Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM FB 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )

Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

SỬ DỤNG NHỮNG ĐOẠN VIDEOCLIP GIÚP ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
ĐỊA LÝ 6
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo
dục và đào tạo nêu rõ : “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại; phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới
tri thức , kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang hình thức tổ
chức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học.
Đối với Địa lý, một môn khoa học được xếp vào các ngành khoa học thực nghiệm
thì các thiết bị và phương tiện dạy học có vai trị và ý nghĩa rất lớn trong q trình dạy
học ở trường phổ thơng. Trong đó công nghệ thông tin (CNTT) là công cụ đắc lực hỗ trợ
đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần
nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục
Trong những năm gần đây, ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học
là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, hiệu quả và sáng tạo
của cả giáo viên và học sinh. Nhờ có sự hỗ trợ của các chương trình, phim khoa học,
phần mềm máy tính điện tử có mang nội dung địa lí như: Discovery, PTP, Encata... đã và
đang tạo ra một tư liệu rất phong phú cho việc xây dựng các đoạn phim (Videoclip) với
các mục đích và hình thức khác nhau dùng để giảng dạy địa lí.
Chính vì vậy, hiện nay một trong những phương tiện trực quan có ý nghĩa rất lớn
trong việc dạy và học địa lý ở các trường phổ thông là việc sử dụng videoclip mang nội
dung địa lí. Bằng những hình ảnh thật, ng̀n phương tiện trực quan này đã giúp cho
giáo viên mang được những thực tế của thiên nhiên, của các hiện tượng địa lý, của cuộc


Gv :

-1-

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

sống vào trong lớp học một cách sinh động. Đặc biệt quan trọng hơn là khả năng lơi kéo
và thúc đẩy q trình dạy và học, khả năng phát triển tư duy địa lý cho học sinh qua con
đường nhận thức khi sử dụng phương tiện này.
Trong đề tài này tôi chỉ đề cập đến một khía cạnh của việc sử dụng videoclip
mang nội dung địa lý trong dạy học đó là: “Sử dụng những đoạn phim videoclip trong
dạy học địa lý 6
Vì thế qua đề tài này, tôi xin được trao đổi một số vấn đề rút ra được từ kinh
nghiệm thực tế giảng dạy của mình và đờng nghiệp.
II.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Các văn bản chỉ đạo của trung ương, địa phương và của ngành:
+Văn bản số 12966/BGDĐT-CNTT kí ngày 10/12/2007, về việc đẩy mạnh triển

khai một số hoạt động về CNTT.
+Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai
đoạn 2008-2012.

-Ngày 5 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định
số 16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng.
Chương trình Giáo dục phổ thơng là kết quả của sự điều chỉnh, hồn thiện, tổ chức lại
các chương trình đã được ban hành, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo, tổ chức dạy
học và kiểm tra, đánh giá ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước.
-Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể
hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chương trình mơn học, theo từng lớp học ; đồng thời
cũng được thể hiện ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học. Có thể nói: Điểm mới
của Chương trình Giáo dục phổ thơng lần này là đưa Chuẩn kiến thức, kĩ năng vào thành
phần của Chương trình Giáo dục phổ thơng, đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra,
đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, tạo nên sự thống nhất trong cả nước. Bộ tài liệu
Gv :

-2-

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

này được biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến
thức, kĩ năng của Chuẩn kiến thức, kĩ năng bằng các nội dung chọn lọc trong sách giáo
khoa, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng
dạy, học tập và kiểm tra, đánh giá.
-Sau khi học chương trình Địa lí 6, HS đạt được:
*Về kiến thức:
Trình bày được những kiến thức phổ thông cơ bản về:
. Trái Đất: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt

Trái Đất trên bản đồ; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; cấu tạo của Trái Đất.
. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước, lớp đất và
lớp vỏ sinh vật) và mối quan hệ giữa các thành phần đó.
*Về kĩ năng
. Quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lí qua hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình.
. Đọc bản đờ, sơ đờ đơn giản.
. Tính tốn.
. Thu thập, trình bày các thơng tin địa lí.
. Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí ở mức độ
đơn giản.
*Về thái độ, hành vi:
. Yêu quý Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành
phần tự nhiên của mơi trường.
. Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường
học, ở địa phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đờng.
- Các mức độ thể hiện của năng lực chuyên biệt mà học sinh cần đạt được:

Gv :

-3-

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

Bảng mô tả các năng lực chun biệt của mơn Địa lí
Năng

lực

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5


duy
tổng
hợp
theo
lãnh
thổ

Xác
định
được
mối
quan
hệ
tương
hỗ
giữa
hai

thành phần tự
nhiên, kinh tế
- xã hội trên
lãnh thổ

Xác định được
mối quan hệ
tương hỗ giữa
nhiều
thành
phần tự nhiên,
kinh tế - xã
hội trên lãnh
thổ

Phân
tích
được
mối
quan hệ tương
hỗ giữa các
thành phần tự
nhiên và kinh
tế - xã hội trên
lãnh thổ

Xác định được
mối quan hệ
nhân quả giữa
các thành phần

tự nhiên và
kinh tế - xã hội
trên lãnh thổ

Giải
thích
được mối quan
hệ nhân quả
giữa các thành
phần tự nhiên
và kinh tế - xã
hội trên lãnh
thổ

Học
tập
tại
thực
địa

Xác
định
được vị trí,
giới hạn, các
yếu tố tự
nhiên

kinh tế - xã
hội của địa
điểm

học
tập

nghiên cứu.

Quan sát và
ghi chép được
một số đặc
điểm của các
yếu tố tự
nhiên và kinh
tế - xã hội của
địa điểm học
tập và nghiên
cứu.

Thu thập được
các thông tin
về các đặc
điểm tự nhiên
và kinh tế - xã
hội của địa
điểm học tập

nghiên
cứu.

Phân tích các
thơng tin thu
thập được về

các đặc điểm
tự nhiên và
kinh tế - xã hội
của địa điểm
học tập và
nghiên cứu.

Đánh giá được
những thuận
lợi và khó
khăn đối với
sự phát triển
kinh tế - xã hội
của địa điểm
học tập và
nghiên cứu.

Xác
định
được
phương
hướng,
vị
trí, giới hạn
của các đối
tượng
tự
nhiên

kinh tế - xã

hội trên bản
đồ

Mô tả được
đặc điểm về
sự phân bố,
quy mơ, tính
chất, cấu trúc,
động lực của
các đối tượng
tự nhiên và
kinh tế - xã
hội được thể
hiện trên bản

So sánh được
sự giống nhau
và khác nhau
về đặc điểm
tự nhiên và
kinh tế - xã
hội của hai
khu vực được
thể hiện trên
bản đờ

Giải thích và
chứng
minh
được sự phân

bố, đặc điểm
hoặc mối quan
hệ của các yếu
tố tự nhiên và
kinh tế - xã hội
được thể hiện
trên bản đồ

Sử dụng bản
đồ trong học
tập và trong
các hoạt động
thực tiễn như
khảo sát, tham
quan,
thực
hiện dự án… ở
ngoài thực địa
có hiệu quả.

Sử
dụng
bản
đồ

Gv :

-4-

Năm học



Trường THCS

Năng
lực

Sáng kiến kinh nghiệm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Qua bảng số
liệu thống
kê và biểu
đồ, nhận xét
được
quy
mô, cơ cấu
và xu hướng
biến đổi của
các
đối

tượng
tự
nhiên

kinh tế - xã
hội

Qua bảng số
liệu thống kê
và biểu đồ, So
sánh được quy
mô, cơ cấu và
xu hướng biến
đổi của các
đối tượng tự
nhiên và kinh
tế - xã hội

Phân
tích
được
mối
quan hệ giữa
các đối tượng
tự nhiên và
kinh tế - xã
hội của một
lãnh thổ được
thể hiện qua
bảng số liệu

thống kê

Giải
thích,
chứng
minh
được quy mơ,
cơ cấu, xu
hướng biến đổi
của các đối
tượng tự nhiên
và kinh tế - xã
hội thể hiện
qua bảng số
liệu thống kê
và biểu đồ

Sử dụng số
liệu thống kê
để
chứng
minh,
giải
thích cho các
vấn đề tự
nhiên hay kinh
tế - xã hội của
một lãnh thổ
nhất định


Nhận biết
Sử
được
các
dụng đặc
điểm
hình
của các đối
vẽ,
tượng
tự
tranh nhiên

ảnh,
kinh tế - xã

hội được thể
hình, hiện
trên
video hình
vẽ,
clip… tranh ảnh,
mơ hình,…

So sánh được
những điểm
giống và khác
nhau giữa các
đối tượng tự
nhiên và kinh

tế - xã hội
được thể hiện
trên hình vẽ,
tranh ảnh, mơ
hình,..

Phân
tích
được
mối
quan hệ giữa
các yếu tố tự
nhiên và kinh
tế - xã hội
được thể hiện
trên tranh ảnh,
video clip,…

Giải
thích
được các mối
quan hệ nhân
quả giữa các
đối tượng tự
nhiên và kinh
tế - xã hội thể
hiện trên tranh
ảnh, video clip,



Sử dụng tranh
ảnh để chứng
minh hay giải
thích cho các
hiện tượng tự
nhiên hay kinh
tế - xã hội của
một lãnh thổ

đồ

Sử
dụng
số
liệu
thống


-

Gv :

-5-

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm


2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
2.1

Thuận lợi :

- Thời gian phân phối chương trình cho mỗi tiết học phù hợp để giáo viên có thể
truyền thụ hết kiến thức và rèn kĩ năng cho học sinh.
- Đội ngũ giáo viên là một thế mạnh của nhà trường năng động, sáng tạo, tích cực
dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm với nhau,đóng góp nhiều sáng kiến hay để đổi mới
phương pháp giảng dạy.
-Nhà trường được đầu tư về mọi mặt: cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy
tương đối đầy đủ phục vụ cho việc thực hiện đổi mới phương pháp: phịng máy vi tính,
đèn chiếu, máy chiếu đa năng, máy chiếu overhead, laptop… Từ đó tập điều kiện thuận
lợi cho việc tiếp thu và áp dụng các thảnh tựu công nghệ hiện đại trong việc nâng cao
chất lượng giảng dạy như: giáo án điện tử, những hình ảnh động, mơ hình trực quan,
những videoclip ….
-Bên cạnh đó trường ln nhận sự quan tâm ủng hộ của Phịng giáo dục, Ban
giám hiệu trường và tổ chun mơn, thường xuyên tổ chức các chuyên đề trong huyện,
cụm và trường về đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như việc ứng dụng CNTT trong
dạy học.
-Ban giám hiệu và Tổ chun mơn ln động viên khuyến khích giáo viên viết
sáng kiến kinh nghiệm, thực hiện các chuyên đề nâng cao chất lượng (rèn các kỹ năng
để học tốt môn địa lý, phương pháp học tập theo nhóm, sử dụng các trò chơi học tập,
ứng dụng CNTT… vào trong giảng dạy), tự làm đờ dùng dạy học có chất lượng….
2.2. Khó khăn :
- Đồ dùng do cấp trên cấp chưa đầy đủ, đờng bộ và cịn trùng lặp.

Gv :


-6-

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

-Trình độ của học sinh cịn rất nhiều hạn chế và sức học không đồng đều giữa các
em trong lớp và giữa các cùng khối với nhau; do đó trong lúc thảo luận những học
sinh trung bình yếu cịn thụ động và ỷ lại.
- Đờ dùng do cấp trên cấp chưa đầy đủ, đồng bộ và cịn trùng lặp.
- Trình độ của học sinh cịn rất nhiều hạn chế và sức học không đồng đều giữa
các em trong lớp và giữa các cùng khối với nhau; do đó trong lúc thảo luận những học
sinh trung bình yếu cịn thụ động và ỷ lại.
-Đa số gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em, chưa tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho việc học của con em mình điều này đã ảnh hưởng khơng tốt đến
chất lượng học tập của các em.
-Cơ sở vật chất nhà trường vẫn còn thiếu như: phim video giáo khoa, mẫu vật, các
phần mềm có nội dung địa lý…
-Học sinh chưa quen cách học mới, thậm chí cịn nhiều em khơng thích học bộ
mơn vì chỉ xem đây là môn phụ.
-Kết quả khảo sát thái độ học tập của học sinh đối với bộ mơn địa lí
3. Số liệu thống kê : tổng số 230 học sinh- 5 lớp 61,2,3,4,5
TSHS
230

Giỏi
SL

30

Khá
%
13

SL
60

%
26.1

Trung bình
SL
110

%
47.8

Yếu
SL
30

%
13.1

Với thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện
đề tài nhằm khắc phục khó khăn trong việc hình thành và rèn kĩ năng , nâng cao chất
lượng học sinh ở bộ mơn Địa lí .
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆNCÁC GIẢI PHÁP :

1. Nội dung vần đề :

Trước những thực trạng trên, bản thân là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ
môn Địa lý sẽ ứng dụng CNTT trong dạy học mà cụ thể là : sử dụng những đoạn
Gv :

-7-

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

Videoclip trong giảng dạy bộ môn Địa lí lớp 6 nhằm góp phần vào việc thực hiện đổi
mới phương pháp giảng dạy cũng như nhằm gây hứng thú cho học sinh để nâng cao chất
lượng bộ môn.
1.1 Ý nghĩa của việc sử dụng Videoclip có nội dung địa lý trong dạy và học
địa lí
Videoclip đó là những mẫu phim ngắn được xây dựng với những nội dung mục
đích, hình thức khác nhau từ các chương trình có nội dung địa lí nhằm phục vụ cho việc
tìm hiểu, tham khảo các vấn đề như động đất, núi lửa, các mảng kiến tạo, sự tạo núi,
rừng nhiệt đới … Và chúng có hiệu quả rất đặc biệt trong việc sử dụng để giảng dạy địa
lí ở trường phổ thơng. Cụ thể là:
-Có khả năng thu hút học sinh và tạo nên sự hứng thú cho hoạt động học tập của
học sinh như:
+ Có thể mang những điểm rất xa vào trong lớp học
+Có thể làm cho quan điểm rõ ràng hơn
+Có thể tiết kiệm thời gian khi giải thích một nội dung, khái niệm khó

+Có thể đưa ra một loạt các ấn tượng hình ảnh về sự thay đổi thời gian trong việc
liên hệ các sự kiện địa lý mà các phương tiện khác khó có thể thực hiện được.
+Trong q trình sử dụng Videoclip cịn tạo ra hàng loạt các hoạt động giúp cho
học sinh hình thành quá trình nhận thức và phát triển tư duy địa lý của mình đặc biệt là
phát triển tư duy lãnh thổ, cảm giác về địa điểm.
+Việc sử dụng Videoclip trong dạy học địa lý phù hợp với thực trạng cơ sở vật
chất của trường phổ thông hiện nay của nước ta.
Nói tóm lại việc sử dụng các videoclip trong dạy học địa lý đã và đang được đông
đảo các giáo viên bộ môn quan tâm và được sử dụng rộng rãi ở các trường phổ thơng
nhờ tính tiện ích của chúng.
1.2 Con đường nhận thức của học sinh khi tìm hiểu và sử dụng các videoclip
trong các tiết học địa lý
Gv :

-8-

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

Những hình ảnh mà học sinh xem được trong đoạn phim đã ảnh hưởng đến cảm
giác về địa điểm mà nơi học sinh cũng như sự nhận thức của học sinh đến các hiện
tượng địa lý. Điều này được phản ánh qua con đường nhận thức từ quan sát đến đánh giá
kết luận, từ phân tích cho đến tổng hợp khái quát và nó được biểu hiện qua các bước
sau:
Bước 1: Quan sát nhận thức
Đây là khâu đầu tiên của quá trình nhận thức của học sinh khi xem các đoạn phim.

Học sinh cần quan sát và biết được: Đặc điểm chính của đoạn phim là gì? Vấn đề nào
được đoạn phim đề cập đến?
Bước 2: Định nghĩa và miêu tả
Sau khi quan sát thì học sinh có thể miêu tả, gợi ý trình bày các địa lý để đưa ra
các định nghĩa hướng tới sự tìm hiểu bài học. Các câu hỏi như: “Ở đâu?”, “Cái gì?”,
“xảy ra như thế nào?”, “Tại sao?” v.v…
Bước 3: Với sự giúp đỡ và tổ chức của giáo viên, học sinh tìm hiểu và phân tích
các thơng tin thu được từ đoạn phim và kết hợp với các chứng cứ để chứng minh phù
hợp với nội dung bài học.
Bước 4: Đánh giá và kết luận
Sau khi đã quan sát, miêu tả và phân tích học sinh có thể đưa ra đánh giá và đưa ra
các kết luận cho đoạn phim
Bước 5: Quyết định trình bày kết quả nhận thức của mình có thể có những phát
hiện mới, có những quyết định mới làm thay đổi thái độ của bản thân học sinh khi xem
xong đoạn phim.
Có thể tóm lại con đường nhận thức của học sinh khi tìm hiểu và sử dụng các
videoclip trong dạy học địa lý thông qua sơ đồ sau:

Gv :

-9-

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

2. Giảp pháp :

2.1 Phương pháp tổ chức cho HS khai thác những đoạn videoclip trong

giảng dạy địa lý 6
-Những đoạn phim videoclip là một loại phương tiện có tác dụng như một ng̀n
tri thức địa lí có nhiều ưu điểm trong việc cung cấp những thơng tin bằng hình ảnh, tạo
điều kiện thuận lợi cho học sinh khai thác kiến thức
-Xác định rõ vai trò của giáo viên trong phương pháp dạy học bằng phim, tức là
giáo viên phải là người tổ chức các tình huống sư phạm (gợi mở, bổ sung, phân tích,
tổng hợp, đúc kết bài, kiểm tra, đánh giá).
-Định ra cách dạy cho mỗi bài:
+Giáo viên giảng bài trước, học sinh xem video sau hoặc học sinh xem video
trước, giáo viên giảng bài sau. Cách này có tính chất mịnh họa (hỗ trợ bài giảng bằng
hình ảnh), ít phát huy được tính tích cực độc lập và tư duy cho học sinh
+ Giáo viên lập một dàn bài trước và nêu các vấn đề cần đề cập đến. Học sinh
xem video từng đoạn, giáo viên dựa vào dàn bài đặt câu hỏi, học sinh thảo luận. Giáo
viên sơ kết và tiến hành, tiếp tục như trên cho đến hết bài. Cách này đi từ phân tích tổng
hợp, phát huy tính tích cực độc lập của học sinh.
+Giáo viên xây dựng một đề cương sẵn, sau đó hướng dẫn học sinh trong q
trình xem ghi chép lại (một cách khái quát) những nội dung của đoạn phim đề cập đến
(kể cả các số liệu cần thiết). Sau đó dựa vào đề cương, xây dựng các nội dung bài. Cách
này rèn tính độc lập, khả năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic…, trình độ khái quát của
học sinh. Để thực hiện được hình thức này, giáo viên cần phải chuẩn bị thật chu đáo, cẩn
thận, dự kiến những tình huống sư phạm có thể xảy ra. Còn học sinh phải tự lực làm
việc, tự nhận thức, phải huy động tối đa khả năng, trí tuệ thì mới có thể nắm được nội
dung và thực hiện được mục tiêu của giờ học.
+Đối với những đoạn phim mở rộng kiến thức theo từng vấn đề, từng chuyên đề
chủ yếu dùng để giải quyết những nội dung ngoại khóa. Song để đạt hiệu quả, trong khi
Gv :

- 10 -


Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

sử dụng giáo viên cũng cần giới thiệu về nội dung của đoạn phim cho học sinh hiểu và
sau khi kết thúc phải đề ra những nội dung cụ thể để học sinh viết thu hoạch
*Khi sử dụng những đoạn phim, giáo viên có thể theo trình tự các bước sau:
Việc sử dụng Videoclip có thể trước, trong và sau tiết học. Song mỗi trường hợp
sử dụng phải có mục đích sự phạm rõ ràng, thời gian phải được quy định thích hợp với
nội dung bài giảng
-Định hướng nhận thức: Trước khi chiếu cần giới thiệu cho học sinh biết mục đích
của đoạn phim giải quyết nhiệm vụ, nội dung cần tìm hiểu (mỗi vấn đề thường phù hợp
với từng đề mục chính của bài). Hỗ trợ bài, thay thế tiết học hay dùng để mở rộng kiến
thức…
-Trong và sau khi chiếu để nâng cao hiệu quả của phim và băng hình giáo viên
cần định ra kế hoạch và biện pháp hướng dẫn học sinh, giải thích, phân tích cặn kẽ
những đoạn phim đã chiếu. Tùy trường hợp, nếu cần, giáo viên có thể bật lại những đoạn
phim để học sinh xem hoặc giáo viên bổ sung thêm những ý chính mà hình ảnh chưa
được rõ
-Kết thúc: Khi hết phim, Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những ý chính đã nhận
thức được qua băng (hoặc đoạn băng đã xem). Cuối cùng giáo viên tóm tắt, củng cố và
khắc sâu những nội dung chính được thể hiện qua đoạn phim theo mục đích, yêu cầu của
bài.
2.2 Minh họa một số bài có sử dụng những đoạn videoclip trong giảng dạy
Ngồi quy trình phải thực hiện các bước lên lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, các
phương pháp dạy học khác,… Ở đây, trong phạm vi đề tài này, tơi chỉ trình bày các nội

dung có liên quan đến sử dụng những đoạn videoclip trong giảng dạy địa lý lớp 6
BAØI 1

VỊ TRÍ HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

Gv :

- 11 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

*Mục 1: Vị trí của trái đất trong hệ Mặt trời
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời
* Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên trình chiếu đoạn video “Các hành tinh trong hệ mặt trời” (co
file video kèm theo)

Bước 2: GV yêu cầy HS quan sát và trả lời câu hỏi:
? Em hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời
? Cho biết Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần
Mặt Trời
Bước 3: HS trả lời, sau đó giáo viên chốt kiến thức và mở rộng:
+ 5 hảnh tinh (Kim, Thủy, Hỏa, Mộc, Thổ) được quan sát bằng mắt thường từ thời
kì cổ đại
+Năm 1781, bắt đầu có kính thiên văn, con người phát hiện sao Thiên Vương

+Năm 1846, phát hiện sao Hải Vương
+Sao Diêm Vương, được nhà thiên văn Mỹ Clyde Tombaugh mô tả năm 1930, giờ
đây Sao Diêm Vương khơng cịn là hành tinh, sách giáo khoa giờ đây sẽ phải viết lại về
hệ mặt trời chỉ với 8 hành tinh lớn.
Gv :

- 12 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

BÀI: 7

SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VA
CÁC HỆ QUA
*Mục 1: Sự vận động của Trái đất quanh trục
*Mục tiêu: Giúp học sinh Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của
Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tình chất của chuyển động
*Các bước tiến hành:
Bước 1: Gv nêu câu hỏi cho HS định hướng vấn đề
? Thời gian Trái đất tự qua một vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được quy ước
là bao nhiêu giờ
? Cùng một lúc trên Trái đất có bao nhiêu giờ khác nhau
Bước 2: Giáo viên trình chiếu đoạn video “Minh họa 24 múi giờ” (co file video
kèm theo)


Bước 3: HS trả lời, sau đó giáo viên chuẩn kiến thức:
Thời gian tự quay một vịng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt
Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ.
BAØI 12

Gv :

- 13 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VA NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH
THANH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
*Mục 2: Núi lửa và động đất:
*Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của
chúng. Biết được khái niệm mácma
*Các bước tiến hành:
Bước 1: Gv nêu câu hỏi cho HS định hướng vấn đề
? Qua đoạn videoclip sau em hãy nêu tác hại của núi lửa và động đất
Bước 2: Giáo viên trình chiếu đoạn video “tác hại của núi lửa và động đất” (co
file video kèm theo)

Bước 3: HS trả lời, sau đó giáo viên chốt kiến thức

BÀI: 13

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
*Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát các dạng địa hình trên Trái đất
*Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên trình chiếu đoạn video “Địa hình bề mặt Trái đất” (co file video
kèm theo)
Gv :

- 14 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

Bước 2: Gv nêu câu hỏi cho HS định hướng vấn đề
Em hãy cho biết trên Trái đất có các dạng địa hình nào? Kể ra
Bước 3: HS trả lời, sau đó giáo viên chốt kiến thức và đi vào bài mới: Địa hình bề
mặt Trái đất rất đa dạng, mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố khắp nơi. Trong
đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất. Núi là dạng địa hình như thế
nào? Những căn cứ phân loại núi để phân biệt độ cao tương đối và tuyệt đối của địa hình
ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này. Đó chính là bài: “ĐỊA HÌNH BỀ MẶT
TRÁI ĐẤT”
BÀI 15

CÁC MỎ KHỐNG SẢN
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết tác hại của việc khai thác, sử dụng, bảo vệ các mỏ
khống sán và có ý thức trong việc sử dụng các ng̀n tài ngun hợp lí.
*Mục 2: các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh

*Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên trình chiếu đoạn video “Hậu quả của việc khai thác khoáng
sản” (co file video kèm theo)

Gv :

- 15 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

Bước 2: Gv nêu câu hỏi cho HS
Tại sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm các loại khống sản nói chung và khống
sản nhiên liệu nói riêng?
Sử dụng tiết kiệm và hợp lí nhưng về lâu dài nó vẫn bị cạn kiệt vậy phải có giải
pháp như thế nào?
Bước 3: HS trả lời, sau đó giáo viên chốt kiến thức: Thời gian hình thành các mỏ
khoáng sản hàng trăm triệu năm -> cần khai thác và sử dụng hợp lí và tiết kiệm nhưng
về lâu dài vẫn bị cạn kiệt. Do đó, chúng ta cần nghiên cứu để tìm ra các loại nhiên liệu
mới để thay thế: năng lượng Mặt trời, sức gió, thủy triều, điện hạt nhân…
BÀI: 20
HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ. MƯA
*Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa
*Mục 2: Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái đất
*Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên trình chiếu đoạn video “Hình thành mây, mưa” (co file video

kèm theo)

Gv :

- 16 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

Bước 2: Gv nêu câu hỏi cho HS
? Quan sát đoạn videoclip trên e hãy nêu quá trình hình thành mây, mưa
Bước 3: HS trả lời, sau đó giáo viên chốt kiến thức: Qúa trình thành tạo mây,
mưa : Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước
nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt
nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
Đánh giá việc sử dụng những đoạn videoclip trong giảng dạy
Sử dụng phương tiện những đoạn videoclip trong giảng dạy, HS nhận thức tài liệu
khơng phải chỉ bằng thính giác mà cả thị giác, nên ấn tượng về các nội dung học tập rõ
nét và sâu sắc hơn.
Tuy chỉ mới áp dụng trong các tiết dạy, nhưng kết quả cho thấy sử dụng những
đoạn videoclip trong giảng dạy làm cho học sinh tiếp thu tự giác hơn, tích cực hơn, khắc
sâu và hệ thống được kiến thức tốt hơn. Cụ thể sau khi ứng dụng CNTT nói chung và sử
dụng những đoạn videoclip trong giảng dạy tôi nhận thấy rằng các em rất thích và say
mê hứng thú học tập hơn, khơng khí trong tiết học thoải mái, dễ chịu, học sinh học tập
tích cực, nắm vững kiến thức hơn. Đạt kết quả rất khả quan, chất lượng học tập của các

em được nâng lên rõ rệt cụ thể như sau:
-Kết quả khảo sát học tập của học sinh đối với bộ mơn địa lí
TSHS
230
Gv :

Đạt u cầu
211

Chưa đạt u cầu
19

- 17 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

Vì vậy chất lượng học tập của học sinh cũng nâng cao lên rõ rệt cụ thể như sau:
TSHS
230

Giỏi
SL
%
61
27


Khá
SL
100

%
43

Trung bình
SL
%
50
22

Yếu
SL
%
19
8

*Như vậy tác dụng và kết quả của việc ứng dụng CNTT mà cụ thể sử dụng những
đoạn videoclip: gây hứng thú, hấp dẫn đối với học sinh, làm cho khơng khí trong lớp
học sinh động, học sinh tích cực học tập, khắc sâu kiến thức hơn. Kết quả chất lượng
học tập bộ môn Địa lý cũng nâng lên rõ rệt.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG :
Trên đây là những đánh giá bước đầu về sử dụng những đoạn videoclip trong
giảng dạy địa lý. Tôi cho rằng triển vọng của việc ứng dụng phương tiện dạy học này là
rất to lớn nhất là việc hình thành và phát triển tư duy địa lý cho học sinh. Và thông qua
việc sử sụng phương tiện này đã góp phần tích cực vào đổi mới phương pháp dạy học
địa lí hiện nay.

Sau khi tiến hành sử dụng những đoạn videoclip trong giảng dạy địa lí lớp 6 tơi
thấy việc dạy và học có hiệu quả hơn:
-Học sinh hào hứng với giờ học địa lý; giờ học sinh động hơn, học sinh hứng thú
học tập hơn
-Học sinh tự nắm kiến thức nhanh hơn, khắc sâu kiến thức hơn.
-Các vấn đề cần giải thích, quan sát, tư duy được học sinh giải quyết nhanh, tự tin
trình bày các kiến thức bằng hình ảnh trực quan.
Như vậy ứng dụng CNTT mà cụ thể là sử dụng những đoạn video clip trong giảng
dạy Địa lí lớp 6 ở các tiết học đã có những thành cơng nhất định và sử dụng được nhiều
trong nhiều bài dạy. Tuy nhiên để có những đoạn videoclip chất lượng và hiệu quả, đúng

Gv :

- 18 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm

theo bài dạy thì giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian cho việc thiết kế bài dạy, sưu tầm
các tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, trường hợp mất điện sẽ không thực hiện được
Hy vọng với những ưu điểm trên, sử dụng những đoạn videoclip sẽ được sử dụng
rộng rãi môn Địa lý trong các khối lớp 7, 8, 9 và tất cả các môn học ở trường phổ thông
hiện nay.
Do khả năng của bản thân có hạn, nên chắc chắn đề tài cịn nhiều khiếm khuyết
thiếu sót. Rất mong được sự góp ý kiến của các cấp lãnh đão cũng như các bạn đờng
nghiệp để đề tài càng hồn thiện hơn và có thể áp dụng rộng hơn. Tơi xin chân thành

cảm ơn.
VII. KẾT LUẬN :
Trong q trình giảng dạy bộ mơn của mình, tơi nhận thấy mặt bằng kiến thức mơn
học của học trị so với các mơn học khác cùng cấp học cịn hạn chế. Điều này theo tơi có
nhiều ngun nhân, một trong những nguyên nhân đó là do nhận thức của các em về
môn học chưa đúng dẫn đến thái độ xem nhẹ bộ mơn. Bên cạnh đó một nguyên nhân
nữa đó là các em khó nắm bắt kiến thức quá trừu tượng của chương trình . Vì vậy kết
quả học tập môn Địa lý không đạt yêu cầu.
Trên đây là một vài ý kiến tôi mạnh dạn đưa ra nhằm giúp học sinh có nhận thức
đúng đắn về vai trị và tác dụng thực tế của mơn địa, để từ đó các em học tập tốt bộ mơn,
góp phần nâng cac chất lượng chung.
Song trong quá trình trình bày những suy nghĩ trên không tránh khỏi những thếu sót,
vì vậy tơi kính mong nhận được sự góp ý của q Thầy cơ và hội đờng thẩm định.
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1. Cơ sở Địa lý tự nhiên, Lê Bá Thảo, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1998.
2. Địa lý tự nhiên đại cương, L. P. Subaev ( người dịch : Đào trọng Năng), Nhà xuất
bản giáo dục, 1992.
3. Lý luận dạy học Địa lý, Nguyễn Dược, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2004.

Gv :

- 19 -

Năm học


Trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm


4. Đổi mới dạy học Địa lý trung học cơ sở, Nguyễn Đức vũ, Nhà xuất bản giáo dục,
2005.
5. Tập bản đồ, Nguyễn Quý Thao, Nhà xuất bản giáo dục 2008.
6. Sách giáo khoa và sách giáo viên địa lý 6, Nguyễn Dược, Nhà xuyất bản giáo dục
2009.
7. Một số phần mềm (CD Db-MAP, CD Microsoft Encarta Wold Atlas, CD
Microsoft Encarta 2006, CD PcFact), băng hình.
8. Tài liệu hướng dẫn thực hiện :
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng và kiểm tra đánh giá mơn Địa lí Trung học cơ sở.
- Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng
lực học sinh.
-Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lí Trung học cơ sở
-Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số mơn học
và hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp mơn Địa lí
-Giáo dục kỹ năng sống trong mơn Địa lí ở trường THCS
9. Máy vi tính, máy overhead, máy Projector.
10. Các trang Web:
-www.youtube.com
-www.baigiang.violet.vn
-www.giaovien.net

Người thực hiện

Lê Thị Khánh Tú
Gv :

- 20 -

Năm học




×