Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tài liệu thi môn lịch sử lớp 7 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.58 KB, 3 trang )

1 Kinh tế :

1.

* Nơng nghiệp :
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng .Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm
ruộng .
-Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền
sứ .Chia ruộng đất theo phép quân điền .
-Cấm giết trâu bò , cấm điều phu vào lúc gặt , cấy .
Nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển .

* Công thương nghiệp :
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa , làm đồ gốm, rèn sắt ,
nhiều làng thủ công ra đời . Thăng Long có 36 phường thủ cơng .
Các làng thủ cơng chuyên nghiệp , và phường thủ công chuyên nghiệp ra đời như
đồ gốm Bát Tràng ;đúc đồng ở Đại Bái ; rèn sắt ở Văn Chàng ; dệt vải lụa ở Nghi
Tâm ; làm giấy ởYên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều .
-Xưởng thủ công nhà nước gọi là Bách tác sản xuất đồ dùng cho nhà vua , vũ khí .
đóng thuyền , đúc tiền đồng .
-Bn bán: khuyến khích lập chợ mới , bn bán với người nước ngòai ở Vân Đồn ,
Vạn Ninh ( Quảng Ninh ), Hội Thống ( Nghệ An), Lạng Sơn , Tuyên Quang
-Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước , nhân dân cần cù lao động ,
nên kinh tế phục hồi và phát triển.

2. Pháp luật:


-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ
vua, hịang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
– Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .



3. Giáo dục .
Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở :
– Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể
học và đi thi .
– Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo
– Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
– Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
– Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia
tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)
– Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .

4. Văn học , nghệ thuật :
a. Văn học : có nội dung yêu nước, thể hiên niềm tự hào dân tộc, khí phách

anh hùng
*Văn thơ chữ Hán:
+Nguyễn Trãi có Quân Trung Từ Mệnh Tập ; Bình Ngơ Đại Cáo
+Lê Thánh Tơng với Quỳnh Uyển cửu ca.

*Văn thơ chữ Nôm :
+ Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi .


+ Hồng Đức Quốc Am thi tập của Lê Thánh Tơng .

b. Nghệ thuật :
–Sân khấu có ca , múa , nhạc, chèo.
-Lương Thế Vinh soạn bộ Hỉ phường phả lục. Nêu nguyên tắc hát múa .
– Kiến trúc: cung điện Lam Kinh … phong cách đồ sộ , kỹ thuật điêu luyện .


5. Khoa học :
– Sử học : Đại Việt sử kí ( 10 quyển ) của Lê văn Hưu ;Đại Việt Sử Ký Tồn Thư
của Ngơ Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Ngô Sĩ Liên , Hòang Triều Quan Chế .

-Địa lý : Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tơng; Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi , An
Nam hình thăng đồ …..

-Y học : Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên .
-Toán học : Đại Thành tóan pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành tóan pháp của
Vũ Hữu.

2.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân
dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa
ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân
để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi
cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành
động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,..



×