Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI QUẢN LÍ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG
Lợi ích trong việc sử dụng phương pháp
Thách thức của phương pháp
Ví dụ
Phương pháp DPSIR
Khái niệm Đới bờ và Quản lí Tổng hợp Đới bờ
1
2
3
4
5

Quản lí tổng hợp đới
bờ là quản lí việc sử
dụng và quản lí
nhưng tác động của
con người, của thiên
nhiên đối với khu
vực đới bờ.
1. Quản lí tổng hợp đới bờ
0
3
/
1
6
/
1


4
Đới bờ là khu vực chuyển tiếp
giữa lục địa và biển,đó là nơi chịu
ảnh hưởng trực tiếp của các quá
trình thủy động lực sông, biển. Giới
hạn ngoài của khu vực là ranh giới
kết thúc của thềm lục địa, giới hạn
trong là phần lục địa chịu ảnh
hưởng của sóng, bão. Trong đó bao
gồm các vùng cửa sông ven biển vì
đây là các khu vực có hình thái và
cấu trúc phụ thuộc vào các quá
trình tương tác giữa sông và biển
2. Định nghĩa đới bờ
MÔ HÌNH DPSIR NÓI
LÊN RằNG Để HIểU
TÌNH TRạNG, MÔI
TRƯờNG TạI MộT ĐịA
BÀN, CÓ THể LÀ
TRÊN TOÀN CầU, TạI
MộT QUốC GIA, MộT
TỉNH/THÀNH PHố,
HAY MộT ĐịA
PHƯƠNG NHỏ HƠN
TA PHảI BIếT:
Driving foreces: Lực điều khiển có tính khái quát nào đang
tác động lên môi trường của địa bàn đang được xem xét

-
Thí dụ sự gia tăng dân số, công nghiệp hóa, đô thị

hóa
Presssure: Áp lực lên các nhân tố môi trường.
Presssure
Ví dụ: xả thải khí, nước đã bị ô nhiễm, chất thải rắn, chất
thải độc hại vào môi trường
State: Tình trạng môi trường tại
một thời điểm hoặc thời gian nhất định.
Ví dụ: tình trạng không khí, nước, đất, tài nguyên khoáng
sản, đa dạng sinh học
I R
Impacts: (I) tác động của
sự thay đổi hiện trạng
môi trường
vd: ô nhiễm môi trường
đối với sức khỏe, cuộc
sống của con người, đối
với các hệ sinh thái và
đối với kinh tế - xã hội
Response: (R) Phản hồi
từ xã hội và con người
(chính sách, biện pháp,
hành động) nhằm giảm
thiểu các động lực, áp lực
gây biến đổi môi trường
không mong muốn và cải
thiện chất lượng môi
trường.
RESPONSE
Ứng phó
IMPACT

Tác động
STATE
Hiện trạng
PRESSURE
Áp lực
DRIVER
Động lực chi
phối
Chiều thuận
Chiều phản hồi
Về mặt địa giới hành
chính, vùng nghiên cứu
bao gồm : 6 huyện
Tp. Huế
Phong Điền,
Quảng Điền
Hương Trà
Phú Vang
Phú Lộc
4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Ngoài hoạt động sản xuất truyền thống là nông nghiệp, có hai lĩnh
vực mới đang phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng là đánh bắt
cá-nuôi trồng thuỷ sản và du lịch. Dựa vào các đặc điểm tự nhiên
và các hoạt động kinh tế-xã hội chủ yếu của vùng, ta chọn các động
lực chi phối (DRIVER) quan trọng nhất cho vùng nghiên cứu bao
gồm:
1. Gia tăng dân số và đô thị hoá;
2. Nông nghiệp;
3. Đánh bắt cá và Nuôi trồng thuỷ sản;

4. Du lịch;
5. Gia tăng mực nước biển.
4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ
4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Gồm 6 huyện

Dân số khoảng 600.000 người

Mật độ dân cư cao gấp 5 lần mật độ trung bình trên toàn quốc

Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 2,6
4.1. Gia tăng dân số và đô thị hoá :
Nguy cơ về gia tăng dân
số tạo ra các áp lực tới
môi trường và xã hội
vùng đầm phá như sau
Đói nghèo
Nước thải sinh hoạt
Nước thải công nghiệp
Nông nghiệp
Bồi lắng
trong đầm
phá
Khai hoang
Làm chết
các VSV
Thuốc trừ sâu

Nước
Ô nhiễm đất và
làm suy giảm
chất lượng đât
Xói mòn
Độc hại cho các
SV thủy sinh và
con người
Đất
Ảnh hưởng tới HST
ven bờ
Phì dưỡng
Dư lượng
Phân bón hóa học
Dư lượng
Dư lượng
4.2. Nông nghiệp:
Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho Động lực chi phối “NÔNG NGHIỆP”
www.themegallery.com
- Hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản phát triển hết sức mạnh mẽ.
- Đem lại thu nhập cho các hộ dân và ngân sách địa phương.
- Tạo công ăn việc làm cho người dân.
Sự phát triển quá mức của các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ở
vùng đầm phá và vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên-Huế không thể coi là bền vững
do đã gây ra nhiều biến đổi hình thái và sinh thái tiêu cực, ảnh hưởng tới cộng
đồng. Vì vậy, đây được coi là động lực chi phối đáng kể nhất, cần được theo dõi
và đánh giá chặt chẽ.

4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ

4.3. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
:
Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho Động lực chi phối “Ngư Nghiệp”
4.3. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI

Thừa Thiên-Huế với quần thể cố đô Huế và dải bờ biển có tiềm năng đặc biệt
về phát triển du lịch.

Trong những năm gần đây, lượng du khách đến đây tăng bình quân khoảng
21%/năm;

Đương nhiên du lịch đã góp phần đáng kể cải thiện thu nhập cho người dân
địa phương và ngân sách địa phương.

Nhưng mặt khác, các hoạt động du lịch nếu không được quản lý tốt sẽ: gây ra
rất nhiều sức ép tới môi trường sinh thái nhại cảm đặc trưng của vùng, vì vậy,
đây cũng được coi là một động lực chi phối quan trọng.
4.4. Du lịch
4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Du lịch
Khai
thác
vật liệu
xây
dựng
Xây dựng cơ sở
hạ tầng

Mât đa
dạng sinh
học
Nước
thải
Ô nhiễm
nước
Chiếm
dụng
HST tự
nhiên
Ảnh hưởng
tới các loài
chim
Đánh bắt quá
mức các loài
thủy hải sản
Nhu cầu
thức ăn
Khách
du lịch
Tiếng
ồn
Chiếm
dụng
đất
nông
nghiệp
Xói
mòn

Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho Động lực chi phối “DU
LỊCH”
4.4. Du lịch
4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Mất đất
nông
nghiệp

Mực nước ở các biển và đại dương đang co xu hướng tăng lên do
hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Hiện tượng ấm lên toàn cầu, biến đổi chu trình thuỷ văn, băng
tuyết hai cực…, theo báo cáo đánh giá của IPCC dự báo rằng mực
nước biển sẽ tăng khoảng 9-88cm, tuỳ từng vùng.

Theo một số nghiên cứu của Viện Thuỷ Lực Delft, Hà Lan, các
vùng có nguy cơ ngập lụt cao nhất là dải ven biển miền Trung, đặc
biệt là Thừa Thiên-Huế, thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng
sông Cửu Long.

Gia tăng mực nước biển là đông lực chi phối tự nhiên quan trọng
nhất để đưa vào phân tích chuỗi ảnh hưởng đối hình thái, sinh thái
và xã hội ở vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai và vùng ven bờ
4.5: Gia tăng mực nước biển
4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ
4.5: Gia tăng mực nước biển
4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Áp
lự
c

n
h

h
ư

n
g

t
r

c

t
i
ế
p

v
à

g
i
á
n


t
i
ế
p

t

i

c
h

t

l
ư

n
g

m
ô
i

t
r
ư

n

g
,

đ
a

d

n
g

s
i
n
h

h

c

v
à


n

đ

n
h


x
ã

h

i

v
ù
n
g
.

4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Cơ chế quản lý tài nguyên môi trường hiện tại vẫn rất nặng tính đơn ngành
Cơ sở kỹ thuật lạc hậu, hệ thống trang thiết bị quản lý môi trường còn hạn chế.
Lồng ghep QLTHĐB vào kế hoạch kinh tế - xã hội của quốc gia, các tỉnh còn yếu
Biện pháp và hiệu quả các văn bản Pháp luật rất yếu
Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn còn yếu kém
Nhận thức và sự tham gia về cộng đồng tại địa phương vào quản lí còn hạn chế
Thiếu nguồn nhân lực và năng lực về phát triển và triển khai QLTH
Mô hình chưa áp dụng rộng rãi
1
2
3
DPSIR giúp chúng
ta co thể phân tích
hiện trạng, đánh

giá các tác động
của một vấn đề
đang khảo sát
từ đó đề xuất các
giải pháp ứng phó
thích hợp
DPSIR chỉ ra các
nguyên nhân và tác
động giúp các nhà quản
lý đưa ra các giải
pháp thích hợp và giải
quyết các vấn đề từ
những nguyên nhân sâu
xa nhất, thay vì
những giải pháp chỉ
mang tính chất tình thế
và không bền vững.
DPSIR giúp phân tích
và đánh giá
chuỗi quan hệ nhân quả
của các ảnh hưởng của
hoạt động kinh tế xã hội
và quá trình tự nhiên
tới chất lượng môi
trường và đa dạng sinh
học.
Dùng để xây dựng
một chiến lược
giám sát môi
trường thực sự

hiệu quả. Nâng cao
nhận thức về môi
trường
Phân tích theo mô
hình DPSIR giúp ta
có một sự hiểu biết
tổng thể và thực tế
về vùng nghiên cứu.
Lợi ích

×