Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI dự THI tìm HIỂU LỊCH sử và TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG của NHÂN dân TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.3 KB, 7 trang )

PHÒNG GD & ĐT TP. SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG BÀI DỰ THI
“TÌM HIỂU LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH
MẠNG CỦA NHÂN DÂN THANH HOÁ”
NĂM HỌC 2022-2023

Họ và tên: Lê Thị Hà Linh
Dân tộc:
Kinh
Lớp:
8B – Trường THCS Quảng Minh

Sầm Sơn, năm 2022


Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa cử Ban chấp hành Đảng bộ
tỉnh gồm 3 đồng chí, đó là: Đồng chí Lê Hữu Lập, đồng chí Nguyễn Chí Hiền,
đồng chí Lê Cơng Thanh.
Trong đó Bí thư đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Thanh hóa là đồng chí Lê Hữu
Lập. Ông được biết đến với danh hiệu “Người cộng sản tiêu biểu của đất Thanh,
sinh năm 1897 ở thôn Hữu Nghĩa, tổng Xuân Trường, huyện Hậu Lộc (nay là xã
Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh
Hóa). Năm 1918, sau khi tốt nghiệp
trường Pháp Việt, ơng tham gia cách
mạng địi độc lập cho Việt Nam. Năm
1922 ơng đã gặp Đình Chương Dương


và được Đình Chương Dương kể cho
nghe các tổ chức cách mạng trong, ngoài
nước, về các nhà ái quốc như: Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh … Năm 28 tuổi
ông gặp Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc
và được kết nạp vào tổ chức Việt Nam
Đồng chí Lê Hữu Lập
(1897 – 1934)

Thanh niên cách mạng đồng chí hội và
được cử sang Thái Lan hoạt động. Năm

31 tuổi, ông được bầu vào Ban chấp hành kỳ bộ thanh niên Trung kỳ của Việt
Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội và được cử sang Thái Lan hoạt động.
Tháng 3 năm 1930 Lê Hữu Lập trở thành đảng viên Cộng sản và là người thành
lập Chi bộ cộng sản đầu tiên của huyện Hoằng Hóa tại thơn Cự Đà. Đầu năm
1934, ơng tham gia Ban viện trợ cách mạng Đông Dương và được cử về hoạt
động ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, tại đây ông lâm bệnh nặng qua đời ở tuổi
37.
Những địa danh như Hang Treo, chiến khu Ngọc Trạo (thuộc huyện
Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa) có liên quan đến sự kiện lịch sử quan trọng đó là:
vào những năm 1940-1941 Ngọc Trạo là một bản của đồng bào dân tộc Mường.
Nơi đây có vị trí đặc biệt quan trọng và khá thuận lợi, có núi rừng bao bọc xung
2


quanh, có đường giao thơng liên huyện nối liền với các khu căn cứ cách mạng
Hà Trung, Yên Định, Vĩnh Lộc, vừa có đường đi Phố Cát, Kim Tân để từ đó liên
hệ với vùng rừng núi phía Tây rộng lớn của tỉnh Thanh Hóa.


Chiến khu Ngọc Trạo - một trong những chiến khu du kích đầu tiên của cả
nước, đỉnh cao của phong trào Phản đế cứu quốc
Nhận thấy vị thế “Địa lợi nhân hòa” tháng 7 năm 1941, Tỉnh ủy Thanh
Hóa đã quyết định chọn nơi đây làm căn cứ địa cách mạng của tỉnh. Ngày
19/9/1941 tại Hang Treo, mọi địa điểm của căn cứ Ngọc Trạo. Ban lãnh đạo
chiến khu Ngọc Trạo gần 21 chiến sĩ ưu tú do đồng chí Đặng Châu Tuệ Thường vụ tỉnh ủy Thanh Hóa làm chỉ huy trưởng. Dưới cờ đỏ sang vàng toàn
đội tuyên thệ sẳn sang hy sinh đến giọt máu cuối cùng cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc. Đây là một trong những đợt du kích thốt ly tập trung đầu tiên của cả
nước được thành lập sau Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8. Ban chỉ đạo
Chiến khu do các đồng chí Đặng Châu Tuệ, Trần Tiến Quân, Đặng Văn Hỷ phụ
trách.
Người anh hùng huyền thoại quên thân mình cứu pháo trong chiến dịch
Điện Biên Phủ năm 1954 là Tơ Vĩnh Diện. Ơng góp phần quan trọng làm nên
thắng lợi của trận đánh, mà còn là tấm gương hy sinh ngời sang về tinh thần gan
dạ, kiên cường. Sự hy sinh của anh đã trở thành bất tử trong long nhân dân,
3


được bạn bè thế giới ngưỡng mộ, vinh danh Tô Vĩnh Diện, sinh năm 1924 hy
sinh năm 1954, quê ở Dược Khê, xã Nông Trường, huyện Nông Công (nay
thuộc huyện Triệu Sơn) tỉnh Thanh Hóa, trong một gia đình làm nơng. Do gia
đình nghèo, cuộc sống khí khan, nên từ năm 8 tuổi, ông đã phải đi ở, lớn lên làm
tá điền cho nhà địa chủ ở làng bên. (Nhập ngũ năm 1946). Ngày 7/5/1955 Tô
Vĩnh Diện được Chủ tịch nước Việt Nam dân
chủ Cộng hòa trao tặng Huân chương Qn
cơng hạng Nhì, Hn chương Chiến cơng
hạng Nhất và được truy tặng danh hiệu Anh
hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1956.
Hiện nay mộ ông nằm ở khu vực đặc biệt của
nghĩa trang Điện Biên cùng với mộ của 3 anh

hùng nổi bật khác.
Cuộc kháng chiên chống Pháp thắng lợi,
những nhân dân hai miền Nam – Bắc vẫn sống
Anh hùng Tô Vĩnh Diện

trong cảnh chia cắt. Thực hiện chủ trương,
đường lối của Trung ương Đảng, nhân dân cả

nước cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng là xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Trong đó quân, dân Thanh Hóa đã có những đóng góp to lớn như :
Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, quân
và dân Thanh Hóa vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, chi viện sức người,
sức của cho các mặt trận, các chiến trường, đóng góp xứng đáng vào thắng lợi
chung của dân tộc Việt Nam. Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp mở đầu cuộc tái
xâm lược nước ta bằng việc nổ sung đánh chiếm Sài Gịn, sau đó đánh chiếm
miền Trung và Nam Bộ, đến ngày 19/12/1946 cuộc kháng chiến bùng nổ trên
phạm vi cả nước.
Tuy không nằm trong vùng xảy ra chiến sự nhưng với vị thế của mình,
Thanh Hóa đã thể hiện vai trị quan trọng của mình bằng những đóng góp sau :
tăng cường chỉ đạo công tác quân sự - một trong những nhiệm vụ cấp thiết lúc
4


bấy giờ, đồng thời chính quyền các cấp cũng chú trọng xây dựng các tổ chức vũ
trang ở các huyện, thị xã trong tỉnh. Lực lượng dân quân du kích, tự vệ, bộ đội
tập trung; các đơn vị công an nhân dân, các đội trinh sát lực lượng an ninh bí
mật, sẳn sàng phối hợp với đơn vị chủ lực và nhân dân để đánh địch. Ngoài ra
Tỉnh ủy, Ủy ban hành chính cũng đã phát động phong trào thi đua tăng gia sản
xuất để tự túc lương thực và cung cấp cho kháng chiến.


Từ tháng 4 – tháng 8 năm 1947, giặc Pháp đẩy mạnh các hoạt động quân
sự, phá rối vùng ven biển và chiếm đóng một số điểm xung yếu khu vực miền
Tây Thanh Hóa, trước hành động đó nhân dân Thanh Hóa đã tổ chức chiến đầu
tiêu diệt qn đích, đập tan hành lang Đơng Tây, xóa sổ các tổ chức phản động.
Trong hầu hết các chiến dịch lớn của quân đội ta, Thanh Hóa có đóng góp to lớn
về sức người, sức của, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của dân tộc.
Những đóng góp to lớn xứng đáng với sự khen ngợi biểu dương của Chủ tịch Hồ
Chí Minh: "Bấy giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó, tiếng
Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó"
5


Những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu mà Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ 10 đề ra trong nhiệm kỳ 2020-2021 là: có 9 nhiệm vụ và giải
pháp:
Một là phát triển kinh tế nhanh và bền vững trở thành một cực tăng trưởng
mới ở phía Bắc của tổ quốc.
Hai là cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, tạo sức hấp dẫn
mới để đẩy mạnh thu hút đầu tư, huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Ba là tăng cường liên kết hợp tác với các tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ,
thành phố Hà Nội và các tỉnh thành phố khác trong cả nước, nhất là trong xúc
tiến đầu tư và thương mại, huy động và phân bố nguồn lực, xây dựng kết cấu hạ
tầng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, xây dựng các tuyến du
lịch liên tỉnh, liên vùng.
Bốn là đẩy mạnh phát triển đô thị và xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang
khu vực nông thôn theo hướng văn minh xanh, sạch, đẹp, bảo tồn và giữ gìn văn
hóa đặc trưng.
Năm là đẩy mạnh hoạt động khoa học, công nghệ nâng cao chất lượng các

hoạt động văn hóa – xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Sáu là tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường, chủ động
phịng chống thiên tai, ứng phó có hiệu quả với các biến đổi khí hậu.
Bảy là đảm bảo vững chắc Quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính
trị, trật tự xã hội. Tiếp tục xây dựng và củng cố nền Quốc phịng tồn dân, giữ
vững ổn định chính trị, trật tự xã hội. Tiếp tục xây dựng và củng cố nền quốc
phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, biên phòng tồn dân, xây
dựng khu vực phịng thủ vững chắc.
Tám là triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả công tác đối ngoại, trọng
tâm là kinh tế đối ngoại.
Chín là tăng cường xây dựng đảng bộ đoàn kết, vững mạnh cả về chính
trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng
hiệu quả cơng tác tư tưởng xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu
6


lực, hiệu quả, nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỹ luật
đảng, kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm.
Để góp phần xây dựng quê hương Thanh Hóa ngày càng văn minh, giàu
đẹp em cần rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống lành mạnh, học tập tốt, chăm
học, chăm làm, trở thành công dân có ích cho q hương, đất nước, khơng làm
những việc vi phạm pháp luật. “Tích cực tham gia do nhà trường”, địa phương
đề ra. Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương đồng thời có ý
thức thực hiện tốt mọi chủ trương chính sách của quê hương, đất nước.

Biểu tượng Hồng hạc ngay cửa ngõ của TP Thanh Hóa.

7




×