CHỦ ĐỀ: DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU Á (T2)
TIẾT 6, BÀI 6 ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ
CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu Á?
Câu 2: Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở
những khu vực nào?
3. Bài mới: Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới với nhiều thành phố rất đơng
dân, đó là những thành phố lớn trên thế giới, những thành phố này phân bố ở đâu?
Thuộc những quốc gia nào? Tại sao có sự phân bố đó? Chúng ta sẽ tìm hiểu...
1. Phân bố dân cư châu Á: (23’)
HS hoạt động nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm, phân cơng các nhóm làm việc cá nhân, sau đó thảo luận
nhóm & trình bày: Dựa vào lược đồ mật độ dân số châu Á, nhận biết khu vực có mật
độ dân số từ thấp đến cao, kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học,
giải thích & điền vào bảng theo mẫu sau:
STT
1
2
3
Mật độ dân số trung
bình
Dưới 1 người/km2
1 -50 người/km2
51 - 100 người/km2
Trên 100 người/km2
Nơi phân bố
Giải thích
4
HS làm việc theo nhóm
HS trình bày và xác định vị trí các khu vực trên bản đồ tự nhiên châu Á, các bạn khác
góp ý bổ sung
GV chuẩn xác kiến thức và hoàn chỉnh bảng mẫu:
STT
Mật độ dân số
Nơi phân bố
Giải thích
Giáo án địa lí 8
trang 1
1
trung bình
Dưới 1
người/km2
2
1-50 người/km2
3
4
Bắc Liên bang Nga, phía Tây
Trung Quốc, bán đảo A-ráp..
Có khí hậu lạnh hoặc khơ
hạn; địa hình núi cao
Khí hậu khơ hạn
51- 100
người/km2
Nam Liên bang Nga, Mơng
Cổ, một số vùng ở TN Á..
Phía Đơng Trung Quốc,
Đơng Nam Á, Nam Á
Trên 100
người/km2
Ven biển (Đông Á, Đông
Nam Á, Nam Á) và các đảo.
Có địa hình đồng bằng; khí
hậu ẩm ướt; sơng ngịi dày
đặc
Có khí hậu ẩm ướt; sơng
ngịi dày đặc
2. Các thành phố lớn ở châu Á: (20’)
GV nêu yêu cầu HS tìm hiểu trong lược đồ:
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên lược đồ hình 6.1 ?
- Tìm vị trí các thành phố lớn được đánh dấu bằng chấm trịn và tìm chữ cái đầu của tên
thành phố.đính vào vị trí đó. Chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 5 HS), với các chữ cái được
chia thành 2 màu khác nhau. Lần lượt HS ở 2 đội lên đính vào vị trí cần đính trên bản
đồ trống châu Á . Sau đó các đội đọc tên thành phố vừa đính. Cả lớp nhận xét.
GV chuẩn xác kiến thức và bổ sung:
- Các thành phố lớn của châu Á: Tô-ki-ô (Nhật Bản), Mum-bai (Ấn Độ), Thượng
Hải
( Trung Quốc), Tê-hê-ran (I-ran), Niu Đê-li (Ấn Độ), Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a), Bắc
Kinh (Trung Quốc), Ca-ra-si (Pa-ki-xtan), Côn-ca-ta (Ân Độ), Xơ-un (Hàn Quốc), Đắcca (Băng-la-đét), Mai-ni-la (Phi-lip-pin), Bát-đa (I-rắc), Băng cốc (Thái Lan), TP Hồ
Chí Minh (Việt Nam).
Với kết quả vừa thực hiện. Y/c HS nhận xét sự phân bố các thành phố lớn của châu Á.
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác:
Các thành phố lớn thường tập trung ở vùng đồng bằng, lưu vực của sơng lớn, có
nguồn nước phong phú dồi dào, ven biển, nơi có khí hậu ôn hoà hoặc nhiệt đới, nhiều
mưa, các đầu mối giao thơng ...vì những vùng này có điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt
động của con người, tiện cho việc sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nhất là đối với nền
nông nghiệp trồng lúa nước vốn phổ biến ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á,
Giáo án địa lí 8
trang 2
tiện cho việc giao thông buôn bán, tiện cho việc giao lưu với các điểm quần cư, các khu
vực khác...
*GV kết hợp các câu chuyện kể về một số thành phố lớn nổi tiếng như Bát-đa, nơi xuất
xứ của chuyện “nghìn lẻ một đêm”
4. Củng cố: (1’) Nhận xét chung về tiết thực hành: - Sự chuẩn bị của HS-Kết quả học
tập
5. Dặn dị: (1’)Chuẩn bị trước bài Ơn tập. Về học lại toàn bộ 6 bài đã học. Chuẩn bị
tiết sau ơn tập
V. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Giáo án địa lí 8
trang 3