Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

CHUYÊN đề LTĐH amin aminoacid peptit protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.36 KB, 9 trang )

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 1
CHUYÊN ĐỀ LTĐH: AMIN – AMINOACID – PEPTIT – PROTEIN
󽝷 THPT chuyên ĐH Vinh 2013.
Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X
1
,
X
2
(đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X
1
, X
2

trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O
2
, chỉ thu được N
2
, H
2
O và 0,11 mol CO
2
. Giá trị của m là
A. 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C
5
H
13
O


2
N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun
nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn
đi
ều kiện
trên của X là
A. 6. B. 4. C. 8. D. 10.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N
2
, còn lại
là O
2
) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO
2
; 0,175 mol H
2
O và 0,975 mol N
2
. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
7
N. B. C
9
H
21
N. C. C
3
H

9
N. D. C
3
H
7
N.
Câu 4: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là
A. 8. B. 6. C. 9. D. 4.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X
1
, X
2
(đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử, X1 là amin no, mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X
2
hai nguyên tử H) thu được 0,1
mol CO
2
. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với HNO
2
, sinh ra 0,05 mol N
2
. Khẳng định nào
sau đây là sai?
A. Lực bazơ của X
2
lớn hơn lực bazơ của X
1
.
B. Trong phân tử X

2
có 7 liên kết và 1 liên kết .
C. X
2
phản ứng với HNO
2
cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
D. X
1
và X
2
đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân
tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH
2
) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5
mol không khí (chứa 20% O
2
về thể tích, còn lại là N
2
) thu được CO
2
, H
2
O và 82,88 lít khí N
2
(ở đktc). Số
công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 8. B. 4. C. 12. D. 6.
Câu 7: Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối dạng C

n
H
m
(NH
3
Cl)
2
. Đốt cháy 0,1 mol X
bằng một lượng oxi dư, rồi cho hỗn hợp sau phản ứng (gồm CO
2
, H
2
O, N
2
và O
2
dư) lội chậm qua nước vôi
trong dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,8 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và
thu được 30 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo thỏa mãn
đi
ều kiện trên của X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 8: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
. Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X thì thu

đư
ợc 15,3 gam nước. Vậy X là
A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. pentapeptit.
Câu 9: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau
phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch
sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu
đư
ợc khối lượng chất rắn khan

A. 70,55 gam. B. 59,6 gam. C. 48,65 gam. D. 74,15 gam.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy
đ
ồng đẳng
liên tiếp, cần dùng vừa đủ 0,33 mol O
2
, chỉ thu được H
2
O, N
2
và 0,16 mol CO
2
. Công thức phân tử của hai
amin là
A. C
3
H
9
N và C
4
H

11
N. B. CH
5
N và C
3
H
9
N. C. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N. D. CH
5
N và C
2
H
7
N.
Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử C
2
H
8
O
3
N
2

. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch
KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì
đư
ợc phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có
chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là
Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 1
CHUYÊN ĐỀ LTĐH: AMIN – AMINOACID – PEPTIT – PROTEIN
󽝷 THPT chuyên ĐH Vinh 2013.
Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X
1
,
X
2
(đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X
1
, X
2

trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O
2
, chỉ thu được N
2
, H
2
O và 0,11 mol CO
2
. Giá trị của m là

A. 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C
5
H
13
O
2
N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun
nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn
đi
ều kiện
trên của X là
A. 6. B. 4. C. 8. D. 10.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N
2
, còn lại
là O
2
) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO
2
; 0,175 mol H
2
O và 0,975 mol N
2
. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
7
N. B. C

9
H
21
N. C. C
3
H
9
N. D. C
3
H
7
N.
Câu 4: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là
A. 8. B. 6. C. 9. D. 4.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X
1
, X
2
(đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử, X1 là amin no, mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X
2
hai nguyên tử H) thu được 0,1
mol CO
2
. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với HNO
2
, sinh ra 0,05 mol N
2
. Khẳng định nào
sau đây là sai?

A. Lực bazơ của X
2
lớn hơn lực bazơ của X
1
.
B. Trong phân tử X
2
có 7 liên kết và 1 liên kết .
C. X
2
phản ứng với HNO
2
cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
D. X
1
và X
2
đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân
tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH
2
) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5
mol không khí (chứa 20% O
2
về thể tích, còn lại là N
2
) thu được CO
2
, H
2

O và 82,88 lít khí N
2
(ở đktc). Số
công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 8. B. 4. C. 12. D. 6.
Câu 7: Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối dạng C
n
H
m
(NH
3
Cl)
2
. Đốt cháy 0,1 mol X
bằng một lượng oxi dư, rồi cho hỗn hợp sau phản ứng (gồm CO
2
, H
2
O, N
2
và O
2
dư) lội chậm qua nước vôi
trong dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,8 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và
thu được 30 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo thỏa mãn
đi
ều kiện trên của X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 8: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C
3

H
7
NO
2
. Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X thì thu
đư
ợc 15,3 gam nước. Vậy X là
A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. pentapeptit.
Câu 9: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau
phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch
sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu
đư
ợc khối lượng chất rắn khan

A. 70,55 gam. B. 59,6 gam. C. 48,65 gam. D. 74,15 gam.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy
đ
ồng đẳng
liên tiếp, cần dùng vừa đủ 0,33 mol O
2
, chỉ thu được H
2
O, N
2
và 0,16 mol CO
2
. Công thức phân tử của hai
amin là
A. C

3
H
9
N và C
4
H
11
N. B. CH
5
N và C
3
H
9
N. C. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N. D. CH
5
N và C
2
H
7
N.
Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử C
2

H
8
O
3
N
2
. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch
KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì
đư
ợc phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có
chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 2
A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam.
Câu 12: Số đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C
5
H
13
N, tác dụng với HNO
2
ở nhiệt độ thường
cho ancol bậc II và giải phóng N
2

A. 4. B. 8. C. 2. D. 3.
Câu 13: Thủy phân một lượng tetrapeptit X chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly -Ala; 6,125 gam
Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là
A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925.
Câu 14: Hỗn hợp M gồm amino axit X (phân tử có chứa một nhóm COOH),ancol đơn chức Y (Y có số mol

nhỏ hơn X) và este Z tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được 16,65 gam muối và 5,76 gam ancol. Công thức của X và Y lần lượt là
A. H
2
NCH
2
COOH và CH
3
OH. B. H
2
NC
2
H
4
COOH và CH
3
OH.
C. H
2
NCH
2
COOH và C
2
H
5
OH. D. H
2
NC
2
H

4
COOH và C
2
H
5
OH
Câu 15: Cho amino axit X (phân tử có chứa hai nhóm COOH) tác dụng với 100 ml HCl 1M thu được dung
dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z có chứa 32,4 gam
muối. Công thức của X là
A. H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
. B. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
.
C. (H
2
N)
2

C
2
H
2
(COOH)
2
. D. (H
2
N)
2
C
3
H
4
(COOH)
2
.
󽝷 THPT chuyên ĐHKHTHN 2013.
Câu 16: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung
dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50.
Câu 17: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của
X là
A. H
2
NC
4
H

8
COOH. B. H
2
NC
3
H
6
COOH. C. H
2
NC
2
H
4
COOH. D. H
2
NCH
2
COOH.
Câu 18: Đun nóng hỗn hợp gồm glixin và alanin thu được tripeptit mạch hở, trong đó tỉ lệ gốc của glixin và
alanin là 2:1. Hãy cho biết có bao nhiêu tripeptit được tạo ra?
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.
Câu 19: Thuỷ phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly – Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được
dung dịch
X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22.
Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
9
O

2
N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công
thức cấu tạo thỏa mãn là:
A. 3 B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu – Gly trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 17,28
gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 12,24 gam. B. 11,44 gam. C. 13,25 gam. D. 13,32 gam.
Câu 22: X là este của glyxin có phân tử khối bằng 89. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun
nóng. Toàn bộ lượng ancol thu được sau phản ứng được dẫn qua ống sứ đựng CuO dư, đun nóng. Sản phẩm
hơi thu được cho tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư thu được 6,48 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là:
A. 2,670 gam. B. 5,340 gam. C. 1,335gam. D. 1,780 gam.
Câu 23: Cho các dung dịch có cùng nồng độ (1) CH
3
NH
3
Cl; (2) C
6
H
5
NH
3
Cl; (3) H
2
N-CH
2

-COOH; (4)
NH
3
. pH các dung dịch trên tăng dần theo thứ từ trái qua phải là
A. (3), (1), (2), (4). B. (2), (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (1), (4).

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 3
Câu 24: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch hở có 1
nhóm –COOH; 1 nhóm –NH
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO
2
, H
2
O, N
2
trong
đó tổng khối lượng CO
2
, H
2
O là 36,3g. Nếu dốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O
2

A. 1,8. B. 2,8. C. 3,375. D. 1,875.
Câu 25: X là một -aminoaxit có chứa vòng th
ơm và m
ột nhóm –NH
2

trong phân tử. Biết 50ml dung dịch
X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M; dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch
NaOH 1,6M. Mặt khác, nếu trung hòa 250ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được
40,6g muối. CTCT của X là
A. C
6
H
5
-CH(CH
3
)-CH(NH
2
)-COOH. B. C
6
H
5
-CH
2
CH(NH
2
)COOH.
C. C
6
H
5
-CH(NH
2
)-CH
2
COOH. D. C

6
H
5
-CH(NH
2
)-COOH.
Câu 26: Có bao nhiêu amin bậc 2 có CTPT C
5
H
13
N?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO
2
; 0,6
mol H
2
O và 2,9 mol N
2
. Giả sử không khí chỉ gồm N
2
và O
2
trong đó N
2
chiếm 80% thể tích. CTPT của X là
A. CH
5
N. B. C
3

H
9
N
.
C. C
2
H
7
N. D. C
4
H
12
N
2
.
Câu 28: Hợp chất X có công thức phân từ trùng với công thức đơn giản nhất, X vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm. Trong phân tử X thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố C, H, N
lần lượt là 40,45%; 7,87%; 15,75%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư
dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85g muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H
2
NC
2
H
4
COOH. B. CH
2
=CHCOONH
4
. C. H

2
NCH
2
COOCH
3
. D. H
2
NCOOCH
2
CH
3
.
Câu 29: Cho các chất sau: anilin; etylamoni clorua; natri hidroxit; axit clohidric; metylamin. Số cặp chất tác
dụng được với nhau là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 30: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin; metylamin; glyxin; axit glutamic;
H
2
NCH
2
COONa; axit 2,6-điaminohexanoic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 31: Cho các cặp chất sau đây: (a) C
6
H
5
ONa, NaOH; (b) C
6
H
5

ONa, C
6
H
5
NH
3
Cl; (c) C
6
H
5
OH,
C
2
H
5
ONa; (d) C
6
H
5
OH, NaHCO
3
;
€ CH
3
NH
3
Cl, C
6
H
5

NH
2
. Các cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A. (b), (c), (d). B. (a), (d), (e). C. (a), (b), (d), (e). D. (a), (b), (c), (d).
Câu 32: Cho các chất: anilin, phenol; axetandehit; stiren; toluen; axit metacrylic; vinyl axetat; isopren;
benzen; ancol isoamylic; isopentan; axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g một amin mạch hở, no đơn chức Y sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm sau
phản ứng vào bình
đ
ựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 6g kết tủa. CTPT của Y là
A. C
2
H
5
N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. C
4
H
11
N.

Câu 34: Hãy sắp xếp các chất: (X) axit axetic; (Y) axit fomic; (Z) H
2
SO
3
; (T) H
2
CO
3
; (P) anilin; (Q)
amoniac; (L) metylamin theo chiều tăng dần lực axit từ trái sang phải:
A. L, Q, P, T, Z, X, Y. B. X, Y, Z, T, P, Q, L. C. P, Q, L, Z, T, X, Y. D. L, Q, P, Z, T, X, Y.
Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 1 tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin; 1 mol alanin; 1 mol valin. Số đồng
phân cấu tạo của peptit X là
A. 10. B. 24. C. 18. D. 12.
Câu 36: Đốt cháy hòan toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO
2
; 0,56 lít khí N
2
(đkc) và 3,15g
H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaoH thu được sản phẩm có muối H
2
N-CH
2
-COONa. CTCT thu gọn
của X là
A. H
2
N-CH

2
-COOH. B. H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5
. C. H
2
N-CH
2
-COOC
3
H
7
. D. H
2
N-CH
2
COOCH
3
.
Câu 37: Este X (M = 103 đvC) được điều chế từ một ankol đơn chức (có tỉ khối hơi đối với oxi lớn hơn 1)
và một aminoaxit. Cho 25,75g X phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô
cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 4

A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75.
Câu 38: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M
X
<
M
Y
). Đốt chất hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O
2
(đkc) thu được H
2
O, N
2
và 2,24 lít CO
2
(đkc).
Chất Y là
A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin.
Câu 39: Thành phần % về khối lượng của nito trong hợp chất hữu cơ C
x
H
y
N là 23,73%. Số đồng phân amin
bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 40: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng
với CTPT của X là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 41: Trong các chất: toluen, stiren, etylbenzen, cumen, brombenzen, nitrobenzen, phenol, anilin số chất
thế Br

2
(theo tỉ lệ mol 1: 1) tạo ra sản phẩm chính thế vào vị trí ortho và para có
A. 6 chất. B. 5 chất. C. 4 chất. D. 7 chất.
Câu 42: Chất X có CTPT C
3
H
7
O
2
N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat. B. axit - amino propionic.
C. axit -amino propionic. D. amoni acrylat.
Câu 43: Phát biểu không đúng là
A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường baz.
C. Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Câu 44: Khi thủy phân một phân tử peptit X thu được một phân tử glyxin, hai phân tử alanin và một phân từ
Valin. Số đồng phân vị trí của peptit X là
A. 10. B. 24. C. 12. D. 6.
Câu 45: khả năng tham gia phản ứng thế Br
2
tăng dần:
A. Phenol < anilin < natri phenolat < phenylamoniclorua.
B. phenylamoniclorua < phenol < anilin < natri phenolat.
C. phenylamoniclorua < natri phenolat < phenol < anilin.
D. Natri phenolat < phenylamoniclorua < anilin < phenol.
Câu 46: Đun nóng chất: H
2
N-CH

2
-CONH-CH(CH
3
)-CONH-CH
2
-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi
các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H
2
N-CH
2
COOH, H
2
N-CH(CH
3
)-COOH.
B. H
3
N
+
-CH
2
-COOHCl
-
, H
3
N
+
-CH
2

-CH
2
-COOHCl
-
.
C. H
3
N
+
-CH
2
-COOHCl
-
, H
3
N
+
-CH(CH
3
)-COOHCl
-
.
D. H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH
2

-CH
2
-COOH.
Câu 47: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư) thu được 15g muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 48: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 49: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu
đư
ợc tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 50: Có các dung dịch riêng biệt sau: H
2
N-CH
2
-CH
2
(NH
2
)-COOH; C
6
H
5
-NH
3
Cl; ClH
3
N-CH

2
-COOH;
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH; H
2
N-CH
2
-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 5
Câu 51: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit;
glyxin; alanin; và phenylalanin?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 6.
Câu 52: Cho các chất sau: HO-C
6
H
4
CH
2
-OH; H
2
N-CH
2

-COOCH
3
; H
2
N-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH;
CH
3
COONH
4
; HO-C
6
H
4
CH
2
NH
2
. Số chất lưỡng tính là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 53: Bradikinin có tác dụng giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg.
Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được một số tripeptit chứa phenylalanin (Phe). Số
tripeptit tối đa có thể thu được thỏa mãn
đk:
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 54: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C

4
H
11
O
3
N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và
dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất
vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên của X là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 55: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C
x
H
y
N là 19,18%. Số đồng phân amin
bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 8.
Câu 56: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)
2
.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị - amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các - amino axit.
Câu 57: Cho các dung dịch: C
6
H
5
NH
2
(anilin), CH

3
NH
2
, NaOH, H
2
NCH
2
COOH và C
2
H
5
OH. Trong các
dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 58: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M
X
<
M
Y
). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O
2
(đktc) thu được H
2
O, N
2
và 2,24 lít CO
2
(đktc).
Chất X là
A. propylamin. B. etylamin. C. metylamin. D. butylamin.

Câu 59: Chất X có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat. B. axit β – amino propionic.
C. axit α – amino propionic. D. amino acrylat.
Câu 60: Phát biểu không đúng là
A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrow ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn
đ
ến vài triệu.
D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
Câu 61: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1 M thu được 3,67gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H
2
NC
3
H
6
COOH. B. (H
2
N)
2
C
3

H
5
COOH. C. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
. D. H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
.
Câu 62: Một chất hữu cơ x có CTPT C
3
H
10
O
3
N
2
. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì
thu được phần hơi và chất rắn. Phần hơi chỉ chứa một chất hữu cơ Y đơn chức bậc 1 và phần rắn chỉ chứa
các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 32. B. 59. C. 45. D. 46.
Câu 63: Cho các dung dịch: anilin; metylamin; natri hidroxit; Glyxin; phenol; axit axetic; ancol etylic.
Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 6
Câu 64: Số đồng phân cấu tạo của amin có cùng CTPT C
4
H
11
N, có khả năng tác dụng với HNO
2
ở điều kiện
thường tạo ra ancol và giải phóng khí là
A. 3. B. 4. C. 8. D. 1.
Câu 65: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3mol glyxin, 1mol alanin và 1mol valin. Khi
thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm có các đipeptit: Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-
Gly-Val. Trình tự các aminoaxit trong X là
A. Gly-Gly-Val-Ala-Gly. B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. C. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. D. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.
Câu 66: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ: (1) Glyxin; (2) axit axetic; (3) etylamin. Dãy sắp xếp theo thứ
tự pH tăng dần là
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2).
Câu 67: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin; 1 mol alanin; 1 mol valin và 1
mol phenylalanin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng
không thu được dipeptit Val-Val. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
󽝷 THPT chuyên Nguyễn Huệ 2013.
Câu 68: Hỗn hợp X gồm phenol và anilin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu

được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3
gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 18,7 B. 28 C. 65,6 D. 14
Câu 69: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
8
H
11
N, X tan được trong axit. Cho X tác dụng với HNO
2
tạo ra hợp chất Y có công thức phân tử C
8
H
10
O. Đun nóng Y với dung dịch H
2
SO
4
đặc tạo ra hợp chất Z.
Trùng hợp Z thu được polistiren. Số đồng phân của X thỏa mãn:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 70: Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là:
A. 253 g B. 235g C. 217g D. 199g.
Câu 71: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino.
A. Alanin. B. Lysin. C. Axit Glutamic. D. Valin.
Câu 72: Cho 0,15 mol 󽝢-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh A phản ứng vừa hết với 150ml dung
dịch HCl 1M tạo 25,425 gam muối. Cho tiếp lượng NaOH vừa đủ vào dung dịch sau phản ứng tạo ra 35,325
gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là:
A. HOOC-CH
2
-CH(NH

2
)-COOH B. H
2
N- CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
C. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH D. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
Câu 73: Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N
và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, A cho muối
C
3
H

6
O
2
NNa, còn B cho muối C
2
H
4
O
2
NNa. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. A và B đều tác dụng với HNO
2
để tạo khí N
2
.
B. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ
C. A là alanin, B là metyl amino axetat.
D. Ở t
0
thường A là chất lỏng, B là chất rắn.
Câu 74: Cho chất X (C
3
H
9
O
3
N) tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy
quỳ tím ẩm ướt và một muối vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 75: Cho các chất: pentan, etyl clorua, etylamin, etyl axetat, axit crotonic, hiđrobromua,

hiđroflorua, anđehit benzoic, axeton, ancol etylic, p-crezol, glixerol, phenol, nước. Số chất tạo được liên kết
hiđro liên phân tử là:
A. 10. B. 8. C. 6. D. 13.

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 7
Câu 76: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1
mol Val, 1mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu
đư
ợc sản phẩm có chứa
Gly-Val và Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4 B. 5. C. 2 D. 6
Câu 77: Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C
8
H
11
N. X có phản ứng thế H
trong vòng benzen với dd Br
2
. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng
RNH
3
Cl. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 7 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 78: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Có thể phân biệt da thật và da giả (làm từ PVC) bằng cách đốt cháy và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung
dịch AgNO
3
/HNO
3

.
B. Có thể phân biệt tripeptit (Ala-Gly-Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)
2
.
C. Có thể phân biệt benzen, anilin, glucozơ bằng dung dịch nước brom
D. Có thể phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy bằng dung dịch kiềm
Câu 79: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : CH
3
NH
2
(1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-
CH(NH
2
)-COOH (4); H
2
N-CH(COOH)-NH
2
(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím
chuyển thành màu xanh là:
A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (5)
Câu 80: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–
Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là
Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp
sản phẩm là:
A. 27,9 gam B. 28,8 gam C. 29,7 gam D. 13,95 gam
Câu 81: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit,
naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là
A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.
Câu 82: Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl
clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-

Gly-Val, mcrezol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng,
đun nóng là:
A. 10 B. 9 C. 7 D. 8
Câu 83: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 40,32
gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 24,48 gam. B. 34,5 gam. C. 33,3 gam. D. 35,4 gam.
Câu 84: X có CTPT C
4
H
11
O
2
N. Khi cho X tác dụng v ới dung dịch NaOH thu được etyl amin. Vậy CTCT
c ủa X là:
A. CH
3
COONH
3
C
2
H
5
B. CH
3
COONH
2
C
2
H
5

C. C
2
H
5
COOCH
2
NHCH
3
. D. HCOONH
3
C
3
H
7
Câu 85: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồ ng đẳng của metylamin có độ tan trong n ước giảm dần theo chiều tăng của khối l ượng
phân tử.
(3) Anilin có tính bazơvà làm xanh quỳtím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4)
Câu 86: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C
6
H
5
)
2
NH và C
6

H
5
CH
2
OH. B. C
6
H
5
NHCH
3
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
.
C. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
C NH
2
. D. (CH
3
)

2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
.

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 8
Câu 87: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ1 amino axit no, mạch hở trong phân
tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn
thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít
nhất bao nhiêu mol O
2
nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO
2
, H
2
O, N
2
?
A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.
Câu 88: Hợp chất X có vòng benzen và có CTPT C
x
H
y
N. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có
công thức dạng RNH

2
Cl. Trong các phân tử X, % khối lượng của N là 11,57%. Hãy cho biết X có bao nhiêu
CTCT?
A. 8. B. 5. C. 18. D. 13.
Câu 89: X là tetrapeptit ala-gly-Val-Ala; Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ
lệ số mol là 1: 3 với 780ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z.
Cô cạn dung dịch thu được 94,98g muối. m có giá trị là
A. 77,04g. B. 68,1g. C. 65,13g. D. 64,86g.
Câu 90: Cho các nhận định sau:
(1) Các amin bậc 2 đều có tính baz mạnh hơn amin bậc 1.
(2) Khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác H
+
/OH
-
thu được các peptit có mạch
ngắn hơn.
(3) Alanin, anilin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
(4) Các aminoaxit đều lưỡng tính.
(5) Các hợp chất peptit; glucozo; glyxerol; saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)
2
.
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacbonxyl.
Các nhận định không đúng là
A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 6. C. 3, 4, 5. D. 1, 3, 5, 6.
Câu 91: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH
3
N-CH
2
-COOH; 0,02 mol CH
3

-CH(NH
2
)-COOH; 0,05 mol
HCOOC
6
H
5
. Cho dung dịch X tác dụng với 160ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,515g. B. 12,535g. C. 16,335g. D. 8,615g.
Câu 92: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một -aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng
khối lượng CO
2
và H
2
O bằng 95,6g. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung
dịch Ba(OH)
2
dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này
A. giảm 89,1g. B. giảm 91,9g. C. giảm 81,9g. D. giảm 89g.
Câu 93: Cho các chất sau: alanin, anilin, lysin, axit glutamic, phenylamin, benzylamin,
phenylamoni clorua. Số chất trong dãy làm
đ
ổi màu quỳ tím ẩm là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 94: Hợp chất A có công thức phân tử C
4

H
14
O
3
N
2
. Lấy 0,2 mol A tác dụng với 250 ml dung
dịch NaOH 2M đun nóng thu được dung dịch B chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn B, khối lượng chất
rắn thu được là:
A. 29,2 gam B. 33,2 gam C. 21,2 gam D. 25,2 gam
󽝷 THPT chuyên ĐHKH Huế 2013.
Câu 95. Từ m gam α-aminoaxit X (có một nhóm –COOH và một nhóm –NH
2
) điề
u chế được m
1
gam
đipeptit Y. C
ũng t
ừ m gam X điều chế được m
2
gam tetrapeptit Z. Đố
t cháy m
1
gam Y đượ
c 16,2 gam
H
2
O. Đố
t cháy m

2
gam Z đượ
c 14,85 gam H
2
O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 15,0 B. 22,5 C. 17,8 D. 26,7
Câu 96. Cho các phát biểu sau:
1. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được hỗn hợp các
α
-aminoaxit.
2. Dung dịch các peptit có môi trường trung tính.

Chuyên đề LTĐH 2013
Hội học trò TongDaiHiep – THPT Trần Phú Page 9
3. Các aminoaxit đều có vị ngọt.
4. Benzylamin là 1 amin thơm.
5. Tính bazơ giả
m dần theo dãy: C
2
H
5
ONa > NaOH > CH
3
NH
2
> NH
3
> C
6
H

5
NHCH
3
> C
6
H
5
NH
2
.
S
ố phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 97. Cho các nhận xét sau:
(1) Có th
ể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Axit axetic và axit
α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(3) Th
ủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có
ch
ứa Gly.
(4) Cho HNO
3
đặ
c vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
(5) Liên k
ết giữa các phân tử aminoaxit ở trạng thái rắn là liên kết hiđro.
Số nhận xét đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 98. Thủy phân hoàn toàn một hexapeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là
2: 1. Hãy cho bi
ết có bao nhiêu hexapeptit thỏa mãn?
A. 15 B. 30 C. 24 D. 18

×