bảo
hộ
/2/.
Do
vậy
nhắc
tới
hàng rào
kỹ
thuật trong
thương mại
quốc
tế,
người
ta
vần
luôn cho
rằng
đó


một
trong
những
công
cụ
bảo
hộ mậu
dịch
hiệu
quả của
các
nước

khu
vỦc,

thị
trường
EU
cũng khổng
phải
là một
ngoại
lệ.
li.
NHŨNG
QUY ĐỊNH CỦA EU VÊ RÀO CẢN KỸ THUẬT
THƯƠNG
MẠI

II.l.
Chính sách
ngoại
thương của
EU
với
các rào cản
kỹ
thuật
thương mại
Liên
minh
Châu
Âu
là một
lổ
chức
liên
kết kinh tế
khu vỦc
lớn
nhất
thế
giới,
gồm
25
quốc
gia với
dân số
khoảng

500
triệu
người.
Với
dân
số đông

tiềm
lỦc
kinh tế
vững
mạnh,
EU
hiện
nay là
thị
trường
nhập khấu
lớn thứ
2
thế
giới
sau
Mỹ,
với
nhu cáu
nhập khẩu
hàng
hoa
lớn

và khá ổn
định.
Tuy
nhiên
EU
cũng
nổi tiếng
là một 'pháo đài' khổ
xâm
nhập
với
các
quy định

tiêu
chuẩn chọn
lỦa
sản phẩm
kỹ lưỡng-
hùng rào
kỹ
thuật
HU,
một công
cụ
chính sách
ngoại
thương của
EU, mà
không

phải
hàng hoa cùa nước nào
cũng
dễ dàng
đáp
ứng
được.
li.1.1.
Khái quát vê chính sách ngoại thương
của EƯ
Tất
cả các
nước thành viên
EU
cùng
áp
dụng
một
chính sách
ngoại
thương
chung
đối
với
các
nước ngoài
khối.
Uy
ban châu
Âu


người đại
diện
duy
nhất
cho
Liên
minh
trong việc
đàm
phán,

kết
các
Hiệp
định thương mại
và dàn
xếp
tranh
chấp
trong
lĩnh
vỦc
này.
Chính sách
ngoại
thương
của EU gồm
chính sách thương
mại tỦ

trị
(
Autonomuos Commercial
) và
chính sách thương
mại dỦa
trên
cơ sở
Hiệp
định
(
Treaty
based
commercial
policy)
được
xây
dỦng
dỦa
trên nguyên
tắc
sau
:
không
phân
biệt
đối
xử,
minh bạch,
có đi có

lại

cạnh
tranh
công
bằng.
Các
biện
pháp
được
áp
dụng
phổ
biến
trong
chính sách
này

thuế
quan,
hạn
chế
về số
lượng,
hàng
rào
kỹ
thuật,
chống
bán phá

giá

trợ
cấp
xuất
khẩu./ó'
Để
đảm
bảo
cạnh
tranh
công
bằng
trong
thương
mại,
EU
thỦc
hiện
cấc
biện
pháp
: chống
phá
giá,
chống
trợ
cấp
xuất
khẩu


chông hàng
giả.
Đế đẩy
mạnh
thương mại
với
các
nước đang phái
triển

chậm phát
triển,
EU sử
dụng
Hệ
thống
un
đãi
thuế
quan
phổ cập (GSP)
để hỗ
trợ
các nước này.
Và để bảo hộ
sản
xuất

tiêu dùng

trong
nước,
EU sử
dụng
" các rào
cản
kỹ
thuật
", được
coi

biện
pháp
Hoàng Thanh Thủy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT
6
~Klttứi
luân tứ
tuịhìệịì
bảo
hộ chủ yếu của EU
hiện
nay
trong khi thuế
nhập khẩu
vào EU đang
giảm
dần (
cam
kết tự
do hoa thương mại của EU

với
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
WTO
).
11.1.2.
Rào cẩn kỹ
thuật trong
chính sách ngoại thương của EU
Rào cản kỹ
thuật
là rào cản
phi thuế
quan
chính mà EU áp
dụng
đối với
hàng
hoa nhập khẩu từ
các nước bên ngoài liên
minh,
đây
cũng
là hệ
thống
bảo hộ
bồng

rào cản kỹ
thuật hiệu
quá
nhất
thế
giới
hiện
nay và hoàn toàn phù hợp
với
xu thế
chung
của thương mại
thế
giới
[4,
tr.l29J.
(
Hệ
thống
rào cản
phi thuế
quan
của EU
bao
gồm hạn
ngạch,
rào
cản
kỹ
thuật

và các công cụ hành chính khác.)
Hệ
thống
rào cản kỹ
thuật
cùa EU được xếp vào
loại
khắt
khe
nhất
thế
giới
hiện
nay.
Nguyên nhân của sự
"khắt
khe"
đó khá dễ
hiếu
bởi

:
Thứ
nhất,

thể
thấy
rồng
EU là một khu vực
thị

trường cao cấp gồm hấu
hết những đối
tượng
tiêu
dùng thượng lưu. Vì
thế
yêu cầu về hàng hoa cùa họ
rất
cao đặc
biệt
là hàng
nhập
khẩu.
Thứ
hai,
dưới
tác động cùa quá trình
nhất
thể
hoa và
tự
do hoa
kinh tế,
vòng
đời
sản phẩm và công
nghệ
ngày càng rút
ngắn
lại.

Để kéo dài vòng
đời
công
nghệ
cùa các
doanh
nghiệp
EU, EU ban hành các quy định
nhập khẩu
liên
quan
đến công
nghệ
như
bắt buộc
hàng hoa
phải
được sản
xuất
trên dây
chuyền
công
nghệ
tương
đổng
với
châu Âu. Cuối
cùng,
EU ngày càng
gia

tăng các quy định và tiêu
chuẩn
chặt
chẽ
đối với
hàng hoa chính là vì mục đích bảo hô sản
xuất
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
trong khối.
//,
ư.ìì
1
Vậy,
rào cản kỹ
thuật
đóng một
vai
trò
quan
trọng trong
chính sách
ngoại
thương cùa EU. Mặc dù mục đích chính
trong
chính sách
đối với

hàng hoa
nhập
khẩu
của EU vẫn là
hướng
về
người
tiêu dùng, về bảo vệ
quyển
lợi
người
tiêu dùng
nhưng EU
cũng
luôn
biết
cách áp
dụng
các công cụ chính sách hữu
hiệu
để
điều
tiết
thương mại và bảo hộ sản
xuất
trong
nước.
Trong
số
đó.

rào cán kỹ
thuật
là công cụ
hiệu
quả
nhất,
vẫn được đánh giá là phù hợp
với
xu
thế
chung
của thương mại
quốc
tế.
II.2.
Nhũng quy định
của
EU
về
rào
cản kỹ
thuật
thương mại
H.2.1.
Vấn đê
tiêu
chuẩn hoa và hệ thống
tiêu
chuẩn Châu Âu
Thị

trường EU được xếp vào
loại
thị
trường có hàng rào tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
vệ sinh
dịch
tễ
cao vào
loại
nghiêm
ngặt nhất
thế
giới.
Rõ ràng
việc
đáp ứng các liêu
Hoàng Thanh ĩ
húy-AI
2-K40C-KTNT-ĐHNT
7
^Klttứí luận tôi
tiựhỉêfl
chuẩn
là mội
điểu
kiện
quan

trọng
để thâm
nhập
thị
trường.
Tuy nhiên một
thực tế

mặc dù ÉC được
trao
quyền điều
phối,
đàm phán và
tổ chức
thực
hiện
chính sách
thương mại nhưng
hiện
nay
giữa
các nưấc thành viên EU vãn còn có sự khác
biệt
lấn
về tiêu
chuẩn,
kiểm
tra

thủ tục

cấp
giấy
chứng nhận
đối vấi
một số
sản
phẩm.
Những khác
biệt
này ít
nhiều
đóng
vai
trò như
những
rào cản đối
vấi
việc
vận
chuyển
tự
do hàng hoa
trong
EU và gây nên sự chẫm
trễ
kéo dài
trong việc
bán hàng
do
yêu cầu

kiểm tra

chứng nhận
sản phẩm
theo
các đòi
hỏi
khác
nhau
giữa
các
nưấc
thành viên. Do
vậy,
làm hoa hợp các tiêu
chuẩn
đang là vấn để
đặt
ra
cho EU
bởi
điểu
này
rất
cần
thiết
cho
việc
thực
hiện

nguyên
tắc tự
do lưu thông hàng hoa.
Hiện
nay EU đang đấy
mạnh
việc
tạo
ra
những
tiêu
chuẩn
thống nhất
cho
toàn Châu Âu
trong
các khu vực sản
xuất
sản
phẩm mũi
nhọn
để
thay thế
hàng ngàn
các tiêu
chuẩn
khác
nhau
cùa các
quốc

gia,
đồng
thời
bát đầu quá trình hoa hợp các
tiêu
chuẩn
liên
quan
đến pháp
luật
để đảm bảo sự an toàn và sức
khoe người
tiêu
dùng.
Vì vậy tiêu
chuẩn
hoa đóng một
vai
trò
rất
quan
trọng
.
* Tiêu
chuẩn
hoa :
Tiêu
chuẩn
hoa
thực ra

không
phải
là một
hiện
tượng
mấi.
Theo
truyền
thống,
các tiêu
chuẩn
được sứ
dụng
để mô tá
chất
lượng
và tính năng của hàng hoa
dịch
vụ
và chúng
rất
quan
trọng
đối vấi
sự phát
triển
của
thị
trường toàn
cầu.

Chúng
cung
cấp
một hệ
thống
các tiêu
chuẩn
và ngôn ngữ
chung
cho
việc
phát
triển
thương mại

kinh
lố thế
giấi.
Hầu
hết
các tiêu
chuẩn
đểu được xây
dựng
theo
tiêu
chuẩn
cùa
nền
công

nghiệp.
Tuy
nhiên,
Uy ban Châu Âu có
thể
yêu cầu các cơ
quan
tiêu
chuẩn
hoa
xây
dựng
các tiêu
chuẩn
để
thi
hành
Luật
pháp Châu Âu.
Tiêu
chuẩn
chính

các
thoa thuận
bằng
văn bản gồm có các quy
tắc
kỹ
thuật

hay
các tiêu
chuẩn
chính xác được sử
dụng
thống nhất
như
luật lệ,
hưấng
dẫn
hoặc
định
nghĩa
đặc tính để đảm bảo nguyên
liệu,
sản
phẩm,
qui
trình và
dịch
vụ phù hợp
vấi
mục đích của
chúng.
[45.1]
ơ Châu Au, tiêu
chuẩn
hoa không
chỉ quan
trọng

vấi
sức
khoe
và độ an toàn
mà còn
đối
vấi quản
lý sản
xuất, chất
lương, sản
xuất
thân
thiện
vấi
môi trường và
trách
nhiệm

hội.
Các nhà
xuất
khấu
ấ các nưấc đang phát
triển
cân
ghi
nhấ
rằng
trong
mót số trường hợp

việc
gia
nhập
thị
trường được gắn
vấi
các auv đinh về nhàn
Hoàng
Thanh
Thuy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT 8
~Klttưí liiúit /tứ iiếj/i/èp
lý,
trong
khi
đối với
một số trường hợp khác chỉ cần tuân
thủ
các yêu cầu của
thị
trường

việc
thâm
nhập
thị
trường dễ dàng hơn
nhiều.
Các quy định về tiêu
chuẩn
mang

tính ràng
buộc
về mặt pháp lý còn các yêu cầu của
thị
trường là một sự
phản
ánh ảnh hưững của các
lực
lượng
thị
trường.
Nhìn
chung,
các quy định được
thiết
lập
để bảo vệ sức
khoe
và sự an
toàn,
trong
khi
các yêu cầu của
thị
trường
giữ
một
vai
trò
quan

trọng
đối với
chất
lượng,
môi trường và trách
nhiệm

hội.
Hàng rào kỹ
Ihuậl
của EU được
thể
hiện
ữ 5 tiêu
chuẩn đối với
hàng hoa
nhập khẩu
tất
nhiên
cũng phản
ánh cả
hai nội
dung
tày-Quy
định
pháp

và các yêu cầu của
thị
trưởng.

* Các cơ
quan
tiêu
chuẩn
hoa Châu Ấu
Hiện
nay,
ớ Châu Âu có ba cơ
quan
tiêu
chuẩn
hoa được công
nhận
trong
lĩnh
vực
tiêu
chuẩn
hoa kỹ
thuật,
bao gồm:
• CEN là Uy ban Tiêu
chuẩn
hoa Châu Âu
:
chịu
trách
nhiệm
về
tiêu

chuẩn
hoa
trong tất
cả các
lĩnh
vực,
ngoại trừ lĩnh
vực kỹ
thuật
điện
tử

viễn
thông.

CENELEC
là Uy ban Tiêu
chuẩn
hoa kỹ
thuật
điện
tử
ChâuÂu :
chịu
trách
nhiệm
về tiêu
chuẩn
hoa
trong

lĩnh
vực
kỹ
thuật
điện
tử.

ETSI

Viện
Tiêu
chuẩn
hoa
Viễn
thông Châu Âu
: chịu
trách
nhiệm
về tiêu
chuẩn
hoa
trong
lĩnh
vực
viễn
thông và một
phẩn
cùa
lĩnh
vực

phát
thanh
truyền
hình.
Ba
tổ chức
này cùng
nhau
xây
dựng
các Tiêu
chuẩn
Châu Âu ( Tiêu
chuẩn
EN)
trong
các
lĩnh
vực
hoạt
động cụ
thể
và đã
tạo
nên "Hệ
thống
tiêu
chuẩn
hoa
Châu Âu

". Đối
với
việc
chuẩn
hoa
trong
các
lĩnh
vực khác thì có các cơ
quan
khác
chịu
trách
nhiệm.
EU
đã,
đang và sẽ đưa
ra
những
yêu cầu
quan
trọng
đối
với
việc
thâm
nhập thị
trường
khối,
còn mõi nước thành viên được phép bố

sung
yêu cầu
đối với
nền sản
xuất
của mình. Tuy nhiên
bất
cứ sản phẩm nào đáp ứng được yêu cầu
tối
thiểu
đều
được
phép
chuyển dịch tự
do
trong
nội
bộ EU. Và nhìn
chung,
các mức độ yêu cầu
được
đánh giá là ngày càng
khắt
khe hơn cho các nhà
xuất khẩu./15]
Hoàng Thanh Thủy-AI 2-K40C-KTNT-ĐHNT
9
~Kltữ4Í
luân tài
tiợỉtỉèp

* Hê
thống
tiêu
chuẩn
Chấu Au
Duới
đây là mô hình khái quát mô
tả
việc
tiêu
chuẩn
hoa và các nhãn mác.
Nhãn mác và
chứng
chỉ,
xét trên một góc độ nào
dó,
chính là
kết
quả của quá trình
tiêu
chuẩn
hoa.
Các quy định
bắt
buộc
Sức
khoe
an toàn
Chứng

nhận
HACCP
Chứng
nhận
ISO
9000
Các
tiêu
chuẩn
EN/ISO
Chất
lượng
Môi trường
Nhãn CE
Nhãn
Green
Dot ở
mót số nước
Nhãn
Chứng
Các
Nhãn
hiêu
nhân
quy
Sinh

hội/
SA
tắc

thái
công
8000
đọo
bằng
đức
Chứng
nhận
ISO
14000
Trách nhiêm xã hôi
Môi trường
Các yêu cầu của
thị
trường
Hình
1.1.
Hệ thông tiêu
chuẩn
Châu Âu
[45.1]
11.2.2.
Hàng rào kỹ
thuật
thương mại của EƯ
Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam

muốn
xuất
khẩu
hàng hoa
sang
EU thì
điều quan
trọng
trước liên là
phải
quan
tâm đến hàng rào kỹ
thuật
thương mọi của
thị
trường.
Các
doanh
nghiệp phải
luôn
ghi
nhớ
rằng
:
chí
khi
đáp ứng các quy định và yêu cẩu
của thị
trường EU thì hàng hoa mới được
chấp nhận.

Nắm
chắc
các quy định và yêu
cáu của
thị
trường sẽ giúp
doanh
nghiệp
dễ dàng
vượt
qua các rào cản kỹ
thuật

tiết
kiệm chi
phí
sản
xuất
hàng
xuất
khẩu.
Hoàng Thanh Thúy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT

S%/ttHÍ
luân tá
tlự/lỉêp
Trên
thực
tế,
hàng rào kỹ

thuật
của
EU chính

các quy
chế nhập khẩu chung
và các
biện
pháp bảo vệ
người
tiêu dùng. Chúng được cụ
thể
hoa ở 5 tiêu
chuẩn
của
sán phẩm
:
tiêu
chuẩn
chất lượng, tiêu
chuẩn vệ
sinh thực
phẩm,
tiêu
chuẩn an loàn
cho
người
sử
dụng, liêu
chuẩn bảo vệ môi

trường

tiêu
chuẩn vé
lao
động.
[9]
11.2.2.1.
Tiêu chuẩn
chất lượng
Hệ
thống
quản

chất
lượng
ISO
9000
gần như là yêu cầu
bất buộc đối vứi
các
doanh
nghiệp
sản
xuất
hàng
xuất
khẩu sang thị
trường EU. ISO không
phải


tiêu
chuẩn
về
chất
lượng
sản phẩm mà là tiêu
chuẩn
về hệ
thống
quản

chất
lượng
do
Tổ
chức
tiêu
chuẩn quốc
tế đặt
ra
để giúp các đơn vị sản
xuất cải
tiến
hệ
thống
quán lý nhằm nâng cao năng
suất

chất

lượng
sản
phẩm, giám lãng phí và
tỷ
lệ
phế
phẩm để duy trì sự đổng
nhất
và phù hợp
giữa chất
lượng
và giá thành. Có
thể coi
ISO
9000
như một
thứ
"ngôn ngữ" xác định chữ tín
giữa
doanh
nghiệp
và khách
hàng,
giữa
doanh
nghiệp

doanh
nghiệp,
là sự

khẳng
định cam
kết
cung
ứng sản
phẩm có
chất
lượng
đáng
tin
cậy
cũng
như "phương
tiện
thâm
nhập"
vào
thị
trường
EU mà các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
cần
lưu ý và
thực
hiện.
Tìm
hiểu

về ISO
9000
Bộ tiêu
chuẩn
ISO do Tổ
chức
tiêu
chuẩn quốc
tế về tiêu
chuẩn
hoa (
International
Standardisation
for
Organizatíon-ISO) ban hành lần đáu tiên năm
1987.
Từ
đó, tổ chức
này đã xây
dựng
và phát
triển
nhóm tiêu
chuẩn
ISO
9000
được
công
nhận
rộng

rãi và làm nền
tảng
cho
việc
tổ
chức quản

chất
lượng
và đảm bảo
chất
lượng.
ISO
9000
để cập đến các
lĩnh
vực chủ yếu
trong
quản

chất
lượng
như
chính sách và
chỉ
đạo về
chất
lượng,
nghiên cứu
thị

trường,
thiết
kế
triển
khai
sản
phẩm và quá trình
cung ứng,
kiểm
soát quá
trình,
bao
gói,
phân
phối
dịch
vụ
sau
khi
bán.
xem xét đánh giá
nội bộ,
kiểm
soát tài
liệu,
đào
tạo, ISO

tập
hợp các

kinh
nghiệm
quản

chất
lượng
tốt
nhất
đã được
thực
thi
trong
nhiều
quốc
gia
và khu vực
và đã được
chấp nhận
thành tiêu
chuẩn
của
nhiều
nưức.
Tiêu
chuẩn
ISO có
thể
được
áp
dụng

cho mọi
tổ chức
thuộc
các
lĩnh
vực khác
nhau:
sản
xuất,
chế
biến,
dịch
vụ
in
ấn,
lâm
nghiệp,
điện
tử,
tài
chính,
kế
toán,
xây
dựng, dệt
may, dược phẩm, nghiên
cứu,
chăm sóc sức
khoe,
nông

nghiệp,
dịch
tễ,
phát
triển
phần
mềm, vận
tải,
thiết
kế,
thông
tin
liên
lác,
bào
hiểm,
eiải
trí,
v.v
Hoàng Thanh Thúy-Al2-K40C-KTNT-ĐHNT ũ
S%/ttHÍ
luân tá
tlự/lỉêp
Cấu trúc hổ tiêu
chuẩn
ISO 9000
ISO 9000:1994
Sau khi
ra
đời

ISO được sửa
đổi lần
đầu tiên vào nám 1994 thành bộ ISO
9000:
1994.
Bộ tiêu
chuẩn
này bao gồm 3 tiêu
chuẩn
ISO
:
9001,
9002,
9003.

ISO
9001-1994
:
Hệ
thống chất
lượng-Mô hình để đám bảo
chất
lượng
trong
thiết
kế,
triển
khai,
sản
xuất, lắp đặt


dịch
vậ.

ISO
9002-1994
:
Hệ
thống chất
lượng-Mô hình đế đảm bảo
chất
lượng
trong
sản
xuất, lắp đặt

dịch
vậ.

ISO
9003-1994
:
Hệ
thống chất
lượng-Mô hình để đảm ảo
chất
lượng
trong kiểm
tra


thử
nghiệm
cuối
cùng.
ISO
9000:
2000
Nhưng từ năm
2000,
Uy ban kỹ
thuật
của ISO cho ra
đời
phiên bản mới là
ì
SO 9000
:
2000.
Ba tiêu
chuẩn
ISO
9001,
ISO 9002 và ISO 9003 đã được
kết
hợp
thành một tiêu
chuẩn
duy
nhất
ISO

9001:
2000
Bộ tiêu
chuẩn
ISO 9000
:
2000 bao gồm 4 tiêu
chuẩn
chủ yếu :

ISO
9000:
Khái
niệm

thuật
ngữ

ISO
9001:
Hệ
thống
quản

chất
lượng,
các yêu cầu

ISO 9004
:

Hướng dẫn
cải
tiến
hiệu
quả

ISO 19011
:
Hướng dẫn đánh giá hệ
thống
quản

Trong
bộ tiêu
chuẩn
ì
so
9000:
2000 chỉ có ISO 9001 mới
thực
sự là tiêu
chuẩn
chính nêu
ra
các yêu cầu
đối với chất
lượng và bao quát đầy đủ các yếu
tố
cùa
hệ thống chất

lượng.
Bới vậy nếu
muốn
áp
dậng
ISO
9000,
điểu
quan
trọng
là các
doanh
nghiệp
cẩn phái xây
dựng
hệ
thống
quản

chất
lượng đáp ứng tiêu
chuẩn
ISO 9001:
2000
, tuy
nhiên họ có
thể
dựa vào
những
chỉ dẫn của tiêu

chuẩn
ISO
9004
:
2000.
So
với
[SO
9001:1994,
[SO
9001
:2000
đã
loại
bỏ đi 20 điều
khoản
về các
tiêu
chuẩn
cũ, thay
vào đó là 5 điểu
khoản
chính, mỗi điều
khoản
chính được bổ
sung
hởi
các điều
khoản
phậ.

Sự
thay đổi
này không
nhũng
tạo ra
một cơ
cấu
hợp lý
Hoàng Thanh Thủy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT
12
~Kltữtí tttậit

ilụítìêp
hơn mà còn
trở
nên tương thích hơn
với
tiêu
chuẩn quản
lý môi
trường
ISO
14001.
Đổng
thời
các tiêu
chuẩn sửa
đổi
sẽ


thể
áp
dụng ngay
cho các
doanh
nghiệp
nhỏ,
vừa

lớn
trong
khu vực công
cộng
và lư
nhân,

được
áp
dụng
cho mọi
doanh
nghiệp
trong
khu vực sản
xuốt
dịch
vụ và
phần
mềm.
Đác

điểm
của ISO
9000
_ Không
phải
là tiêu
chuẩn
về
sản
phẩm mà là tiêu
chuẩn
về hệ
thống.
_ Không đề cập đến sự tương thích
của sản
phẩm
với
tiêu
chuẩn.
_ Nhốn
mạnh
việc
phòng tránh sự không tuân
thủ
hơn là
việc
giám sát tiêu
chuẩn.
Lơi ích của chứng nhãn ISO
9000

Việc
áp
dụng
hệ
thống
tiêu
chuẩn
chốt
lượng
ISO
9000
đem
lại
rốt nhiều
lợi
ích cho
doanh
nghiệp
như
:
tạo
lòng
tin
cho
người
tiêu dùng,
cải
thiện
danh
tiếng

cho
doanh
nghiệp,
giúp
doanh
nghiệp
nâng cao khả năng
thoa
mãn khách hàng
tốt
hơn, cũng
như
tạo
lợi
thế
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp khi
thâm
nhập
vào các
thị
trường
khó tính như EU .
ISO 9000
là một
trong
những

chìa
khoa quan
trọng
để giúp
doanh
nghiệp
thâm
nhập thị trường
Châu Âu. Tuy nhiên,
việc
áp
dụng
tiêu
chuẩn quản

chốt
lượng là
không
bắt
buộc
đối với
sản
phẩm
nhập khẩu
vào EU,
cũng
như đãng ký tiêu
chuẩn
quán lý
chốt

lượng
là quá trình
tự
nguyên.
Nhưng nếu như một
doanh
nghiệp
không
thực
hiện
tiêu
chuẩn
quán lý chát
lượng
thì hàng hoa của
doanh
nghiệp
đó
khó có
thề
thám
nhập
vào
thị
trường này.
[45.1
ì
[45.25]
11.2.22. Tiêu
chuẩn vệ

sinh
và an
toàn chất lượng
li.2.2.2.Ị.
Các quỵ
đinh
của HU vế vấn đề an
loàn thực
phẩm
Người
liêu dùng Châu Âu ngày càng có yêu cẩu cao
đối với chốt
lượng,
quy
trình sản
xuốt,
thông
tin
trôn nhãn
mác,

hiệu
rõ ràng đầy
đủ,
.cùa các
sản
phẩm
thực
phẩm, đặc
biệt

là hàng
nhập
khẩu.
Các yêu cầu này vô hình
chung
đã
tạo
nên
những
quy định nghiêm
ngặt đối với
sản
phẩm muốn thâm
nhập
thị
trường
EU.
Đòi
vói
hàng thực phẩm, đến
cuối
năm
2000,
EU đã ban hành
tốt
cả 124 văn
bản
quy định về
chốt
lượng

an toàn và vệ
sinh
thực
phẩm. Chỉ
thị
93/43/EEC ngày
14/6/1993
về vệ
sinh
thực
phẩm
(
Directive
ôn
Hygience
for Foodstufi's
) quỵ đinh
Hoang Thanh Thúy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT 13
S%/ttHÍ
luân

tlự/lỉêp
"Các công
ty
thực phẩm phải xác định từng khía cạnh
trong
hoại động của
họ
đều


liên
quan
tới
an loàn
thục
phẩm và
việc
bảo
đảm
thủ lục
an
toàn
thực
phẩm phải
được
thiết
lập,
áp
dụng,
duy
trì
và sửa
đổi
trên
cơ sứ của hệ
thống
HACCP (Hazard
Analysis Critical Conlrol Point)-
Hệ
thống

phân
tích
rủi
ro băng điểm kiểm
soát
lới
hạn
)."
HACCP
không
phải
là hệ
thống
quản
lý áp
dụng
đại
trà
như ISO
9000
(hệ
thống
quản

chất
lượng
) hoặc
ISO
14000
(

hệ
thống
quản
lý môi trường
),
HACCP
được
thiết
kế riêng cho công
nghiệp thực
phẩm

các ngành

liên
quan
đến
thực
phẩm ( chăn
nuôi,
trồng
trọt
)
tập
trung
vào vấn đề vệ
sinh

đưa
ra

một cách
tiếp
cận
có hệ
thống
để phòng
ngủa

giảm
thiểu
nguy cơ.
Hệ
thống
HACCP
có tính
bắt
buộc đối
với
các công
ty
chế
biến thực
phẩm
tại
EU.
Các công
ty
Ihực
phẩm nước
ngoài không


nghĩa
vụ
phải
tuân
thủ
các quy định của
EU
về
HACCP.
Tuy nhiên
điểu
đó
chỉ đúng trên
danh nghĩa.
Tủ
1/1/1993
EU đã
ra một
vãn
bản
hướng
dẫn
nhập
khẩu
hàng thúy sản nêu rõ
.
"Các
điều
khoản

áp
dụng cho nhập khẩu
thúy
sản
từ
nước thứ ba phải tương đương
với
hàng lưu thông
trong
EU" Như
vậy nếu
nhà
nhập
khẩu
mua
nguyên
liệu
tủ
nước ngoài thì
họ
phải
chịu
trách
nhiệm
vồ nguyên
liệu
đó
theo
các nguyên
tắc

HACCP
kể
tủ
khi
hàng vào đến cửa
khẩu.
Một cách
gián
tiếp,

chế
này đã
bắt
buộc
các nhà
xuất
khẩu
nước ngoài
phải
tuân thủ
nguyên
tắc
HACCP
khi
muốn
thâm
nhập
thị
trường
EU.

Ngày
12/01/
2000.
Uy
ban Châu
Âu đã
công
bố
"Sách trắng
an
toàn thực
phẩm", đưa
ra
kế
hoạch
an loàn
thực
phẩm,
gồm
hơn 80
biện
pháp cụ
thể.
Đày

rào
càn kỹ
thuật
rất
cao của Châu Âu. Với một hệ

thống
cảnh
báo
nhanh
về an toàn
thực
phẩm, các thành viên của
EU
nếu
thấy
bất
kỳ
một phát
hiện
nào về độ
không
an
toàn
trong thực
phẩm,
nhất

thực
phẩm cho
người,
đều
đưa lên
mạng
cảnh
báo

nhanh
trong
toàn
cộng
đổng

đình
chỉ không cho
nhập
khẩu
và lưu
thông sản
phẩm đó trên loàn khu vực
thị
trường EU,
Theo
quy định này, các công
ty
sản
xuất
thực
phẩm sẽ
phải hiểu

phải
chống
lại
các
nguy


liên
quan
đến sản
xuất thức
ăn

mọi công
đoạn,
tủ
nuôi
trồng,
chế
biến,
sản
xuất,
phân
phối
đến tiêu
thụ.
Đó

Hoàng Thanh Thủy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT
14
S%/ttHÍ
luân

tlự/lỉêp
những
rủi
ro

sinh
học vĩ

(
súc
vật),
vi

(virut,
vi
khuẩn,
mốc)
,
độc
tố
(phóng
xạ.
hoa học và
thuốc
trừ
sâu
)
hay
vật chất
(gỗ,
kim
loại,
thúy
tinh,
nhựa, xơ).

Để vượt
các rào cản kỹ
thuật
của
EU
quy đụnh
trong
"Sách
trắng"
về an toàn
thực
phẩm, các
doanh
nghiệp phải
áp
dụng
tiêu
chuẩn
HACCP


là yêu cầu bắt
buộc
cùa EU,

gắn
liền
với
"Sách
trắng".

Đôi với
ngành thúy
sản,
theo
quy đụnh cùa Chỉ
thụ
91/492/EEC thì các
nhà
sàn
xuất
thúy sản
buộc
phải thực hiện
HACCP
thì mới
xuất
khẩu
được
sang
EU.
Tiêu
chuẩn
vệ
sinh đối với
thúy
hải
sản nhập khẩu
vào Châu
Âu
sẽ được nghiên cứu

riêng

phần sau.
Đôi với
sản phẩm
trồng trọt,
EU
đang xây
dựng
các hướng dẫn vé
Quy
trình
canh
lác nông
nghiệp
đảm
bảo
(GAP).
GAP gồm
các tiêu
chuẩn
về
quản

ruộng
vườn.
sứ
dụng
phân
bón,

báo vệ mùa màng và dùng
thuốc trừ
sâu, thu hoạch
và sau
thu
hoạch,
sức
khoe
và an toàn công
nhãn.
Trong
tương
lai
gần,
quy trình này sẽ
trở
thành yêu cầu
bắt buộc đối
với
các nhà
xuất
khẩu,
các nhà
cung
cấp hoa quả và
rau
tươi.
Đây
sẽ
lại

là một rào cản kỹ
thuật
khó
vượt
qua
đối với
các nhà
xuất
khẩu
của
các nước đang phát
triển.
Đói với
phụ
gia thục phẩm,
đây
cũng

một
trong
những đối
lượng
điều
chinh
cùa
luật
pháp Châu Âu.
ơ EU,
các phụ
gia

thực
phẩm được
chấp nhận
đểu
mang
sổ
hiệu
nhận
biết,
trước số
hiệu
là chữ E.
Các
phụ
gia
thực
phẩm phái được
ghi
nhãn
trong
danh
sách các thành
tố
trên bao bì
bằng
cách cho
biết
tên hay số
hiệu
E của nó.

Năm
1989,
EU đã
cho
ra đời
Chí
thụ
khung
89/107/EEC
đặt ra
các tiêu
chuẩn chung
cho
việc
ban hành
ba
chi thụ
kỹ
thuật
cụ
thể
về
phụ
gia
thực
phẩm
nhàm bảo vệ
người
tiêu dùng và an toàn sức
khoe,

bao
gồm
:
Chì
thụ
đặt ra
các
yêu
cầu
đối
với
các
chất
làm
ngọt
(
Chỉ
thụ 94/35/EEC),
phẩm
màu
(Chỉ
thụ
94/36/EEC)
và các phụ
gia thực
phẩm khác (Chì
thụ
95/2/EEC) để sử
dụng
cho

thực
phẩm.
Chẳng
hạn,
theo
chỉ
thụ
94/36/EEC,
đồ
thực
phẩm chưa qua chế
biến
và các
thực
phẩm

bản khác không nên
chứa
các
chất
phụ
gia.
Chỉ
thụ
đưa
ra
quy đụnh
mội
số phụ
gia thực

phẩm được
chấp nhận

danh
sách các
thực
phẩm không được
cho
thêm phụ
gia ( danh
sách này được

tả
trong
Phụ
lục
A).
Chí
thụ
cũng đặt ra
Hoàng Thanh Thủy-AI2-K40C-KTNT-ĐHNT
15

×