Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Thiết kế băng tấm ngang vận chuyển hàng đơn chiếc 45m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.87 KB, 21 trang )

GVHD: Nguyễn Văn Hùng TKMH: Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
Đề tài:
THIẾT KẾ BĂNG TẤM NGANG
VẬN CHUYỂN HÀNG ĐƠN CHIẾC CÓ CHIỀU DÀI BĂNG 45 (m),
KHỐI LƯNG HÀNG 200(kg), KÍCH THƯỚC HÀNG 700 X 500, NĂNG
SUẤT 120 (T/h).
Trong đó: 1: Động cơ; 2: Khớp nối động cơ – Hộp giảm tốc; 3: Hộp giảm
tốc; 4: Khớp nối Hộp giảm tốc – Trục chính; 5: Trục chính; 6: Tấm băng;
7: Xích băng; 8: Thiết bò căng băng; 9 Thiết bò đỡ xích.
SVTH: Hà Tiến Quân Trang: 1
GVHD: Nguyễn Văn Hùng TKMH: Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BĂNG TẤM NGANG
- Băng tấm là loại máy vận chuyển liên tục với bộ phận kéo bằng xích có
gắn các tấm lát tạo thành bàn nâng tải. Lực cản trên băng tấm nhỏ.
- Băng tấm được sử dụng trong các ngàng công nghiệp mỏ, khai thác vật
liệu xây dựng, khai thác vận chuyển hàng rời khô ở các dây chuyền trong các
công ty, xí nghiệp.
* Ư u điểm của băng tấm ngang :
- Băng tấm ngang có tấm làm bằng vật liệu kim loại có độ bền và độ
cứng lớn, điều đó cho phép nó vận chuyển hàng rời có kích thước lớn.
- Bộ phận kéo của băng tấm ngang là xích nên có độ bền kéo lớn do đó
băng tấm có chiều dài lớn, năng suất cao.
- Băng tấm chuyển động với vận tốc không lớn do đó công việc đưa tải
lên băng dễ dàng.
* N hược điểm của băng tấm ngang :
- Trọng lượng băng nói chung và trọng lượng truyền động lớn, kết cấu của
băng tương đối phức tạp, vốn đầu tư lớn. Trong băng có nhiều con lăn và bánh
răng đòi hỏi phải chăm sóc, bảo dưỡng thường xuyên nên chi phí rất cao.


SVTH: Hà Tiến Quân Trang: 2
GVHD: Nguyễn Văn Hùng TKMH: Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
PHẦN II
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
CHƯƠNG I
CHỌN SƠ BỘ CÁC CHI TIẾT CỦA BĂNG TẤM
I. Tấm lát.
- Chọn băng tấm theo tiêu chuẩn
Γ
OCT 2035-54 (Bảng 7.1/TTMNC).
Loại băng phẳng, không thành, có bộ phận đònh hướng.
- Chiều rộng tấm khi vận chuyển hàng đơn chiếc (CT 7.3/TTMNC).
AbB
1
+≥
.
+ b
1
= 700 (mm) kích thước lớn nhất theo phương ngang của hàng.
+ Chọn A = 100 (mm) kích thước dự trữ chiều rộng tấm.
)mm(800100700B =+=⇒
.
- Vậy chọn B = 800 (mm)
theo
OCTΓ
588-54
(Bảng 7.3/TTMNC).
II. Xích kéo.
- Bước xích:
t = 400 (mm) (Bảng 7.4/TTMNC).

- Tốc đđộ băng:
v = 0.2 (m/s) (Bảng 7.5/TTMNC).
SVTH: Hà Tiến Quân Trang: 3
GVHD: Nguyễn Văn Hùng TKMH: Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
- Số răng của đĩa xích: z = 7.
III. Thiết bị căng băng.
Hàng trình của thiết bị căng băng chọn là 600 (mm) (Bảng 7.7/TTMNC).
Chọn lực kéo của thiết bò căng băng lấy theo điều kiện đảm bảo sao cho
lực căng nhỏ nhất của một xích là 2000 (N).
IV. Máng vào tải.
- Kích thước cơ bản máng vào tải của băng tấm theo (Bảng 7.8/TTMNC):
+ Chiều rộng tấm là 800 (mm) nên chọn:
+ Khoảng cách giữa các thành máng: B
m
= 580 (mm).
+ Chiều dài thành máng: l
m
= 2000 (mm).
V. Ký hiệu quy ước băng tấm.
Theo
Γ
OCT 2035-54 chọn băng tấm (Bảng 7.1/TTMNC) chọn: băng tải
loại phẳng khôn thành có bộ phận dẫn hướng, chiều rộng tấm lát là 800 (mm).
SVTH: Hà Tiến Quân Trang: 4
GVHD: Nguyễn Văn Hùng TKMH: Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
Ký hiệu: KH-40-
Γ
OCT 2035-54.
VI. Chọn bộ phận kéo.
Theo

Γ
OCT 588-64 (Bảng III.12/TTMNC) chọn:
Xích kiểu BK
Γ
loại II:
+ Bước xích: t = 400 (mm).
+ Khoảng cách giữa các tấm trong cùng: B
t
= 60 (mm).
+ Chiều rộng tấm: B
x
= 75 (mm).
+ Tải trọng phá hủy là: 50 (T).
+ Khối lượng 1 mét xích với các tấm bình thường: 29.6 (kg).
+ Có má xích chuyên dùng kiểu 3.
+ Ký hiệu: Xích kéo BK
Γ
II 400-50-3-
Γ
OCT.
VII. Chọn đóa xích.
(Bảng 13.2/MNC-T3) TCVN 1588-74:
+ Bước: t = 400 (mm).
+ Đường kính bạc: d
1
= 50 (mm).
+ Chiều rộng má: B
đ
= 90 (mm).
SVTH: Hà Tiến Quân Trang: 5

GVHD: Nguyễn Văn Hùng TKMH: Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
+ Khoảng cách giữa các má trong: B
tr
= 70 (mm).
+ Tải trọng phá hủy: Q = 70 (T).
+ Số răng của đóa xích: z = 7.
+ Đường kính vòng chia:
922
7
180
sin
400
z
180
sin
t
d
oo
===

(mm).
+ Bán kính đỉnh răng:
R = t - (e + r).
e: khoảng cách tâm chân răng:
170*7*04.0Q*z*04.0e
3
3
===
(mm).
r: bán kính chân răng:

r = 0.5*d
1
= 0.5*50 = 25 (mm).
Do đó: R = 400 – (1 + 25) = 374 (mm).
+ Vòng đỉnh răng: {d >75 (mm)}:
9572550*2.092225d*2.0dD
1e
=++=++=

(mm).
+ Vòng chân răng:
87250922ddD
1i
=−=−=

(mm).
+ Chiều rộng răng:
b
1
= 0.9*B
tr
= 0.9*80 = 63 (mm).
SVTH: Hà Tiến Quân Trang: 6
GVHD: Nguyễn Văn Hùng TKMH: Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN SƠ BỘ BĂNG TẤM
I. Khối lượng hàng trên một đơm vò chiều dài.
(CT 5.12/TTMNC)
167
2.0*6.3

120
v*6.3
Q
q ===⇒
(kG/m).
II. Khoảng cách hàng đặt trên băng:
(CT 5.11/TTMNC)
2.1
167
200
q
G
t
h
===⇒
(m).
III. Tải trọng trên 1 đơn vò chiều dài do khối lượng phần hành trình của
băng.
(CT 7.7/TTMNC)
q
b
= 60*B + A
A = 60 chọn ở (Bảng 7.10/TTMNC) – tấm lát trung bình.
q
b
= 60*0.8 + 60 = 108 (kG/m).
IV. Lực kéo của băng.
(CT 7.8/TTMNC)
( )
[ ]

{ }
dtxbnbmino
WWH*qL*qL*qq*S*05.1W ++±++ω+=
+ S
min
: lực căng xích nhỏ nhất tại điểm đi ra khỏi đóa xích bộ truyền:
S
min
= S
1
= 100 (kG).
+
ω
: hệ số cản chuyển động của băng tấm: theo (Bảng 7.11/TTMNC):
ω
= 0.09
+ L
n
: chiều dài hình chiếu ngang của băng:
450cos*45cos*LL
o
n
==β=
(m).
SVTH: Hà Tiến Quân Trang: 7
GVHD: Nguyễn Văn Hùng TKMH: Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
o
0=β
: là góc nghiêng của băng.
+ L

x
= 45 (m): chiều dài hình chiếu lên phương ngang của nhánh băng
không tải.
+ W
t
= 0: lực cản ma sát của hàng đối với thành cố đònh.
+ W
d
= 0: lực cản của thiết bò dở tải kiểu tấm chặn.

( )
[ ]
bmino
q*2q*L*S*05.1W +ω+=⇒
( )
[ ]
1734108*2167*45*09.0100*05.1 =++=
(kG).
SVTH: Hà Tiến Quân Trang: 8

×