Page 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II
Môn: Toán 7
B) Hình học.
Câu 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác(c.c.c; c.g.c; g.c.g); các
trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Câu 2: Nêu định nghĩa và t/c của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Câu 3: Phát biểu định lý Pi-ta-go thuận và đảo.
Câu 4: Phát biểu các ĐL quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
Câu 5: Phát biểu ĐL quan hệ giữa ba cạnh của tam giác? Hệ quả của bất đẳng thức
tam giác.
Câu 6: Phát biểu t/c 3 đường trung tuyến của tam giác? T/c 3 đường phân giác của
tam giác.
III/ Bài tập hình học
1. :
Câu 1: ABC cân tại A, Cạnh BC gọi là :
A. Cạnh bên ; B. Cạnh đáy ; C. Cạnh huyền ; D. Cạnh góc
vuông
Câu 2: MNH vuông tại M, Cạnh HN gọi là :
A. Cạnh huyền ; B. Cạnh góc vuông ; C. Cạnh đáy
; D. Cạnh bên
Câu 3: – – :
A. AC
2
= AB
2
+ BC
2
; B. BC
2
= AB
2
+ AC
2
;
C. AC = AB + BC; D. AB
2
= AC
2
+ BC
2
Câu 4: ABC là tam giác đều, Số đo
C
bằng:
A. 50
0
; B.45
0
; C. 60
0
; D.90
0
Câu 5: HIK vuông cân tại H, số đo
K
=
I
= ?
A. 25
0
; B. 45
0
; C.60
0
; D. 70
0
Câu 6: Nếu BCD cân tại D thì :
A.
DC
; B. DB = BC C.
DB
D. BD = CD
Câu 7: Cho ABC nếu
B
>
C
thì :
A. BA > BC ; B. AC > AB ; C. AC < AB ; D. BC > AC
Câu 8: MNH nếu MN < NH thì :
A.
H
<
M
; B.
H
>
M
; C.
N
<
M
; D.
N
<
H
Câu 9: Cho hình vẽ bên, có AC > AB :
A. MB = MC ; B. MB > MC ;
C. AM > MC ; D. MC > MB
Câu 10: Trong ABC ta có :
A. BC + AB = BC ; B. AB + AC > BC ; C. AB + AC < BC ; D. AB + AC BC
C
M
B
A
a
Page 2
Câu 11: Trong ABC biết AC > AB ta có :
A.AC - AB > BC ; B. AC - AB = BC ; C. AC - AB < BC ; D. AC - AB BC
Câu 12: Cho HIK cân tại I thì ta có :
A.
KI
; B.
KH
C. HK > IH D.
KH
2. :
Bài 1:Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB
(I thuộc AB)
a) C/m rằng IA = IB
b) Tính độ dài IC.
c) Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).
So sánh các độ dài IH và IK.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D. trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho AD = AE .
a)C/M rằng BE = CD.
b)C/M:
ABE
=
ACD
c) Gọi K là giao điểm của BE và CD.Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?
d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.
Bài 3: Cho ABC (
A
= 90
0
) ; BD là tia phân giác của góc B (D AC). Trên tia BC lấy
điểm E sao cho BA = BE.
a) Chứng minh: DE BE.
b) Chứng minh: BD là đường trung trực của AE.
c) Kẻ AH BC. So sánh EH và EC.
Bài 4: Cho tam giác ABC có
A
= 90
0
,AB =8cm, AC = 6cm .
a. Tính BC
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên tia đối của tia AB lấy điểm D
sao cho AD = AB . Chứng minh BEC = DEC .
c. Chứng minh: DE đi qua trung điểm cạnh BC.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường phân giác BH (H AC), kẻ HM
vuông góc với BC (M BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh rằng:
a) ABH = MBH
b) BH AM
c) AM // CN
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE; kẻ EH vuông góc với
BC ( H BC ). Gọi K là giao điểm của AB và HE .
Chứng minh : a/ EA = EH
b/ EK = EC
c/ BE KC