Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Thiết kế tàu hút bùn - Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.7 KB, 2 trang )

CHƯƠNG 3:
TÍNH BỀN TRỤC T ĐỢ DÀN PHAY
3.1. NHIỆM VỤ CỦA TRỤC T:
Trục T là bộ phận nối liền giữa dàn phay và phao, nó có nhiệm vụ đỡ dàn
phay, cho phép dàn phay quay tương đối với trục T (tức với phao). Trong mặt
phẳng thẳng đứng và cả dàn phay, trục T xoay tương đối với phao theo phương
ngang, từ đó có thể đưa dao phao, họng hút đến các vò trí cắt đất khác nhau trong
không gian.
3.2. SƠ ĐỒ CHỊU LỰC CỦA TRỤC T:
Hình 3.1
Nhìn vào sơ đồ chòu lực của trục T ta nhận thấy:
- Phần thanh I chòu uốn.
- Phần thanh II chòu nén.
3.2.1. Tính bền thanh I:
Biểu đồ momen của thanh I:
NmkGmlyM
Bu
5460006,54175,0.9,311.
1
max
====
Hình 3.2
59
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tiết diện nguy hiểm là tiết diện A. Kích thước trục
tại A tính theo công thức:
[ ]
3
.1,0
σ
u
A


M
d

(3.1)
Trong đó:
NmM
u
546000=
[ ]
2
/50 mmN=
σ
: ứng suất cho phép của vật liệu làm trục ứng với thép 35.
mmd
A
8,47
50.1,0
546000
3
=≥⇒
Ta chọn đường kính trục T là:
mmd 55
=
3.2.2. Tính bền thanh II:
Thanh II chòu nén với lực nén:
NkGyN
B
62388,6239,311.22
====
Ta chọn tiết diện thanh I và II là:

mmd 55
=
Kiểm tra điều kiện bền theo công thức:
[ ]
22
22
/100/63,2
55.14,3
4.6238
.
4.
mmNmmN
d
N
=<===
σ
π
σ
Vậy điều kiện bền được thoã mãn.
60

×