Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.09 KB, 63 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
-----------------------

Khóa luận tốt nghiệp đại häc

Chun biÕn vỊ kinh tÕ ë c¸c x·
vïng biĨn hun Diễn Châu - Nghệ An
từ năm 1986 đến năm 2008
Chuyên nghành: lịch sử việt nam

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Quang Hång

Sinh viªn thùc hiªn: Cao Minh Ngäc
Líp
: 45E - LÞch sư

Vinh- 2009

Mơc lơc
1


A. Mở đầu

3

B. Nội dung

8


Chơng 1. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên và xà hội của các xÃ
vùng biển Diễn Châu
1.1. Điều kiện tự nhiên

8

1.2. Điều kiện xà hội

11

8

Chơng 2. Chuyển biến về kinh tế ở các xà vùng biển Diễn Châu - Nghệ An
trong 10 năm đầu đổi mới (1986-1995)

16

2.1. Thực trạng kinh tế ở các xà vùng biển Diễn Châu trớc năm 1985

16

2.2. Chủ trơng đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam

19

2.3. Chuyển biến về kinh tế ở các xà vùng biển Diễn Châu trong 10 năm đầu đổi
mới (1986-1995)

22


2.3.1. Giai đoạn 1986-1990

22

2.3.1.1. Nông nghiệp

22

2.3.1.2. Ng nghiệp, lâm nghiệp

24

2.3.1.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

27

2.3.1.4. Thơng mại, dịch vụ

28

2.3.2. Giai đoạn 1991 1995

31

2.3.2.1. Nông nghiệp

31

2.3.2.2. Ng nghiệp, lâm nghiệp


33

2.3.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

35

2.3.2.4. Thơng mại, dịch vụ

36

2.4. Tác động của kinh tế đối với đời sống văn hoá- xà hội, cộng đồng

39

Chơng 3. Chuyển biến về kinh tế các xà vùng biển Diễn Châu trong công
cuộc CNH - HĐH đất nớc (1996 - 2008)
44
3.1. Chủ trơng CNH- HĐH của Đảng
44
3.2. Kinh tÕ vïng biĨn DiƠn Ch©u trong thêi kú CNH - HĐH của Đảng (1996 2008)

48

2


3.2.1.Giai đoạn từ 1996 2000

48


3.2.1.1. Nông nghiệp

48

3.2.1.2. Ng nghiệp, lâm nghiệp

49

3.2.1.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

53

3.2.1.4. Thơng mại, dịch vụ, du lịch

54

3.2.2. Kinh tế vùng biển Diễn Châu trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI (2001 - 2008)
56
3.2.2.1. Nông nghiệp

56

3.2.2.2. Ng nghiệp, lâm nghiệp

58

3.2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

61


3.2.2.4. Thơng mại, dịch vụ, du lịch

62

3.3. Tác động của kinh tế đối với đời sống xà hội trên địa bàn

63

c. kết luận

68

Tài liệu tham khảo và Phụ lục

73

A. Mở đầu

3


1. Lý do chọn đề tài
Cùng với nhân dân Nghệ an nói chung, từ năm 1986 đến nay nhân dân
các vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) đà đón bắt, đồng cam cộng khổ, từng bớc
bám đồng, bám biển tích cực sản xuất, tạo ra những thành tựu to lớn trong đời
sống vật chất cũng nh tinh thần. Nghiên cứu về những diễn biến trong đời sống
kinh tế của c dân vùng biển huyện Diễn Châu trong công cuộc đổi mới (19862008), nhằm góp phần vào việc nghiên cứu những chuyển biến trong đời sống
kinh tế c dân vùng biển Nghệ An nãi chung, c d©n vïng biĨn hun DiƠn Ch©u
nãi riêng trong sự nghiệp đổi mới đất nớc.
Tuy đạt đợc một số thành tựu nhất định, song những chuyển biến chuyển

trong đời sống kinh tế của c dân các xà vùng biển ở Diễn Châu nh Diễn Hải,
Diễn Bích, Diễn Ngọc, Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Trung... còn chậm so với
các xà trong huyện. Đời sống c dân vùng biển Diễn Châu vẫn gặp rất nhiều khó
khăn thử thách trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Ngoài sản xuất nông nghiệp, c dân các xà vùng biển Diễn Châu còn khai
thác nguồn lợi thủy hải sản nh cá, tôm, mực, muối, chế biến thủy hải sản... Đề
tài nghiên cứu về sự chuyển dịch kinh tế đó và chỉ ra những tồn tại, vớng mắc
trong quá trình đi lên của c dân vùng biển. Đây là một vấn đề cấp thiết cả vÕ
mỈt khoa häc cịng nh thùc tiƠn.
HiƯn nay ë DiƠn Thành đà bớc đầu hình thành vùng nghỉ mát - du lịch,
tại các xà Diễn Kim, Diễn Bích, Diễn Ngọc, Diễn Vạn hình thành vùng sản xuất
muối, đóng thuyền, sản xuất nớc mắm Vạn Phần...Thông qua việc nghiên cứu
quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành nghề kinh tế ở vùng biển Diễn Châu, đề
tài góp phần nghiên cứu thực tiƠn sinh ®éng ®ang diƠn ra trong ®êi sèng kinh tÕ
cđa c d©n vïng biĨn DiƠn Ch©u.

4


Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Chuyển
biến về kinh tế ở các x· vïng biĨn hun DiƠn Ch©u - NghƯ An tõ năm 1986
đến năm 2008 làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ trớc tới nay cha có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn
diện, có hƯ thèng vỊ chun biÕn trong ®êi sèng kinh tÕ của c dân vùng biển
Diễn Châu từ năm 1986 - 2008. Tuy nhiên có một số công trình đề cập ®Õn néi
dung ®ã:
- Nghiªn cøu vỊ thêi kú ®ỉi míi ở góc độ chung của đất nớc mới, đà đợc
đề cập trong nhiều giáo trình lịch sử Việt Nam; giáo trình lịch sử Đảng và văn
kiện Đại hội Đảng; sách báo lý luận. Tiêu biểu nh:

+ Đại cơng lịch sử ViƯt Nam tËp II cđa Lª MËu H·n (chđ biªn).
+ Lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn của Trần Bá Đệ.
- ở góc độ địa phơng huyện Diễn Châu, trong một số công trình nghiên
cứu cũng đà đề cập đến trong một số tài liệu nh:
+ Cuốn sơ thảo lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu, tập II
(1945 - 1995), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. Ghi lại những chặng đờng quan
trọng của Đảng bộ và nhân dân huyện Diễn Châu qua các thời kỳ lịch sư, cã ®Ị
cËp tíi thêi kú ®ỉi míi cđa hun, trong đó điểm qua một số nét sơ lợc về kinh
tế vùng biển Diễn Châu.
+ Năm 1995, NXB Nghệ An xuất bản cuốn "Diễn Châu địa chí văn hóa
và làng xÃ". Cuốn sách là một bản điều tra xà hội học về các mặt chủ yếu của
Diễn Châu nh c dân, dấu vết lich sử, văn học, giáo dục, các đơn vị hành
chính,.... Có điểm qua về kinh tế dới góc độ khái quát về nghề nghiệp trồng trọt,
các nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là đánh bắt thủy hải sản ở vùng biển
Diễn Châu.

5


+ Năm 2005, NXB Lao Động - XÃ hội xuất bản cuốn Lịch sử Đảng bộ
ĐCS huyện Diễn Châu (1930 - 1945). Cuốn sách là tài liệu quý, có chất lợng
tốt, hữu ích cho việc tìm hiểu lich sử Đảng bộ và một phần kinh tế huyện, trong
đó có đề cập đến kinh tế vùng biển (đặc biệt là từ năm 1996 - 2005).
+ Cuốn "Diễn Châu xa và nay" của Đậu Hồng Sâm do NXB Lao Động XÃ hội ấn hành năm 2007 là một công trình mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực
qua nhiều thời kỳ lịch sử. Sau khi trình bày những nét cơ bản về c dân, văn hóa,
giáo dục, truyền thống... Tác giả đà dành phần lớn: Phần II và Phần IV để đề
cập đến những thành tựu kinh tế của huyện, đặc biệt từ năm 1986 đến 2007,
trong đó đề cập đến một số nét sơ lợc về tình hình kinh tế vùng biển.
+ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế Diễn Châu (Nghệ An) từ năm

1975 đến 2005 của Trơng Văn Bính. Đây là công trình nghiên cứu có chất lợng tốt, nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện tình hình kinh tế Diễn
Châu từ năm 1975 đến 2005, có điểm qua một số nét sơ lợc về các xà thuộc
phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Trong các công trình nói trên, phần trình bày lịch sử kinh tế vùng còn
khá sơ lợc, tản mạn, cha có những đánh giá, tính hệ thống, việc phản ánh tốc độ
phát triển của vùng còn hạn chế. Do đó, có thể coi là một khoảng trống cần phải
khảo cứu, tìm hiểu.
Thành quả vỊ sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa vïng ven biĨn Diễn Châu trong
những năm gần đây còn đợc công bố rÃi rác trên các tờ tin Diễn Châu, báo
Nghệ An hay đợc đề cập nhiều trong các báo cáo, tổng kết theo từng thời gian
của các ban ngành, trong các văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Diễn Châu qua
các nhiƯm kú tõ kho¸ XXIII - XXVIII, c¸c b¸o c¸o kinh tế - xà hội, báo cáo
chính trị của Đảng bộ, UBND các xà trong vùng. Đây là nguồn tài liệu gốc,
đáng tin cậy và hết sức quan trọng của ®Ị tµi .

6


Tôn trọng kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, chúng tôi hy vọng
với nguồn tài liệu phong phú, đáng tin cậy, có thể tái hiện lại bức tranh kinh tế
các xà vùng biển Diễn Châu từ năm 1986 đến năm 2008.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng
Luận văn tập trung nghiên cứu chuyển biến về kinh tÕ cđa c d©n vïng
biĨn hun DiƠn Ch©u, thc địa bàn các xÃ: Diễn Hùng, Diễn Hải, Diễn Bích,
Diễn Kim, Diễn Ngọc, Diễn Vạn, Diễn Thành, Diễn Thịnh, Diễn Trung. Tuy
nhiên, để làm rõ quá trình chuyển đổi kinh tế ở vùng biển Diễn Châu từ năm
1986-2008, trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi còn trình bày một số nét
về tình hình kinh tế, văn hóa của c dân vùng biển Diễn Châu trớc công cuộc đổi
mới. Ngoài ra, theo logic lịch sử, chúng tôi nghiên cứu chuyển đổi kinh tế ở các

xà vùng biển Diễn Châu trong xu thế chung của toàn huyện, tỉnh. Từ đó so sánh
sự chuyển biến kinh tế giữa các thời kỳ, cũng nh tác động đến đời sống văn hóa
- xà hội của cộng đồng dân c.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu chuyển biến về kinh tế ở các xà vùng
biển Diễn Châu từ năm 1986 đến năm 2008.
Về mặt không gian: Nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế trên địa bàn các
xà vùng biển huyện Diễn Châu (Nghệ An).
Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài Chuyển biến về kinh tế ở các xà vùng biển Diễn Châu
từ năm1986 đến năm 2008, chúng tôi tập trung khai thác các nguồn tài liệu
sau:
Tài liệu chuyên khảo của các tác giả viết riêng về thời k đổi mới ở các khía
cạnh khác nhau. Đặc biệt là nhóm tài liệu gốc bao gồm: Báo cáo tổng kÕt, s¬

7


kết của các ban ngành, đơn vị, số liệu thống kê, các Nghị quyết, các văn kiện
Đại hội Đảng bộ huyện đợc lu tại kho lu trữ Huyện ủy, UBND, Ban tuyên giáo.
Các Báo cáo tổng kết, Báo cáo chính trị, Báo cáo kinh tế xà hội của Đảng bộ,
UBND, lịch sử Đảng bộ - truyền thống các xà vùng biển Diễn Châu. Đây là
nhóm tài liệu có ý nghĩa hết sức quan trọng trong qúa trình nghiên cứu và hoàn
thành đề tài.
Để su tập và thực hiện đề tài này chúng tôi còn tiếp cận trực tiếp và trao
đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng chí lÃnh đạo các cấp ở huyện và các xà trong
vùng thuộc đề tài nghiên cứu.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu

Hoàn thành đề tài này chúng tôi có sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau:
Phơng pháp chuyên ngành gồm: Phơng pháp lịch sử và phơng pháp
lôgic
Phơng pháp liên ngành: thống kê, đối chiếu, lập bảng so sánh, tổng
hợp và điền dà lịch sử.
Quan điểm sư häc Macxit vµ t tëng Hå ChÝ Minh lµ sợi chỉ đỏ xuyên
suốt luận văn này.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục,phụ lục đề tài đợc trình bày trong
3 chơng:
Chơng 1. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên và xà hội của các xà vùng
biển Diễn Châu.
Chơng 2. Sự chuyển biến về kinh tế ở các xà vùng biển Diễn Châu (Nghệ An)
trong 10 năm đầu đổi mới (1986- 1995).
Chơng 3. Chuyển biÕn vỊ kinh tÕ ë c¸c x· vïng biĨn DiƠn Châu trong CNHHĐH đất nớc (1996 - 2008)

8


B. Nội Dung
Chơng 1
Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên và xà hội của
các xà vùng biển Diễn Châu
1.1. Điều kiện tự nhiên
Nằm ở phía Đông huyện Diễn Châu, các xà vùng biển Diễn Châu bao
gồm: Diễn Hùng, Diễn Hải, Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Ngọc, Diễn Thành,
Diễn Vạn, Diễn Thịnh, Diễn Trung. Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Quỳnh Lu,
xà Diễn Hoàng. Phía Tây giáp với c¸c x· DiƠn Mü, DiƠn Phong, DiƠn Hång,
DiƠn Kû, DiƠn Hoa, Diễn Tân, Diễn Lộc và một phần thị trấn Diễn Châu. Phía
Nam và Tây Nam giáp huyện Nghi Lộc và xà Diễn An. Phía Đông giáp Biển

Đông. Toàn bộ địa hình của vùng nằm trên một bÃi ngang đất cát ven biển, có
độ dốc từ Tây sang Đông và bị chia cắt bởi nhiều nhánh sông, lạch nh lạch Vạn,
sông Bùng, kênh nhà Lê, cửa Hiền.
Vị trí tiếp giáp và địa hình nói trên sẽ tạo điều kiện không chỉ cho phát
triển kinh tế trong vùng và còn tạo cơ hội trong giao lu văn hoá, chính trị, xà héi
víi c¸c vïng, hun phơ cËn.
N»m ë khu vùc nhiƯt ®íi giã mïa Èm nhng ë vïng biĨn nµy thêng nhận đợc
3 luồng gió: Gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam (gió Lào) và gió Đông Nam.
Do vị trí địa lí nên khí hậu vùng biển Diễn Châu cũng phân thành hai mùa rõ rệt:
mùa Đông và mùa Hạ. Toàn bộ thiên nhiên cho đến con ngời ở đây đều chịu ảnh
hởng của nhịp điệu này. Gió mùa Đông Bắc thờng đem đến ma phùn, nhng do
vùng ở xa dÃy Trờng Sơn nên tính chất giá lạnh kèm theo ma phùn chỉ diễn ra
trong vùng vài ba ngày, không dầm dề nh ở Nam Đàn, Thanh Chơng Mùa Đông
ở đây, gió từ biển thổi lên làm khí hậu có phần ấm lên. Điều này có lợi rất nhiều
cho sức khoẻ con ngời và sản xuất.

9


Về mùa hạ, vùng biễn Diễn Châu cũng chịu ảnh hởng của gió mùa Tây
Nam, tuy nhiên nếu so với các vùng trong huyện, đồng bằng ven biển trong tỉnh
và huyện đồng bằng khác thì mùa Hạ nói riêng và khÝ hËu thêi tiÕt nãi chung
cđa vïng cã thĨ xÕp vào loại không quá khắc nghiệt. Bởi vì, khí hậu của biển
làm dịu mát phần nào nắng nóng. Các xà vùng biển ở đây thờng xuyên nhận đợc gió mùa Đông Nam mát dịu, tạo sự thoải mái cho tâm lý con ngời, thu hút
các dịch vụ vui chơi, giải trí, du lịch. Từ đó mở ra cơ hội phát triĨn cho kinh tÕ
biĨn. DÜ nhiªn, vïng ven biĨn DiƠn Châu cũng không nằm ngoài sự đổ bộ của
các cơn bÃo vào đất liền.
Cũng giống nh các vùng khác trong huyện, vùng biển Diễn châu, quanh
năm nhận đợc nhiệt lợng rất lớn của mặt trời, chỉ số bức xạ quanh năm dơng đạt
đến 75 kalo/ năm. Nhiệt độ trung bình từ 23,40C đến 250C, tổng nhiệt lợng cả

năm lên tới 80000C, độ ẩm bình quân 85% [23, 20]. Nhờ có năng lợng bức xạ
mặt trời và độ ẩm phong phú nên cây cối quanh năm xanh tơi, đơm hoa kết trái,
cây lơng thực và cây công nghiệp đều cho năng suất và sản lợng cao.
Theo số liệu thống kê của huyện uỷ và UBND huyện Diễn Châu đến năm
2008, các xà vùng biển Diễn Châu có diện tích đất tự nhiên là 544.267 ha chiếm
17,84% diện tích toàn huyện. Trong đó đất dùng cho sản xuất nông- lâm- ng
nghiệp chiếm hơn một nửa. Do quá trình biển tiến, biển lùi mà tạo thành các
vùng bồi tụ( vỏ sò, cát biển) chiếm tỉ lệ lớn nên mức độ màu mỡ cho đồng bằng
ven biển này tơng đối thấp.
Nguồn nớc của vùng ven biển Diễn Châu tơng đối dồi dào. Tài nguyên nớc của vùng đợc bổ sung sởi hệ thống kênh đào nh sông kênh nhà Lê đoạn chảy
qua Diễn Hùng, Diễn Hải, Diễn Vạn rồi nhập vào sông Bùng. Ngày nay, cùng
với các công trình thuỷ lợi, các con sông ®ã ®· ph¸t huy tèt trong viƯc cung cÊp
ngn níc cho đồng ruộng, đồng muối, phục vụ sản suất, nâng cao năng suất
lao động, góp phần phát triển lĩnh vực nông nghiệp, diêm nghiệp của vùng.

10


Nhìn từ trên xuống thấy rất rõ 25km bờ biển của vùng chạy dài từ Diễn
Hùng đến Diễn Trung tạo thành một đờng cong hình parabol, là cơ sở quan
trọng trong việc phát triển kinh tế biển.
Vùng biển ở đây, phong phú về hải sản, đa dạng về chủng loại, các loại
hải sản ngoài khơi vịnh Bắc Bộ đều có ở vùng biển Diễn Châu, đem lại giá trị
kinh tế cao. Thềm lục địa ở đây bằng phẳng, rộng, nớc chỉ sâu từ 4 - 9m, thuận
tiện cho việc thả lới rê, lới quét. Dọc bờ biển của vùng là tuyến rừng phòng hộ
phi lao và dừa xanh. Vùng đất đai tiếp giáp này tuy ít dinh dỡng nhng nếu chăm
bón tốt các loại cây nh na, xoài, đu đủ vẫn cho năng suất cao. Khí hậu vùng
biển Diễn Châu mát mẽ, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đep, có nhiều bÃi tắm
tốt tạo thuận lợi cho việc xây dựng các khu nghỉ dỡng và phát triển các loại hình
dịch vụ - du lịch.

Khoáng sản vùng biển Diễn Châu không nhiều nh một số nơi khác nhng
vùng nổi tiếng với những cồn sò điệp hay còn gọi là Cao Xá Long Cơng hay
Bạng Cáp Sa. Sò không chỉ là loại hải sản có giá trị mà còn là loại vật liệu tốt
cho việc xây dựng các công trình dân dụng. Cùng với Quỳnh Văn - Quỳnh Lu,
cồn sò điệp ở vùng biển Diễn Châu từng góp phần cung cấp vật liệu xây dựng
Thanh Trài, thành cổ Vinh.
Điều kiện tự nhiên ở đây đà tác động không nhỏ đến quá trình phát triển
kinh tế - xà hội đối với các xà vùng biển Diễn Châu trong sự nghiệp đổi mới nh
sự khác nghiệt về thời tiết, đất đai chủ yếu là đất cát ven biển, kém màu mỡ.
Song vùng biển Diễn Châu có những lợi thế nhất định nh khoáng vật, địa hình,
nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là tiềm năng kinh tế biển. Tất cả các lợi thế
này sẽ phát huy đợc hết tác dụng nếu nh các cấp chính quyền và nhân các xÃ
trong vùng biết khai thác, thức dậy những tiềm năng vốn có trong qua trình phát
triển kinh tế - xà hội.
1.2. Điều kiện xà hội

11


Các xà vùng biển Diễn Châu ngày nay là một trong những vùng đất ngàn
năm văn hiến của Tổ Quốc Việt Nam anh hùng. Không chỉ có cảnh đẹp sông nớc, biển cả, giàu có của thiên nhiên mà nơi đây còn đợc biết đến là một trong
những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá.
Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, từ thuở bình minh con ngòi đà xuất
hiện sớm trên mảnh đất Nghệ An - Diễn Châu. Nơi đây là nơi hội tụ, giao lu của
hai nền văn hoá Bắc - Nam. Nhiều di tích thời tiền sử đà đợc phát hiện, chứng tỏ
nơi đây là vùng đất có con ngời c chú rất lâu đời nh Đồng Mỏm, Rú Ta (Diễn
Thọ) Lèn Hai Vai (Diễn Minh)
Nghệ An, Diễn Châu là nơi trọng trấn", nơi thắng địa, chỗ "dừng
chân" của các triều đại xa. Các triều đại từ Thục Phán đến Đinh - Tiền Lê - Lý Trần - Lê sơ, nhất là từ thế kỉ IX, X lại đây dòng ngời di c vào khai phá vùng
đất phía Nam của đất nớc ngày càng đông đúc. Vùng biển Diễn châu vì thế

cũng bắt đầu đợc khai phá. Vùng Cao Xá bao gồm: Diễn Thành, Diễn Thịnh,
Diễn Trung do ông Phạm Thập khai phá, vùng Diễn Hùng, Diễn Kim do ông tổ
họ Trần khai phá... Điều đó cho thấy con ngời xuất hiện trên mảnh đất vùng
biển Diễn Châu trên dới 1000 năm, nhng đông đúc và phát triển thì khoảng 500
- 600 năm trở lại đây. Tuy nhiên, hai xà Diễn Vạn và Diễn Hải c dân ở đây xuất
hiện khá sớm khoảng đầu công nguyên.
Bằng sức lao động cần cù, thông minh, sáng tạo tuyệt vời, các thế hệ tiền
bối đà tận dụng những điều kiện tự nhiên sẵn có về địa lí, địa hình, từng bớc
khắc phục những trở ngại, chế ngự thiên nhiên, tiến tới xây dựng quê hơng trở
thành thực thể máu thịt gắn bó xứ Nghệ, với quốc gia dân tộc. Những kết quả
khai khẩn từ thế hệ này sang thế hệ khác đà biến vùng biển Diễn Châu trớc đây
là vùng đất hoang vu, hẻo lánh thành một vùng đất trù phú.
Trong lĩnh vực nông nghiệp nhân dân từng bớc dùng trâu bò làm sức kéo,
lập thời vụ, áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm
sản xuất cho đời sau.Các nghề thủ công truyền thống phát triển khắp vùng nh

12


sản xuất nớc mắm, đóng thuyền, đan gai, chắp lới. Từ chỗ chng cất nớc biển
làm muối, tiến lên việc xây ô đổ nại. Cùng với việc xây dựng đời sống nông
nghiệp, c dân lao động nơi đây đà góp phần sáng tạo nên một nền văn hoá dân
tộc độc đáo, phong phú, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc .
Nằm trong dói đất Diễn Châu, qua các thời kỳ, cùng vi sự thay đổi tổ
chức hành chính của cả nớc, các xà vùng biển Diễn Châu cũng có nhiều thay
đổi về địa giới hành chính và tên gọi.
Trớc cách mạng Tháng Tám năm 1945, các xà vùng biển Diễn Châu nằm
trong 3 tổng: Tổng Cao Xá, Tổng Vạn Phần và Tổng Hoàng Trờng thuộc huyện
Đông Thành bao gồm các làng, xÃ:
1. XÃ Cao Xá,Yên Phụ, Cao Quan, Cao ái thuộc Tổng Cao Xá

2. XÃ Tiên Lý, Vạn Phần, Đông Câu, làng Kim Luỹ và làng Thanh Bích
thuộc Tổng Vạn Phần.
3. XÃ Kim Bảng ,Yên Bài thuộc Tổng Hoàng Trờng .
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đơn vị tổng đợc bÃi bỏ và thay
bằng các đơn vị xà có quy mô nhỏ hơn. Do đó, tên gọi và địa giới hành chính
các xà vùng biển cũng có sự thay đổi, bao gồm 9 xÃ:
1. Xà Cao Xá chia thành 2 xà : Minh Tân và Chí Minh
2. XÃ: Cao Quan, Cao ái và Yên Phụ lập thành xà Quang Trung.
3. XÃ Tiên Lý
4. XÃ Thanh Bích
5. XÃ Vạn Phần
6. XÃ Kim Luỹ
7. XÃ Kim Bảng
Năm 1955, sau nhiều lần chia tách, sáp nhập địa giới hành chính và các
tên gọi các xà vùng biển Diễn Châu có sự thay đổi, 2 xà mới đợc thành lập, lúc
này bao gồm 11 xà sau:
1. Xà Chí Minh đổi thành xà DiƠn ThÞnh

13


2. Xà Minh Tân đổi thành xà Diễn Thành
3. Xà Quang Trung đổi thành xà Diễn Trung
4. Xà Tiên Lý đổi thành xà Diễn Ngọc
5. XÃ Vạn Phần chia thành 2 xÃ: Diễn Vạn và Diễn Kim
6. Xà Thanh Bích đổi thành xà Diễn Bích
7. Xà Kim Bảng và Yên Bài hợp lại thành xà Diễn Hùng, 2 xà mới đợc
thành lập là: xà Diễn Tiến và Diễn Thuỷ [45, 48].
Đến năm 1969, địa giới hành chính một số xà trên địa bàn huyện đợc
điều chỉnh lại. Vùng biển Diễn Châu, địa giới hành chính một số xà có sự thay

đổi: xà Diễn Tiến nhập vào xà Diễn Thành, xà Diễn Thuỷ nhập vào xà Diễn
Ngọc. Cho đến thời điểm này các xà vùng biển Diễn Châu bao gồm 9 xà nh
ngày nay.
Dân số của các xà vùng biển Diễn Châu năm 2008 là 85.083. Mật độ
dân số tơng đối cao so với các vùng khác trong huyện.
Dựng nớc và giữ nớc là hai mặt cơ bản găn bó với nhau trong đời sống
dân tộc Việt Nam. Đó cũng là đặc điểm bao trùm, là quy luật của nớc ta. Suốt
mấy nghìn năm lịch sử nhân dân ta vừa lao động vừa xây dựng đất nớc, vừa
chiến đấu bảo vệ đất nớc, từng bớc khẳng định truyền thống của mình. Đó là
truyền thống kiên cờng, bất khuất, chống lại mọi thế lực cản bớc đi lên của lịch
sử dân tộc.
Trong suốt tiến trình lịch sử đó của dân tộc, cùng với nhân dân cả nớc,
nhân dân vùng biển Diễn Châu hết sức kiên cờng chống giặc ngoại xâm và giai
cấp thống trị vơn lên làm chủ cuộc đời. Rất nhiều di tích lịch sử còn để lại trên
mảnh đất của vùng là bằng chứng về truyền thống chống giặc ngoại xâm của
nhân dân.
Vùng biển Diễn Châu còn là nơi nổi tiếng về truyền thống hiếu học,
trọng văn chơng, đạo lí làm ngời không chỉ thể hiện trong ý thức ,t tởng mà còn
thể hiện trong thực tế. Hầu hết, các thôn xà đều có văn miếu, hội t văn, hội t vâ,

14


hội đồng môn với rất nhiều tên tuổi nổi tiếng trong lịch sử dân tộc nh Cao Xuân
Dục, Cao Xuân Tiếu...
Về sinh hoạt tinh thần, nhân dân vùng biển Diễn Châu cũng có những
sắc thái riêng, độc đáo. ở các làng, đều có thành hoàng làng, có chùa thờ phật,
có văn chỉ để lễ tiên thánh, một số nơi còn có nhà thờ Thiên chúa giáo. Nhiều
thôn xà trớc đây đều có phờng hát nh hát chèo ở Lý Nhân (Diễn Ngọc) Thanh
Bích (Diễn Bích), hò đại tháng ở sông câu Diễn Hải, Phúc Thịnh (Diễn Thịnh).

Các thế hệ nhân dân nơi đây có quyền tự hào về truyền thống trọng đạo
lí, truyền thống hiếu học, truyền thống chống ngoại xâm. Khơi dậy, đánh thức
tiềm năng, phát huy truyền thống hiếu học, phong tục tập quán là việc làm hết
sức cần thiết đối với các xà trong vùng hôm nay.
Vùng biển Diễn Châu là nơi có cơ sở hạ tầng thuộc loại tốt trên trên địa
bàn huyện. Ngoài các công trình chính trị, kinh tế, văn hoá, thể dục thể thao ở
các trung tâm nh bÃi tắm Diễn Thành, Hòn Câu (Diễn Hải), Cửa Hiền (Diễn
Trung), cảng cá còn phải kể đến hệ thống nhà bu điện, trạm xá, trờng học, trạm
nông - lâm - ng nghiệp... có mặt ở hầu khắp các thôn xÃ. Nhìn chung cơ sở hạ
tầng ở vùng biển Diễn Châu cơ bản đáp ứng và phục vụ tốt nhu cầu đời sống
của nhân dân.
Mạng lới giao thông của vùng khá đa dạng và thuận tiện nhiều mặt. Quốc
lộ 1A đi qua 4 xà Diễn Thịnh, DiƠn Trung, DiƠn Ngäc, DiƠn Thµnh víi tỉng
chiỊu dµi 12,7 km. Các tuyến đờng liên xà nh từ Quốc lộ 1A từ ngà ba Diễn
Châu đi xuống biển qua các xà Diễn Thành, Diễn Thịnh, Diễn Trung vào tận cử
Hiền giáp với Nghi Lộc dài 6,55km, hay tuyến đờng liên xà Diễn Bích, Diễn
Kim, Diễn Hải, Diễn Hùng dài 8,5km. Kênh nhà Lê đi từ Quỳnh Lộc, Quỳnh
Thọ (Quỳnh Lu) chảy vào Diễn Châu qua các xÃ: Diễn Hùng, Diễn Vạn, Diễn
Mỹ rồi nhập vào sông Bùng. Đó là cha kể đến lạch Vạn là nơi ra vào của những
thuyền bè, buôn bán, đánh cá.

15


Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông nói trên tạo thuận lợi cho việc đi lại,
phát triển kinh tế, trao đổi hàng hoá, giao lu tiếp xúc với các vïng trong hun,
víi c¸c hun phơ cËn, ph¸t triĨn c¸c loại hình dịch vụ vận tải.
Vùng biển đất Diễn còn là nơi sản sinh và lu giữ nhiều ngành nghề
truyền thống nh đóng thuyền ở Diễn Bích, nớc mắm Vạn Phần (Diễn Ngọc),
đan gai, chắp lới. Đây là lợi thế để phát triển thủ công nghiệp và dịch vụ của

vùng mà không phải nơi nào cũng có đợc.
Nói về điều kiện xà hội tác động đối với sự phát triển kinh tế - xà hội ở
vùng biển Diễn Châu còn phải kể đến bản lĩnh, tính khí con ngời. Con ngêi
vïng biĨn DiƠn Ch©u mang khÝ chÊt chung cđa con ngời xứ Nghệ, họ là những
con ngời đứng nơi đầu sóng ngọn gió, cần cù khai khẩn đất đai, không ngừng
tranh đoạt với thiên nhiên để làm nên những làng mạc trù phú, xây dựng cuộc
sống, truyền thống khí chất con ngời.
Tóm lại với những đặc điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên sẵn có vùng
biển Diễn Châu nhiều khả năng phát triển một nền kinh tế đa dạng, tổng hợp có
nhiều mặt hàng có giá trị, nhất là phát triển kinh tế biển. Hiện tại cũng nh tơng
lai các xà trong vùng tiến ra biển, khai thác tiềm năng đại dơng, phát triển du
lịch - dich vụ, tạo thuận lợi trong quá trình giao dịch với các vùng trong huyện
và các tỉnh thành trong cả nớc, đồng thời với những truyền thống lịch sử - văn
hoá, con ngời, nguồn lao động, trở thành những điều kiện thuận lợi, bài học
kinh nghiệm quý báu là ghạch nối giữa nối quá khứ và hiện tại giúp Đảng bộ và
nhân dân nơi đây vợt qua khó khăn, xây dựng cuộc sống, phát triển kinh tế bền
vững.
Chơng 2
chuyển biến về kinh tế ở các xà vùng biển Diễn Châu Nghệ An trong 10 năm đầu đổi mới
(1986-1995)
2.1. Thực trạng kinh tế ở các xà vùng biển Diễn Châu trớc năm 1985
16


Chiến tranh đà qua hoà bình lập lại, nhân dân các xà vùng biển Diễn
Châu đà nổ lực hết mình thực hiện nhiệm vụ đặt ra là nhanh chóng hàn gắn vết
thơng chiến tranh, ổn định và khôi phục kinh tế xà hội, theo những mục tiêu của
thời kỳ quá độ lên CNXH. Trong 10 năm (1975 - 1985), cùng với nhân dân cả
nớc, nhân dân vùng biển Diễn Châu đà đạt đợc những thành tựu cơ bản về kinh
tế - xà hội.

Diện tích, năng suất, sản lợng nông nghiệp khá. Năng suất lúa 19,8 tạ/ha
(1981) lên 23,5 tạ/ha (1985), tổng sản lợng lơng thực quy thóc chiếm 17% tổng
sản lợng lơng thực toàn huyện. Một số xà trong vùng đà chuyển một phần diện
tích lúa, khoai lang, ngô xuân sang trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lạc,
vừng đợc mở rộng. Diện tích lạc từ 978ha (1981) lên 1.232ha (1985), năng suất
lạc đạt từ 9,8 tạ/ha, 2 xà Diễn Thịnh, Diễn Hùng đi đầu trong thâm canh lạc.
Chăn nuôi đà có bớc phát triển nhanh, đàn bò năm 1985 có 650 con chiếm 15%
tổng đàn bò toàn huyện, đàn trâu đạt 950 con chiếm 12,9% đàn trâu của cả
huyện. Đặt biệt diện tích nuôi thả cá tăng mạnh mỗi năm tăng nhanh trong
những năm 1981 - 1985.
Sản lợng muối năm (1976 - 1980) đạt 12.483 tấn đến năm (1981- 1985)
đạt 20.000 tấn (tăng 33,3%) [16, 2].
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, đầu t xây dựng xí nghiệp
sữa chữa tầu thuyền ở Diễn Ngọc, Diễn Bích. Các ngành sản nông - ng cụ, các
cơ sở thu mua, chế biến nông, hải sản phát triển mạnh. Giá trị công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp tăng khá. Giao thông vận tải đợc nâng cấp lên một bớc.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong giai đoạn này, kinh tế vùng
biển Diễn Châu vẫn nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển .
Trong nông - ng nghiệp là mục tiêu hàng đầu đợc quan tâm, nhng trong
nông nghiệp cha phát triển toàn diện. Cha tơng xứng với tiềm năng và yêu cầu.
Năng suất hoa màu và cây công nghiệp còn thấp, năng suất lúa tăng khá nhng
cha ổn định. Chăn nuôi cha cân đối với trồng trọt, so với đàn bò, đàn trâu tăng

17


chậm. Có nhiều hợp tác xà đàn trâu bò giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân của
tình trạng trên là do việc bố trí cơ cấu sản xuất còn nhiều thiếu sót, cha có bố trí
một cách cụ thể giữa các xà trong vùng. Trong sản xuất còn mang tính độc
canh, vùng thâm canh có chiều hớng chững lại nên dẫn đến tốc độ phát triển

chậm, chất lợng và hiệu quả cha cao, năng suất thấp. Các cấp chính quyền ở đây
còn chủ quan, cha nắm bắt sát rõ tình hình thực tiễn địa phơng, muốn đẩy mạnh
tốc độ cơ giới hoá nông nghiệp trong khi quy mô sản xuất còn nhỏ phân tán,
máy móc giáo điều trong thực hiện các chỉ thị, Nghị Quyết của cấp trên. sử
dụng lao động cha hợp lí trong các lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp, tập trung
vào công tác thuỷ lợi gây khó khăn trong phân công lao động, điều hành sản sản
xuất ở hợp tác xà trong khi các nghành nghề khác đang cần nguồn nhân lực dồi
dào này.
Nhìn chung, trong 10 năm (1975 - 1985) kinh tế nông nghiệp ở các xÃ
vùng biển Diễn Châu nằm trong tình trạng sản xuất nhỏ, c¸c cÊp chÝnh qun
cha cã chÝnh s¸ch, biƯn ph¸p, bíc đi thích hợp đối với việc phát triển kinh tế
nông nghiệp trên vùng đất đầy tiềm năng nhng cũng không ít khó khăn này.
Các ngành kinh tế quan trọng khác ở các xà vùng biển Diễn Châu nh
nông-lâm-ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng trong tình trạng khó khăn tơng
tự . Các ngành nghề thủ công cha đợc khai thác tốt, cha đợc xem là ngành kinh
tế tạo ra việc làm thu hút lao động nhàn rỗi. Nghề truyền thống ngày càng bị
mai một không có điều kiện phục hồi, sản phẩm làm ra khó tiêu thụ trên thị trờng.
Với địa thế là vùng đồng bằng ven biển, ngoài kinh tế nông nghiệp hoa
màu có vị trí quan trọng thì phát triển kinh tế biển đem lại nguồn thu ngân sách
và nguồn thu nhập cho ngời dân. 25km bờ biển là tiềm năng sẵn có nhng do
thiếu kế hoạch và biện pháp khai thác cũng nh nuôi trồng không có hiệu quả
nên nguồn lợi kinh tế biển trong 10 năm (1975 - 1985) cha phát huy đợc tiềm

18


năng. Điều này chứng tỏ sự nhìn nhận của Đảng bộ và chính quyền nhân dân
các xà đối với vai trò kinh tế biển cha đúng mức.
Hoạt động lu thông phân phối trên địa bàn đà đạt những thành tựu khả
quan. Tổ chức mạng lới kinh doanh, thực hiện thu mua lơng thực, nông hải sản,

mở rộng liên kết trao đổi hàng hoá vật t phục vụ đời sống sản xuất của nhân
dân. Bên cạnh đó, hoạt động lu thông phân phối còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất
định trong quá trình phân phối, lu thông. ở các xà còn gặp nhiều lúng túng,
thiếu kịp thời, quản lí thị trờng cha chặt chẽ nên nảy sinh nhiều bất cập ảnh hởng chung đến kinh tế trong vùng.
Những nguyên nhân trên đà kìm hÃm kinh tế ở các xà vùng biển Diễn
Châu trong tình trạng lạc hậu, kém phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn. Mặc dù có nhiều cố gắng, song do tác động của nhiều yếu tố cả khách
quan lẫn chủ quan cho nên từ năm 1975 - 1985 kinh tế phát triển chậm, mất cân
đối, sản xuất nông nghiệp cha ổn định, tiềm năng kinh tế biển cha đợc chú
trọng, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, mô hình quản lí hợp tác xà theo kiểu tập
trung quan liêu bao cấp đà bộc lộ nhiều khuyết điểm. Có thể nói, đây là thời kỳ
vô cùng khó khăn của vùng biển nói riêng và toà huyện nói chung. 10 năm thử
thách ban đầu trong bớc đờng đi lên CNXH, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
các xà đà thấy đợc thực trạng, đà nghiêm khắc phê bình. Từ đó đề ra phơng hớng, mục tiêu phù hợp với điều kiện, tiềm năng các vùng trong thời kì đổi mới.
Tóm lại: Kinh tế vùng biển Diễn Châu trớc đổi mới vẫn là nền kinh tế
bao cấp, nông - lâm - ng nghiệp và các ngành khác trong nông nghiệp năng suất
cây trồng thấp, bình quân lơng thực đầu ngời chỉ đạt 198kg/ngời/ năm. Nằm
trong sự khó khăn chung của toàn huyện, kinh tế vùng biển Diễn Châu trong
tình trạng trì trệ, lơng thực không đủ ăn, chuyển dịch cơ cấu nhìn chung còn
chậm, cha khai thác đợc tiềm năng của vùng, nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng
cao. Việc đa các ngành nghề vào các địa phơng còn mang tính phong trào, hiệu
quả cha cao. Trong sản xuất nông nghiệp mới chỉ tập trung vào nâng cao sản l-

19


ợng, cha chú trọng nâng cao chất lợng, giá trị hàng hoá. Các hợp tác xà nhìn
chung thiếu hiệu quả, chuyển đổi hợp tác xà còn chậm, sản xuất còn trong tình
trạng phân tán nhỏ lẻ, kinh tế tập thể, kinh tế quốc doanh cha giữ đợc vai trò
chủ đạo, thành phần kinh tế hộ gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trên 90% sản phẩm

xà hội. Cha có những cơ chế, chính sách mang tính đột phá tạo bớc chuyển dịch
nhanh trong nền kinh tế.
Từ thực trạng kinh tế của các xà vùng biển Diễn Châu trong 10 năm đầu
xây dựng theo định hớng XHCN (1975 - 1985) đà đặt ra vấn đề phải đổi mới
cho phù hợp với thực tiễn là một tất yếu khách quan. Đảng bộ các cấp chính
quyền, đoàn thể cùng đông đảo nhân dân trong vùng đành giá kết quả đạt đợc,
đồng thời phải nhìn thẳng vào thực tế của những hạn chế để định hớng và có
những bớc đi thích hợp cho công cuộc xây dựng phát triển đổi mới kinh tế ở
giai đoạn sau.
2.2. Chủ trơng đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam
Quá trình xây dựng đất nớc theo định hớng CNXH là bớc đi vừa tìm tòi,
vừa thử nghiệm, cho nên ngoài những thành tựu đạt đợc qua 10 năm (1975 1985), đất nớc không thể không mắc phải những thiếu sót, hạn chế nhất định.
Những hạn chế đà dẫn đến kinh tế - xà hội lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Thực tế cuộc sống và sự vận động khách quan của quy luật kinh tế yêu cầu
Đảng ta phải tiến hành đổi mới đất nớc. Đại hội Đảng lần thứ VI họp tại Hà Nội
(15 đến 18- 12- 1986) nhằm đáp ứng yêu cầu đó.
Trên cơ sở xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát Đại hội nªu
râ nhiƯm vơ mơc tiªu cơ thĨ vỊ kinh tÕ - xà hội cho những năm 1986 - 1990:
Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ, bớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lí
nhằm phát triển sản xuất, xây dựng và hoàn thiện một bớc quan hệ sản xuất
mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, tạo chuyển biến tốt
về mỈt x· héi.

20


Đại hội cũng xác định trong 5 năm (1986 - 1990) cÇn tËp trung søc ngêi,
søc cđa thùc hiƯn nhiƯm vụ, mục tiêu của 3 chơng trình kinh tế về sản xuất lơng
thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Muốn thực hiện mục tiêu của 3
chơng trình kinh tế thì nông nghiệp, kể cả nông-lâm-ng nghiệp phải đặt đúng vị

trí là mặt hàng đầu và đợc u tiên, đáp ứng yêu cầu về vốn đầu t, về năng lùc vËt
t, lao ®éng, kü tht.
Tríc sù biÕn ®éng cđa tình hình trong nớc và bối cảnh thế giới nên đến
gia năm 1986, các địa phơng ở Nghệ Tĩnh trong ®ã cã DiƠn Ch©u ®· nhanh
chãng thay ®ỉi, ®iỊu chØnh phơng hớng và các mục tiêu, các nhiệm vụ kinh tế
cho phù hợp. Thông qua việc góp ý kiến vào các văn kiện trình Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI, Diễn Châu đà tiếp thu đờng lối đổi mới toàn diện, đặc biệt
là đổi mới về kinh tế, đề ra những nhiệm vụ sát hơn với tình hình thực tế ở địa
phơng. Do vậy thời điểm tháng 9 - 1986 là mốc đánh dấu sự đổi mới toàn diện
của huyện Diễn Châu (Đại hội Đảng bộ lần thứ XXIII). Tại Đại hội Đảng bộ đÃ
xác định nhiệm vụ chung trong giai đoạn sắp tới là: phát huy truyền thống cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân nêu cao tinh thần làm chủ tập thể xà hội chủ
nghĩa, ý chí cách mạng, tự lực tự cờng, đẩy mạnh phong trào thi ®ua lao ®éng,
thùc hiƯn tèt 2 nhiƯm vơ chiÕn lợc xây dựng và bảo vệ xà hội chủ nghĩa, tiến
hành 3 cuộc cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ
thuật, cách mạng t tởng văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật làm
then chốt. Với 4 mục tiêu cơ bản là:
ổn định và từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, phấn đấu đảm bảo nhu
cầu lơng thực và có dự trữ. Trên cơ sở phát triển sản xuất tại chỗ và xuất khẩu
giải quyết tốt nhu cầu về ăn, ở, mặc, học hành, phơng tiện đi lại, thuốc men
chữa bệnh.
Quản lí và sử dụng cơ sở vật chất hiện có tăng cờng thêm các công trình
trọng điểm, phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, sản xuất hàng tiªu

21


dùng, chế biến nông sản xuất khẩu, tập trung xây dựng mạng lới điện, thuỷ lợi,
giao thông vận tải.
Củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cờng kinh tế quốc doanh tập thể,

phát triển kinh tế hộ gia đình đúng hớng phát huy quyền chủ động của cơ sở
sản xuất kinh doanh chuyển sang phơng thức hoạch toán kinh tế, kinh doanh
XHCN.
Tăng cờng an ninh quốc phòng, xây dng pháo đài huyện vững chắc, an
toàn, chủ động, đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặt, đánh thắng
cuộc chiến tranh xâm lợc của địch, chặn đứng và đẩy lùi tiêu cực, đảm bảo an
ninh chính trị an toàn xà hội [16, 11].
Để thực hiện nhiệm vụ nói trên, tháo gỡ những khó khăn nhằm hoàn
thành những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 5 năm
(1986 - 1990) mà trớc hết là những năm 1986 - 1988. Diễn Châu xác định nêu
cao t tởng tự lực tự cờng, nắm vững những thuận lợi, khó khăn, đặc điểm tình
hình trong huyện, tập trung lực lợng lao động, vật t, tiền vốn, cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện có và tiếp tục xây dựng mạng lới điện, thuỷ lợi, giao thông vận tải.
Đổi mới t duy, đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới công tác kế hoạch, công
tác quản lí, phát triển nền kinh tế toàn diện. Lấy nông nghiệp thực sự là mặt
hàng đầu, lấy lơng thực là trọng tâm số 1, xuất khẩu làm mũi nhọn, công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làm khâu quan trọng.
Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần VII (24- 6- 1991) khai mạc nhằm tổng
kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, bổ sung, phát triển đờng lối đổi mới
và đề ra phơng hớng nhiệm vụ cho kế hoạch 5 năm (1991 - 1995). Trớc đó ngày
2- 6- 1991, Đại hội Đảng bộ lần thứ XXIV khai mạc, triển khai góp ý kiến vào
các văn kiện Đại hội VII, quán triệt tinh thần Đại hội VII, huyện Diễn Châu
một lần nữa xác định phơng hớng, nhiệm vụ mới cho những năm 1991 - 1995.
Phấn đấu trong 5 năm về thế mạnh cho 3 vùng kinh tế đồng bằn ven biển và
trung du bán sơn địa, tiểu thủ công nghiệp ,thơng nghiệp và dịch vụ tạo ra nhiều

22


sản phẩm hàng hoá, xây dựng huyện Diễn Châu thành một huyện ổn định về

chính trị, giàu về kinh tế, mạnh về an ninh quốc phòng và văn minh trong cuộc
sống.
Cùng với bớc tìm tòi, thử nghiệm công cuộc đổi mới đất nớc , từ năm
1986 đến năm 1995, bám sát Nghị quyết chủ trơng của Đảng bộ huyện nhân
dân các xà vùng biển Diễn Châu đà vận dụng một cách linh hoạt vào điều kiện
có thể của vùng, đạt kết quả trên nhiều lĩnh vực song còn mắc phải một số hạn
chế nhất định.
2.3. Chuyển biến về kinh tế ở các xà vùng biển Diễn Châu trong 10 năm
đầu ®ỉi míi (1986 - 1995)
2.3.1. Giai ®o¹n 1986 - 1990
2.3.1.1. Nông nghiệp
Trong 5 năm từ (1986 - 1990), bớc đầu thực hiện công cuộc đổi mới
trong điều kiện chung của toàn huyện đang gặp nhiều khó khăn, nhng Đảng bộ
và nhân dân vùng biển Diễn Châu đà vận dụng sáng tạo những chủ trơng, chính
sách của Đảng, Nhà nớc cùng với những kinh nghiệm tích luỹ, việc áp dụng các
tiến bộ khoa học công nghệ, những đổi mới cơ chế quản lý để tạo ra sự chuyển
biến tơng đối toàn diện trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nhất là
chơng trình lơng thực, thực phẩm. Với phơng châm lấy nông nghiệp làm mặt
trận hàng đầu, gắn nông nghiệp víi ng nghiƯp, n«ng nghiƯp víi tiĨu thđ c«ng
nghiƯp, kÕt hợp bố trí cây trồng vật nuôi một cách hợp lí trên các loại ruộng đất,
đảm bảo thâm canh tăng vụ, tăng hệ sử dụng đất, cải tạo đất, phát triển chăn
nuôi toàn diện, tạo ra sự cân đối giữa chăn nuôi và trồng trọt, giữa lúa và màu.
Chính quyền và nhân dân các xà vùng biển Diễn Châu xác định nhiệm vụ là đa
nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, trớc hết giải quyết
vấn đề phân cấp giống, cây trồng và vật nuôi, chủ yếu là giống lúa, lạc, vừng,
lợn, trâu, bò. Tăng cờng công tác bảo vệ cây trồng, vật nuôi, bố trí các loại
giống lúa và hoa màu có khả năng kháng bệnh và nhanh chóng dập tắt các ổ
dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm trong vùng.

23



Dới sự lÃnh đạo sát sao của cấp uỷ chính quyền, nhân dân vùng biển
Diễn Châu đà chú trọng phát triển các loại giống mới có năng suất cao phù hợp
với địa hình và khí hậu, là một vùng bÃi ngang dọc ven biển, đất cát nhẹ, kém
màu mở, thích hợp cho việc trồng các loại cây hoa màu. Do vậy nhân dân các
xà trong vùng đà mạnh dạn đa các loại giống mới vào sản xuất, thâm canh tăng
vụ, cơ cấu hợp lí các loại cây trồng cho từng loại đất, đa cây trồng vào vụ hè
thu, giảm diện tích lúa, ngô đông xuân, mở rộng diện tích ngô đông thay cho
giống khoai lang có năng suất thấp bằng giống khoai lang ổ chùm giống mới,
vùng trọng điểm thâm canh đợc mở rộng trên 4 xÃ: Diễn Thịnh, Diễn Trung,
Diễn Thành và Diễn Hùng. Đặc biệt cơ chế khoán đà tạo ra một sức bật mới
trong quá trình sản xuất của ngời dân. Đảng bộ huyện và các cấp uỷ, chính
quyền xà đà kiên quyết chỉ đạo từng bớc phát triển kinh tế hộ gia đình, tuỳ theo
vùng, không cứng nhắc theo, khoán theo một mô hình cụ thể nào. Việc khoán
sản phẩm đến ngời nông dân đà tạo tâm lí thoải mái, phấn khởi yên tâm bớc vào
sản xuất, họ thực sự lao động và sản xuất trên mảnh đất đợc giao. Nhờ đó tổng
sản lợng lơng thực quy ra thóc của toàn vùng năm 1986 đạt 10.498 tấn (chiếm
18,1%) tổng sản lợng lơng thực toàn huyện. Trong số đó, một số xà có tổng sản
lợng lơng thực lín nh DiƠn H¶i 1.482 tÊn [7, 64]. Do thêi tiết không thuận lợi
nên sản lợng lạc có phần giảm sút so với giai đoạn trớc. Đến năm,1990 sản lợng
lơng thực đạt 12.825 tấn (chiếm 19%) tổng sản lợng lơng thực toàn huyện.
Trong đó, sản lợng lạc, vừng chiếm hơn 50% so với toàn huyện. Bình quân lơng
thực đầu ngời đạt 227kg/ngời. Nhờ vậy, các xà vùng biển Diễn Châu từng bớc
đáp ứng nhu cầu long thực cho nhân dân, tạo ra nguồn lơng thực dự trữ về hàng
hoá tiêu thụ trên thị trờng nội và ngoại huyện.
Ngành chăn nuôi cũng có những bớc phát triển khá nhanh, đàn trâu bò
tăng nhanh hơn, từ 2.352 con (1986), chiếm 19,2%; đàn lợn toàn huyện tăng lên
2.700 con (1990). Đàn lợn từ 10.025 con chiếm 17,9% đàn lợn của huyện, tuy
nhiên trọng lợng lợn xuất chuồng tăng chậm từ 50kg (1986) lên 60 kg(1990),


24


đến năm 1990 đàn lợn có 10.875 con (không kể lợn sữa), chiếm 18,1% đàn lợn
toàn huyện. Hai xà Diễn Kim và Diễn Ngọc đi đầu trong chăn nuôi trâu, bò,
lợn. Nhờ tác động của cơ chế quản lý mới trong nông nghiệp và cơ chế thị trờng
nên nhìn chung chăn nuôi phát triển tơng đối toàn diện. Nếu so sánh tốc độ phát
triển của vật nuôi thì đàn lợn tăng trởng đều đặn hơn đàn gia súc lớn, nhng đàn
lợn móng cái bị giảm sút ở một số và cha có giải pháp kịp thời nên có phần dẫn
đến nguy cơ làm cho số lợng, chất lợng đàn lợn thịt giảm. ở các xà Diễn Kim,
Diễn Trung, Diễn Thịnh đà đa giống bò đực ngoại lai vào nuôi tạo u thế cho
phát triển đàn bò trong thời gian tiếp theo.
2.3.1.2. Ng nghiệp, lâm nghiệp
Với lợi thế 25km bờ biển, kinh tế biển đợc xem là nguồn lợi kinh tế lín
vµ lµ ngµnh kinh tÕ mịi nhän cđa vïng. Trong 5 năm (1986 - 1990) với những
việc phát triển mạnh mẽ, thâm canh nghề cá đồng thời phát triển nhiều ngành
nghề tổng hợp trên một đơn vị thuyền. Phát huy tối đa tất cả các thế mạnh của
nghề cá bÃi dọc, bÃi ngang và nghề sản xuất muối. Nhờ vậy trong 5 năm kinh tế
biển của vùng đạt đợc nhiều thành tựu khả quan.
Nghề cá đà có bớc chuyển mình mạnh mẽ, từ những khó khăn bế tắc ở
giai đoạn đàu khi chuyển đổi cơ chế, Huyện uỷ Diễn Châu đà có chủ trơng kế
hoạch đổi mới cơ chế quản lý nghề cá, đổi mới cơ cấu nghề nghiệp. Bám sát
chủ trơng chỉ đạo của Huyện uỷ, Đảng bộ và chính quyền nhân dân các xà theo
kiểu thợ cần bạn rủ nên bớc đầu đà vực dậy đợc nghề cá. Song năng lực khai
thác vẫn cha đợc phát huy mạnh. Các hợp tác xà ng nghiệp nợ tín dụng, nợ nhà
nớc, vay nợ ngân hàng bị hạn chế nên không có điều kiện để đổi mới. Trớc tình
hình đó, Huyện ủy, Đảng bộ và chính quyền các xà trong vùng đà nhanh chóng
điều chỉnh hình thức sở hữu theo mô hình sản xuất, kinh doanh, quản lí thích
hợp với quan hệ sản xuất mới, đa dạng ở vùng biển, phát động nhân dân tự bỏ

vốn mua sắm, đóng mới phơng tiện thuyền bè. Nghề cá nhân dân với hình thức
kinh tế đợc phát triển các tổ hợp sản xuất, tổ thuyền, tổ dịch vụ đợc hình thành

25


×