Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Thiết kế băng gạt nghiêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.4 KB, 14 trang )

TK Máy Vận Chuyển Liên Tục GVHD: Nguyễn Văn Hùng
PHẦN I: GIỚI THIỆU BĂNG GẠT
==o0o==
1.Phạm vi sử dụng:
Băng gạt thường được cấu tạo từ máng hở cố đònh. Dọc theo máng
là chuyển động của bộ phận kéo (các tấm gạt được gắn chặt trên bộ
phận kéo), vật liệu vận chuyển được đẩy và kéo theo máng.
Các loại băng gạt được sử dụng để vận chuyển vật liệu rời, vật liệu
đơn chiếc khối lớn (củi gỗ, gỗ tròn, thùng, bao kiện) và không sử dụng
băng gạt để vận chuyển các vật liệu dòn, ẩm, dính, các vật liệu đông
cứng và liên kết.
2.Ưu điểm của băng gạt:
Kết cấu đơn giản.
Có thể nạp liẹu và dỡ liệu ở mọi vò trí.
Có thể phân phối vật liệu vận chuyển theo các phễu khác nhau.
Có khả năng vận chuyển vật liệu theo các nhánh trên và nhánh
dưới theo các hướng ngược nhau.
3.Nhược điểm:
Các tấm gạt, bộ phận kéo, máng bò mài mòn lớn.
Làm biến dạng và nát vụn vật liệu vận chuyển.
Năng lượng tiêu tốn lớn do ma sát giữa vật liệu theo máng và tấn
gạt.
SVTK: Nguyễn Hoàng Tuấn Anh Trang 1
TK Máy Vận Chuyển Liên Tục GVHD: Nguyễn Văn Hùng
PHẦN II: TÍNH TOÁN BĂNG GẠT NGHIÊNG
==o0o==
I. Các thông số cơ bản:
Năng suất làm việc:
Q=100 T/h.
Chiều dài làm việc theo phương ngang của băng gạt:
L


ng
=60 m.
Chiều cao làm việc của băng gạt:
H=2 m.
Băng gạt vận chuyển vật liệu xây dựng vụn.
Hình 1: Kết cấu băng gạt
II. Tính toán sơ bộ:
1. Chọn tấm gạt:
Chiều cao làm việc của máng:[công thức 6.3 “KTNC-Tập 2” ]
ψγ
.....3600 cvk
Q
h =

Trong đó:
Q=100 T/h Năng suất băng gạt.
k=4 Hệ số giữa chiều rộng và chiều cao.
v=0,6 m/s Vận tốc băng gạt.
γ=1,4 T/m
3
Khối lượng riêng VLXD vụn.
c=0,85 Hệ số tính đến góc nghiêng.
ψ=0,7 Hệ số điền đầy.

7,0.85,0.4,1.6,0.4.3600
100
=h
=0,118 m = 118 mm.
SVTK: Nguyễn Hoàng Tuấn Anh Trang 2
TK Máy Vận Chuyển Liên Tục GVHD: Nguyễn Văn Hùng

Chọn chiều cao tấm gạt h
1
= 140 mm.
SVTK: Nguyễn Hoàng Tuấn Anh Trang 3
TK Máy Vận Chuyển Liên Tục GVHD: Nguyễn Văn Hùng
Chiều rộng máng:[ công thức 6.4 “KTNC-Tập 2” ]
B = k.h = 4.118 = 472 mm.
Chọn chiều rộng tấm gạt B
1
= 600 mm.
Chọn tấm gạt bằng thép, tra bảng ta có trọng lượng 1 tấm gạt = 8,4 KG.
2. Chọn xích:
Chọn sơ bộ loại xích kiểu BKΓ loại II tháo lắp được, bước xích t =
320 mm, tải trọng phá hũy S
p
= 50000KG, khối lượng 1m xích q
x
= 34,6
KG/m.
Bước giữa các tấm gạt:
a
tg
= (3÷6).h
1
= 4,5.140 = 630 mm.
Chọn a
tg
= 2.t = 2.320 = 640 mm.
Hình 2: Kết cấu xích truyền động
3. Tính chính xác lực căng băng:

Trọng lượng vật liệu trên 1m chiều dài:[công thức 5.12 “TTMVC”]
6,0.6,3
100
.6,3
==
v
Q
q
vl
=46,3 KG/m.
Trọng lượng tấm gạt trên 1m chiều dài:
64,0
4,8
=
vl
q
=13,1 KG/m.
Trọng lượng băng trên 1m của nhánh không tải:
q
b
= q
vl
+ q
x
+ q
tg
= 46,3 + 34,6 + 13,1 = 94 KG.
Bố trí trạm dẫn động ở phía trên phần cuối nhánh có tải.
Lực cản trên đoạn của nhánh không tải khi chuyển động đi xuống:
W

kt
= q
b
.( L
ng

b
– H) [công thức 2.27 “KTNC – Tập 2” ].
Trong đó:
ω
b
= 0,25 : Hệ số cản của bộ phận kéo.
SVTK: Nguyễn Hoàng Tuấn Anh Trang 4
TK Máy Vận Chuyển Liên Tục GVHD: Nguyễn Văn Hùng
⇒ W
kt
= 94.(60.0,25 – 2) = 1222 mm.
Chọn lực kéo nhỏ nhất là S
0
= 200 KG.
Lực kéo ở cuối nhánh không tải:
S
1
= S
0
+ W
kt
= 200 + 1222 = 1422 KG.
Lực cản trên đóa xích đổi hướng:
W

đh
= 0,08.S
v
= 0,08. S
1
= 0,08.1422 = 113,76 KG.
Lực kéo S
2
ở diểm ra khỏi đóa xích kéo căng:
S
2
= S
1
+ W
đh
= 1422 + 113,76 = 1535,76 KG.
Lực cản trên nhánh có tải:[công thức 2.26 “KTNC – Tập 2” ]
W
ct
= (q
vl
+ q
b
).H + (q
vl
. ω
vl
+ q
b
. ω

b
).L
ng

Trong đó:
ω
vl
= 0,84 : Lực cản của vật liệu đối với máng thép.
W
ct
= (46,3 + 94).2 + (46,3.0,84 + 94.0,25).60 = 4024,12 KG.
Lực kéo căng ở điểm cuối của nhánh không tải:
S
max
= S
2
+ W
ct
= 1535,76 + 4024,12 = 5559,88 KG.
S
1
S
0
S
max
S
2
Trạm
dẫn
động

Hình 3: Biểu đồ biểu diễn lực căng băng
S
1
2
0
S
max
SVTK: Nguyễn Hoàng Tuấn Anh Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×