Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.43 KB, 32 trang )

MỤC LỤC

ChươngI Giới thiệu chung về vò trí môn học và đề tài cần thực hiện
1. Vò trí môn học
2. Giới thiệu về cổng trục sức nâng 50Tf
3. Giới thiệu về kết cấu thép dầm chính , cần thực hiện
ChươngII. Quy trình công nghệ chế tạo gia công dầm chính
1. Phân tích đặc tính kết cấu thép dầm chính và quy mơ sản xuất
2. lựa chọn nguyên vật liệu chế tạo và thay thế phù hợp
3. Trình tự chuẩn bò vật liệu và mặt bằng công nghệ
4. Trình tự gá lắp và đònh vò các chi tiết
5. Quy trình hàn các chi tiết
6. Kiểm tra mối hàn: yêu cầu kó thuật, sai số và mức độ khuyết tật cho phép của
mối hàn, các phương pháp kiểm tra
7. Kiểm tra thông số kó thuật của giàn sau chế tạo
8. Quy trình thử nghiệm
Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VỊ TRÍ MÔN HỌC VÀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN.
1. Vò trí môn học
Hiện nay môn học công nghệ chế tạo máy có vò trí quan trọng trong chương trình đào tạo
kó sư và cán bộ kó thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các loại kết cấu thép của các
loại cần trục, các trang bò cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp,
giao thông vận tải, điện lực đặc biệt là trong ngành máy nâng chuyển nó lại có một vò trí
đặc biệt quang trọng .
Môn học tạo điều kiện cho sinh viên nắm vững và vân dụng có hiệu quả các phương
pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kó thuật sản
xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu trong điều kiện và
quy mô sản xuất cụ thể.Sinh viên cần nắm vững về chỉ tiêu công nghệ cần thiết nhằm nâng
cao tính công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu
quả chế tạo chúng.
Bài tập thiết kế này là quy trình công nghệ gia công chế tạo kết cấu thép dầm chínhâ.


Kêt cấu thép dầm chính làm việc làm với cường độ chòu lực lớn và phức tạp nâng với tải
trọng lớn nó cần phải được tính toán và chế tạo một cách chính xác. Loại dầm nầy được các
tấm biên và tấm thành liên kết chủ yếu với nhau bằng liên kết hàn.
2. Giới thiệu về cổng trục sức nâng 50Tf.
A A
Hình 1: tổng thể cổng trục
2
Đây là loại cổng trục được sử dụng phục vụ công tác lắp đặt các thiết bò máy móc,
cũng như vận chuyển hàng hóa trong kho bãi. Loại cổng trục được thiết kế chyên dùng cho
các vùng nhiệt đới do đó được nhiệt đới hóa theo yê cầu sử dụng .
Cổng trục có sức nâng và khẩu độ khá lớn ( 50 tấn – 40m). tốc độ nâng không lớn từ
7-8 m/ph , có thể điều chỉnh xuống thấp từ 1,5 – 2,4 m/ph.
3. Giới thiệu về kết cấu thép cần thực hiện
Dầm chính cổng trục có kết cấu dang giàn không gian 3 mặt( mặt cắt ngang giàn
có dạng tam giác) kết hợp với dầm chữ I làm ray chạy cho xe con. Dầm chính được đỡ
bằng hai chân cổng thông qua liên kết khớp bản lề. Phía trên giàn có đặt ray cho xe con
của cơ cấu nâng chính di chuyển. Thanh biên dưới giàn có dạng thép chữ I dùng làm ray
cho palăng cơ cấu nâng phụ di chuyển. Xe con của cơ cấu nâng chính di chuyển giữa hai
chân cổng trục.
Giàn được chế tạo từ thanh thép hình liên kết với nhau bằng phương pháp hàn.
Các chỗ nối thép của thanh biên chính được liên kết bằng bulông với các bản thép tấm
gia cường.
Chiều dài dầm chính là 42m với tiết diện không đổi trên toàn bộ chiều dài.
Bố trì dầm chính gồm 16 khoang giàn, khoảng cách đều nhau.
3
Chương 2
QUY TRÌNH CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH
1. Phân tích đặc tính kết cấu thép dầm chính và xác đònh quy mô sản xuất.
Kết cấu thép dầm chính có chiều dài tổng thể là 48,128m, kết cấu của dầm có mặt cắt
ngang không thay đổi.

Do chiều dài của dẩm lớn nên không thể chế tạo thành một đoạn dầm, ta tiến hành
phân đoạn dầm chính thành 5 đoạn như nhau.
Kích thước các đoạn như sau.

355,6x17,5

139,7x10

168,3x11
8924 10065 10122 10065 8924
S4
S6
S7
Đoạn 1 Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4 Đoạn 5
3100
Hình 2.1: Phân đoạn chế tạo dầm chính
Các đoạn của dầm chính sẽ được chế tạo tại phân xưởng sản xuất. Việc lắp ráp được tiến
hành tại hiện trường nơi thiết bị được lắp đặt để hoạt động.
Mối ghép trong dần chính chủ yếu là mối ghép hàn. Do kết cấu giàn là kết cấu khó thực
hiện việc hành tự động nên chủ yếu các mối ghép này được thực hiện bằng q trình hàn hồ
quang bằng tay với que hàn có thuốc bọc.
Các thanh bụng và thanh xiên liên kết với các thanh biên trong giàn bằng mối ghép hàn
thơng qua bản mã. Các thanh biên trên liên kết với nhau bằng mối ghép mặt bích bắt bulơng
cường độ cao.
Tiến hành lập quy trình chế tạo cho dạng sản xuất đơn chiếc, sản lượng hàng năm nhỏ hơn
5 đơn vị, khối lượng 1 đơn vị lớn hơn 200kg.
4
QUY TRÌNH CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP

DẦM CHÍNH CỔNG TRỤC
Chuẩn bò vật tư thiết bò cần
thiết cho chế tạo
Lựa chọn vật liệu chế tạo và
thay thế
Lựa chọn que hàn
Bước A1: Chuẩn bò thép
Bước A2: Làm sạch vật liệu
Bước A3: Sơn chống rỉ
Bước A4: Chuẩn bò mép mối hàn
Bước A5: Chuẩn bò bản mã
Bước B1: Gá lắp và đònh vò đầu
nối vối thanh biên trên
Bước B2: Gá đặt thanh biên và
bản mã
Quy trình hàn
Quy trình kiểm tra thông số kó thuật
Bước AT: Kiểm tra
Bước AT: Kiểm tra
Bước AT: Kiểm tra
Bước AT: Kiểm tra
Bước AT: Kiểm tra
Bước AT: Kiểm tra
Bước AT: Kiểm tra
Bước AT: Kiểm tra
Quy trình thử nghiệm sau chế tạo
Căn chỉnh
Lắp ráp tổ hợp
Không đạt yêu cầu
Đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
HOÀN TẤT
Hình 2.2: Lưu đồ quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục
5
2. Lựa chọn nguyên, vật liệu chế tạo và thay thế phù hợp.
2.1 Lựa chọn vật liệu chế tạo và vật liệu thay thế.
Trong điều kiện vật liệu chế tạo có sẵn, đầy đủ thì có thể không phải tính đến việc sử
dụng vật liệu thay thế. Tuy nhiên, Đế phòng trường hợp nguồn nguyên, vật liệu sản bị thiếu hụt,
cần tiến hành xác định các loại vật liệu thay thế phù hợp, đảm bảo yêu cầu làm việc của thiết bị
mà không làm gián đoạn quá trình sản xuất cũng như làm ảnh hưởng khả năng làm việc của thiết
bị do vật liệu thay thế được chọn lựa không phù hợp.
Theo quá trình thiết kế kết cấu thép, các thanh trong dầm chính được chế tạo từ các thép
ống theo tiêu chuẩn. Vật liệu lựa chọn khi thiết kế là thép hợp kim thấp 9Γ2C – GOCT. Theo
tiêu chuẩn được công bố, mác thép 9Γ2C có cơ tính như sau:
+ σ
ch
= 305 MPa = 3100kG/cm
2
+ σ
b
= 460 MPa = 4700 kG/cm
2
Thành phần, hàm lượng thép 9Г2C như sau: 0,09% C; 2% Mn; 1% Si.

Nếu theo yêu cầu cần sử dụng vật liệu trong nước thì có thể sử dụng bảng Phụ lục 2 để tra
thép có cơ tính yêu cầu tương đương với thép 9Г2C.
Nếu chọn thép theo TCVN 1765 : 1975, thì có thể chọn thép CT61, CT61n với cơ tính như
sau:

ch
= 320 MPa = 3200 kG/cm
2

b
= 610 MPa = 6100 kG/cm
2
Phụ lục 2 cũng liệt kê một số loại thép theo các tiêu chuẩn của Nga (ГOCT), Anh (BSI),
Hoa Kỳ (ASTM), Châu Âu (EN), Nhật (JIS), Trung Quốc (GB), Úc. Tuỳ thuộc yêu cầu, mức độ
thuận tiện khi mua vật liệu mà có thể chọn thép theo các tiêu chuẩn trên.
Thép tiêu chuẩn cần có giấy chứng nhận, chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất và đã được
tiến hành thử cơ tính, đăng ký chất lượng của thép tại các trung tâm kiểm định chất lượng.
2.2.Lựa chọn que hàn.
Que hàn lựa chọn phải phù hợp với kim loại nền nhằm tránh hiện tượng mối hàn không
ngấu tại bề mặt chân mối hàn tiếp xúc với kim loại nền. Việc lựa chọn que hàn cần dựa trên các
yêu cầu sau:
+ Cơ tính vật liệu que hàn gần bằng hay tương đương với cơ tính của kim loại nền ( σ
ch
+
305 Mpa; σ
b
= 460 Mpa).
+ Có thành phần hoá học phù hợp với thành phần của kim loại cơ bản.
+ Có loại thuốc bọc đảm bảo tốt cho quá trình hàn được lựa chọn.
+ Giá thành phù hợp.

Theo TCVN 3223-2005 (hoặc ГOCT 9467-75) có thể dựa trên bản sau để chọn lựa que hàn
phù hợp với kim loại nền:
Mác thép
Loại que hàn có thuốc bọc
TCVN 3223 -2005 ГOCT 9467-75 (Nga)
XCT34; XCT38; XCT42; XCT52 N42; N46 Э42; Э46
09Mn2; 14Mn2; 09Mn2Si; 10Mn2Si1 N46; N50 Э46; Э50
9Г2C; 10Г2C1; 15XCHД; 10XCHД N55-6B Э55
6
Theo bảng trên, ta có thể chọn que hàn theo TCVN của Công ty que hàn Việt Đức là N55 –
6B.
*Thành phần hoá học lớp kim loại đắp (%):
C Mn Si P S
0,10 Max 1,0÷1,5 0,3÷0,5 0,03 Max 0,03 Max
*Cơ tính kim loại mối hàn:
Giới hạn chảy
σ
c
(N/mm
2
)
Độ bền kéo
σ
k
(N/mm
2
)
Độ dãn dài
δ
L

=5d ( %)
Độ dai va đập
+20
0
C [a
kv
(J)]
410 Min 510 Min 20 Min 78 Min
*Kích thước que hàn và dòng điện sử dụng:
Sử dụng nguồn điện xoay chiều (AC) hoặc một chiều (DC)
Đường kính (mm) 3,0 3,2 4,0
Chiều dài (mm) 350 350 400
Cường độ
Dòng điện
(A)
Hàn bằng 80÷100 100÷130 160÷180
Hàn đứng
& hàn trần
70÷90 90÷120 150÷170
Hoặc theo tiêu chuẩn AWS 5.5A, ta có thể chọn que hàn E60xx hoặc E70xx có cơ tính như
sau:
Loại que hàn
Giới hạn chảy
σ
c
(N/mm
2
)
Độ bền kéo
σ

k
( N/mm
2
)
Độ dãn dài
δ
L
=5d (%)
E60xx 331 414 22
E70xx 399 480 25
E80xx 460 550 24
E90xx 460 620 24
E100xx 600 690 20
Lựa chọn thuốc bọc que hàn theo độ thấm sâu yêu cầu:
Loại que hàn Dòng điện Độ thấm Thuốc bọc
Exx10 DCEP Sâu Xenlulo - Sodium
Exxx1 AC& DCEP Sâu Xenlulo – Potasium
Exxx2 AC & DCEP Trung bình Titan – Sodium
Exxx3 AC & DCEP Nông Titan – Potasium
Exxx4 AC & DC Nông Titan – Bột Fe
Exxx5 DCEP Trung bình Sodium – Hidro thấp
Exxx6 AC & DCEP Trung bình Potasium - Hidro thấp
Exxx8 AC & DCEP Trung bình Potasium – Bột Fe - Hidro thấp
Lưu ý: với loại que hàn Hidro thấp, phải bảo quản trong tủ chuyên dụng ở nhiệt độ từ 120
đến 230
0
C. Lượng que hàn lấy ra chỉ nên sử dụng cho một ca. Riêng C60/45 được sử dụng trong
2 giờ. Phải sử dụng bao tay khô để cầm que hàn.
7
3.Trình tự chuẩn bị nguyên, vật liệu và mặt bằng công nghệ:

3.1. Bước A1 – Chuẩn bị thép:
Thép sau khi qua quá trình lựa chọn cần được bảo quản đúng cách:
+ Nên xếp thành đống chắc chắn trong nhà có máy che. Trường hợp phải để ở ngoài trời thì
cần xếp nghiêng để ráo nước. Các tấm thép kê lót cần tạo góc lượn để tránh đọng nước.
+ Khi cần vận chuyển thép thì phải có đồn kê, gá để tránh biến dạng.
+ Trước khi đem đi vào chế tạo thì cần tiến hành nắn thẳng các ống thép.
Nếu cần đo kích thước của thép thì phải sử dụng thước lá kim có độ chính xác cấp 2 theo
TCVN 4111 – 1982 (Dụng cụ đo độ dài và góc). Cần chú ý tới lượng dư gia công cơ khí và hàn.
Nếu thép lấy về bị biến dạng, phải tiến hành nắn thép. Cần chú ý các yêu cầu sau:
+ Nắn các thanh thép cần tránh tạo vết xước, lõm và các khuyết tật kác trên bề mặt.
+ Nắn các thanh thép phải đảm bảo các bán kính cong của chày uốn theo TCVN 170 –
1989.
Chú ý một số loại thép có cơ tính đặc biệt cần tiến hành nắn nóng:
+ C46/39, C44/29 và C38/23 cần tiến hành nắn nóng ở nhiệt độ 900 đến 1000
0
C.
+ Loại C52/40 và C60/45 cần tiến hành nắn nóng ở nhiệt độ 900 đến 950
0
C.
+ Khi nhiệt độ hạ xuống dưới 700
0
C thì cần dừng nắn. Sau khi nắn cần để cho thép nguội
dần để tránh hiện tượng tôi, cong vênh, rạn nứt.
Khi tiến hành nắn, uốn thép cần tuân thủ một số yếu tố sau:
+ Đường kính gối uốn cần lớn hơn 1,2 lần bề dày chi tiết cácbon chịu tải trọng tĩnh và lớn
hơn 2,5 lần bề dày chi tiết chịu tải trọng động.
+ Thép hợp kim thấp cần tăng đường kính gối uốn lên 50% so với thép cácbon.
+ Thép C60/45 thì đường kính gối uốn cần lớn hơn 3 lần bề dày thép.
Tra bảng phụ lục 1,2,3,4 (sức bền vật liệu)
Đối với thép tấm cho phép dùng mỏ hàn hơi để gia nhiệt. Bán kính cong nhỏ nhất khi uốn

tải trọng tĩnh có thể lấy bằng 12,5. Công thức tính độ võng f được áp dụng khi chiều dài cung
không vượt qua 1,5S.
3.2 Bước A2 – Làm sạch vật liệu.
Làm sạch vật liệu là công việc chuẩn bị đầu tiên trước khi sang các bước tiếp theo. Đây là
một giai đoạn quan trọng trong quy trình chế tạobởi nếu chuẩn bị vật liệu không tốt, bề mặt hàn
không sạch, có thể gây ra các sai hỏng trong mối hàn do sự nhiễm bẩn của kim loại hàn hoặc ảnh
hưởng đến quá trình sơn sau này.
Quy trình làm sạch gồm hai loại:
+ Làm sạch trước khi đem chế tạo (trước quá trình hàn; trước khi tiến hành sơn lót chống gỉ
cho vật liệu).
+ Làm sạch sau chế tạo (sau khi chế tạo xong và trước khi tiến hành sơn bảo quản).
Quá trình làm sạch trước khi sơn lót chống gỉ cho vật liệu:
+ Làm sạch bụi đật, chất dầu mỡ dính vào thép.
+ Làm sạch các bavia kim loại; gỉ sét.
Quá trình làm sạch sau sơn lót chống gỉ:
+ Đối với các vị trí sau này tiến hành hàn thì phải làm sạch về 2 phía của mối hàn ít nhất
30mm.
Quá trình làm sạch sau khi chế tạo:
8
+ Làm sạch bụi đất, chất bẩn, dầu mở, gỉ sét để chuẩn bị cho quá trình sơn bảo quản.
Trong quá trình làm sạch cần chuẩn bị các vật tư sau:
+ Máy mài, đĩa mài, bàn chải sắt, giẻ khô.
+ Chất tẩy rửa.
+ Chú ý: chỉ tiến hành mài thép ở những nơi không có gió lùa, nếu không thì phải tiến hành
làm ẩm bề mặt thép trước khi mài.
Theo TCVN 170 – 1989, mức độ làm sạch cần thiết có thể được phân loại thành các loại
tuỳ thuộc mức độ yêu cầu của công việc sơn thép sau đó.
Mức độ gỉ của bề mặt thép trước khi làm sạch được chia thành các cấp như sau:
Mức độ gỉ Trạng thái bề mặt tương ứng
A Đã chớm rỉ nhưng còn rất ít

B Bề mặt thép đã bắt đầu có đốm rỉ và có thể bị bong ra
C
Bề mặt thép đã có vảy rỉ bong ra hoặc cạo ra được, xuất hiện các
đốm lõm nhỏ nhìn thấy được
D
Bề mặt thép có nhiều vảy rỉ bong ra có nhiều vết lõm nhỏ có thể thấy
được.
Mức độ làm sạch tuỳ thuộc vào yêu cầu của lớp sơn lót chống gỉ cũng như độ bền chống rỉ
của kết cấu.
Trong TCVN 334-2005, cấp độ sạch của bề mặt được phân thành các cấp sau:
Mức độ sạch Trạng thái bề mặt tương ứng
Sa1
Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ
bám dính.
Sa2
Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ.
Chất bẩn còn lại bám dính rất chặt vào bề mặt thép.
Sa2.5
Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ.
Chất bẩn còn lại sáng như thép ở dạng đốm hoặc vết nhỏ.
Sa3
Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ.
Toàn bộ bề mặt có màu ánh kim đồng nhất.
Sau khi làm sạch, phải tiến hành dùng khí nén hoặc vải khô để tiến hành làm sạch bụi bám
và phải đảm bảo bề mặt để khô ráo trước khi bước sang công đoạn tiếp theo.
3.3 Bước A3 – Sơn vật liệu chống rỉ.
Một số yêu cầu đối với công việc sơn chống gỉ:
Các loại sơn khi sử dụng phải có đầy đủ ký mã hiệu hàng hóa, cơ sở sản xuất, thời hạn sử
dụng các chứng chỉ kèo theo và phải đạt các yêu cầu kỹ thuật đã nêu trong thiết kế. trong phần
này, sử dụng sơn dung môi hữu cơ.

9
Sơn phải được bảo quản ở nơi thông gió tốt, không tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
hay các nguồn nhiệt. Các thiết bị, dụng cụ thi công phải được chuẩn bị đầy đủ và đạt yêu cầu kỹ
thuật.
Khi tiến hành sơn phải phân phối khối lượng công việc sao cho hoàn thành trước khi nghỉ,
tránh tình trạng công việc kéo dài đến lúc trời tối hoặc dở dang đến ngày hôm sau.
Một số yêu cầu khi sơn hoàn tất:
+ Chỉ được tiến hành sơn khi thời tiết khô ráo, không có sương mù, độ ẩm không khí không
quá 85%, nhiệt độ cho phép tuỳ thuộc từng loại sơn nhưng không vượt quá 50
0
C và không nhỏ
hơn 5
0
C. Nhiệt độ bề mặt phải lớn hơn 3
0
C so với nhiệt độ điểm sương xung quanh.
+ Đối với việc thi công sơn ngoài trời không được phép thi công khi có mưa, đang mưa hay
vừa mưa xong. Không thi công ở những nơi có gió lùa.
+ Khuấy sơn đúng kỹ thuật, pha trộn sơn theo đúng tỉ lệ. Tốt nhất nên dùng máy khuấy sơn,
làm sạch các cánh khuấy trước khi sử dụng.
+ Tuân thủ số lớp sơn, thời gian khô giữa các lớp, thời gian chờ trước khi đưa qua khâu tiếp
theo phải tuân thủ theo qui định của nhà sản xuất.
Kiển tra và nghiệm thu:
Kiểm tra từng lớp sơn: yêu cầu đối với từng lớp sơn là phải phẳng, đều, phủ kín bề mặt,
không có lỗ chân kim, vết nứt, xước, vón cục, chảy hay có vảy sơn.
Độ dày màng sơn khô mỗi lớp ít nhất 80% và tối đa 120% yêu cầu.
Các bước, yêu cầu của công việc này có thể tham khảo TCVN 2292-1978.
3.4 Bước A4 – Chuẩn bị mép mối hàn.
Mép mối hàn cần phải được chuẩn bị kỹ càng, tuân thủ theo TCVN 170-1989. Việc chuẩn
bị các mép mối hàn cần chú ý các vấn đề sau:

- Phải dùng phương pháp gia công cơ khí để chuẩn bị mép mối hàn đối với các trường
hợp sau:
+ Đối với các thép sau khi được cắt bằng mỏ hàn Oxy – Axetylen hay Plasma.
+ Thép loại C53/40 và loại có cường độ nhỏ hơn, thép gia công nhiệt (chưa qua hàn hay
không nóng chảy hoàn toàn) sau khi cắt bằng mỏ hàn Oxy – Axetylen.
+ Riêng loại thép C60/45 thì chỉ được dùng phương pháp bào hoặc phay để gia công mép.
- Gia công cơ khí phải thực hiện với độ sâu nhỏ hơn 2mm nhằm loại trừ hết khuyết tật bề
mặt, vết xước, nứt của mép. Khi gia công bằng máy mài tròn phải mài dọc theo mép của
chi tiết.
- Mép của các chi tiết sau khi cắt bằng dao cắt cũng phải tiến hành gia công cơ khí. Các
mép phải nhẵn, không có vết nứt và bavia có độ cao lớn hơn 0,3mm. Riêng với thép
C38/23 thì cho phép tới 1mm.
- Độ sai lệch về kích thước và hình dạng các chi tiết gia công phải tuân thủ theo bản vẽ
chế tạo hoặc theo TCVN 1691 – 1975 trong bảng sau:
Bảng 3.4: Sai lệch cho phép về độ dài các kết cấu.
10
Các kích thước và công nghệ
thực hiện các công đoạn
Sai lệch kích thước cho phép
So với thiết kế(mm)
Các khoảng kích thước (m)
<1,5
1,5
đến
2,5
2,5
đến
4,5
4,5
đến

9
9
đến
15
15
đến
21
21
đến
27
>27
I. Các chi tiết lắp ráp
1. Chiều dài và chiều rộng chi tiết
a) Cắt thủ công 2,5 3 3,5 4 4,5 5 - -
b)Cắt nửa tự động và tự động ôxy theo khuôn
mẫu hoặc bằng máy cắt theo đường kẻ
1,5 2 2,5 3 3,5 4 - -
c)Cắt bằng máy trên bệ hoặc trong dây chuyền
sản xuất
1 1,5 2 2,5 3 3,5 - -
d)Cắt bằng bào hoặc phay 0,5 1 1,5 2 2,5 3
2.Hiệu số chiều dài các đường chéo của tấm
thép hàn
a)Hàn giáp mép - - 4 5 6 - - -
b)Hàn chồng - - 6 8 10 - - -
3.Khoảng cách giữa tim các lỗ
a)Theo vạch dấu
-Các lỗ biên 2 2,5 2,5 3 3,5 4 - -
-Các lỗ kề nhau 1,5 - - - - - - -
b)Theo trục đường hoặc gia công trong sản xuất

dây chuyền
- Các lỗ biên 1 1 1,5 2 2,5 4 - -
- Các lỗ kề nhau 0,7 - - - - - - -
II.Kích thước các phần tử kết cấu xuất xưởng
1.Được tổ hợp trên bệ theo kích thước 3 4 5 7 10 12 14 17
2.Được tổ hợp trên bệ gá, trên cụng cụ gá có chốt
định vị và trên giá sao chép có chốt định vị
2 2 3 5 7 8 9 10
3.Kích thước (dài rộng) giữa các bề mặt phay 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4
4.Bề rộng các tấm đáy gia công bằng phương
pháp cuộn và được hàn khi lắp ráp.
a)Giáp mép - - - 7 10 12 - -
b)Cơi chống - - - 11 16 19 - -
III.Khoảng cách giữa các nhóm lỗ
1.Khi gia công đơn chiếc và được tổ hợp theo
đường kẻ đã vạch
3 4 5 7 10 12 14 15
2.Khi gia công đơn chiếc và tổ hợp theo các chốt
định vị
2 2 3 5 7 8 9 10
3.Khi khoan theo dưỡng khoan 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4
11
Chú thích:
+ Kích thước ở các mục I.1.c, d; I.2.a; II.4.a; III phải đo bằng thước cuộn có độ chính xác
cấp 2.
+ Kích thước các mục khác phải đo bằng thước có độ chính xác cấp 3.
+ Đối với chỗ trống của mục I.1.a-d: cho phép sai lệch đến 5mm.
- Chuẩn bị mép mối hàn đầu nối:
Mối hàn đầu nối cần được vát mép theo yêu cầu trong thiết kế kỹ thuật của đầu nối. Theo
đó, phần thân đầu nối chỗ có mối hàn với mặt bích cần tiến hành vát mép (10±1)x45

0
.
Độ gồ ghề cho phép của mặt vát này không quá 0,3mm.
Sai lệch góc vát cho phép trong khoảng 1÷3
0
.
Ø
560
Ø
475
165
22
6
3.75
Bề mặt mép vát cần giữ sạch sẽ, tránh để chất bẩn, dầu mở bám vào.
Khoảng hở giữa 2 bề mặt tiếp xúc của thân và mặt bích cho phép từ 0,5÷1mm.
- Chuẩn bị mép mối hàn nối thanh biên dưới:
Mối hàn nối thanh biên dưới là một mối hàn quan trọng trong kết cấu thép do lực tác động
vào mối hàn này rất lớn. Việc thực hiện tốt đường hàn của mối hàn này đảm bảo độ bền cho kết
cấu thép.
Theo thiết kế kỹ thuật, đường cắt cần được chuẩn bị theo yêu cầu sau:
+ Dung sai cho phép chiều dài mép vát là ±1mm.
+ Dung sai cho phép của khe hở giữa hai mép là ±0,5mm.
+ Dung sai góc vát là ±3
0
.
+ Dung sai độ vuông góc của đường cắt so với mặt chuẩn A là 0,5mm.
+ Dung sai độ song song của hai đường cắt là 0,5mm.
+ Dung sai độ dài các đường cắt là ±1mm.
+ Dung sai độ lệch tâm hai đường là 0,25mm.

- Chuẩn bị mép các mối hàn thép ống trong giàn:
12

×