Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bai 7mode thở SIMV BS nguyen ba duy khoa HSCC BV CR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 30 trang )

Mode thở SIMV
(Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation)

Thơng khí nhân tạo điều khiển
ngắt quãng đồng bộ
BS. Nguyễn Bá Duy
Khoa HSCC – BV Chợ Rẫy


Nội dung trình bày
1.

Giới thiệu mode SIMV

2.

Nguyên lý hoạt động mode SIMV

3.

Cài đặt trên máy mode SIMV

4.

Theo dõi bệnh nhân thở mode SIMV

5.

Ứng dụng lâm sàng mode SIMV

6.



Kết luận


Giới thiệu mode SIMV


Giới thiệu mode SIMV


Mode SIMV: Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation
 Thơng khí bắt buộc ngắt qng đồng bộ
 Thơng khí điều khiển ngắt quãng đồng bộ



Chia 2 giai đoạn: gđ SIMV (nhịp thở bắt buộc – mandatory) và gđ bệnh nhân tự

thở (nhịp thở spontaneous)


Có thể xem như 1 mode lai (Hybrid mode) của mode thở kiểm soát (Assist/Control)
và mode tự thở (Spontaneuos )


Giới thiệu mode SIMV


Mục đích chính của mode SIMV: gđ chuyển tiếp




Chuyển từ hỗ trợ thơng khí tồn phần (full ventilatory support) sang hỗ trợ thơng

khí một phần (partial ventilation support)


Cho phép những nhịp thở tự phát  hoạt động của cơ hơ hấp và cơ hồnh (tránh
teo cơ)



Giảm cơng hơ hấp (?)



Đồng bộ bệnh nhân và máy thở (?)


Giới thiệu mode SIMV


Nguyên lý hoạt động mode SIMV
Chia 2 giai đoạn: gđ SIMV và gđ tự thở
 Trong gđ SIMV: máy thở cung cấp 1 nhịp thở bắt buộc (mandatory). Nhịp thở này

có thể do máy khởi phát (time-triggered) hoặc do BN khởi phát (patient-triggered).
 Các nhịp thở bắt buộc có thể là: PC/VC/VC+

 Trong gđ tự thở: nhịp thở spont: cho phép BN tự kiểm sốt chu kì (f, VT, cycle) của

nhịp thở. Có thể kèm hoặc khơng hỗ trợ áp lực trong nhịp thở spont (Pressure
support - PS)


Nguyên lý hoạt động mode SIMV


Nguyên lý hoạt động mode SIMV:
Làm sao để máy thở đồng bộ (synchronized) với BN ?
Nguyên lý: cửa sổ Trigger ( Trigger Window)


Cài đặt trên máy mode SIMV
Các bước cần làm:


Đánh giá tình trạng bệnh nhân: chẩn đốn, đáp ứng lâm sàng, sự an tồn có nên chuyển từ mode

thở kiểm sốt tồn phần(A/C) sang mode SIMV ?


Giảm bớt liều hoặc ngưng thuốc an thần/giãn cơ: BN có khả năng trigger máy thở ? Tri giác ?



Cài đặt các thơng số mode SIMV: gđ SIMV (nhịp thở bắt buộc) và gđ tự thở (mức hỗ trợ áp lực – PS)



Theo dõi BN khi thở SIMV: đánh giá sự đồng bộ ? Công hơ hấp ? Khí máu ĐM ?




Chuyển mode tự thở (Spontaneous) và kế hoạch cai máy ?


Cài đặt trên máy mode SIMV
2 phần cài đặt: gđ SIMV và gđ tự thở


Trong giai đoạn SIMV: cài đặt các thông số của nhịp thở bắt buộc: kiểu kiểm sốt

(VC, PC, VC+), tần số, thể tích, áp lực thì hít vào, rise-time…


Trong gđ tự thở: mức áp lực cần hỗ trợ hoặc khơng (PS)



Cài đặt mức trigger: trigger lưu lượng hay áp lực



Cài đặt PEEP và FiO2



Cài đặt Apnea Ventilation



Cài đặt trên máy mode SIMV


Cài đặt trên máy mode SIMV


Cài đặt trên máy mode SIMV
Các kiểu nhịp thở bắt buộc (Mandatory)


Cài đặt trên máy mode SIMV
Cài đặt các thông số của nhịp thở bắt buộc


Cài đặt trên máy mode SIMV
Các kiểu spontaneuos
Hỗ trợ theo mức áp lực (PS: phổ biến nhất ) hoặc theo % công hô hấp


Cài đặt trên máy mode SIMV
chuyển từ A/C sang SIMV

• Giảm tần số từ từ xuống (so với A/C)
• Điều chỉnh để trigger nhạy: BN có thể khởi phát nhịp thở
• Giữ VT và Flow như cũ ( đối với VA/C)

• Giữ PI và TI như cũ (đối với PA/C)
• Cài đặt mức áp lực hỗ trợ: PS hoặc không



Cài đặt trên máy mode SIMV


Biểu đồ dạng sóng SIMV


Cài đặt trên máy mode SIMV
Trên máy Bennett 980


Theo dõi BN thở mode SIMV


Mode SIMV thường được dùng như mode thở chuyển tiếp từ A/C sang mode thở
spont (PSV, Bileval, CPAP): theo dõi sát BN rất quan trọng



Lâm sàng: sinh hiệu, nhịp thở tổng cộng (ftotal), co kéo, đồng bộ BN – máy thở, gia
tăng cơng hơ hấp



Tác dụng có hại của nhịp tự thở: tăng cơng hơ hấp, phù phổi, giảm oxy hóa máu…



Khí máu ĐM: tình trạng toan – kiềm hơ hấp, oxy hóa máu



Theo dõi BN thở mode SIMV
Đồng bộ BN – máy thở, công hô hấp


Theo dõi BN thở mode SIMV
Làm gì khi thất bại với mode SIMV
1.

Tình trạng bệnh phổi chưa cải thiện: giảm oxy hóa máu, tăng thán khí, BN gia tăng cơng hô hấp, phù phổi và hội
chứng ARDS trở nặng:
 chuyển lại mode A/C và duy trì lại an thần/ giãn cơ (nếu cần)
 BN chưa sẵn sàng (hay chưa đủ điều kiện) cai máy thở.

2.

Tình trạng bệnh phổi và khí máu cải thiện: sinh hiệu, thể tích khí lưu thơng ở nhịp thở tự phát, rale phổi, X-

quang…
 Vấn đề có thể là mất đồng bộ giữa BN và mode SIMV: điều chỉnh các thông số SIMV hoặc chuyển sang mode
PSV
 Tiếp tục quá trình giảm dần hỗ trợ của máy thợ và đánh giá cai máy thở


Ứng dụng lâm sàng mode SIMV
Ưu điểm



Áp lực đường thở trung bình (MAP) có thể thấp
hơn so với mode A/C

Thay đổi cơng thở của BN: duy trì trương lực cơ
hơ hấp và hoạt động của cơ hồnh



Có thể sử dụng trong q trình cai máy thở



Giảm tình trạng kiềm hơ hấp (hay gặp ở mode
A/C)

Nguy cơ/Khuyết điểm


SIMV với PS có thể gia tăng MAP



Có thể gia tăng đáng kể cơng hơ hấp cho các
nhịp thở tự phát.



Tình trạng yếu liệt cơ hơ hấp và kiệt sức có thể
nếu cài đặt f, lưu lượng và mức trogger không
phù hợp  Mất đồng bộ BN – máy thở




Có thể gia tăng thời gian cai máy thở



Điều chỉnh mức hỗ trợ của máy thở theo nhu
cầu BN



Giảm thơng khí phế nang có thể xảy ra nếu cài
đặt nhịp thở quá thấp ( < 6 nhịp/phút)



Giảm hoặc ngưng được thuốc an thần/dãn cơ



Tăng thể tích khí lưu thơng phế nang: nếu cài
đặt PS q cao hoặc BN thở nhanh, nông, chống
máy


Ứng dụng lâm sàng mode SIMV
• SIMV có thể dùng như mode thể chuyển tiếp: mục đích chính là
giảm một phần sự hỗ trợ của máy thở, duy trì hoạt động cơ hơ hấp,

cơ hồnh giảm dần đần tần số thở bắt buộc và mức PS
• Kết quả tốt ở nhóm BN: sau phẫu thuật, đa chấn thương, bệnh lý


phổi khơng q nặng ( khoa HS ngoại)
• Có thể sử dụng như một phần của quá trình cai máy thở


×