Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

điện tâm đồ bất thường ở người cao huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 26 trang )

ĐIỆN TÂM ĐỒ BẤT THƯỜNG
Ở NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP

Bs. Phạm Trần Linh

Viện Tim mạch Việt Nam


MỤC TIÊU
 Nêu

được tiêu chuẩn điện tim để chẩn đoán tình

trạng tăng gánh nhĩ và tăng gánh thất trái.
 Một

số trường hợp cần lưu ý trong chẩn đốn

điện tim tình trạng tăng gánh buồng tim trái.


TĂNG GÁNH NHĨ THẤT

Dãn T(P)

Dãn T(T)

Dày T(P)

Dày T(T)



TĂNG GÁNH NHĨ TRÁI

PI,II > 0,12 giây, 2 đỉnh (khoảng liên đỉnh) cách xa nhau > 0,04
giây


TĂNG GÁNH NHĨ TRÁI

P hai pha ở V1 với phần âm
chiếm ưu thế: Biên độ > 1mm
và chiều rộng > 0,04 giây.
Truïc P: -30 -> 45o.


TĂNG GÁNH NHĨ TRÁI

D2
Tăng gánh nhÜ tr¸i

V1







Tăng gánh nhĩ trái:
PD2: 0,12 giây


PV1 hai pha với pha
âm rộng > 0,04 giây



TĂNG GÁNH THẤT TRÁI


1. Thang điểm Romhilt - Estes (1969): 13 điểm
- R hay S / chuyển đạo chi  20mm
+ Hay S / V 1 – 2 – 3  25mm
+ Hay R / V 4 – 5 – 6  25mm



+ Không có sử dụng Digitalis
+ Có sử dụng Digitalis




- Thay đổi ST và T (chiều ngược với QRS )
- Pha âm / P 2 pha / V1 > 0.04 (thời gian hoặc biên độ)

- Trục lệch (T)  - 300
- Thời gian QRS  0,09s
- Thời gian xuất hiện nhánh nội điện  0,05s







Tăng gánh thất T khi  5 điểm. Có khả năng lớn thất
T khi  4 điểm


2. Cornell (1985)

Nam: R / aVL + S/ V3 > 28mm
Nữ : R / aVL + S / V3 > 20mm

3. Sodi Pallares (1983)

qR5,6

4. Holt Spodick( 1962)

R6 > R5

5. Du- Shane

dày phần đáy vách liên thất(dùng khi
không có nhồi máu cô tim): Q5,6 > 4mm

6. Sokolov Lyon (1949)

7. Scott (1959)


S1 + R5,6  35mm
R5,6 > 26mm
RF > 20mm
RL > 11mm
S1 >
24mm

(> 25 tuoåi) R I S I I I > 25mm
S R > 14mm
S R > 35mm


8. Mac – Fee:

chuyển đạo cao nhất (T) + chuyển
đạo sâu nhất (P) > 40mm

9. Blondeau – Heller: S2 R6 > 35mm
10. Lewis:

RI SIII–R III S I > 17mm

11. Chæ soá White – Bock: > 18mm
12. Ungerleider – Gubner: RI SIII  25mm
(horizontal position)
13. Piccolo – Roberts (1985): toång QRS / 12 chuyển
đạo > 175 – 255 mm


14. Những dấu hiệu khác

Sớm

nhất của dãn thất (T): U5,6 đảo. Phân biệt với
bệnh mạch vành. Theo Braunwald: T6 (-) > 3mm, T6
âm hơn T4: xác định tăng gánh T(T)
Tăng

gánh T(T) tăng gánh tâm thu:



Mất q5,6 do tăng áp lên vách liên thất



Dạng blốc nhánh (T) không hoàn toàn



ST chênh xuống - T âm – VAT tăng / I, L, V5,6.

Tăng

gánh T(T) tăng gánh tâm trương:



T5,6 cao, cân nhọn




ST chênh lên nhẹ



q 2mm, ≤ 0,025 giây/ I, L, V5,6







TĂNG GÁNH THẤT & BLỐC NHÁNH
1. Chẩn đoán xác định tăng gánh thất (T) khi có
blốc nhánh (T)
Tăng gánh nhó (T) có thể là yếu tố duy nhất để chẩn
đoán
Có quan điểm cho là không thể chẩn đoán được.

2. Chẩn đoán xác định tăng gánh thất (T) khi có
blốc nhánh (P)
- S sâu giữa R & R’/V1,2
- R5,6 cao
- S1 R6 đạt tiêu chuẩn điện thế


TĂNG GÁNH THẤT & BLỐC NHÁNH
3. Chẩn đoán xác định tăng gánh thất (T)
khi có blốc nhánh (P) & blốc phân nhánh

(T) trước Robert F. Coyne(1996)
- RI + RL > 13mm
- RL > 7mm
- RI > 7mm

4. Chẩn đoán phân biệt lớn thất & blốc
nhánh


×