Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Chất thải rắn điện tử potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 50 trang )

CHÀO MỪNG
THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 04
Họ và tên MSSV
1. Nguyễn Ngọc Hà My 09216371
2. Đinh Thị Vân Anh 09077971
3. Bùi Thị Kim Oanh 09081741
4. Cao Thị Quyền 09094821
5. Nguyễn Quang Huy 09212421
6. Nguyễn Thị Huyền Trang 10281721
DANH SÁCH NHÓM
1.1. Khái niệm về rác thải điện tử

Chất thải điện tử hay được gọi là thiết bị điện và điện tử
thải (WEEE) bao gồm các loại máy móc như tủ lạnh,
điều hòa nhiệt độ, lò vi sóng, bóng đèn huỳnh quang,
máy giặt, máy tính, điện thoại di động, tivi và thiết bị
âm thanh.

Đa số các sản phẩm này nhanh lỗi thời và tạo ra dòng
chất thải lớn, thường được sử dụng lại như thiết bị cũ
hoặc làm chất thải ở cuối vòng đời của sản phẩm.

Chất thải điện tử được xem là dòng thải tăng nhanh nhất
thế giới, dự đoán mỗi năm tăng khoảng 50 triệu tấn.
1. Tổng quan về rác thải điện tử

Các quốc gia có ngành công nghiệp điện tử phát triển
nhất thế giói như EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ôxtrâylia
là các quốc gia thải nhiều rác điện tử nhất



Chỉ riêng ở Mỹ, đã có khoảng 500 triệu máy tính cũ,
trong đó chỉ khoảng 10% máy tính cũ được tái chế

Ở châu Âu, hiện vẫn còn hơn 6 triệu tấn rác thải điện tử
chưa được tái chế
1.2. Hiện trạng rác thải điện tử ở các nước phát
triển

Tại Mỹ Latinh, theo số liệu của Viện Sinh thái quốc gia Mexico,
80% rác điện tử được bỏ ở các bãi rác hoặc gom tại nhà ở, cơ quan,
xí nghiệp;15% được thu gom theo chương trình tái chế; 20% được
tái sử dụng và chỉ có 1% được cấp chứng chỉ về xử lý ô nhiễm môi
trường

Thay vì tái chế tại chỗ,
các nước này lại chọn
cách nhanh gọn hơn là xuất
khẩu ra nước ngoài

Rác thải điện tử ở các nước phát triển
đã và đang được đẩy sang cho các
nước đang và kém phát triển.

Tại các nước đang phát triển, lượng rác
điện tử sẽ tăng gấp 3 lần vào năm
2011. Đến năm 2012 số điện thoại di
động trên thế giới sẽ vượt ngưỡng 2 tỉ
chiếc, trong khi tuổi đời sử dụng của
chúng chỉ khoảng 2 năm

1.3. Hiện trạng rác thải điện tử ở các nước
đang phát triển.
Tại nhiều nước, kinh
doanh “rác thải điện tử”
trở thành một ngành công
nghiệp ăn nên làm ra và
thậm chí trở thành một
ngành kinh doanh phi pháp
rất có lời.
Ở những nơi này
chúng được tái chế và xử
lý rất thủ công, gây ô
nhiễm môi trường và ảnh
hưởng tới sức khỏe người
dân.

Rác thải điện tử nhập vào Việt Nam chủ yếu bằng
đường biển. Ở miền Bắc chủ yếu ở cảng Hải Phòng,
miền Nam là ở thành phố Hồ Chí Minh

Ước tính, mỗi tháng có khoảng từ 10.000 đến 20.000
bộ máy tính cũ được nhập khẩu vào nước ta mà chưa
có cơ quan nào theo dõi xử lý.
1.4. Hiện trạng rác điện tử ở Việt Nam

Ngoài rác thải điện tử được nhập về còn có cả rác thải điện tử
trong nước được người dân thu gom. Chúng được chất thành
các đống lớn ở ngoài trời, sau khi tái chế thủ công được bán
làm nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất.


Hiện nay ở Việt Nam
có nhiều hộ gia đình
làm nghề thu gom và
tái chế rác thải điện tử,
có những nơi cả làng
cùng làm nghề này.
VẤN ĐỀ KINH TẾ

Các nước phát triển không muốn tái chế rác thải điện tử
mà lại xuất khẩu ra nước ngoài để vừa giảm chi phí xử lý
và vừa đỡ ô nhiễm môi trường.

Theo Cơ quan môi trường Mỹ, việc xuất khẩu rác sang
các nước đang phát triển sẽ giúp giảm 10 lần chi phí so
với việc tái chế.
TÁC ĐỘNG CỦA
RÁC THẢI ĐIỆN,
ĐIỆN TỬ
1. Vấn đề kinh tế

Các nước đang phát triển với tốc độ nhanh hiện nay như
Trung Quốc, Ấn Độ… có nhu cầu sử dụng các thiết bị tin
học và điện tử công nghệ cao rất lớn nên cần thiết nhập
khẩu rác điện tử là việc tất yếu.

Rác điện tử từ các nước công nghiệp được nhập vào các
nước nghèo với giá rất rẻ và thông qua nhiều con đường
Hình ảnh về luồng phân bố rác điện – điện tử
1. Vấn đề xã hội


Các nước công nghiệp phát triển xuất khẩu rác điện tử là
việc làm tăng công bằng xã hội khi những người dân ở
nước nghèo được chuyển giao các tiện ích điện tử, máy
tính, điện thoại như ở nước giàu.

Các nước giàu né tránh mọi trách nhiệm xã hội đối với vấn
đề rác điện tử và người dân các nước này vẫn duy trì thói
quen tiêu dùng không bền vững.

Người dân ở nước nghèo sẽ được sử dụng đồ điện tử với
giá rẻ hơn

Một bộ phận người dân tại các nước nghèo có thêm sinh kế
mới đó là thu gom, tận thu và tái chế một phần các loại linh
kiện điện tử
Vấn đề môi trường và sức khỏe

Rác thải điện tử có thể làm rò rỉ những chất độc chứa trong
chúng như chì, thủy ngân và cadmium vào nước, không khí

Môi trường và sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng.

Hầu hết người lao động sử dụng các cách thức truyền thống:
dùng búa, đèn xì và tay trần để lấy kim loại, thủy tinh và
chất liệu có thể tái chế khác.

Nhiều rác thải, tro từ việc đốt than bị đổ xuống các con kênh
và mương, làm độc hại nước ngầm và giếng.
Các chất độc trong rác thải điện tử


Thành phần chính trong chất thải rắn (CTR) điện
tử là các kim loại độc, các hợp kim và một số các
hợp chất dạng rắn.

Nồng độ giới hạn cho phép của chúng trong
không khí ở khoảng 0.0001 – 1.0 mg/m3 và trong
nước khoảng 0.0001 - 2,0 mg/m3

Những chất cực độc như chì, thủy ngân, cadimi có thể ngấm
sâu vào lòng đất và mạch nước ngầm, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sức khỏe con người và để lại những hậu họa khôn
lường cho môi trường

Gây ra các đột biến làm rối loạn quá trình trao đổi vật chất
và năng lượng, các khuyết tật trong tế bào và cơ thể sống

Gây ra một số chứng bệnh viêm nhiễm, ung thư, rối loạn nội
tiết
Lợi ích tái chế rác thải điện – điện tử

Tái chế linh kiệt điện tử giúp khôi phục các nguyên liệu cơ bản
và sử dụng lại, tái chế mang lại cuộc sống mới cho rác thải điện
tử.

Giảm thiểu những tác động xấu đến trái đất và hạn chế các chất
độc hại thải ra môi trường sống của nhân loại

Hạn chế tình trạng khai thác ào ạt các nguyên vật liệu quý và
bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn đang ngày càng cạn
kiệt.

Đường đi của rác thải điện - điện
tử
Tái chế linh kiện điện tử trong điện thoại di
động

Một chiếc điện thoại di động cần trải qua các giai đoạn như tháo
rời và phân loại các bộ phận linh kiện, thu nhỏ kích thước và tái
chế ra nguyên vật liệu thô thông qua:

Tách rời hóa học (dùng cho kim loại quý)

Sàng (thường dùng để tách rời Coban và Lithium),

Nấu chảy (với kim loại có chứa sắt) hay ép (để tạo ra hạt nhựa).
Một số biện pháp tái chế
linh kiện điện – điện tử
Chiết xuất vàng từ bo mạch chủ

Trên bo mạch chủ, vàng có thể được tìm thấy nhiều
nhất ở các cổng kết nối IDE, khe cắm PCI Express, PCI,
AGP, ISA, slot cắm bộ vi xử lý (đời cũ) và khe cắm
DIMM dành cho RAM (còn được gọi là SIMM trên bo
mạch chủ cũ). Hầu hết những bộ phận này được phủ
một lớp vàng dày từ một đến vài micron

Sau đây là quy trình lấy vàng:
Bước đầu tiên hãy
lấy ra tất cả các thanh
kim loại từ các chân
cắm và các kết nối của

bo mạch chủ bằng
cách sử dụng kìm, kìm
cắt, tuốc nơ vít và dầu
bôi trơn

Để chiết xuất được vàng bám trên các thanh kim loại
ta sẽ sử dụng phương pháp điện phân bằng dung dịch
H2SO4 90% với cực dương là than chì và cực âm là
đồng.

Cực dương sẽ được uốn thành hình một cái muỗng.
Cho các thanh kim loại của bo mạch chủ lên chiếc
muỗng bằng đồng rồi nhúng chúng vào dung dịch axít

Nguồn điện sử dụng cho quá trình điện phân sẽ được
lấy từ một chiếc ắc qui (12V). Dòng điện sẽ chạy qua các
cực và quá trình điện phân sẽ diễn ra: Đồng ở cực âm và
các thanh kim loại sẽ tan ra và bám vào cực dương còn
vàng và các tạp chất khác sẽ được lắng đọng thành cặn ở
phía dưới.

Sau đó chúng ta sẽ pha loãng dd axit. Rồi tiến hành
lọc dung dịch axít đã được pha loãng

Hòa tan hỗn hợp các kim loại và các tạp chất khác từ
giấy lọc bằng hỗn hợp axít HCl 35% và thuốc tẩy Javen
5%. Thao tác này sẽ sinh ra khí clo, clo sẽ tác dụng với
vàng tạo thành muối vàng clorua

Lọc lại các tạp chất một lần nữa. Giấy lọc sẽ giữ lại

các tạp chất còn dung dịch muối vàng sẽ chảy xuống.

Bây giờ phải làm kết tủa dung dịch muối vàng bằng
dung dịch NaHSO3.
Phương trình xảy ra: Na2S2O5 + H2O -> NaHSO3

Sau khi đã có NaHSO3 tiến hành làm kết tủa vàng
bằng phản ứng: NaHSO3+ AuCl3 +H2O ->NaHSO4 +
HCl +Au

Phản ứng kết thúc chúng ta có thể thu được bột vàng.
Lấy ra và làm khô bột vàng, sau đó cho nó tan chảy khi
nung với ngọn lửa Oxy-butan ở nhiệt độ khoảng 1064 ° C.

Và cuối cùng ta đã thu được thành phẩm là vàng.
Chiết xuất bạc từ những chiếc CPU

Đầu tiên ngâm các bộ vi xử lý
vào dung dịch HNO3 đậm đặc.
Ở quá trình này HNO3 sẽ phản
ứng với các kim loại như bạc
và đồng. Vàng sẽ không phản
ứng với HNO3 nên bị giữ lại.

×