Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân THỰC TRẠNG CÔNG tác xã hội cá NHÂN THƯƠNG BINH tại UBND xã sơn lư, HUYỆN QUAN sơn, TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.21 KB, 47 trang )

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

THƯƠNG BINH TẠI UBND XÃ SƠN LƯ, HUYỆN QUAN SƠN,
TỈNH THANH HÓA
Sinh viên:
Lớp:
Ngành:
Giáo viên hướng dẫn 1:
Giáo viên hướng dẫn 2:

Thanh Hóa, tháng 12 năm 2018


MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7


8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Từ viết tắt
CTXH
NV
NVCTXH
TC
Phịng KH
UBND
BHXH
BHYT
GCN
QSD
SXKD
CSXH
HĐND
CMND
ANTT
THCS
TH

MN

Diễn giải
Cơng tác xã hội
Nhân viên
Nhân viên cơng tác xã hội
Thân chủ
Phịng kế hoạch
Uỷ ban nhân dân
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Giấy chứng nhận
Quyền sử dụng
Sản xuất kinh doanh
Chính sách xã hội
Hội đồng nhân dân
Chứng minh nhân dân
An ninh trật tự
Trung học cơ sở
Trung học
Mầm non



LỜI NĨI ĐẦU
Cơng tác xã hội là một ngành nghề chuyên môn cụ thể thuộc hệ thống an
sinh xã hội. Công tác xã hội là một nghề rất phát triển trên thế giới, nhưng với
Việt Nam công tác xã hội là một nghề còn rất non trẻ và bắt đầu có những bước
đi đầu tiên. Để đáp ứng được những nhu cầu hiện nay của xã hội, ngành công tác
xã hội đang dần được đưa vào giảng dạy tại các trường Đại học, Cao đẳng và

Trung cấp trên toàn quốc.
Trường Đại học Lao động - Xã hội là một trong những trường nằm trong
hệ thống đào tạo chuyên ngành công tác xã hội đầu tiên. Chúng tôi là những thế
hệ tiếp theo đang học chuyên ngành công tác xã hội của nhà trường.
Để củng cố và bổ sung kiến thức cũng như năm vững quy trình của ngành
cơng tác xã hội, hiểu rõ hơn thực tế về chuyên môn công tác xã hội, đồng thời
hiểu biết thêm về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhân viên công tác xã
hội; từ đó hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp thúc đẩy quá trình tự rèn luyện
theo yêu cầu của nghề nghiệp này. Qua đó nắm chắc và biết cách vận dụng kiến
thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn để phân tích, đánh giá, giải quyết những vấn
đề nảy sinh trong cơng việc từ đó hình thành kỹ năng nghề nghiệp.
Chính vì thế đợt thực tập này rất quan trọng và nó sẽ đưa cho tơi nhiều bài
học thực tế trong công tác xã hội. Bài báo cáo cho tơi cũng như các thầy cơ
trong khoa nhìn lại q trình làm việc của tơi. Để từ đó rút ra những bài học kinh
nghiệm cho những lần thực tập sau và trong công tác chuyên môn sau này.
Do thời gian viết báo cáo còn hạn chế cũng như chuyên mơn chưa nắm
vững nên bài báo cáo cịn nhiều thiếu sót văn chưa được súc tích gọn gàng nên
em kính mong các thầy cô và các bạn thông cảm.

1


PHẦN I:
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG
VỀ UBND XÃ SƠN LƯ
1.1. Đặc điểm chung về xã Sơn Lư
1.1.1. Vị trí địa lý
Sơn Lư là xã miền núi xã loại II thuộc diện 30a; của Chính phủ, Cịn 1
bản đặc biệt khó khăn, có tổng chiều dài 13 km nằm dọc theo tuyến Quốc lộ
217; có địa giới sát với Thị trấn huyện Quan Sơn, với tổng diện tích tự nhiên là:

4.538,39 ha, trong đó đất lâm nghiệp là: 3.672,76ha( chiếm 80,92% tổng diện tích
chung của tồn xã); Cả xã có 6 thơn bản; 605 hộ và 2.694 khẩu, có 3 trường học
và 01 trạm y tế. Xã gồm 3 dân tộc anh em, Thái, Mường, Kinh cùng chung sống,
với 90% dân sống bằng nghề nông nghiệp, lâm nghiệp.
- PhÝa bắc giáp huyện Quan hoá.
- Phía nam: giáp với 2 xà Tam L và Sơn Hà
- Phía tây: Giáp Sơn Điện
- Phía đông: Giáp với Thị Trấn Quan Sơn
- a bàn xã giáp sát với Thị trấn huyện nên có điều kiện thuận lợi được
tiếp cận nhanh chóng với những sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội. Các
bản đều nằm theo tuyến Quốc lộ 217 thuận lợi cho giao thông phát triển kinh kế.
Các sản phẩm hàng hóa làm ra đều tiêu thụ tại chỗ.
- Nhân dân có truyền thống đồn kết, tương thân tương ái nghiêm túc
chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước; giữ vững ổn
định chính trị, chăm lo phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, văn hóa xã hội
từng bước phát triển; AN - QP luôn được củng cố và giữ vững.
1.1.2. Dân số
Dân số, theo thống kê năm 2014 là 2.680 người, với số hộ gia đình là 622
hộ. Trong đó hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) là 275 hộ.

2


1.1.3. Địa hình và khí hậu
Địa hình của xã Sơn Lư là vùng đồi núi phía tây của tỉnh Thanh Hóa, có
khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm năng thủy
điện lớn, trong đó sơng Chu và các phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây
dựng các nhà máy thủy điện. Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ
thuận lợi trong việc phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây đặc sản và có
Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa bàn huyện Như Thanh và huyện Như Xuân),

có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý.
1.1.4.Tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Sơn Lư
Bước vào triển khai thực hiện kế hoạch năm 2016 với điều kiện kinh tế - xã
hội cịn nhiều khó khăn, ngành nghề phát triển chưa ổn định và bền vững, hàng
hóa sản phẩm người dân làm ra tiêu thụ còn bấp bênh; thời tiết, hạn hán mưa lũ
thất thường; các loại dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi xảy ra thường xuyên, đã
tác động không nhỏ đến tư tưởng tâm lý, đời sống sinh hoạt và sản xuất của
nhân dân. Song, với quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết HĐND xã về kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, ngày từ đầu năm UBND xã đã ban
hành Chương trình cơng tác năm, tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình kinh tế –
xã hội năm 2015, giao chỉ tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội, Thu - Chi ngân sách
nhà nước năm 2016; đồng thời, quyết định một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu
tập trung chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, theo chỉ tiêu, kế hoạch của
huyện và Nghị quyết HĐND xã giao; do đó, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội năm 2016 đã đạt được một số chỉ tiêu cơ bản, tình hình an
ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững, quốc phòng an ninh được
đảm bảo, đời sống của nhân dân được ổn định, từ đó tạo được niềm tin trong
quần chúng nhân dân.
1). Về lĩnh vực kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế đạt 14,5 %, tăng 0,6 % so với cùng kỳ; Cơ cấu kinh
tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng; trong đó nơng, lâm thủy sản 60%; công
nghiệp xây dựng 15%; thương mại dịch vụ 25%; có 14/18 chỉ tiêu kinh tế - xã
hội đạt và vượt mục tiêu đề ra, trong đó: Thu nhập bình quân đầu người ước đạt
3


15,3 triệu đồng, vượt kế hoạch 0,8 triệu đồng (tăng 2,3 triệu đồng so với cùng
kỳ); Lương thực bình quân đầu người đạt 267 kg/người/năm; Tổng vốn đầu tư
toàn xã hội đạt 9.160 triệu đồng, vượt kế hoạch 160 triệu đồng.
* Nơng nghiệp

a) Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm tồn xã đạt 240,35
ha. Trong đó: Diện tích cây lúa nước 66,4 ha, tăng 3,8 ha so với cùng kỳ; Lúa
rẫy 8,5 ha; Ngô 19,2 ha; Sắn 3,8 ha, cịn lại là diện tích rau, củ, quả các loại …
Năng suất lúa bình quân đạt 52,9 tạ/ha; Sản lượng lúa đạt 720 tấn tăng
17,5 tấn so với cùng kỳ; đạt chỉ tiêu kế hoạch (KH 720 tấn)
b) Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc trên địa bàn xã: 1.194 con, trong đó:
+ Tổng đàn trâu: 220 con, đạt 74,6 % so với cùng kỳ.
+ Tổng đàn bò: 494 con, đạt 113 % so với cùng kỳ.
+ Tổng đàn gia cầm: 7.674 con, đạt 99,3 % so với cùng kỳ.
+ Tổng đàn lợn: 480 con, đạt 42,3 % so với cùng kỳ, giảm so với cùng kỳ;
Trong tháng 7/2016 đã xảy ra ổ dịch lở mồm long móng ở đàn trâu, bò tại bản
Păng với 16 con mắc bệnh. Trước tình hình đó; UBND xã đã thành lập chốt
kiểm dịch cấp xã và chỉ đạo các bộ phận chuyên mơn tích cực phối hợp với bản
triển khai các biện pháp phịng, trị bệnh khơng để lây lan trên diện rộng.
* Lâm nghiệp: Công tác bảo vệ, quản lý rừng, phát triển rừng, an ninh
rừng được tăng cường, cơ bản đã quản lý và bảo vệ tốt nên trong năm 2016
không xảy ra cháy rừng và khai thác buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép, tài
nguyên rừng ngày càng được nhân dân coi trọng và bảo vệ tốt hơn.
- Về khai thác lâm sản, khai thác cây luồng (cả luồng cọc) trên 25 nghìn cây,
khai thác vầu, nứa nan thanh đạt 1.177 tấn (tính trọng lượng phiếu xuất kho của xã
theo Quyết định 2318), tăng 192 tấn so với cùng kỳ, gỗ vườn 35 m3 chủ yếu khai
thác tiêu thụ tại chỗ cho các cơ sở chế biến trên địa bàn xã.
- Về trồng rừng: trồng mới được 1.600 cây trồng phân tán và 4,5 ha vầu.
* Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thương mại.
- Trên địa bàn xã đã hình thành 13 cơ sở sơ chế đũa và tăm mành, 02
doanh nghiệp khai thác khoáng sản (Đá vôi vật liệu xây dựng). Giá trị sản xuất
4


đạt từ 3 đến 3,5 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho trên 500 lao động địa phương

có việc làm và thu nhập ổn định.
- Dịch vụ phát triển ổn định, đáp ứng được nhu cầu sản xuất và đời sống nhân
dân; các mặt hàng chủ yếu là phân bón, gạo, xi măng, xăng, dầu, hàng nông sản, hàng
tiêu dùng... được cung ứng đầy đủ.
- Hoạt động uỷ thác cho vay của Ngân hàng CSXH huyện tiếp tục thực
hiện tốt cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị quyết 30a, cho vay
sản xuất kinh doanh, hộ nghèo, hộ cận nghèo xóa đói giảm nghèo... tổng dự nợ
là 11.891.800.000 đồng/419 hộ được vay (tính đến ngày 24/11/2016).
* Về Thu - Chi ngân sách: (tính đến ngày 22/12/2016)
- Tổng thu NSNN trên địa bàn ước đạt 6.622.121.560 đồng;
- Thu hoa lợi cộng sản, đạt 82,390,000 đồng, đạt 68,7 % dự toán huyện
giao.
- Tổng chi ngân sách xã 7,900,157,770 đồng, đạt 51,1 % dự toán huyện
giao và HĐND xã giao; trong đó chi thường xuyên 6,352,460,770 đồng; chi
XDCB 1,547,697,000 đồng.
- Chi nộp hoa lợi cộng sản 82,390,000 đồng, đạt 68,7 % dự tốn huyện
giao.
- Nhìn chung tình hình thu – chi ngân sách trên địa bàn xã đảm bảo cho
các hoạt động của bộ máy nhà nước, kịp thời đáp ứng yêu cầu hoạt động trên
các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh …
* Cơng tác thống kê, chất lượng báo cáo: Công tác thống kê đã thực
hiện đầy đủ, kịp thời các kỳ báo cáo theo kế hoạch công tác của Chi cục thống
kê huyện giao. Chất lượng thông tin báo cáo, các cuộc điều tra được nâng lên;
cung cấp kịp thời thông tin phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành cho cấp uỷ và
chính quyền địa phương.
* Tài ngun - Mơi trường: Tiếp tục khảo sát lập hồ sơ cấp GCN QSD
đất cho nhân dân trong xã và đề nghị huyện xem xét ra quyết định, kết quả đã
lập 293 hồ sơ, trong đó đã cấp GCN QSDĐ 239 cấp hồ sơ (trong đó chuyển
nhượng đất ở 25 bìa, chuyển mục đích sử dụng đất các cơ sở SXKD 4 bìa, cấp
5



đổi, cấp mới đất nơng nghiệp 210 bìa), đang giải quyết 54 hồ sơ (trong đó cấp
mới đất ở 3 hồ sơ, chuyển nhượng đất ở 4 hồ sơ, tặng cho đất ở 01 hồ sơ, chuyển
mục đích sử dụng đất các cơ sở SXKD 6 hồ sơ, cấp đổi, cấp mới đất nông
nghiệp 40 hồ sơ); Giải quyết tranh chấp đất đai 8 vụ: đã giải quyết song 06 vụ,
đang xử lý 02 vụ; vi phạm về môi trường, chuyển mục đích trái phép, lấn chiếm
đất hợp tác: 05 vụ.
* Xây dựng cơ bản: UBND xã đã tranh thủ các nguồn vốn, đẩy mạnh
huy động nguồn lực trong xã hội và nhân dân để đầu tư phát tiển cơ sở hạ tầng
của xã, trong đó tập trung đề xuất vốn cho các cơng trình trọng điểm phục vụ
đời sống dân sinh. Trong năm 2016, triển khai thực hiện 03 cơng trình (cơng
trình nâng cấp cơng trình nước sạch bản Sỏi, Nhà hội trường Trung tâm VH-TT
xã, đường giao thông bản Păng) với tổng số vốn đầu tư 9.160 triệu đồng.
2) Lĩnh vực văn hóa - xã hội
a) Văn hố thơng tin, truyền thanh: Hoạt động văn hóa thơng tin,
truyền thanh đã tập trung tuyên truyền các nhiệm vụ quan trọng về chính trị kinh tế - xã hội, các ngày lễ lớn của đất nước, của tỉnh, của huyện, xã như: Hoàn
thành xuất sắc cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021. Tham gia lễ kỷ niệm 20 năm thành lập
huyện Quan Sơn (18/11/1996 – 18/11/2016), đã đạt được những thành công vượt
mong đợi trong những lần tham gia hoạt động thể dục thể thao do huyện tổ
chức, cụ thể đã đạt 01 giải nhất, 01 giải 3 môn cầu lông đơn nam, 01 giải nhì
mơn cầu lơng đơi nam; 02 giải khuyến khích, 01 giải nhất giải việt dã; chào
mừng thành lập huyện đạt 05 giải nhất, 02 giải nhì, 02 giải ba. Cơng tác quản lý,
kiểm tra các thiết chế và hoạt động văn hóa trên địa bàn xã ln được chú trọng.
Duy trì, định kỳ và thường xun thực hiện cơng tác thu – phát sóng tại đài
truyền thanh xã.
b) Y tế: Tăng cường chăm sóc sức khỏe nhân dân được triển khai kịp thời.
Công tác quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm được tổ chức thực hiện
tốt.


6


- Trạm y tế xã thực hiện tốt công tác sơ cấp cứu, khám chữa bệnh ban đầu
cho nhân dân, năm 2016 trạm y tế đã khám và điều trị 1.755 lượt người; chuyển
viện 14 trường hợp; khám dự phòng là 879 trường hợp. Duy trì đạt bộ tiêu chí
Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế toàn xã
đạt 92,1 %; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi là 21,48 % giảm 0,43 % so
với cùng kỳ. Các chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình được thực hiện
đảm bảo. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,5 %;
- Cơng tác phịng chống dịch bệnh được quan tâm thực hiện, khơng có
dịch lây lan trên địa bàn. Công tác tiêm chủng được thực hiện theo kế hoạch;
- Cơng tác kiểm tra an tồn vệ sinh thực phẩm được tăng cường, nhất là
trong các dịp lễ, Tết. Trong năm 2016, trên địa bàn xã không xảy ra ngộ độc
thực phẩm;
c) Giáo dục và Đào tạo: tiếp tục phát triển, các cấp học hệ thống trường
lớp được củng cố, cơ bản đáp ứng yêu cầu học tập của hoc sinh. Đội ngũ công
chức, viên chức quản lý, giáo viên, nhân viên từng bước được tăng cường về số
lượng và chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu về giáo dục của địa
phương. Chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao. Duy trì tốt phổ cập
mầm non 5 tuổi, tiểu học, THCS;
d) Lao động thương binh & xã hội: Thực hiện tốt các chính sách an sinh
xã hội: Chi trả cho các đối tượng chính sách, đối tượng theo Nghị định 67/NĐ CP và Nghị định số 13/NĐ - CP hưởng trợ cấp thường xun, đối tượng người
có cơng, đúng đủ, kịp thời; cấp phát thẻ BHYT đối tượng 135, đối tượng người
nghèo, cựu chiến binh, người có cơng với cách mạng, BHXH là 2.483 thẻ (tăng
324 thẻ so với cùng kỳ).
Tổng kinh phí chi trả trợ cấp cho các đối tượng chính sách bằng
1.464.333.000đ (tăng 263.466.000 đồng so với cùng kỳ). Cụ thể cho các nhóm
đối tượng như sau :

- Đối tượng bảo trợ xã hội 746.760.000 đồng.
- Thanh toán tiền điện cho hộ nghèo 161.700.000 đồng.
- Chế độ người có công với cách mạng 503.853.000 đồng.
7


- Người dân tộc thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn (QĐ 102/TTg-CP)
52.020.000 đồng.
Tiếp nhận và cấp phát muối hỗ trợ hộ nghèo 3.507 kg, Bột canh 2.338
kg/275 hộ được hưởng (Theo QĐ 102/TTg-CP).
Tiếp tục triển khai và thực hiện có hiệu quả các Chương trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững. Kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo
năm 2016 (cuối năm 2016 xã có 236 hộ nghèo, chiếm 39 % (giảm so với cùng
kỳ 39 hộ, chiếm 5,21 %); hộ cận nghèo 92 hộ chiếm 15,36 % (giảm so với cùng
kỳ 38 hộ, chiếm 5,54%) theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều);
3. Công tác quốc phịng an ninh - trật tự an tồn xã hội;
a) Cơng tác quốc phịng: Tổ chức thực hiện nghiêm túc chỉ thị, mệnh lệnh
của cấp trên về nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu; phịng, chống thiên tai và tìm kiếm
cứu nạn, duy trì tốt chế độ thường trực. Tổ chức huấn luyện đội ngũ chiến thuật
cho trung đội DQTV năm 2016 đảm bảo đúng quy trình, đảm bảo về số lượng,
chất lượng và đạt kết quả tốt; thực hiện tốt công tác hậu phương quân đội, đến
nay đã giải quyết chế độ cho 100 hồ sơ đề nghị hưởng chế độ trợ cấp một lần
Theo Quyết định số 49/2015/QĐ – TTg ngày 14/10/2015 của Thủ tướng Chính
phủ; tổ chức tuyên truyền pháp luật về quân sự, kêu gọi công dân nhập ngũ năm
2017 đảm bảo chỉ tiêu huyên giao.
b) Tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội: Cơng an xã đã làm tốt
chức năng tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương; đồng thời, chủ động
đề ra nhiều biện pháp phòng ngừa, đấu tranh phòng chống các loại tội phạm.
Năm 2016 trên địa bàn xảy ra 03 vụ gây rối trật tự công cộng; bắt quả tang 02
vụ cờ bạc trái phép; trục xuất 01 đối tượng đi khỏi địa bàn (đối tượng Nguyễn

Thị Linh Giang, tụ điểm mại dâm…)
- Phạm pháp ma tuý: 01 đối tượng (Hà Văn Sận, sinh năm 1992 – Bản
Bon);
- Lập hồ sơ và quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã 03 đối tượng
có hành vi sử dụng ma túy (phạm Minh Tuấn, Bản Bon; Mạc Văn Dương và Lữ
Văn Sơn, Bản Hao)
8


- Về giao nộp vũ khí tự chế: trong tháng 10/2016 có 02 trường hợp tự giác
đến giao nộp 02 khẩu súng kíp tự chế.
- Xử lý hành chính 05 vụ/ 8 đối tượng, (trong đó có 01 vụ sử dụng kích
điện đánh cá tại Bản Păng); tổng số tiền xử lý hành chính bằng 3,8 triệu đồng.
- Cơng tác quản lý hành chính: Đăng ký hộ khẩu thường trú 02 trường
hợp, đăng ký tạm trú 07 trường hợp; tạm vắng 22 trường hợp; xác nhận làm
CMND và thẻ căn cước công dân 136 trường hợp; cấp giấy chuyển đi 21 trường
hợp; chuyển đến 13 trường hợp.
- Kết quả bình xét khu dân cư, cơ quan, đơn vị đạt chuẩn “an toàn về
ANTT”: đạt 5 bản (Bon, Hao, Hẹ, Sỏi, Bìn), 03 đơn vị nhà trường THCS, TH,
MN và trạm y tế xã.
4. Cơng tác cải cách hành chính, tiếp nhận, giải quyết đơn thư khiếu
nại, công tác Tư pháp:
Tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, công tác tư pháp
- Cùng với phong trào thi đua yêu nước phát triển kinh tế - xã hội, công
tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo; giải quyết tranh chấp đất đai,
tranh chấp về dân sự luôn được duy trì thường xuyên, đã được các cấp giải quyết
đúng theo luật định.
- Tình hình tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo tính đến ngày 01/12/2016,
khơng có diễn biến phức tạp, nội dung khiếu nại phản ánh chủ yếu thuộc lĩnh
vực tranh chấp, lấn chiếm đất đai, dân sự; kết quả cơng tác tiếp dân tồn xã là

29 lượt người. Tổng đơn khiếu nại tiếp nhận 14 đơn/14 vụ, số đơn thuộc thẩm
quyền giải quyết cấp xã 12 đơn, không cịn đơn tồn đọng; đơn tố cáo khơng.
Cơng tác tư pháp từng bước đi vào nề nếp, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, đã
chứng thực 1.286 trường hợp; đăng ký khai sinh là 66 trường hợp, trong đó 05
trường hợp khai sinh lại; khai tử 10 trường hợp; kết hơn 7 trường hợp; xác nhận
tình trạng hơn nhân 19 trường hợp.
5) Thực hiện các chương trình trọng tâm:
Trên cơ sở Nghị quyết của Đảng ủy – HĐND xã, UBND xã đã chỉ đạo các
bộ phận chuyên môn xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng
9


tâm năm 2016: Chương trình 135 giai đoạn 2, chương trình xây dựng nơng thơn
mới, gắn với thực hiện Nghị quyết 09 của Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác giảm nghèo nhanh và bền vững ở các huyện miền núi
Thanh Hóa đến năm 2020. Nhìn chung các kế hoạch đã được UBND xã chỉ đạo
triển khai đảm bảo theo nội dung tiến độ đề ra.
a) Chương trình xây dựng nơng thơn mới: Tiếp tục thực hiện và quản
lý tốt quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Công tác tuyên truyền vận động nguồn lực trong nhân dân và các doanh
nghiệp trên địa bàn xã được đảm bảo, được nhân dân ủng hộ, các nhà đỡ đầu,
các chủ doanh nghiệp, cá nhân, tập thể nhiệt tình, quan tâm ủng hộ, năm 2016
tập đồn Viettel đã ủng hộ 88,2 tấn xi măng đối với hai bản sắp về đích NTM
(bản Sỏi và bản Hẹ); đồng chí Nguyễn Ngọc Tiến, Bí thư Huyện ủy huyện Quan
Sơn ủng hộ nhân dân bản Sỏi 20 tấn xi măng qua đó 97 % hộ gia đình ở hai bản
Sỏi và bản Hẹ đã bê tông được nền nhà sàn; nhiều nhà vệ sinh tự hoại được nhân
dân đầu tư xõy dng; c bn đờng nội thôn đảm bảo không lầy lội
vào mùa ma. Tớnh n nay c xó t 13/19 tiêu chí, tăng thêm 2 tiêu chí mới
là tiêu chí số 2 giao thơng và tiêu chí số 5 về trường học.
- Tiến độ hồn thành tiêu chí: Kết qu nm 2016 xó cú 04 bản đạt

8/14 tiêu chí (bản Hao, bản Bon, bản Păng, bản Bìn); 02 b¶n đạt 11/14
tiêu chí (bn Si, bn H);
b) Chng trỡnh 135: Sau khi tiếp nhận các Quyết định, công văn hướng
dẫn của Tỉnh, huyện giao chỉ tiểu xuống xã, về việc giao mục tiêu, nhiệm vụ và
vốn thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia hàng năm, xã chỉ cịn bản Sỏi
là bản đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách theo chương trình 135. Tiếp tục
thực hiện có hiệu quả tổng vốn đầu tư là 225 triệu đồng/85 hộ được hưởng,
trong đó nguồn vốn xây dựng cơ bản 180 triệu đồng (Cơng trình nâng cấp, cải
tạo cơng trình nước sạch), nguồn vốn hỗ trợ phát triến sản xuất 45 triệu đồng (hỗ
trợ phân bón).
c) Chương trình xóa đói giảm nghèo: Thực hiện Nghị quyết 30a, quyết
định 755 của chính phủ, Nghị quyết 09 của Tỉnh ủy: UBND xã tích cực chủ
10


động quán triệt, chỉ đạo triển khai Nghị quyết 30a, Nghị quyết 09 của Tỉnh ủy
trên địa bàn xã đem lại một số những kết quả tích cực, tập trung đề xuất hỗ trợ
mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế
cao. Kết quả năm 2016 thực hiện tiếp nhận và hỗ trợ 30 con bò cái sinh sản cho
2 bản Păng và bản Hẹ, với tổng kinh phí 300 triệu đồng/30 hộ được hưởng; cấp
phát đến hộ: 1.485.000.000 đồng/99 hộ được hưởng (theo QĐ 755 hỗ trợ về đất
sản xuất); hỗ trợ về máy móc nơng cụ 150 triệu/30 hộ được hưởng; hỗ trợ về lúa
chết rét 50 triệu/231 hộ thụ hưởng.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy UBND xã
Sơn Lư
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
Theo Luật Tổ chức của HĐND và UBND nêu rõ “UBND xã (phường, thị
trấn) do HĐND bầu ra gồm: Chủ tịch, phó Chủ tịch và các UV.UB.
UBND xã Sơn Lư là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu
trách nhiệm, chịu sự giám sát và báo cáo công tác trước HĐND (phường, thị

trấn), chịu sự lãnh đạo và chỉ đạo của HĐND huyện Quan Sơn.
UBND xã Sơn Lư hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện
quyền hạn của mình theo hiến pháp và pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã
hội công nghiệp.
UBND xã Sơn Lư thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương,
góp phần đảm bảo sự chỉ đạo, quả lý thống nhất trong bộ máy hành chính Nhà
nước từ Trung ương đến cơ sở.
UBND xã Sơn Lư thực hiện theo quy định tại Luật Tổ chức HĐND và
UBND ngày 26/11/2003 bao gồm các lĩnh vực:
- Trong lĩnh vực kinh tế.
- Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp.
- Trong lĩnh vực xây dựng giao thông thủy lợi.
- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao.

11


- Trong lĩnh vực Quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội và thi hành
chính sách pháp luật của địa phương.
- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tơn giáo.
- Trong việc thi hành pháp luật.
1.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy
Theo quy định tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
ban hành kèm theo Quyết định số 16/01/2014 UBND xã, phường, thị trấn có
những cán bộ, cơng chức phụ trách các lĩnh vực sau: Địa chính, Kế tốn ngân
sách, văn phịng, văn hóa – xã hội, cơng an, qn sự.
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy UBND xã Sơn Lư
CHỦ TỊCH
UBND XÃ


PHÓ CHỦ TỊCH
UBND XÃ

Kế tốn

PHĨ CHỦ TỊCH
UBND XÃ

Địa chính

Văn phịng

Tư pháp

1.2.3. Đội ngũ cán bộ cơng chức viên chức và lao động
1 – Ơng: Nguyễn Văn Hải
- Chức vụ: Chủ tịch UBND xã
2 – Bà: Lê Thị Hà
- Chức vụ: Phó chủ tịch UBND
3 – Ơng: Lị Văn Bảo
- Chức vụ: Phó chủ tịch UBND
4 – Ơng: Hồ Hải Mạnh
- Chức vụ: Bí thư Đảng ủy
5 – Ơng: Nguyễn Văn Hà
- Chức vụ: Phó bí thư Đảng ủy
6 – Ơng: Hà Văn Thái
- Chức vụ: Chủ tịch HĐND
7 - Bà: Lê Thị Nga
- Chức vụ: Uỷ viên – Phó chủ tịch HĐND

Tổng số cán bộ công nhân viên chức hiện nay là 25 người.
Trong đó:
8/25 cán bộ cơng chức có trình độ đại học.
10/25 cán bộ cơng chức có trình độ cao đẳng.
7/25 cán bộ, cơng chức có trình độ sơ cấp và trung cấp.
25/25 cán bộ, cơng chức có trình độ trung cấp lý luận chính trị.
Cán bộ chuyên trách là: 14 người.
1.3. Thuận lợi và khó khăn
12


1.3.1. Thuận lợi
UBND xã Sơn Lư làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy
vai trò của tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động sáng tạo
của Chủ tịch UBND xã.
Mỗi việc chỉ giao một người phụ trách và chịu sự trách nhiệm chính. Mỗi
thành viên UBND xã chịu trách nhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công. Giải
quyết công việc của công dân và tổ chức theo đúng pháp luật, đúng thẩm quyền
và phạm vi trách nhiệm, đảm bảo công khai, minh bạch, kịp thời và hiệu quả,
đúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định và chương trình kế hoạch của UBND
xã.
UBND xã thảo luận tập thể và quyết định đa số các vấn đề được quy định
tại Điều 124 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2013.
1.3.2. Khó khăn
Do là một xã thuộc khu vực đồi núi, dân cư thưa thớt, người dân sinh
sống trên địa bàn là nhiều dân tộc như: dân tộc kinh, mường, thái … Vì vậy mà
việc quản lý và tuyên truyền thông tin gặp rất nhiều khó khăn.

13



PHẦN II:
THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC
TRỢ GIÚP ĐẶC BIỆT
2.1. Quy mô, cơ cấu đối tượng
Thực hiện trợ giúp xã hội được căn cứ vào các văn bản của Chính phủ,
bộ, tỉnh để thực hiện:
Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ
về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Thông tư số 09/2007/TTBLĐTBXH về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP
ngày 13/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng
bảo trợ xã hội.
Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 về sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính sách trợ
giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 24/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duỵêt “Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010”.
Nghị định 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng chống ma tuý về
quản lý sau cai nghiện ma tuý.
Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào
cộng đồng giai đoạn 2005-2010.
Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính
phủ về chính sách hỗ trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng
trẻ em mồ côi và trẻ bị bỏ rơi.
Nội dung là trợ giúp cho 09 nhóm đối tượng bao gồm:
Nhóm 1. Trẻ em mồ cơi cả cha và mẹ, hẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi
dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người cịn lại là mẹ hoặc cha mất tích
theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng
để nuôi dưỡng theo quy định của Pháp lật; trẻ em có cha và mẹ. hoặc cha mẹ

14


đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, khơng cịn người ni
dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo - mã đối tượng là 01
Nhóm 2. Người cao tuổi cơ đơn thuộc hộ nghèo trong đó có cơ đơn khơng
nơi nương tựa thuộc hộ nghèo có mã đối tượng là 02.1, cơ đơn khơng nơi nương
tựa thuộc hộ nghèo bị tàn tật nặng có mã đối tượng là 02.2.
Nhóm 3. Người từ 85 tuổi trở lên khơng có lương hưu hoặc trợ cấp bảo
hiểm xã hội có mã đối tượng là 03.
Nhóm 4. Người tàn tật nặng thuộc hộ nghèo được chia ra người tàn khơng
có khả năng lao động - mã đối tượng là 04.1, người tàn tật khơng có khả năng tự
phục vụ - mã đối tượng là 04.2
Nhóm 5. Người tâm thân mãn tính khơng nơi nương tựa thuộc hộ nghèo –
mã đối tượng là 05.
Nhóm 6. Người nhiễm HIV/AIDS khơng còn khả năng lao động, thuộc hộ
nghèo - mã đối tượng là 06
Nhóm 7. Gia đình/cá nhân nhận ni dưỡng trẻ mồ côi/bị bỏ rơi được chia
ra: Nuôi trẻ từ 18 tháng tuổi hở lên - mã đối tượng là 07.1, dưới 18 tháng, trên
18 tháng tuổi bị tàn tật hoặc bị nhiễm HIV/AIDS - mã đối tượng là 07.2; Trẻ
dưới 18 tháng tuổi bị tàn tật hoặc bị nhiễm HIV/AIDS - mã đối tượng là 07.3
Nhóm 8. Gia đình có từ 2 người tàn tật nặng trở lên, khơng có khả năng tự
phục vụ được chia ra: Có 2 người tàn tật nặng - mã đối tượng 08.1; Có 3 người
tàn tật nặng - mã đối tượng 08.2; Có 4 người tàn tật nặng trở lên - mã đối tượng
là 08.3.
Nhóm 9. Người đơn thân ni con thuộc hộ nghèo được chia ra: Con từ
18 tháng tuổi trở lên - mã đối tượng là 09.1; Dưới 18 tháng, trcn 18 tháng bị tàn
tật nặng hoặc bị nhiễm HVI/AIDS - mã đối tượng 09.2; Dưới 18 tháng tuổi bị
tàn tật nặng hoặc nhiễm HIV/AIDS - mã đối tượng 09.3


15


Qua đó thống kê trên địa bàn có 21 gia đình và cá nhân thuộc diện hưởng
chính sách ưu đãi người có cơng bao gồm: 01 hộ gia đình liệt sĩ, 01 Bà mẹ Việt
Nam Anh hùng, 05 thương binh, 02 bệnh binh, 09 cán bộ lão thành cách mạng,
02 người có cơng giúp đỡ cách mạng, 01 hộ gia đình có người hoạt động kháng
chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học.
Cuối năm 2016 xã có 236 hộ nghèo, chiếm 39 % (giảm so với cùng kỳ 39
hộ, chiếm 5,21 %); hộ cận nghèo 92 hộ chiếm 15,36 % (giảm so với cùng kỳ 38
hộ, chiếm 5,54%) theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều).
2.2. Quy trình xét duyệt, tiếp cận và quản lý hồ sơ đối tượng
Quy trình tiếp nhận và chăm sóc đối tượng tại các cơ sở bảo trợ xã hội
gồm các bước sau:
1. Tiếp nhận thông tin, yêu cầu của đối tượng; tổ chức sàng lọc và phân
loại đối tượng.
2. Đánh giá về tâm sinh lý, tình trạng sức khỏe và các nhu cầu của đối
tượng.
3. Lập kế hoạch chăm sóc đối tượng.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc.
5. Thu thập dữ liệu, tổng hợp, phân tích và đánh giá sự tiến triển của đối
tượng; giám sát, đánh giá các hoạt động chăm sóc và điều chỉnh kế hoạch chăm
sóc nếu cần thiết.
6. Lập kế hoạch dừng chăm sóc và tái hịa nhập cộng đồng cho các đối
tượng.
2.3. Tình hình thực hiện chính sách của nhà nước và quy định của địa
phương
2.3.1. Theo quy định của Nhà nước
Thực hiện trợ cấp thường xuyên theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13
tháng 4 năm 2007 và Nghị định 13/2010/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung Nghị

định 67/2007/NĐ-CP cho 236 đối tượng trên địa bàn với số tiền là
138.240.000đ/9tháng đầu năm (chi trả 23.360.000đ/ltháng/236 đối tượng).
Một 100% đối tượng được cấp BHYT khám chữa bệnh.
16


Một 100% đối tượng đi học thì đều được miễn giảm học phí.
Các đối tượng nào có nhu cầu về việc làm thì Phịng CTXH đều giới thiệu
về Trung tâm dạy nghề học nghề và được học nghề miễn phí.
2.3.2. Theo quy định của địa phương
- Ngày 27/7, Tết Nguyên Đán hàng năm, cùng với các cấp uỷ đảng, chính
quyền của tỉnh, huyện, địa phương đều tổ chức nhiều hoạt động phong phú thiết
thực để ghi nhớ công ơn, sự đóng góp to lớn của những người đã hy sinh xương
máu cho dân tộc, cho Tổ quốc như: Thăm hỏi, tặng quà, động viên, chăm sóc
thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách
mạng; thắp nên tri ân; tổ chức đưa đoàn đi viếng nghĩa trang liệt sĩ; huy động
các nhà hảo tâm, tổ chức xã hội và tồn dân tham gia đóng góp Quỹ đền ơn đáp
nghĩa các cấp; hỗ trợ xây dựng, nâng cấp, sửa chữa nhà tình nghĩa….
2.4. Các chương trình chăm sóc người có cơng với cách mạng
2.4.1. Hoạt động chăm sóc theo quy định của nhà nước
Thấm nhuần lời căn dặn của Bác: “Thương binh, bệnh binh, gia đình qn
nhân, gia đình liệt sĩ là những người có cơng với Tổ quốc, nhân dân, cho nên
bổn phận của chúng ta là phải biết ơn, phải yêu thương và giúp đỡ họ”; trong
những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Sơn Lư luôn quan tâm,
thực hiện tốt chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng
với cách mạng.
Ưu đãi Người có cơng là chính sách lớn của Đảng và nhà nước, có ý
nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc, thể hiện sự tôn vinh của tổ quốc và nhân dân đối
với những người đã hy sinh và cống hiến cho sự nghiệp cách mạng giải phóng
dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để khẳng định vị trí quan trọng của công

tác thương binh, liệt sỹ, ghi nhớ công ơn với những người con ưu tú của dân tộc,
ngày 27/7/1947 được chọn là ngày "Thương binh toàn quốc" (nay là ngày
"Thương binh liệt sỹ"). Từ đó đến nay, ngày 27/7 hàng năm đã trở thành ngày
truyền thống của sự nghiệp chăm sóc Người có cơng, tạo nên nét đẹp mới trong
đời sống văn hoá – xã hội của dân tộc ta.

17


Trong những năm qua, thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà
nước, Đảng bộ và chính quyền xã Sơn Lư ln quan tâm đến cơng tác chăm sóc
và thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng, coi đây là nhiệm
vụ chính trị quan trọng thường xuyên của các cấp, các ngành. Cùng với các địa
phương trên cả nước, các cấp ủy, chính quyền trên địa bàn xã đã luôn đẩy mạnh
các hoạt động tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với
thương binh, bệnh binh và thân nhân gia đình liệt sỹ; thực hiện đầy đủ, kịp thời
các chế độ chính sách đối với người có cơng và thân nhân; kịp thời rà soát, xử lý
những vướng mắc, tồn tại trong q trình thực hiện chính sách.... Hiện tồn xã
có 21 gia đình và cá nhân thuộc diện hưởng chính sách ưu đãi người có cơng
bao gồm: 01 hộ gia đình liệt sĩ, 01 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 05 thương binh,
02 bệnh binh, 09 cán bộ lão thành cách mạng, 02 người có cơng giúp đỡ cách
mạng, 01 hộ gia đình có người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị
nhiễm chất độc hóa học.
Cuối năm 2016 xã có 236 hộ nghèo, chiếm 39 % (giảm so với cùng kỳ 39
hộ, chiếm 5,21 %); hộ cận nghèo 92 hộ chiếm 15,36 % (giảm so với cùng kỳ 38
hộ, chiếm 5,54%) theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều).
Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, hàng năm, ngoài phần
kinh phí Trung ương cấp, địa phương đã cố gắng huy động mọi nguồn lực đóng
góp để xây dựng, tu bổ nghĩa trang, nhà bia và các phần mộ liệt sỹ.
2.4.2. Các chương tình chăm sóc của địa phương

Dịp 27/7 hàng năm và Tết Nguyên Đán, cùng với các cấp uỷ đảng, chính
quyền của tỉnh, huyện, địa phương đều tổ chức nhiều hoạt động phong phú thiết
thực để ghi nhớ công ơn, sự đóng góp to lớn của những người đã hi sinh xương
máu cho dân tộc, cho Tổ quốc như: Thăm hỏi, tặng quà, động viên, chăm sóc
thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách
mạng; thắp nên tri ân; tổ chức đưa đoàn đi viếng nghĩa trang liệt sĩ; huy động
các nhà hảo tâm, tổ chức xã hội và toàn dân tham gia đóng góp Quỹ đền ơn đáp
nghĩa các cấp; hỗ trợ xây dựng, nâng cấp, sửa chữa nhà tình nghĩa….

18


Nhìn chung, nhờ các chính sách ưu đãi của Nhà nước; sự quan tâm của
các cấp uỷ đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể; sự giúp đỡ, động viên của
cộng đồng và sự cố gắng của bản thân, đến nay, phần lớn đời sống hộ chính sách
Người có cơng của tỉnh đều ở mức trung bình khá so với cộng đồng dân cư nơi
cư trú, trong đó có nhiều thương binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng đã
không ngừng phấn đấu, tiếp nối truyền thống anh hùng trong học tập, công tác,
lao động sản xuất, xứng đáng là “gia đình cách mạng gương mẫu”, là tấm gương
sáng cho cộng đồng và xã hội noi theo.
2.5. Nguồn lực thực hiện
Nguồn lực bên trong: Đa số những đối tượng đều có hồn cảnh khó khăn
nên nguồn từ gia đình và bản thân đối tượng là rất ít. Tuy nhiên một số người
vẫn tự vươn lên và được gia đình quan tâm giúp đỡ, họ không trông chờ ỉ lại vào
nguồn trợ cấp.
Nguồn lực bên ngoài: Nhận được sự hỗ trợ của chính quyền, các tổ chức ở
địa phương, Nhân viên công tác xã hội; Nhận được đất rừng lâm nghiệp do
UBND xã Sơn Lư giao cho để trồng rừng theo chương trình 327 của Nhà nước;
Nhận hỗ trợ cây giống của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa;
Nhận hỗ trợ nguồn vốn từ Tổ chức Tầm nhìn thế giới hỗ trợ những người dân

nghèo thuộc vùng dự án.
2.6. Những vướng mắc khi thực hiện chính sách
Việc thực hiện chính sách CTXH vẫn cịn một số hạn chế, tồn tại là: Do
mơ hình CTXH là một ngành mới, nên sự tin tưởng từ các đối tượng thân chủ
còn nhiều nghi vấn; Chưa đáp ứng được nhu cầu cần được chăm sóc của các đối
tượng, nhất là đối với người tâm thần, trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, người cao tuổi cơ
đơn; mơ hình CTXH trên địa bàn chưa được chú trọng, nhân rộng.
Nguồn ngân sách từ Nhà nước được phân bổ đầu năm về chưa đủ để chi
hả cho các đối tượng trong năm.

19


PHẦN III:
VẬN DỤNG CÁC THÁI ĐỘ VÀ KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ
HỘI CÁ NHÂN TRONG GIAO TIẾP TẠI CƠ SỞ VÀ TRỢ GIÚP
ĐỐI TƯỢNG
3.1. Mơ tả ca
3.1.1. Mơ tả hồn cảnh của thân chủ
a. Thông tin cá nhân thân chủ
Thân chủ: Pó A D

- Tuổi: 58.

Dân tộc: Mơng
Tơn giáo: Khơng
Nơi sinh: xã Sơn Lư, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Trình độ văn hóa: Khơng
Trình độ chun mơn: Khơng
Nghề nghiệp: Nơng dân

Chế độ: Thương tật loại A
b. Thông tin môi trường thân chủ
- Thành phần gia đình
T
T
1
2
3
4
5
6
7

Tuổi
Họ và tên
Pó A D
Lục Thị N
Phạm Văn Kh
Phạm Thị A
Phạm Thị K
Pó Thị C
Pó A Ph

87
79
75
35
27

Giới


QH với

Trình độ

Nghề

tính
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nữ
Nữ

thân chủ
Bố đẻ
Mẹ đẻ
Bố vợ
Mẹ vợ
Vợ
Con đầu

học vấn
Không
Không
Không
Không
Không
Không


nghiệp
Nông dân
Nông dân
Nông dân
Nông dân
Nông dân
Nông dân

Nữ

Con thứ 2 Không

Nông dân

Ghi chú
Tuổi già
Đã mất
Tuổi già
Tuổi già
Chưa lấy
chồng
Chưa lấy
chồng

8

Pó A Ch

16


Nữ

Con thứ 3 10/12

Học sinh

3.1.2. Mô tả vấn đề của thân chủ
Pó A D là một thương binh, với chế độ thương tật loại A, ông bị mất một
bàn tay trái, tỷ lệ thương tật là 40%. Ông được phụ cấp thương tật là 15kg
gạo/tháng.
20


Tuy ông được nhà nước, cũng như địa phương trợ giúp và hưởng chế độ
ưu đãi. Nhưng vì bị thương tật, sức khỏe yếu, gia đình đơng người, phải ni 3
người con, trong đó 2 người con do bị ảnh hưởng chất độc da cam, bị tâm thần
nhẹ và một người con gái rốt 16 tuổi đang là học sinh cấp 2. Vì vậy hồn cảnh
kinh tế gia đình ơng gặp rất nhiều khó khăn.
Cũng vì hồn cảnh kinh tế khó khăn, vợ chồng khơng sinh được con trai,
chỉ có 3 người con gái, mất 2 người con bị tâm thần nhẹ nên dẫn đến tinh thần
chán nản, tự ti với bản thân và gia đình mình, ơng lánh xa hàng xóm, láng giềng
và mọi người xung quanh, ơng tìm đến men rượu để quên đi cuộc sống chán nản
của mình.
3.2. Các cơng cụ sử dụng trong làm việc với thân chủ
3.2.1. Cây vấn đề
Thân chủ
Pó A D

Mặc cảm, tự ti

về bản thân

Kinh tế gia đình
khó khăn

Khơng
cịn sức
khỏe để
lao động

Việc
làm
khơng
ổn định

Thương
binh mất
một bàn
tay

Ni 3
người
con

21

2 người
con bị
bệnh


Khơng
có con
trai


×