Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Hiệu quả triển khai báo động đỏ nội viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 23 trang )

HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI
BÁO ĐỘNG ĐỎ NỘI VIỆN

BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ


Tối ưu hóa nguồn lực và thời
gian “vàng” để cứu sống
người bệnh


QUY TRÌNH BÁO ĐỘNG ĐỎ
LÀ GÌ?


Thế giới:
❖ 1792, Dr. Dominique JL sử dụng ‘‘triage’’ để
lọc bệnh nhanh giúp vận chuyển kịp thời thương
binh bằng xe ngựa về hậu phương
❖ Đầu những năm 2000: Khái niệm “hệ thống
phản ứng nhanh” trong cấp cứu NB nguy kịch
được đề cập (Rapid Response System)


Việt Nam
❖ 2008: lần đầu tiên được sử dụng ở BV Nhi Đồng 1
TPHCM
❖ 2014: được nhân rộng triển khai toàn TP với các
hoạt động phản ứng nhanh như quy trình Báo động
đỏ nội viện.


❖ 2016: Bộ Y tế đưa BĐĐ nội viện và BĐĐ liên viện
vào Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng BV


Quy trình báo động đỏ bệnh viện là
mơ hình cấp cứu ưu việt

Quy trình này ra đời giải quyết những
nhược điểm mà phương pháp cấp cứu
truyền thống không giải quyết được.


Đối với quy trình cấp cứu truyền thống, các bước khi tiến
hành một cuộc phẫu thuật sẽ luôn đi từ “ khám bệnh, làm các
xét nghiệm cận lâm sàng, chuẩn bị phịng mổ, sau đó mới
đến bước phẫu thuật ’’ quy trình này vơ tình hạn chế việc cấp
cứu đối với rất nhiều bệnh nhân nặng.

Do vậy “ Quy trình báo động đỏ bệnh viện ’’ra đời là
bước ngoặt trong cấp cứu, làm tăng khả năng sống
cho những bệnh nhân nguy kịch.


Phản ứng nhanh trong cấp cứu khẩn cấp để
kịp thời xử trí những trường hợp NB nặng

và phức tạp, có nguy cơ tử vong cao là nhu
cầu thực sự bức thiết trong thực tế lâm sàng.



THỰC TẾ TẠI
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Năm 2016, bám sát theo

Bộ tiêu chí CLBV, Quy
trình báo động đỏ được
ban hành


THỰC TẾ TẠI
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
Sau 5 tháng triển khai, từ t11/2016 đến tháng 3 /2017:


QT chỉ trên giấy, không hiệu quả, khơng có cơ hội áp

dụng tại BV


Đặc thù riêng của bệnh viện:


NB cao tuổi, nhiều bệnh phối hợp



Không gặp các TH tai nạn, đa chấn thương…

QT “nguyên bản”càng khơng có cơ hội

triển khai tại BV


Trên giấy

Làm
khác
được
không?

BÁO
ĐỘNG
ĐỎ

Thực tế

Làm
như
thế
nào?


THỰC TẾ TẠI
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Áp dụng cho các
quy trình cụ thể
trong cấp cứu
NB: đặc biệt hiệu
quả trong QT tái

thông mạch não
cho NB thiếu máu
não cấp.


BÁO ĐỘNG ĐỎ Ở BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Quy trình phối hợp, hỗ trợ khẩn
cấp giữa các khoa trong bệnh
viện:
✓ Hồi sức tích cực,
✓ CĐHA,
✓ Thần kinh,
✓ Tim mạch can thiệp
✓ Cấp cứu


BÁO ĐỘNG ĐỎ Ở BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ



Bệnh viện đã thành lập đội bác sĩ riêng cho Quy

trình báo động đỏ trong xử trí đột quỵ não: gồm Trưởng
các khoa:

✓ Hồi sức tích cực,
✓ CĐHA,
✓ Thần kinh,
✓ Tim mạch can thiệp

✓ Cấp cứu


Nêu rõ công việc và thời gian thực hiện
trong từng bước cụ thể, phân định rõ
trách nhiệm và nhiệm vụ của từng CK,
từng cá nhân


BÁO ĐỘNG ĐỎ Ở BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

➢ Giao quyền kích hoạt quy trình cho bác sĩ Trưởng
khoa có người bệnh hoặc BS Trưởng phiên trực.


➢Phổ biến và tập
huấn cho tất cả

khoa, phòng trong
toàn BV


BÁO ĐỘNG ĐỎ Ở BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Kinh nghiệm qua gần 1 năm triển khai:


Những ca bệnh đầu tiên áp dụng kích hoạt quy

trình báo động đỏ vẫn cịn đơi chút vụng về, chưa thực

sự ăn khớp trong các thành viên


Sự chuẩn bị phương tiện còn phải xếp hàng…


BÁO ĐỘNG ĐỎ Ở BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Tháng 9/2017:
Liên tiếp 4 trường hợp NB vào viện với các
triệu chứng của đột quỵ não (điển hình và khơng
điển hình).
Quy trình báo động đỏ đã được kích hoạt và

vận dụng nhuần nhuyễn, phối hợp ăn ý giữa các
chuyên khoa, các thành viên trong đội.


Hướng tới chẩn đoán
đột quỵ não cấp

Kích hoạt QT

Đưa NB đến ngay phòng
chụp khoa chẩn đốn hình
ảnh: hội chẩn TK, HSTC,
TMCT, CĐHA

Tiêu sợi huyết


Hút huyết khối


BÁO ĐỘNG ĐỎ Ở BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Kết quả:
NB được kịp thời can thiệp trong thời gian
vàng của não: < 3 giờ sau tai biến



CHÚNG TÔI Ở ĐÂY CÙNG NHAU BẢO VỆ BẠN!



×