Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Năm học: 2009– 2010 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.39 KB, 4 trang )


PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN
TRƯỜNG THCS………………
Họ và tên:………………………………
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Toán 7
Năm học: 2009– 2010
GT1:
Mã phách:
GT2:
………………………………………………… đường cắt phách…………………………………………
ĐIỂM CHỮ KÝ GIÁM KHẢO: MÃ PHÁCH
Bằng số: Bằng chữ: Giám khảo 1: Giám khảo 2:
A. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: (4 điểm).
Câu 1: (1 điểm) Số điểm thi môn Toán ở HKII của 20 học sinh được ghi lại ở bảng sau:
4 8 7 3 7 10 9 6 5 8
6 7 9 6 7 6 8 7 9 8
a) Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 8 B. 10 C. 20 D. 7
b) Tần số của giá trị 6 trong bảng giá trị trên là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
c) Mốt của dấu hiệu là :
A. 10 B. 6 C. 8 D. 7
d) Số trung bình cộng của dấu hiệu là :
A. 20 B. 10 C. 7 D. Một kết quả khác.
Câu 2 : Giá trị của biểu thức : 2x – 3y tại x = 2 ; y = -2 là :
A. – 10 B. 10 C. – 2 D. 2
Câu 3 : Biểu thức nào sau đây là đơn thức :
A. 2(x + y) B. 5x – y C.
yzx









3
1
2
2
D. 2 – y
Câu 4 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức : 2xy
2
là :
A. xy B. 2xy
2
C. 3x
2
y D. x
2
y
2
Câu 5 : Tổng của hai đơn thức : - 2x
2
y
3
và 2x
2
y

3
bằng :
A. 4x
2
y
3
B. - 4x
2
y
3
C. 0 D. – 4x
4
y
4
Câu 6 : Hệ số cao nhất của đa thức : x
5
– 5x
4
+ 3x
2
– 2x + 10
A. 1 B. 5 C. 3 D. 10
Câu 7 : Bậc của đa thức : - 2x
5
– x
2
y
2
+ 2x
5

+ 10 là :
A. 5 B. 4 C. 3 D. 12
Câu 8 : Thu gọn đa thức (x + y) – (x – y) có kết quả là :
A. 2x B. 2y C. – 2x D. 0
Câu 9 : Các nghiệm của đa thức : x
2
– 2x là :
A. 0 B. 2 C. 0 và 2 D. Cả A, B, C đúng.
Câu 10: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì :
A. AB
2
=AC
2
+BC
2
B. BC
2
=AC
2
+AB
2
C. AC
2
=AB
2
+BC
2
D. BC
2
=AB

2
-AC
2
Câu 11 : Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 50
0
thì số đo góc B bằng:
A. 50
0
B. 90
0
C. 65
0
D. 180
0
Câu 12: Tam giác ABC có góc B bằng 60
0
; góc C bằng 50
0
thì:
A. AB> BC>AC B. BC>AC>AB C. AB>AC>BC D. BC>AB>AC.
Câu 13: Cho tam giác ABC có AM, BN là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại G thì:
Học sinh không được làm bài trong ô này.
A. AG = 3GM B. AG=
1
3
AM C. GN =
2
3
BN D. GN =
3

1
BN
II. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng: (1 điểm)
Trong một tam giác:
Cột A Cột B Đáp án
1. Trọng tâm a. là điểm chung của ba đường phân giác. 1 +….
2. Trực tâm b. là điểm chung của ba đường cao. 2 +….
3. Điểm cách đều ba đỉnh c. là điểm chung của ba đường trung tuyến. 3 +….
4. Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh d. là điểm chung của ba đường trung trực 4 +….
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Cho 2 đơn thức M = -3x
2
y
3
z và N =
3
16
xy
2
z
5
.
a Tính tích 2 đơn thức M và N
b. Tính giá trị của đơn thức tích tại x = 2; y = 1; z = -1.
Bài 2: ( 2 điểm )
Cho 2 đa thức P(x) = 3x
2
-5 + 4x - 4x
3
- x

2
+ 3x và Q(x) = 3 - x
2
+ 5x
3
- 2x + 8x
2
-2x
3
.
a Hãy thu gọn và sắp xếp 2 đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).
Bài 3 : (2 điểm) Cho

ABC vuông tại A, gọi trung điểm của cạnh BC là M. Lấy điểm D sao cho
M là trung điểm của AD.
a. Chứng minh:

AMB =

DMC.
b. Chứng minh: CD = AB và CD

AC.
c. Cho AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính độ dài đoạn AM.





















HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM:
A. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: (4 điểm)
Mỗi ý đúng ghi 0,25 điểm.
Câu 1a 1b 1c 1d 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đáp án C A D C B C B C A B B C B C B D
II. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng: (1 điểm)
Mỗi ý đúng ghi 0,25 điểm.
Đáp án 1 + c 2 + b 3 + d 4 + a
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1 : (1 điểm)
a. M.N = ( -3x
2
y
3

z ).(
3
16
xy
2
z
5
.) = (-3.
3
16
).(x
2
.x).(y
3
.y
2
)(z.z
5
) (0,25 điểm)
=
9
16

x
3
y
5
z
6
(0,25 điểm)

b. Thay x = 2; y = 1; z = -1 vào biểu thức
9
16

x
3
y
5
z
6
ta được:

9
16

. 2
3
.1
5
.(-1)
6
(0,25 điểm)
=
9
16

.8.1.1 =
9
2



Vậy giá trị của đơn thức tích tại x = 2; y = 1; z = -1 bằng
9
2

( 0,25 điểm)
Bài 2:( 2 điểm ) .
a/ P(x) = -4x
3
+( 3x
2
- x
2
) + ( 4x + 3x ) + (-5)
= -4x
3
+ 2x
2
+ 7x -5 (0,5 điểm)
Q(x) = ( 5x
3
- 2x
3
) +(- x
2
+ 8x
2
) + ( -2x) + 3
= 3x
3

+ 7x
2
- 2x + 3 (0,5 điểm)
b. P(x) + Q(x) = (-4x
3
+ 2x
2
+ 7x -5 ) + ( 3x
3
+ 7x
2
- 2x + 3)
= ( -4x
3
+ 3x
3
) +( 2x
2
+ 7x
2
) + ( 7x - 2x) +( -5 + 3) ( 0,25 điểm)
= -x
3
+ 9x
2
+ 5x - 2 ( 0,25 điểm)
P(x) - Q(x) = (-4x
3
+ 2x
2

+ 7x -5 ) - ( 3x
3
+ 7x
2
- 2x + 3)
= -4x
3
+ 2x
2
+ 7x -5 - 3x
3
- 7x
2
+ 2x - 3 ( 0,25 điểm)
= ( -4x
3
- 3x
3
) + ( 2x
2
- 7x
2
) + ( 7x + 2x) + ( -5 - 3)
= -7x
3
-5x
2
+ 9x -8 ( 0,25 điểm)
Bài 3 : (2 điểm)
+ Học sinh vẽ hình đúng để thực hiện được câu a. ( 0,5 điểm)

a. Xét

AMB và

DMC ta có:
MA = MD; MB = MC;
·
·
AMB CMD=
( Vì đối đỉnh) ( 0,25 điểm)
suy ra

AMB =

DMC ( c.g.c) ( 0,25 điểm)
b.

AMB =

DMC suy ra AB = CD và
µ
·
D MAB=
( 0,25 điểm)

µ
·
D MAB=
,
µ

·
D,MAB
là 2 góc so le trong nên CD // AB.
CD // AB, AC

AB nên CD

AC. (0,25 điểm)
C D

M
A B
c. Áp dụng định lý Pi-ta-go vào

ABC, ta được BC
2
= AB
2
+ AC
2
= 6
2
+ 8
2
= 100
nên BC = 10 cm. (0,25 điểm)
- Xét

ACD Và


ABC ta có:
CD = AB; AC chung;
·
·
0
DCA BAC 90= =
suy ra

ACD =

CAB ( c.g.c)

AD = BC = 10 cm.


AM =
1
2
AD = 5 cm. (0,25 điểm)
Chú ý : Mọi cách giải khác đúng đều ghi điểm tối đa.

×