Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiết 12, 14 bai 6 TÊN BÀI DẠY: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.96 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 25/09/2022
Ngày dạy: 4/10/2022

Tuần: 4, 5
Tiết : 12, 14

TÊN BÀI DẠY: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA
CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Môn: Lịch sử; Lớp 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trị của nó đối với sự chuyển biến
và phân hóa từ xã hội ngun thủy sang xã hội có giai cấp.
- Giải thích được vì sao xã hội ngun thủy tan rã
- Mơ tả được sự hình thành xã hội có giai cấp
- Mơ tả và giải thích được sự phân hóa khơng triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương
Đông
- Nêu được 1 số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa
khảo cổ Phùng Nguyên- Đồng Đậu – Gò Mun)
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong
hoạt động nhóm.
- Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được ý kiến, sản phẩm của nhóm, đánh giá các sản
phẩm của các bạn trong nhóm hoặc của nhóm khác; có thái độ hợp tác, chia sẽ, giúp đỡ
lẫn nhau trong hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: phân tích, tóm tắt những thơng tin từ nhiều nguồn khác
nhau để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Nói chính xác, đúng ngữ điệu, nhịp điệu, trình bày được
nội dung của sản phẩm….


b. Năng lực đặc thù:
- Tìm hiểu lịch sử: quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử
được sử dụng trong bài học.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của kim loại đối với sự chuyển
biến và phân hóa từ xã hội ngun thủy sang xã hội có giai cấp.
+ Mơ tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.
+ Giải thích được vì sao xã hội ngun thủy tan rã.
+ Mơ tả, giải thích được được sự phân hóa khơng triệt để của xã hội nguyên thủy ở
phương Đông.
- Nêu được 1 số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
- Vận dụng: Vận dụng kiến thức lịch sử trong bài học để mô tả 1 số hiện tượng trong
cuộc sống (những đồ vật xung quanh em được phát minh ra từ thời nguyên thủy)
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: có cố gắng trong các hoạt động học tập, để đạt kết quả tốt.
- Trung thực: có tính chính xác, trung thực trong q trình học tập và cuộc sống
- Trách nhiệm: Ý thức được tầm quan trọng của lao động đối với bản thân và xã hội
- Yêu nước: Biết ơn con người thời xa xưa đã phát minh ra lửa, lương thực…
- Nhân ái: sẵn sàng học tập, giúp đỡ các thành viên trong nhóm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm, sưu tầm và chọn lọc tư liệu
dạy học.
- Lược đồ treo tường Di chỉ thời đồ đá và đồ đổng ở Việt Nam (H4, tr.22).
- Một số hình ảnh cơng cụ bằng đồng, sắt của người nguyên thuỷ trên thế giới và ở Việt
Nam, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Sơ đồ q trình xuất hiện cơng cụ bằng kim loại trên thế giới và Việt Nam.
2. Học sinh:

- Sưu tầm tài liệu; tìm hiểu trước kiến thức liên quan đến bài học
- SGK, vở ghi…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo sự tò mị, ham học hỏi và lịng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở
hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học; tạo khơng khí hứng khởi để HS bắt đầu
một tiết học mới. Từ đó, giáo viên dẫn vào bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát tranh, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Kĩ thuật/ phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề
c. Sản phẩm: SP dự kiến của HS:
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gợi ý 1: - GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời:
? Em hãy kể tên một số vật dụng (đồ dùng), công cụ lao động được làm bằng đồng hoặc
sắt ở gia đình em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, hồn thành nội dung theo yêu cầu của GV.
Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả
Dự kiến sản phẩm: (Gợi ý)
* Một số vật dụng được làm từ đồng, sắt:
- Đồ dùng sinh hoạt trong gia đình: xoong, chảo, thìa, nĩa, dao… hoặc lư đồng, bát
hương…
- Các cơng cụ sản xuất (thủ công): liềm, cuốc, xẻng, cày…
- Các loại máy móc/ thiết bị được sử dụng trong sản xuất công nghiệp và các lĩnh vực
khác.
GV dẫn vào bài mới: Như vậy, chúng ta thấy rằng trong cuộc sống hiện nay, các đồ vật,
đồ dùng, công cụ lao động được làm bằng sắt, đồng khá phổ biến. Bởi các nguyên liệu
này đã trở nên rất quen thuộc và cần thiết đối với con người từ rất lâu đời. Vậy em có biết
các nguyên liệu đồng và sắt đượcc phát hiện như thế nào, từ bao giờ và chúng đã làm
thay đổi đời sống xã hội ra sao? Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu Bài 6….
Gợi ý 2: GV kể câu chuyện người băng ốt - di : Vào năm 1991, hai nhà leo núi người

Đức phát hiện ra1 xác người trong núi băng thuộc dãy Alps ( I ta li a). Đó là xác của 1
người đàn ơng khoảng 45 tuổi, cái chết của ông ấy xảy ra vào khoảng 3200 năm TCN,
trên người có nhiều vết thương trong đó vết thương do mũi tên bắn ở vai trái. Người đàn
ông mang theo nhiều loại công cụ như dao bằng đá, túi đựng mũi tên bằng da chứa các
mũi tên đồng, quặng sắt và bùi nhùi tạo lửa. Chính phát hiện này là một bằng chứng quan
trọng giúp các nhà khoa học nghiên cứu về sự chuyển biến của xã hội ngun thủy khi đá
khơng cịn là ngun liệu duy nhất để chế tạo công cụ hay vũ khí. Vậy kim loại đã được
con người phát hiện khi nào, phát hiện như thế nào và chúng đã làm thay đổi đời sống xã
hội ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Sự phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật
chất.


a. Mục tiêu: HS thấy được sự phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời
sống vật chất
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc và khai thác tư liệu và H1, hoàn thành PHT số 1
- Phương pháp/ kĩ thuật: cá nhân, cặp đôi, trao đổi, phản biện
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV-HS
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát H1 và tư liệu SGK, hoạt động cặp
đơi, thời gian 5 phút, hồn thành PHT số 1
Yêu cầu
Sản phẩm
Câu 1: Nêu quá trình con
người phát hiện ra kim loại
Câu 2: Nhờ công cụ bằng kim

loại đã làm thay đổi đời sống
vật chất của người nguyên
thủy như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT
số 1
Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả
Dự kiến sản phẩm:
Yêu cầu
Sản phẩm
Câu 1: Nêu - Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người
quá trình con nguyên thủy đã phát hiện ra 1 nguyên liệu
người
phát mới để chế tạo cơng cụ và vũ khí thay thế
hiện ra kim cho đồ đá. Đó là kim loại (Khoảng 3500
loại
năm TCN, người Lưỡng Hà và Ai Cập đã
biết dùng đồng đỏ. Khoảng 2000 năm TCN,
đồng thau đã phổ biến ở nhiếu nơi. Khoảng
1 00 năm TCN, kĩ nghệ đúc đồng đã rất phát
triển. Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, đồ
sắt ra đời).
Câu 2: Nhờ - Giúp con người có thể khai hoang, mở
cơng cụ bằng rộng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ, đóng
kim loại đã thuyền, xẻ đá…
làm thay đổi - Nông nghiệp và chăn nuôi, săn thú trở nên
đời sống vật dễ dàng hơn
chất
của - Nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng yêu
người nguyên cầu kĩ thuật cao cùng với nghề dệt vải, làm
thủy như thế đồ gốm….trở thành ngành sản xuất riêng.

nào?
Q trình chun mơn hóa trong sản xuất có
tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra
sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con
người không chỉ đủ ăn mà cịn có của cải dư
thừa
Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét,
đánh giá.
- GV u cầu HS tìm hiểu: Em có biết Vào khoảng thiên niên

Nội dung ghi bảng
1. Sự phát hiện ra kim loại và
bước tiến của xã hội nguyên
thủy
a. Sự phát hiện ra kim loại và
những chuyển biến trong đời
sống vật chất.
* Sự phát hiện ra kim loại: Vào
khoảng thiên niên kỉ IV TCN,
người nguyên thủy đã phát
hiện ra một loại nguyên liệu
mới thay thế cho đồ đá. Đó là
kim loại.
* Những chuyển biến trong đời
sống vật chất:
- Con người có thể khai hoang,
mở rộng diện tích trồng trọt.
- Nơng nghiệp, chăn ni phát
triển
- Một số nghề được chun

mơn hóa cao như luyện kim,
dệt vải, làm gốm….
=> Năng suất lao động tăng,
sản phẩm dư thừa ngày càng
nhiều, đời sống ổn định.
b. Sự thay đổi trong đời sống
xã hội:
- Người đàn ông có vai trị
ngày càng lớn và trở thành chủ
gia đình, con cái lấy theo họ
cha. Đó là các gia đình phụ hệ.
- Xã hội có sự phân hóa kẻ
giàu, người nghèo
=> Xã hội nguyên thủy tan rã


IV TCN, đồng được phát hiện một cách ngẫu nhiên, tìm thấy từ
các đám cháy. Những thỏi đồng nóng chảy, vón cục là đồng đỏ
(đồng nguyên chất). Sau đó, người ta biết pha chế…để tạo ra
đồng thau. Sắt được phát hiện muộn hơn, do cứng hơn đồng
nên được sử dụng rộng rãi hơn.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV có thể nêu vấn đề để HS suy nghĩ (HS quan sát H2 và kết
hợp tư liệu Tr 25); HS hoạt động cá nhân, thời gian 2 phút.
Yêu cầu
Sản phẩm
Nêu sự chuyển biến
trong đời sống xã hội
của người nguyên

thủy khi kim loại
xuất hiện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả
Dự kiến sản phẩm:
Yêu cầu
Sản phẩm
Nêu sự chuyển - Trong thị tộc, đàn ơng có vai trị ngày
biến trong đời càng lớn và trở thành chủ gia đình, con
sống xã hội của cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình
người
nguyên phụ hệ.(thay thế chế độ mẫu hệ trước
thủy khi kim loại đó) (GV có thể liên hệ ngày nay)
xuất hiện
- Xã hội dần có sự phân hóa kẻ giàu,
người nghèo. Xã hội nguyên thủy tan
rã.
- Sự phân hóa của xã hội cuối thời
nguyên thủy ở các nơi trên thế giới
không giống nhau.
Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét,
đánh giá.
GV đăt thêm câu hỏi hoặc HS có thể đặt 1 số câu hỏi, HS
trao đổi, phản biện (gợi ý)
Câu 1: Theo em, tại sao khi kim loại xuất hiện dẫn đến xã hội
có sự phân hóa kẻ giàu, người nghèo?
Câu 2: Thử dự đoán xem, khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã
hội nào sẽ ra đời.
Câu 3: Vì sao xã hội ngun thuỷ ở phương Đơng phân hố
nhưng lại không triệt để?

Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Khi kim loại xuất hiện, năng suất lạo động tăng con
người có thể làm ra 1 lượng sản phẩm dư thừa. Những sản
phẩm này thuộc về 1 số người, (tư hữu) dẫn đến có 1 bộ phận
người giàu (nhiều sản phẩm dư thừa) và người nghèo (có ít
hoặc khơng có sản phẩm dư thừa)
Câu 2: Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội có giai cấp sẽ
ra đời (người giàu-giai cấp thống trị; người nghèo- giai cấp bị
trị), hai giai cấp này có mối quan hệ bất bình đẳng (khác với xã
hội ngun thủy đó là mối quan hệ bình đẳng giữa những


người đứng đầu thị tộc và thành viên thị tộc)
Câu 3: Ở phương Đông, cư dân thường sinh sống ven các
dịng sơng lớn, điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất phù sa màu mỡ
và mềm, dễ canh tác nên chỉ cần cơng cụ bằng gỗ, đá hoặc
đồng đỏ cũng có thể canh tác, trồng trọt đạt hiệu quả cao...).
Đồng thời, cư dân ở khu vực này luôn phải chống chọi với lũ
lụt nên họ sớm biết liên kết với nhau để đắp đê, làm kênh tưới
tiêu cho đồng ruộng, chống giặc ngoại xâm... Do vậy, sự kiên
kết giữa các cộng đồng và nhiều phong tục của xã hội nguyên
thủy vẫn được bao lưu. Điều đó đã dẫn tới xã hội nguyên thuỷ
ở khu vực này sớm bị phân hoá hơn ở các nơi khác nhưng
không triệt để.
- GV nhấn mạnh về vai trị của của cơng cụ lao động kim loại
đối với đời sống của con người. Nhờ đó, dẫn đến sự chuyển
biến rất lớn trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên
thủy. Năng suất lao động tăng nhanh, cuộc sống ngày càng ổn
định và phát triển, của cải dư thừa càng nhiều dẫn đến hình
thành xã hội có giai cấp thay thế cho xã hội nguyên thủy…

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
a. Mục tiêu: HS hiểu được sự xuất hiện kim loại, sự phân hóa và tan rã của xã hội
nguyên thủy ở Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào H3, H4 và tư liệu SGK (Tr26 đến 27); GV hướng dẫn và giao
nhiệm vụ cho các HS hoặc nhóm
- Phương pháp/ kĩ thuật: Hoạt động nhóm, cá nhân, thuyết trình, kĩ thuật 321…
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
Nhiệm vụ 1:
2. Sự tan rã của xã hội
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
nguyên thủy ở Việt Nam.
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H4 (Tr 22), xác định 1 số di a. Sự xuất hiện kim loại:
chỉ thời đồ đồng ở Việt Nam, HS quan sát 1 phút, sau đó lên - Thời gian xuất hiện: từ
lược đồ xác định và kết hợp với H3 (Tr26) Sơ đồ các nền văn khoảng 4000 năm trước (bắt
hóa đồ đồng ở Việt Nam, tư liệu SGK hoàn thành PHT số 2, đẩu với văn hoá Phùng
hoạt động cá nhân, thời gian 5 phút
Nguyên).
- Địa điểm: trải rộng trên địa
Yêu cầu
Sản phẩm
bàn cả nước
Thời gian xuất hiện
Địa điểm
Các nền văn hóa đồ
đồng ở Việt Nam
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu
cầu của GV

Bước 3: HS các trình bày và báo cáo kết quả
Dự kiến sản phẩm:
Yêu cầu
Sản phẩm
Thời
gian Khoảng 4000 năm trước
xuất hiện
Địa điểm
Trải rộng trên địa bàn cả nước (Bắc Bộ,
Trung Bộ, Nam Bộ)
Các nền văn - Văn hóa Phùng Nguyên (Bắc Bộ)
hóa đồ đồng - Văn hóa Đồng Đậu (Bắc Bộ)


ở Việt Nam

- Văn hóa tiền Sa Huỳnh (Trung Bộ)
- Văn hóa Gị Mun (Bắc Bộ)
- Văn hóa Đồng Nam (Nam Bộ)
Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét,
đánh giá.
GV đăt thêm câu hỏi hoặc HS có thể đặt 1 số câu hỏi để HS
trao đổi, thảo luận (gợi ý)
Câu 1: Theo em điểm giống nhau giữa các nền văn hóa đồ
đồng ở Việt Nam là gì? Điều này chứng tỏ gì?
Câu 2: Hiện nay, đồ đồng cịn được sử dụng phổ biến khơng?
Vì sao?
Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Đều tìm thấy rất nhiều những hiện vật bằng đồng như
mẩu gỉ đồng, đục, dùi, cán dao, lưỡi câu, mũi tên, giáo, rìu …

được làm bằng đồng. Chứng tỏ, đồ đồng được sử dụng phổ
biến, rộng rãi ở Việt Nam từ thời văn hóa Phùng Nguyên
Câu 2: Hiện nay, đồ đồng ít được sử dụng (chủ yếu dùng để
sản xuất các dây điện, que hàn, tranh trang trí, làm đồ thờ cúng
như: lư đồng, đỉnh đồng, hạc đồng..) vì giá cả đắt đỏ, ngun
liệu ít dần, dễ bị oxi hóa, khó bảo quản, khối lượng nặng, hiệu
quả khơng cao (vũ khí)….
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát H4 (Tr26) và tư liệu SGK (Tr26,27)
hoạt động nhóm, hồn thành vào bảng phụ, thời gian 5 phút
Yêu cầu
Sản phẩm
Quan sát hình 4, kể
tên một số cơng cụ, vũ
khí được tìm thấy
thuộc văn hố Gị
Mun.
Sự xuất hiện của các
cơng cụ và vũ khí kim
loại trên lãnh thổ Việt
Nam cho em biết điều
gì?
Bước 2: HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội
dung theo yêu cầu của GV
Bước 3: HS các nhóm trình bày và báo cáo kết quả (Có thể
trình bày kết hợp với tranh ảnh trên máy chiếu)
Dự kiến sản phẩm:
Yêu cầu
Sản phẩm

Quan sát hình 4, - Rìu, liềm, giáo, mũi tên, lao, dao… Hầu
kể tên một số hết những cơng cụ và vũ khí bằng đồng
cơng cụ, vũ khí của người Gị Mun đều có họng, chi,
được tìm thấy hoặc khâu để lắp cán
thuộc văn hố
Gị Mun.
Sự xuất hiện của - Nhờ có cơng cụ kim loại, con người đã
các công cụ và khai hoang, mở rộng địa bàn cư trú (dẫn

b. Sự phân hóa và tan rã của
xã hội ngun thủy ở Việt
Nam.
- Nhờ có cơng cụ kim loại, con
người đã khai hoang, mở rộng
địa bàn cư trú. Kinh tế phát
triển, đời sống ổn định.
- Họ định cư lâu dài ven các
con sơng lớn, hình thành những
khu vực dân cư đông đúc, là cơ
sở để xuất hiện các các quốc
gia cổ trên đất nước Việt Nam.


vũ khí kim loại
trên lãnh thổ
Việt Nam đã
làm cho đời
sống kinh tế và
xã hội có những
biến đổi gì?


chứng), tập trung dân cư: vùng đồng bằng
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, vùng đống
bằng ven biển miền Trung và đồng bằng
lưu vực sông Đổng Nai.
- Nghề nông đã phát triển rộng khắp các
vùng miền.
- Phân hoá giàu - nghèo: biểu hiện qua
mộ táng (đa số mộ khơng có đồ chơn
theo, một số mộ có chơn theo cơng cụ và
đồ trang sức bằng đồng).
Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét,
đánh giá. (Yêu cầu HS các nhóm khi nhận xét sử dụng kĩ thuật
321: 3 lời khen, 2 lời góp ý và 1 câu hỏi)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa và hồn thiện về nội dung kiến thức đã được
tìm hiểu ở hoạt động hình thành kiến thức mới.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi và hoàn thành nhiệm vụ
- Phương pháp/ kĩ thuật: Hoạt động cá nhân, vấn đáp
c. Sản phẩm: hoàn thành bài tập;
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành bài tập.
Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
Câu hỏi: Lập bảng theo mẫu sau và điền những nội dung phù hợp:
Nền văn hóa
Niên đại
Cơng cụ tìm thấy
Phùng nguyên
Đồng Đậu

Gò Mun
Tiền Sa Huỳnh
Đồng Nai
Bước 2: HS hoạt động nhóm và hồn thành nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết quả
Dự kiến sản phẩm:
Nền văn hóa
Niên đại
Cơng cụ tìm thấy
Phùng nguyên
2000 TCN
Những mẩu gỉ đồng, mẩu đồng thau nhỏ,
mảnh vịng hay đoạn dây chì
Đồng Đậu
1500 TCN
Hiện vật bằng đồng khá phố biến gồm:
đục, dùi, cần dao, mũi tên, lưỡi câu...
Gị Mun
1000 TCN
Vũ khí (mũi lên, dao, giáo..), lưỡi câu, dùi,
rìu (đặc biệt rìu lưỡi xéo), đục
Tiền Sa Huỳnh
1500 TCN
Hiện vật bằng đồng như đục, lao, mũi tên,
lưỡi câu,
Đồng Nai
1000 TCN
Hiện vật bằng đồng như rìu, giáo, lao có
ngạnh, mũi tên, lưỡi câu...
Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá và khen

ngợi HS.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức mới đã lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập, cuộc sống.


b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ
- Phương pháp/ kĩ thuật: hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm: bài tập nhóm làm ở nhà
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: (GV hướng dẫn, HS về nhà hồn thành)
Câu hỏi: Quan sát cơng cụ lao động và những vật dụng của người nguyên thủy giai đoạn
Phùng Nguyên, Đồng Đậu Gò Mun, em hãy viết một đoạn văn ngắn mô tả cuộc sống của
họ

Bước 2: HS hồn thành nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết quả
Dự kiến sản phẩm: (Gợi ý) Trải qua q trình khơng ngừng tiến hóa, cuộc sống của
người ngun thủy ngày một phát triển hơn. Tại giai đoạn Phùng Nguyên, Đồng Đậu Gò
Mun, người nguyên thủy đã phát hiện ra đồng kim loại để luyện kim, chế tạo ra những
công cụ bằng sắt phục vụ cho cuộc sống thay thế những loại công cụ bằng sắt đá thô sơ
như trước. Cuộc sống con người ngày càng được cải thiện, họ săn bắt, chăn nuôi, cư trú
tại đồng bằng ven các con sơng lớn. Con người lúc này có thể khai phá thêm đất hoang,
tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà cịn dư
thừa...Xã hội bắt đâu có sự phân hóa giai cấp giàu nghèo từ đây.
Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá và khen
ngợi HS.




×