Đề án môn học
Lời nói đầu
Hiện nay, trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới nền kinh tế Việt
Nam đứng trớc nhiều cơ hội để có thể vơn lên khẳng định mình nhng bên cạnh
đó chúng ta cũng gặp phải những thách thức lớn lao. Một trong những thách
thức đó là các hàng hóa của Việt Nam đang đứng trớc sự cạnh tranh khốc liệt
của hàng hóa nhập ngoại, chúng ta đang đứng trớc nguy cơ có thể thất bại ngay
trên sân nhà. Trong đó khả năng cạnh tranh về giá là một mặt rất yếu đối với
hàng hóa Việt Nam. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh phải có phơng hớng nghiên cứu và tìm ra những
biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thơng
trờng.
Đề án Tiết kiệm vật t biện pháp quan trọng nâng cao khả năng
cạnh tranh sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập đ ợc
xây dựng với mục đích phân tích tình hình thực trạng sử dụng vật t của các
doanh nghiệp sản xuất Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp sử dụng
hợp lý- tiết kiệm vật t kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm
của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Nội dung của đề án đợc kết cấu
thành ba chơng :
_ Ch ơngI : Vật t kỹ thuật trong tiêu dùng sản xuất ở doanh nghiệp và sự
cần thiết phải tiết kiệm vật t.
_ Ch ơngII : Tình hình sử dụng vật t và tiết kiệm vạu t hiện nay ở các
doanh nghiệp công nghiệp.
_ Ch ơngIII : nguồn và biện pháp tiết kiệm vật t trong sản xuất ở các doanh
nghiệp.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
1
Đề án môn học
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của GS.TS Đặng Đình Đào
chủ nhiệm bộ môn kinh tế thơng mại đã giúp em hoàn thành đề án này.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhng do trình độ và kiến thức còn hạn chế, khả
năng thu thập và phân tích thông tin còn yếu kém nên đề án không thể tránh
khỏi nhữn thiếu sót . Em mong đợc sự phân tích và bổ xung của GS.TS Đặng
Đình Đào và các thầy giáo bộ môn để đề án này đợc hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Linh Sơn
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
2
Đề án môn học
Chơng I
Vật t kỹ thuật trong tiêu dùng sản xuất ở doanh
nghiệp và sự cần thiết phải tiết kiệm vật t
I. Khái niệm và phân loại vật t kỹ thuật.
1. Khái niệm vật t kỹ thuật
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ít nhiều cần đến
các t liệu vật chất khác nhau nh vật liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc Các vật
này đợc tạo ra trong quá trình lao động và là sản phẩm của các doanh nghiệp
dùng để sản xuất. Từ khi là thành phẩm của các doanh nghiệp sản xuất cho đến
khi chúng đợc lao động sống của các đơn vị sử dụng làm t liệu lao động hoặc
đối tợng lao động theo công dụng của chúng, khi đó chúng biểu hiện là vật t kỹ
thuật.
Vật t kỹ thuật là một dạng biểu hiện của t liệu sản xuất. Khái niệm t liệu
sản xuất có thể nói là khái niệm chung, bao quát dùng để chỉ :
_ Những vật có chức năng làm t liệu sản xuất, những t liệu sản xuất ở
trạng thái khả năng.
_ Những vật đang là t liệu sản xuất thực sự .
Khái niệm vật t kỹ thuật dùng để chỉ những vật có chức năng làm t liệu
sản xuất đang trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng sản xuất, cha
bớc vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp.
Chiếc máy tiện chẳng hạn, là một t liệu sản xuất nhng từ khi là thành
phẩm của xí nghiệp chế tạo cho đến khi đợc lắp đặt tại nơi sử dụng, chiếc máy
tiện mới là trạng thái khả năng. Khi nào ngời ta dùng nó với t cách là công cụ
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
3
Đề án môn học
lao động để tác động vào đối tợng lao động, chiếc máy tiện mới là t liệu sản
xuất thực sự. Chính ở trạng thái khả năng làm t liệu sản xuất, cái máy này cũng
nh những vật khác dùng để sản xuất, đều biểu hiện ra là t liệu sản xuất.
Vật t kỹ thuật là t liệu sản xuất ở trạng thái khả năng. Mọi vật t kỹ thuật
đều là t liệu sản xuất, nhng không nhất thiết mọi t liệu sản xuất cũng đều là vật
t kỹ thuật cả.
T liệu sản xuất gồm có đối tợng lao động và t liệu lao động. Những sản
phẩm của tự nhiên là những đối tợng lao động do tự nhiên ban cho, song trớc hết
phải dùng lao động để chiếm lấy. Chỉ sau khi có sự cải biến những sản phẩm tự
nhiên thành những sản phẩm của lao động, sản phẩm mới có những thuộc tính,
những tính năng kỹ thuật nhất định. Do đó không phải mọi đối tợng của lao
động cũng điều là sản phẩm của lao động, chỉ nguyên liệu mới là sản phẩm của
lao động.
Trong số những t liệu lao động có nhà xởng, hầm mỏ, cầu cống, và những
công trình kiến trúc khác ngay từ đầu chúng đợc cố định ngay một chỗ và khi đã
là thành phẩm rồi, ngời ta có thể đa chúng vào sử dụng ngay đợc không phải qua
giai đoạn tiếp tục quá trình sản xuất, giai đoạn làm cho chúng có đợc sự hoàn
thiện cuối cùng nh các sản phẩm khác. Những sản phẩm thuộc loại này không
thuộc phạm trù vật t kỹ thuật. Vật t kỹ thuật chỉ là một bộ phận quan trọng của
t liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động hiểu theo nghĩa hẹp.
Vì mỗi vật thể có những thuộc tính khác nhau và chính do đó mà nó sẵn
sàng có thể dùng vào nhiều việc, cho nên cùng một sản phẩm có thể dùng làm
vật phẩm tiêu dùng hay dùng làm vật t kỹ thuật. Bởi vậy trong mọi trờng hợp
phải căn cứ vào công dụng của sản phẩm để xem xét là vật t kỹ thuật hay vật
phẩm tiêu dùng.
Từ những điều kiện trên có thể rút ra khái niệm vật t kỹ thuật nh sau:
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
4
Đề án môn học
Vật t kỹ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất. Đó là
nguyên, nhiên vật liệu, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ phụ
tùng đ ợc gọi tắt là vật t.
2. Phân loại vật t kỹ thuật.
Vật t kỹ thuật bao gồm nhiều thứ, nhiều loại, từ những thứ có tính năng kỹ
thuật cao đến những loài thông thờng, từ những thứ có khối lợng lớn đến những
thứ nhỏ nhẹ kích thớc nhỏ bé, từ những thứ rất đắt tiền đến những thứ rẻ tiền
Tất cả chúng đều là sản phẩm của lao động, dùng để sản xuất. Toàn bộ vật t đợc
phân chia theo ba tiêu thức cơ bản đó là là theo công dụng của vật t, theo tính
chất sử dụng vật t và theo tầm quan trọng của vật t.
a. Theo công dụng của vật t trong quá trình sản xuất.
Toàn bộ vật t kỹ thuật đợc chia thành hai nhóm lớn là những loại vật t thờng
dùng làm đối tợng lao động và những vật t dùng làm t liệu lao động. Những loại
vật t thuộc nhóm thứ nhất có đặc điểm là trong quá trình sản xuất chúng hoàn
toàn dùng một lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm. Còn những loại
vật t thuộc nhóm thứ hai lại sử dụng đợc nhiều lần và giá trị chuyển dần sang
giá trị của thành phẩm. Sự phân chia vật t theo hai tiêu thức trên có ý nghĩa rất
quan trọng về lý luận và thực tiễn.Thật vậy, đối với loại vật t thuộc nhóm thứ
nhất vì tiêu dùng hoàn toàn trong một lần nên muốn lặp lại quá trình sản xuất
với quy mô nh trớc, với những điều kiện khác không thay đổi thì đòi hỏi doanh
nghiệp phải bảo đảm thờng xuyên, liên tục và với một số lợng vật t nh trớc. Còn
đối với những loại vật t thuộc nhóm thứ hai, thì không nhất thiết phải làm nh
vậy thậm chí ngay cả trong trờng hợp tăng quy mô sản xuất.
b. Theo tính chất sử dụng của vật t
Toàn bộ vật t kỹ thuật đợc chia thành vật t thông dụng và vật t chuyên dùng.
Vật t thông dụng gồm những vật t dùng phổ biến cho nhiều ngành còn vật t
chuyên dùng gồm những loại vật t dùng cho một ngành nào đó, thậm trí một
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
5
Đề án môn học
doanh nghiệp nào đó. Để chỉ rõ tên của vật t chuyên dùng ngời ta gọi tên ngành
sau tên vật t, chẳng hạn vật t chuyên dùng của ngành đờng sắt gọi là vật t đờng
sắt, vật t chuyên dùng của ngành nông nghiệp gọi là vật t nông nghiệp, vật t
chuyên dùng của ngành y tế là vật t y tế
c. Theo tầm quan trọng của vật t .
Các loại vật t có tầm quan trọng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Một số loại vật t nếu bị thiếu sẽ làm tê liệt hoạt động của doanh nghiệp,
một số loại khác quá đắt, một số khó mà có đợc ( do thời gian chế tạo, giao
hàng, số lợng ngời cung ứng hạn chế ). Do vậy, trong quá trình tổ chức mua
sắm và quản lý vật t, các doanh nghiệp cần chú ý nhiều vào những sản phẩm
quan trọng. Chúng cần phải đợc phân loại để có những phơng pháp quản lý có
hiệu quả. Có hai phơng pháp đợc quản lý theo quy luật Pareto.
Phơng pháp 20/80: Phần lớn các trờng hợp, doanh nghiêp thờng tiêu dùng
khoảng 80% giá trị vật t nhng chỉ với khoảng 20% danh mục vật t. Nh vậy,
thông thờng là 20% danh mục vật t chiếm khoảng 80% giá trị vật t, trong khi
80% danh mục chỉ chiếm 20% giá trị vật t. Trong quản lý dự trữ, ngời ta kiểm
tra và nhận thấy rằng 20% các mặt hàng tạo ra 80% giá trị đầu t cho dự trữ, hoặc
là 80% tiêu dùng về giá trị hoặc là 80% giá trị mua.
Tất nhiên những số liệu 20/80 này là những số liệu trung bình và ta có thể
thấy tỷ lệ 15/85 hoặc tỷ lệ 25/75
Phơng pháp A.B.C
Về nguyên tắc: Phân loại A.B.C là một biến thể của cách phân loại 20/80. Thực
tế, ba nhóm (A,B và C) hiển nhiên thấy rõ hơn là chi có hai nhóm. Nhìn chung
chúng ta ghi nhận rằng:
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
6
Đề án môn học
_ Từ 10% đến 20% vật t ( tạo thành nhóm A ) chiếm 70% đến 80% giá trị
dự trữ ( hoặc số bán ra theo giá trị );
_ Từ 20% đến 30% vật t ( nhóm B ) chiếm 10% đến 20% giá trị;
_ Từ 50% đến 60% vật t ( nhóm C ) chiếm 5% đến 10% giá trị.
Đây là số liệu trung bình và thay đổi ở các doanh nghiệp khác nhau.
Về cách sử dụng phơng pháp A.B.C cho phép đa ra những quyết định
quan trọng trong quản lý vật vật t ở doanh nghiệp.
Quyết định liên quan đến dự trữ
Những sản phẩm nhóm A sẽ là đối tợng lập kế hoạch nghiêm túc về các
nhu cầu. Sản phẩm nhóm B có thể quản lý bằng kiểm kê liên tục, còn các sản
phẩm nhóm C chỉ là đối tợng kiểm kê định kỳ.
Mọi sự can thiệp nhằm hạn chế dự trữ trớc tiên là nhằm vào những mặt
hàng nhóm A.
Quyết định liên quan đến mua sắm
Phân tích A.B.C về doanh số mua theo chủng loại hàng hoá.
Vật t loại A là đối tợng tìm kiếm và đánh giá càng những ngời cung ứng.
_ Những vật t thuộc phạm vi A phải đợc phân tích về mặt giá trị.
_ Vật t loại A phải giao cho ngời mua giỏi nhất, còn loại C giao cho
những ngời mới vào nghề.
_ Trong một số trờng hợp, vật t loại A là đối tợng mua tập trung, còn đối
với các loại vật t khác sẽ đợc mua vào theo hình thức phi tập trung.
_ Các quyết định liên quan tới các chữ ký của các đơn đặt hàng có thể
xuất phát từ phân tích ABC.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
7
Đề án môn học
Quyết định liên quan đến ngời cung ứng:
Phân tích A.B.C về doanh số ngời cung ứng.
_ Những ngời cung ứng loại A là đối tợng theo dõi đặc biệt: Phân tích
tình hình tài chính, sự thuyên chuyển các chức vụ chủ chốt, đổi mới kỹ thuật.
_ Phân tích ABC về khách hàng và ngời cung ứng cung cấp những chỉ
định có ích về các mối quan hệ tơng tác.
II. Sự cần thiết phải tiết kiệm vật t.
1. Khái niệm tiết kiệm vật t.
Tiết kiệm vật t đó là cùng một lợng vật t kỹ thuật tiêu hao ngời ta có thể thu
đợc kết quả lớn hơn so với dự kiến ban đầu hoặc với một lợng vật t kỹ thuật thấp
hơn ngời ta vẫn có thể sản xuất ra một sản phẩm, một chi tiết sản phẩm hay
hoàn thành một công việc nhất định.
2. Cơ sở khách quan của tính quy luật sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t
kỹ thuật.
Vât t kỹ thuật chính là đầu vào trong quá trình sản xuất ra sản phẩm và nó
có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất. Tiết kiệm vật t kỹ thuật là
một vấn đề tất yếu đợc đặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, cơ quan khi
bắt tay vào tiến hành sản xuất kinh doanh do những cơ sở khách quan sau:
Trong mỗi quốc gia, doanh nghiệp thì mọi nguồn lc đều có hạn trong khi
nhu cầu của chúng ta thì vô hạn. Do đó, vấn đề tiết kiệm vật t kỹ thuật cần phải
đợc đặt ra để làm thế nào mà với một đầu nào có hạn ( nguồn lực ) có hạn ta có
thể thoả mãn đợc nhiều nhất số lợng nhu cầu mà ta có thể.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
8
Đề án môn học
Mối một quốc gia muốn phát triển đất nớc, muốn đạt đợc mục tiêu kinh tế
chính trị xã hội thì ngời ta phải lên các kế hoạch, cân đối giữa các nguồn lực và
mục tiêu cần thoả mãn, ngời ta lên các kế hoạch, cân đối giữa các nguồn lực và
mục tiêu cần thoả mãn, ngời ta phải xây dựng các mức, các tiêu chuẩn hao phí,
đây là một trong những nguồn gốc để sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t .
Các doanh nghiệp sản xuât kinh doanh cần phải có các chi phí nhất định về
vật t kỹ thuật để lên các kế hoạch sản xuât kinh doanh thì ngời ta cũng cần phải
xây dựng các định mức và các hao phí về tiêu dùng vật t kỹ thuật. Đây cũng là
nguồn gốc của sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t.
Trong các sản phẩm đợc sản xuất ra hiện nay, thì chi phí về vật t kỹ thuật
chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành, do đó các doanh nghiệp có xu hớng sử
dụng hợp lý- tiết kiệm vật t kỹ thuật nhằm giảm giá thành sản phẩm.
Cạnh tranh là vấn đề tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ
chế thị trờng. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t kỹ thuật sẽ giúp cho các doanh
nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
3. Hệ thống chỉ tiêu tiêu tiêu dùng vật t kỹ thuật.
Để tiết kiệm vật t kỹ thuật thì điều cần thiết là chúng ta phải xây dựng một hệ
thống các chỉ tiêu để xác định lợng vật t kỹ thuật cần dùng cho sản xuất và để
kiểm tra quá trình sản xuất, tiêu dùng vật t một cách chặt chẽ và tối u nhất. Một
trong những chỉ tiêu đó là mức tiêu dùng vật t kỹ thuật và tiêu chuẩn hao phí vật
t kỹ thuật.
3.1. Mức tiêu dùng vật t kỹ thuật.
a- Khái niệm:
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
9
Đề án môn học
Mức tiêu dùng vật t kỹ thuật là lợng vật t kỹ thuật tối đa cho phép để sản xuất
ra một sản phẩm, một chi tiết sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nào đó
trong điều kiện nhất định của quá trình sản xuất kinh doanh và với chất lợng xác
định.
Mức có hai thuộc tính:
_ Nó mang tính kỹ thuật: phụ thuộc vào máy móc thiết bị, quy trình công
nghệ và những t liệu sản xuất khác phục vụ cho quá trình sản xuất.
_ Nó mang tính kinh tế, phụ thuộc vào con ngời, vào tay nghề của ngời lao
động, trình độ tổ chức và quản lý của các nhà lãnh đạo.
b- Tính chất của mức:
Một mức tiêu dung vật t kỹ thuật nào đợc đa ra cũng đều mang bốn tính
chất sau:
_ Tính pháp lệnh: mức đợc nhà nớc quản lý theo kế hoạch.
_ Tính tiên tiến: một mức đa ra bao giờ cũng phải có xu hớng giảm đi
so với những mức tiêu dùng vật t kỹ thuật đợc đa ra trớc đó
_ Thực tiễn: tính chất này đợc thể hiện ở khía cạnh đôi khi một mức đa ra
có thể tăng lên do điều kiện sản xuất kinh doanh có sự thay đổi và mức cao hơn
này nó phù hợp với điều kiện sản xuất và mang tính hợp lý.
_ Quần chúng: một mức đa ra bao giờ cũng phải mang tính quần chúng
đại trà, nghĩa là với mức đó phần lớn là những ngời lao động của doanh nghiệp
trong điều kiện nhất định đều phải thực hiện đợc. Khi đa ra một mức thấp hơn
so với các mức trớc đây thì xu hớng giảm mức cũng phải đã xuất hiện và rõ ràng
trong quá trình sản xuất.
c- Phân loại mức:
Phân loại mức là việc phân chia các phần tử của mức theo những tiêu thức
nhất định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và tổ chức thi hành.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
10
Đề án môn học
Yêu cầu của việc phân loại:
_Việc phân loại phải có ý nghĩa thực tiễn cho việc quản lý và xây dựng.
_ Trong mỗi tiêu thức phân loại thì toàn bộ các phần tử của mức sẽ có mặt
đầy đủ để phân chia.
_ Việc phân chia phải tiện cho quá trình quản lý.
Phơng pháp phân loại
_ Lấy đối tợng để phân chia: có mức cho vật t kỹ thuật chủ yếu và mức
cho vật t kỹ thuật thứ yếu.
_ Theo đối tợng đợc tính mức:
+ Mức cho sản phẩm
+ Mức cho chi tiết sản phẩm
+ Mức cho một hoạt động cụ thể
_ Theo thời gian có hiệu lực của mức:
+ Nhóm thứ nhất là mức tiêu dùng vật t kỹ thuật cho tháng, quý hay cho
năm.
+ Nhóm thứ hai là phân theo mức cũ mức hiện hành và mức mới.
_ Theo cấp độ quản lý có mức do bộ ban hành, ngành ban hành, doanh
nghiệp hay phân xởng ban hành và quản lý.
3.2. Định mức Công tác định mức.
Để có một mức tiêu dùng vật t kỹ thuật thì chúng ta cần phải đa ra một mức
tiêu dùng vật t kỹ thuật đợc coi là hợp lý và phải tiến hành công tác định mức.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
11
Đề án môn học
Định mức là hoạt động có kế hoạch của con ngời dựa trên cơ sở các quy luật
khách quan về tiêu dùng vật t kỹ thuật để xác định lên lợng vật t kỹ thuật tối đa
để sản xuất ra một sản phẩm, một chi tiết sản phẩm hoặc hoàn thành một công
việc trong điều kiện nhất định của quá trình sản xuât kinh doanh với chất lợng
xác định, hay nói mốt cách khác nó là hoạt động có kế hoạch của con ngời dựa
trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan của quá trình tiêu dùng vật t kỹ
thuật để xây dựng lên các mức.
Công tác đinh mức là toàn bộ các hoạt động mang tính thống nhất và có mối
quan hệ hữu cơ với nhau, nhằm xây dựng và tổ chức thực hiện mức tiêu thụ vật t
kỹ thuật.
3.3. Tiêu chuẩn hao phí vật t kỹ thuật.
Bên cạnh việc đa ra mức tiêu dùng vật t kỹ thuật, ngời ta còn đa ra tiêu chuẩn
hao phí vật t kỹ thuật để quản lý việc tiêu dùng vật t kỹ thuật nhằm hạn chế sự
lãng phí và những chi phí vô ích đối với vật t kỹ thuật.
Tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu là một tài liệu trong đó xác định mức
độ hao phí vật t kỹ thuật trong những điều kiện nhất đinh của quá trình sản xuất
kinh doanh mà nó không phụ thuộc việc vật t kỹ thuật đó đợc dùng để sản xuất ra
sản phẩm nào hoặc hoàn thành một công việc nào.
3.4. Vai trò của hệ thống chỉ tiêu tiêu dùng vật t kỹ thuật.
Nó sẽ là cơ sở để đánh giá việc sử dụng vật t kỹ thuật. Khi có một hệ
thống các chỉ tiêu rõ ràng thì sẽ giúp cho các nhà quản lý trong việc giám sát và
đánh giá tình hình tiêu dùng vật t kỹ thuật một cách đơn giản, dễ dàng hơn bởi
vì họ đã có một tiêu chuẩn để so sánh và làm căn cứ.
Nó góp phần thúc đẩy việc sử dụng hợp lý và tiết kiêm vật t kỹ thuật. Khi
tiêu chuẩn đợc đặt ra thì mọi cá nhân trong tổ chức điều phải chú ý đến giới han
của việc tiêu dùng vật t kỹ thuật và tự thấy có trách nhiệm hơn.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
12
Đề án môn học
Hệ thống tiêu chuẩn này sẽ làm căn cứ để xác định nhu cầu vật t kỹ thuật
của doanh nghiệp, tổ chức để tiến hành quá trình sản xuât kinh doanh. Từ số
liệu chỉ tiêu đã đa ra kết hợp với lợng sản phẩm dự tính sản xuất theo kế hoạch
thì doanh nghiệp có thể xác định đợc nhu cầu về vật t kỹ thuật cho kỳ sản xuất
tiếp theo.
Nó tạo thuận lợi cho công tác quản lý và công tác hoạch toán kế toán của
doanh nghiệp.
Nó là căn cứ để xác định mức đọ tiên tiến của trình độ quản lý và áp dụng
khoa học kỹ thuật trong doanh nghiệp. Dựa vào cơ cấu thành phần của các bộ
phận cấu thành mức mà ta có thể xác định đợc mức độ hiện đại trong dây truyền
sản xuất của doanh nghiệp và khả năng quản lý của doanh nghiệp so với độ hiện
đại của các máy móc thiết bị đó.
Chính vì những vai trò rất quan trọng kể trên mà việc xây dựng hệ thống
chỉ tiêu tiêu dùng vật t kỹ thuật có ý nghĩa then chốt trong việc tiết kiệm vật t kỹ
thuật của một tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện
hiện nay.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
13
Đề án môn học
III. Mối quan hệ giữa tiết kiệm vật t với khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
1. Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của
doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng đặc biệt là trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế
giới thì cạnh tranh là vấn đề tất yếu cần đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi
quốc gia. Trong nền kinh tế hiện đại, thì thơng trờng thực sự là chiến trờng và
các doanh nghiệp phải đấu tranh vì sự tồn tại của mình. Một doanh nghiệp muốn
tồn tại trong nền kinh tế hiện nay thì doanh nghiệp đó phải có sức cạnh tranh với
tất cả các doanh nghiệp khác trong thị trờng. Khả năng cạnh tranh hay của
doanh nghiệp trên thị trờng đợc thề hiện ở những khía cạnh sau:
_ Chất lợng hàng hoá
Trong bất kỳ một thị trờng nào thì chất lợng của sản phẩm, của hàng hoá
cũng là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Với cùng một mức giá nh nhau, nhng sản
phẩm của doanh nghiệp có chất lợng tốt hơn thì chắc chắn sẽ chiếm lĩnh đợc
nhiều thị phần hơn. Ngoài ra, chất lợng hàng hoá cũng góp phần nâng cao uy
tín, hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí ngời tiêu dùng và trên thị trờng.
Một hàng hoá tiêu dùng trên thị trơng bao giờ cũng gắn liền với nhãn hiệu, hình
ảnh của doanh nghiệp, của công ty hay tập đoàn nào đó. Khi hàng hoá của
doanh nghiệp có chất lợng cao thoả mãn đợc nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
tốt hơn đối thủ cạnch tranh thì nó sẽ kéo uy tín và thơng hiệu của doanh nghiệp
lên một vị thế cao trên thị trờng. Trong thực tế đã có rất nhiều hãng mà thơng
hiệu của họ đã lan rộng trên toàn thế giới, mà khi bất cứ một hàng hoá nào
mang nhãn hiệu của họ cũng lamà cho khách hàng yên tâm về chất lợng nh đồ
điện tử của Sony, SamSung máy tính của Microsof Đặc biệt th ơng hiệu còn
nâng lên tầm của quốc gia, ví dụ khi nhìn thấy hàng gắn nhãn hiệu Nhật Bản thì
chúng ta điều yên tâm về chất lợng. Chất lợng hàng hoá đợc thể hiện trên nhiều
phơng diện khác nhau, ở đây có thể xét trên hai phơng diện là độ thoả dụng của
sản phẩm hàng hoá đối với khách hàng và độ bền của sản phẩm hàng hoá.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
14
Đề án môn học
Trong xu thế kinh tế thế giới hiện nay, vấn đề độ bền sản phẩm không đợc
đề cao. Do để có đợc sản phẩm có độ bền cao thì chi phí cho nguyên liệu lớn,
đầu t nhiều máy móc công nghệ hiện đại làm đội giá thành lên cao và ảnh h -
ởng đến giá cả, sức cạnh tranh kém. Khi đó, mức tiêu thụ của khách hàng cũng
giảm đi do họ dùng những hàng hoá lâu bền chỉ phải mua một lần. Hiện nay,
ngay cả những hàng hoá của Nhật Bản nổi tiếng về độ bền cũng không có độ
bền nh trớc, những hàng hoá của Nga cũng vậy. Do họ không theo đuổi mục
đích sản xuất hàng hoá lâu bền, mà chỉ sản xuất những hàng hoá có độ bền đủ
mức để ngời tiêu dùng chấp nhận.
Chất lợng hàng hoá hiện nay đợc chú trọng nhiều đến các tính năng của nó
và độ thoả mãn của hàng hoá so với kỳ vọng của khách hàng khi sử dụng chúng.
Một hàng hoá đợc coi là chất lợng cao nếu có nhiều tính năng sử dụng, có tính
năng mới so với các sản phẩm khác trên thị trờng và thoả mãn đợc nhiều nhất sự
kỳ vọng của khách hàng khi tiêu dùng chúng.
Chất lợng hàng hoá thực sự là một vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh
nghiệp trên thị trờng, nó nâng cao thơng hiệu của doanh nghiệp trên thị trờng và
làm cho khách hàng có lòng tin tuyệt đối vào bất kỳ một hàng hoá khác đợc
doanh nghiệp sản xuất ra.
_ Giá cả hàng hoá:
Giá cả hàng hoá cũng chính là một trong những vũ khí cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trờng. Hai hàng hoá có chất lợng tơng tự nhau nhng chỉ
cần thay đổi đôi chút về giá cả thì sẽ chiếm đợc một thị phần đáng kể. Đặc biệt,
trong một thị trờng có mức thu nhập thấp nh ở Việt Nam hiện nay thì giá cả có
ảnh hởng rất lớn tới quyết định mua của khách hàng. Mỗi mức giá về sản phẩm
mà doanh nghiệp định ra trên thị trờng còn thể hiện mục tiêu mà doanh nghiệp
đó theo đuổi. Để có một mức giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh thì giá thành sản
phẩm phải thấp, một trong vấn đề đặt ra là phải tìm cách tiết kiệm nguồn lực
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
15
Đề án môn học
đầu vào. Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, hàng hoá của chúng
ta đã bộc lộ nhiều điểm yếu, sức cạnh tranh kém so với hàng hoá nhập ngoại.
Đặc biệt là về giá cả hàng hoá, giá cả hàng hoá Việt Nam thờng cao hơn nhiều
so với các hàng ngoại nhập mặc dù chúng ta áp đă dụng một mức thuế quan cao
với hàng ngoại nhập. Nhng trong thời gian tới thì hàng rào thuế quan sẽ còn nữa
khi chúng ta ra nhập vào các tổ chức kinh tế trên thế giới và khu vực. Khi đó,
nếu hàng hoá không có sự chuyển biến về giá cả thì sẽ bị hàng nớc ngoài tràn
ngập và bóp nghẹt, các doanh nghiệp trong nớc sẽ đứng trớc nguy cơ phải đóng
cửa và có thể xoá bỏ hoàn toàn một số ngành sản xuất của nớc ta. Do đó, giá cả
hàng hoá là vấn đề cấp thiết cần đặt ra đối với các doanh nghiệp sản xuất trong
nớc để có thể cạnh với các hàng hoá của nớc ngoài trong xu thế hội nhập hiện
nay của nớc ta vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
_Phơng thức giao dịch thanh toán và mua bán cũng là biện pháp nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế hiện nay. Trong
thời đại văn minh hiện đại thì thời gian của mỗi ngời đều rất đáng quý và họ có
ít thời gian rảnh rỗi hơn, do đó trong hoạt động mua sắm hàng hoá ta càng rút
ngắn thời gian mua hàng cho khách hàng bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, phơng
thức thanh toán thuận tiện, đơn giản cũng có u thế rất lớn để chiếm lĩnh niềm tin
và tâm lý của khách hàng. Đây là vấn đề đặt ra đối với khâu của quá trình tổ
chức kênh phân phối, bán hàng mà doanh nghiệp cũng cần đặc biệt chú ý.
_Quảng cáo:
Đây chính là hình thức giới thiệu sản phẩm và thơng hiệu của doanh nghiệp
đối với khách hàng. Quảng cáo chính là một cách thức khẳng định sự tồn tại của
doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Nếu một sản phẩm
nào đó lu hành trên thị trờng mà không có quảng cáo thì sản phẩm đó sẽ không
tồn tại đợc. Thông qua quảng cáo doanh nghiệp quảng bá hình ảnh của mình
trên thị trờng, giới thiệu về công dụng, chức năng của sản phẩm trên thị trờng từ
đó xây dựng đợc hình ảnh của sản phẩm, của doanh nghiệp trong tâm trí khách
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
16
Đề án môn học
hàng, tạo dựng lòng tin và kích thích khách hàng mua sản phẩm của doanh
nghiệp.
_Hoạt động dịch vụ.
Khi khách hàng mua hàng của doanh nghiệp, họ không những chỉ có mục
đích tiêu dùng những sản phẩm của doanh nghiệp mà còn thởng thức cả những
hoạt động dịch vụ trong quá trình mua bán hàng hoá của doanh nghiệp. Có thể
nói khi mua hàng hoá thì nhu cầu của khách hàng thể hiện ở hai mặt là nhu cầu
về vật chất và nhu cầu phi vật chất. Nhu cầu vật chất là nhu cầu về hàng hoá của
doanh nghiệp, còn nhu cầu phi vật chất là những nhu cầu về hoạt động dịch vụ
khách hàng của doanh nghiệp. Một khách hàng thật sự hài lòng khi họ cảm thấy
mình mua đợc một hàng hoá có chất lợng tốt, giá cả hợp lý và họ đợc phục vụ
một cách tận tình chu đáo nh một thợng đế thực sự, từ đó họ sẽ có ý định quay
trở lại trong những lần mua tiếp theo.Đăc biệt, họ sẽ trở thành ngời quảng cáo
hữu hiệu nhất để thu hút thêm những khách hàng mới đến với doanh nghiệp.
Điều ngợc lại sẽ xảy ra khi khách hàng không hài lòng với thái độ của doanh
nghiệp, trớc tiên họ sẽ không mua hàng của doanh nghiệp nữa và doanh nghiệp
sẽ mất đi phần lợi nhuận thu đợc từ những lần mua hàng tiếp theo của doanh
nghiệp, nhng không chỉ có vậy mà doanh nghiệp sẽ mất đi một lợng khách hàng
tiềm năng khá lớn do ngời khách hàng kia nói xấu về doanh nghiệp. Chi phí để
lôi kéo lại khách hàng nay và những khách hàng mới sẽ lớn hơn rất nhiều chi
phí để giữ chân những khách hàng truyền thống. Chính vì vậy mà các doanh
nghiệp đều phải chú trọng đến các hoạt động dịch vụ khách hàng của mình,
không ngừng nâng cao trình độ, hoàn thiện các hoạt động dịch vụ đó nhằm thoả
mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đào tạo một đội ngũ nhân viên
bán hàng nhanh nhạy, khéo léo, có thể thu hút đợc khách hàng. Đây thực sự là
một vũ khí cạnh tranh lợi hại nếu nh doanh nghiệp nào biết tận dụng nó, đặc
biệt là trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế.
_ Khuyến mại:
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
17
Đề án môn học
Đây chính là phần thởng vật chất dành riêng cho khách hàng hay phần lợi
ích vật chất dành thêm cho khách hàng. Khi thị trờng đã bình ổn về giá cả thì
khuyến mại chính là cách thức để lôi kéo thêm khách hàng với những hình thức
bán có thởng, giảm giá, tổ chức trò chơi hay dùng thử sản phẩm nhằm kích
thích nhu cầu mua sắm của khách hàng đối với những sản phẩm của doanh
nghiệp.
Ngoài ra còn một số biện pháp khác nh tổ chức các cuộc hội chợ,triển
lãm, các cuộc phỏng vấn tiếp xúc khách hàng để quảng bá thêm hình ảnh, sản
phẩm của doanh nghiệp.
2. Vai trò của tiết kiệm vật t đối với doanh nghiệp.
Tiết kiệm vật t chính là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh sản phẩm ở các doanh nghiệp tronh điều kiện hội nhập hiện nay. Nếu
nh đã nói ở trên, giá cả chính là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nhất và là vấn đề
quan tâm sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập
thì tiết kiệm vật t chính là nguồn gốc biện pháp để thực hiện chính sách cạnh
tranh bằng giá cả. Khi tiết kiệm đợc vật t, có nghĩa là doanh nghiệp đã giảm đợc
chi phí đầu vào, mà hiện nay vật t kỹ thuật vẫn chiếm tỷ phần rất lớn trong giá
thành sản phẩm của hàng hoá ( khoảng 80%), do đó giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp sẽ giảm. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập hiện nay, nớc ta muốn
hoà nhập với nền kinh tế thế giới thì chúng ta phải ra nhập các tổ chức kinh tế
thế giới và khu vực, khi đó hàng rào bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc sẽ bị
rỡ bỏ và chúng ta phải thực sự cạnh tranh một cách công bằng với các hàng hoá
từ nớc ngoài tràn vào. Trong khi đó các hàng hoá nớc ngoài có giá thành sản
phẩm thấp hơn rất nhiều so với hàng hoá của chúng ta mặc dù chất lợng hàng
hoá của họ tốt hơn của ta. Điều đó đợc giải thích là do họ có kỹ thuật công nghệ
hiện đại, trình độ quản lý tôt và đội ngũ công nhân có tay nghề cao, từ đó tiết
kiệm đợc vật t kỹ thuật đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tiết
kiệm vật t đợc coi là biện pháp quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trong nớc trớc xu thế hội nhập.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
18
Đề án môn học
Tiết kiêm vật t còn là nguồn gốc để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp đều bằng doanh thu trừ đi chi phí hoạt động
sản xuât kinh doanh. Khi doanh thu không thay đổi, tiết kiệm vật t sẽ làm giảm
chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, từ đó làm giảm chi phí kinh doanh do đó
sẽ làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mặt khác khi thực hiện đợc tiết kiệm vật t thì mỗi doanh nghiệp có thể
tăng quy mô sản xuất mà không cần tăng thêm nguồn vốn kinh doanh. Mỗi
phần vật t kỹ thuật đợc sẽ dùng để tái sản xuất kinh doanh kết hợp với những
nguồn vốn đã có để tăng thêm khối lợng sản phẩm làm ra, do đó mà tăng đợc
quy mô sản xuất.
Tiết kiệm vật t kỹ thuật còn giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng hội nhập
với nền kinh tế thế giới. Nếu doanh nghiệp thờng xuyên quan tâm đến vấn đề
tiết kiệm vật t, họ sẽ tìm các biện pháp để thực hiện tiết kiệm vật t. Để tiết kiệm
vật t thì doanh nghiệp phải sử dụng những máy móc hiện đại, những quy trình
công nghệ tiên tiến của thế giới, những phơng pháp quản lý tiên tiến và đào tạo
nâng cao trình độ tay nghề cho ngời công nhân. Do đó, doanh nghiệp thờng
xuyên tiếp cận với những phơng pháp, công nghệ tiên tiến của thế giới và có thể
nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.
Đó là một số vai trò của tiết kiệm vật t đối với doanh nghiệp mà khi nêu
ra có thể cho chúng ta thấy đợc tầm tầm quan trọng của nó đối vơí mỗi doanh
nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới hiện nay
của Việt Nam.
Chơng II: Tình hình sử dụng vật t và tiết kiệm vật t
hiện nay ở các doanh nghiệp công nghiệp.
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
19
Đề án môn học
I. Thực trạng chung của quá trình sử dụng vật t trong
các doanh nghiệp công nghiệp hiện nay:
Cạnh tranh đó là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp
hoạt động trên thị trờng dù muốn hay không cũng đều rơi vào vòng xoáy của
cuộc ganh đua này. Cạnh tranh là quá trình đào thải những doanh nghiệp yếu
kém và làm cho các doanh nghiệp tồn tại còn lại trở lên hoàn thiện hơn. Trong
quá trình cạnh tranh, đặc biệt là trong xu thế mở cửa nền kinh tế phải cạnh tranh
với hàng hoá của nớc ngoài thì các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam đã bộc
lộ nhiều điểm yếu. Sản phẩm sản xuất ra của các doanh nghiệp trong nớc có sức
cạnh tranh kém so với hàng nớc ngoài về nhiều mặt, trong đó mặt thể hiện rõ
nhất đó là giá cả của hàng hoá. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp sản xuất
của nớc ta hiện nay còn tồn tại nhiều bất hợp lý:
Thứ nhất về dây truyền công nghệ còn quá lạc hậu so với thế giới mà khi
tiến hành nhập khẩu các máy móc thiết bị của nớc ngoài chúng ta còn mắc t t-
ởng cũ ngời mới ta, do đó công nghệ sản xuất của chúng ta thờng lạc hậu hơn so
với nớc ngoài và chúng ta còn đứng trớc nguy cơ trở thành bãi rác của thế giới.
Thứ hai, vấn đề về quản lý trong các doanh nghiệp còn nhiều vấn đề tồn
tại khiến cho doanh nghiệp không tân dụng hết khả năng năng của mình Trình
độ quản lý còn nhiều yếu kém, cha tơng xứng với trình độ công nghệ mới. Do
đó, khi doanh nghiệp nhập công nghệ hiện đại thì họ cũng không thể tận dụng
đợc hết tính năng và sự u việt của chúng.
Thứ ba, đó là trình độ tay nghề của ngời lao động. Hiện nay tỷ lệ công
nhân có tay nghề cao, đợc đào tạo bài bản ở nớc ta chiếm tỷ lệ rất thấp trong đội
ngũ ngời lao động. Điều này làm cản trở khả năng tiếp thu khoa học công nghệ
của các doanh nghiệp, mặt khác trong quá trình sản xuất họ cũng tạo ra nhiều
sản phẩm hỏng, tiêu hao nhiều vật t kỹ thuật
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
20
Đề án môn học
Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác nh cơ sở hạ tầng thấp kém và
các yếu tố khác của môi trờng vi mô và vĩ mô của doanh nghiệp.
Tất cả những nguyên nhân trên làm cho quá trình sản xuất của doanh
nghiệp trở lên không hợp lý, tiêu tốn nhiều vật t kỹ thuật đầu vào từ đó đã đôi
giá thành sản phẩm lên cao. Điều này làm cho giá cả của hàng hoá của nớc ta
thờng đắt hơn so với hàng nhập ngoại. Có thể thấy rõ vấn đề này qua một số mặt
hàng nh sắt thép, xi măng Sự lãng phí trong khâu tiêu dùng vật t kỹ thuật đã
trở thành phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất của nớc ta, đặc biệt là các
doanh nghiệp quốc doanh. Đây cũng thể hiện một phần là do đất nớc ta đã duy
trì cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trong thời gian dài, làm cho
t tởng của các nhà lãnh đạo và những ngời lao động có thái độ sắn có và tiêu
dùng không hề tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Khi chuyển sang cơ chế
thị trờng, hội nhập với nền kinh tế thế giới các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
đã đợc dậy cho một bài học về sự tiết kiệm. Sauđây, chúng ta có thể nghiên cứu
về thực trạng sử dụng vật t kỹ thuật tại các doanh nghiệp sản xuất trong ngành
công nghiệp thép Việt Nam để thấy đợc phần nào bối cảnh của quá trình sử
dụng vật t trong các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta hiện nay.
II. Thực trạng của các doanh nghiệp sản xuất thép
Việt Nam:
Thép đợc coi là ngành sản xuất nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành
công nghiệp khác ở Việt Nam. Trớc năm 1990, nhà nớc độc quyền sản xuất và
buôn bán thép, trong bối cảnh đó ngành công nghiệp thép phát trển rất chậm.
Sau năm 1990, với chính sách đổi mới ở Việt Nam, nganh thép đã có điều kiện
thuận lợi hơn để phát trển. Đặc biệt, từ sau năm 1995, ngành thép với nòng cốt
là tổng công ty thép Việt Nam đã phát trển mạnh mẽ cả về quy mô, thành phần
và chất lợng. Nhiều cơ sở sản xuất đã đợc cải tạo lại hoặc xây dựng mới dới
nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Tính đến nay cả nớc có hơn 280 công ty, nhà
máy và các cơ sở sản xuất thủ công tham gia sản xuất thép ( chủ yếu là cán
thép ). Tổng công suất thiết kế của tất cả các cơ sở này ớc tính khoảng 4000
nghìn tấn thép cán/năm. Nh vậy bình quân công suất thiết kế của một cơ sở sản
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
21
Đề án môn học
xuất thép chỉ khoảng 15 nghìn tấn/năm. Nếu tính riêng cho 43 cơ sở sản xuất
thép lớn nhất hiện với công suất 3666 nghìn tấn/năm thì bình quân công suất
của một cơ sở sản xuất là 85 ngàn tấn/năm ( xem phụ lục 2).
Toàn bộ các công ty, nhà máy và cơ sở sản xuất thép ở Việt Nam có thể
đợc chia thành 5 hệ thống nhỏ, bao gồm: (1) hệ thống sản xuất nớc ngoài của
VSC, (2) các cơ sở liên doanh giữa VSC với nớc ngoài, (3) hệ thống các công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân, công ty 100% vốn nớc ngoài, (4) hệ thống
các cơ sở sản xuất quốc doanh khác và quốc phòng, (5) hệ thống các cơ sở sản
xuất thủ công gia đình.
Hầu hết các cơ sở sản xuất thuộc VSC đều đợc phát triển dựa trên những
cơ sở sản xuất đã có từ trớc phân bổ từ Bắc đến Nam mà không dựa trên qui
hoạch tổng thể theo yêu cầu của công nghệ sản xuất thép. Hệ thống sản xuất
thép của VSC bao gồm những năng lực sản xuất cụ thể nh sau:
_ 3 lò nhỏ 100m3/lò ( đã thanh lý 1 lò, một lò đang phá dỡ để cải tạo và
chỉ còn 1 lò đang vận hành với sản lợng năm 2001 đạt 47.000 tấn).
_ 12 lò điện hồ quang cỡ nhỏ từ 1,5 tấn/mẻ đến 30 tấn/mẻ, do Việt Nam
tự chế tạo và nhập khẩu từ Trung Quốc. Tổng công suất sản xuất khoảng
470.000 đến 500.000 tấn/năm.
_ 4 máy đúc điện liên tục phôi vuông, tổng cộng 10 lò đúc, công suất
330.000 tấn/năm.
_ 5 máy cán bán liên tục sản xuất thép tròn và hình tròn nhỏ, thiết bị của
Đài Loan, Trung Quốc, ấn Độ, Italia. Tổng công suất khoảng 260.000 tấn/năm.
VSC hiện nay có khoảng 5 liên doanh cán thép xây dựng, trong đó có 2
máy cán liên tục và 3 máy cán bán liên tục. Tổng công suất cán thép của 5 liên
doanh là 901.000 tấn/năm. Phần lớn các liên doanh cán thép đợc xây dựng ở các
khu vực giao thông thuận lợi cho việc nhập khẩu nguyên liệu hoặc gần nguồn
khí đốt và thị trờng tiêu thụ. Tuy nhiên nếu xét lâu dài, khi có các nguồn nguyên
liệu trong nớc đợc khai thác thì những nhà máy này sẽ gặp những bất lợi nhất
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
22
Đề án môn học
định về địa điểm. Ngoài ra VSC còn có 7 liên doanh sản xuất thép ống, tôn mạ
kẽm, tôn mạ màu và gia công cắt thép.
Hầu hết các cơ sở cán thép trong hệ thống các công ty TNHH, công ty cổ
phần và công ty 100% vốn nớc ngoài đợc đầu t xây dựng sau năm 2000. Hiện tại
hệ thống này có 7 cơ sở sản xuất cán thép, tổng công suất ớc khoảng 1680 nghìn
tấn/năm. Do mới đợc xây dựng nên công nghệ cán thép của các nhà máy này t-
ơng đối hiện đại.
Trừ nhà máy cán thép Sông Đà có công suất 250.000 tấn/năm, các cơ sở
sản xuất thép còn lại của hệ thống các cơ sở sản xuất thép quốc doanh khác và
quốc đều có quy mô nhỏ. Công suất của các cơ sở trong hệ thống này biến động
trong khoảng từ 10 nghìn đến 30 nghìn tấn/năm. Tổng công suất của hệ thống
này ớc tính khoảng 350 nghìn tấn/năm/1 cơ sở, song sản lợng sản xuất không ổn
định, phụ thuộc vào sự biến động của thị trờng.
Có khoảng 250 cơ sở sản xuất nhỏ t nhân đang sử dụng các lò luyện thép
và cán thép rất nhỏ, kiểu mini, thủ công, có công suất bình quẩn trên dới 1
nghìn tấn/năm/1 cơ sở. Các cơ sở này nằm rải rác ở nhiều tỉnh và thành phố từ
Bắc đến Nam. Tổng năng lực sản xuất của khu vực này ớc tính khoảng 250 đến
300 ngàn tấn/năm.
Những số liệu đợc trình bày ở trên cho thấy các doanh nghiệp sản xuất
thép của nớc ta phân tán, thiêu quy hoạch với quy mô nhỏ. Điều này đã làm
phân tán nguồn lực của các doanh nghiệp sản xuất thép nói riêng và của ngành
thép nói chung, các máy móc công nghệ lạc hậu manh mún đă làm tiêu hao
nhiều vật t đầu vào và ảnh hởng tiêu cực đến hiệu quả sản xuất thép ở Việt Nam
trong thời gian qua.
Phụ lục : Danh sách các nhà sản xuất thép xây dựng lớn nhất ở Việt nam
Tên doanh nghiệp Địa điểm Công xuất ( Tấn /
năm)
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
23
Đề án môn học
1 2 3
1. Công ty gang thép Thái Nguyên Thái nguyên 240.000
2. Công ty thép Miền Nam TP.Hồ Chí Minh 460.000
3. Công ty Thép Đà Nẵng TP. Đà Nẵng 40.000
4. Công ty Kim khí VTTH Miền Trung TP Đà Nẵng 20.000
5. Công ty thép Vinakioei Bà rịa vũng tàu 300.000
6. Công ty thép VSC - POSCO ( VPS) Hải phòng 200.000
7. Công ty Thép Nasteelvina Thái Nguên 110.000
8. Công ty Thép Vinausteel Hải Phòng 180.000
9. Công ty Thép Tây Đô Cần Thơ 120.000
10. Công ty Vinatafong Bình Dơng 230.000
11. Công ty Thép Nam Đô Hải Phòng 120.000
12. Nhà máy cơ khí Cẩm Phả Quảng Ninh 15.000
13. Công ty Cơ khí Duyên Hải Hải Phòng 17.000
14. Công ty Thành Đạt Hải Phòng 20.000
15. Công ty DIEZEL Sông Công Thái Nguyên 15.000
16. Công ty Tuyến Năng Đông Anh, Hà Nội 25.000
17. Công ty Vũ Linh Hà Nội 20.000
18. Công ty Hoàng Lê Văn Điển, Hà Nội 10.000
19. Công ty Bê tông thép Ninh Bình Ninh Bình 15.000
20. Công ty Phá dỡ tàu cũ Kỳ Hà Quảng Nam 25.000
21.Công ty t nhân Hồng Châu TP. Hồ Chí Mih 15.000
22. Công ty T nhân Đồng Tâm TP. Hồ Chí Minh 30.000
23. Công ty 89 Bộ Quốc Phòng Đg Anh, Hà Nội và
Hiệp Phớc TP. HCM
42.000
24. HTX Cơ Khí Đại Thành TP. Hồ Chí Minh 15.000
25. Công ty thép Tân Việt Thành TP. Hồ Chí Minh 15.000
26. Công ty Quốc Duy Bình Dơng 15.000
27. Công ty An Hng Tờng Bình Dơng 20.000
28. Công ty Thép Long An Long An 15.000
29. Công ty Cơ khí Hà Nội Hà Nội 10.000
30. Làng nghề Đa Họi và t nhân Khoảng 250 cơ sở 190.000
31. Công ty TNHH Phú Mỹ Loang An 25.000
32. Công ty TNNN Tùng Hng TP. Hồ Chí Minh 15.000
33. Công ty Cơ khí Bắc Giang Bắc Giang 6.000
34. Công ty thép Hải Phòng Hải Phòng 8.000
35. Công ty dịch vụ VTTW Hà Nội 8.000
36. Công ty cơ khí Tam Hiệp Hà Nội 3.000
37. Công ty thép Thanh Hoá Thanh Hoá 7.000
38. Công ty cơ khí thuỷ lợi Hà Nội 15.000
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
24
Đề án môn học
39. Công ty cổ phần thép Hải Phòng Hải Phòng 180.000
40. Công ty kết cấu thép SSE (VII) Hải Phòng 200.000
41.Công ty thép An Việt Bình Dơng 200.000
42. Công ty thép Hoà Phát Nh Quỳnh, Hng Yên 200.000
43. Công ty thép Sông Đà Phố Nối, Hng Yên 250.000
Tổng cộng 3.666.000
1. Các công đoạn của quá trình sản xuất thép.
Quy trình sản xuất thép hoàn chỉnh đợc thực hiện thông qua sáu công
đoạn cơ bản: (1) thiêu kết, (2) luyện cốc, (3) luyện gang, (4) luyện thép, (5) đúc
thép, (6) cán thép ( xem phụ lục 1 ). Ba công đoạn đầu tiên của quá trình sản
xuất thép thờng tạo ra những sản phẩm tơng đối đồng nhất. Từ công đoạn thứ t
trở đi, các sản phẩm sẽ bắt đầu đợc phân nhánh theo hai nhóm chủ yếu là các
sản phẩm dài và các sản phẩm dẹt với những tính năng khác nhau tùy thuộc vào
kỹ thuật luyện thép.
(1) Thiêu kết:
Là công đoạn đầu của quá trình sản xuất thép ( không kể hoạt động khai
thác quặng ). Trong công đoạn này, quặng sắt, các phối liệu trợ dung và cốc vụn
đợc xử lý ở nhiệt độ cao để tạo ra khối vật liệu giàu sắt thích hợp cho việc sử
dụng làm nguyên liệu lò cao.
(2) Luyện cốc:
Là công đoạn song song với công đoạn thiêu kết. Trong công đoạn này,
than đá đợc đốt nóng, hóa mền, rồi chảy thành khối rắn và đợc khử các chất dễ
bay hơi để trở thành than cốc.
(3) Luyện gang:
SV. Nguyễn Linh Sơn Lớp: Thơng mại 43A
25