Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Khả năng năng cạnh tranh của hàng may mặc trong bối cảnh tự do hoá TM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.52 KB, 30 trang )

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
Lời mở đầu
Phát huy tối đa lợi thế so sánh, nâng cao chất lợng, hạ giá thành
sản phẩm, tạo ra những mặt hàng, sản phẩm mũi nhọn của Việt Nam
nhanh chóng mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế là một trong những
nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó,
việc tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả năng của thị từng sản
phảm, mặt hàng để có biện pháp nâng cao hiệu quả đầu t, nâng cao sức
cạnh tranh là một trong những vấn đề cần thiết và cấp bách.
Trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (dầu thô,
hàng may mặc, gạo, thuỷ sản, giày dép ) sản phẩm may mặc luôn
chiếm tỷ trọng lớn và giữ vị trí thứ hai (sau dầu thô). Từ năm 1995 đến
nay, với những lợi thế về chi phí hàng may mặc của Việt nam đã từng b-
ớc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và quốc tế với những con số đợc thống
kê rất đáng trân trọng. Tuy nhiên bớc vào thế kỷ 21 trớc xu thế hội nhập
và cạnh tranh gay gắt hàng may mặc của Việt nam còn rất nhiều hạn
chế. Cho nên việc phân tích đánh giá đúng những yếu kém trong cạnh
tranh của hàng may mặc là việc làm có ý nghĩa thiết thực để có những
giảỉ pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt
Nam.
Trong đề án này em xin trình bày Khả năng năng cạnh tranh
của hàng may mặc trong bối cảnh tự do hoá thơng mại với cấp độ
sản phẩm.
Theo cách tiếp cận trên đề án yêu cầu cần trả lời các câu hỏi sau:
1.Cạnh tranh là gì? Hàng may mặc có tính cạnh cạnh tranh nh thế
nào ?
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
1
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
2.Những nhân tố nào thúc đẩy hay hạn chế năng lực cạnh tranh
của mặt hàng này?


3. Những tiêu chí gì cần đặt ra để nâng cao khả năng cạnh
tranh ? Những chính sách và công cụ nào có thể đáp ứng các tiêu chí
đó ?
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Kế Tuấn đã hớng
dẫn cho em chọn đề tài này. Trong quá trình viết bài em không thể
tránh đợc sai sót.
Em mong có sự đóng góp và phê bình của thầy giáo để em hoàn
thành tốt hơn đề án này.
Hà Nội ngày15 tháng 04 năm 2004
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
2
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
Phần I
Khái quát lý luận cạnh tranh
I. Khái niệm về cạnh tranh
1. Các khái nịêm về cạnh tranh.
Theo C. Mac cạnh tranh là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá, là
sự đối trọi giữa ngời sản xuất hàng hoá dựa trên thực lực kinh tế của họ.
Kinh tế học cổ điển mới: Cạnh tranh nghĩa là làm cho hàng hoá lu
thông bằng cách thay đổi Hàm số sản xuất
Theo từ điển tiếng Việt: Cạnh tranh là cố gắng giành phần hơn,
phần thắng về phía mình giữa những ngời tổ chức hoạt động nhằm
những lợi ích nh nhau.
Nh vậy đã có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh song nhìn
chung cạnh tranh đợc hiểu là sự chạy đua hay ganh đua của các thành
viên trong một thị trờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi
kéo ngày càng nhiều khách hàng, thị trờng và thị phần của một thị tr-
ờng. Bởi vậy, về phơng diện kinh tế, cạnh tranh đợc hình thành trên cơ
sở tiền đề là: có sự hiện diện của các thành viên thơng trờng, có cuộc
chạy đua vì mục tiêu kinh tế giữa các thành viên và chúng đều diễn ra

một thị trờng hàng hoá (khu vực, quốc gia hay quốc tế) cụ thể.
2. Các hình thái của cạnh tranh.
2.1 Cạnh tranh hoàn hảo.
Là thị trờng không kể một ai (kể cả ngời bán và ngời mua) có tác
động và ảnh hởng đến giá cả và sản lợng của thị trờng, nghĩa là họ
không có sức mạnh thị trờng.
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo có các đặc điểm nh: Tham gia thị
trờng có vô số ngời mua và ngời bán độc lập với nhau, đều là ngời chấp
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
3
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
nhận giá cả thị trờng, sản phẩm đồng nhất, thông tin của thị trờng tơng
đói hoàn hảo, sự cản trở việcgia nhập và rút lui khỏi thị trờng bằng
không.
Mục tiêu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chủ yếu là tối đa
hoá lợi nhuận, chấp nhận giá trị trờng.
2.2. Độc quyền.
Có 2 loại: Độc quyền bán và độc quyền mua.
2.2.1. Độc quyền bán.
Là một thị trờng trong đó chỉ có một ngời bán nhng có nhiều ngời
mua, sản phẩm của họ là đồng nhất không có hàng thay thế gần gũi, do
có một ngời bán và nhiều ngời mua nên thị trờng này có sức mạnh thị
trờng. Việc ra nhập thị trờng là cực kỳ khó khăn và nó là một quyết định
có trở ngại rất lớn đối với các doanh nghiệp.
Mục tiêu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền bán là tối đa
hoá lợi nhuận.
2.2.2. Độc quyền mua.
Là một thị trờng trong đó có nhiều ngời bán nhng chỉ có một số
ngời mua. Khi thị trờng có một hoặc một số ngời mua thì thị trờng có
sức mạnh độc quyền mua. Đó là khả năng thay đổi giá cả của hàng hoá,

cho phép ngời mua có thể mua hàng hoá ở mức giá thấp hơn giá thịnh
hành trong thị trờng cạnh tranh.
2.3. Cạnh tranh không hoàn hảo.
Có 2 loại: Cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.
2.3.1.Cạnh tranh độc quyền.
Là thị trờng trong đó một ngời bán và nhiều ngời mua, sản phẩm
trong thị trờng có sự dị biệt hoá (có sự phân biệt) chúng có thể thay thế
cho nhau nhng không phải thay thế hoàn hảo, việc nhập, rút lui khỏi thị
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
4
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
trờng tơng đối dễ dàng. Hình thức cạnh tranh chủ yếu thông qua nhãn
mác và quảng cáo.
Mục tiêu của họ tối đa hoá lợi nhuận
2.3.2. Độc quyền tập đoàn .
Là thị trờng có một ngời bán, nhiều ngời mua sản phẩm có thể
giống nhau hoặc khác nhau, các donh nghiệp có thể có mối quan hệ
chặt chẽ về giá và sản lợng tơng đói ổn định. Nếu một doanh nghiệp
giảm gía thì các doanh nghiệp khác cũng phản ứng bằng việc giảm giá
theo.
Việc ra nhập thị trờng là rất khó khăn. hình thức cạnh tranh chủ
yếu của họ là thông qua nhãn mác và quảng cáo.
Mục tiêu của họ là tối đa hoá lợi nhuận
II. Vai trò của cạnh tranh.
1. Tác động tích cực.
Trên góc độ vĩ mô cạnh tranh giúp các doanh nghiệp Việt Nam
tăng tốc đầu t phát triển kinh tế và mở rộng hoạt động thơng mại, thúc
đẩy nhanh quá trình CNH- HĐH đất nớc. ở giác độ vi mô (doanh
nghiệp) cạnh tranh cũng đem lại không ít cơ hội bao gồm:
Thứ nhất: Nó đảm bảo đáp ứng thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu

dùng. Ngời tiêu dùng nhận đợc cái họ mong muốn vì nếu ngời bán
không cung cấp cho họ cái họ muốn thì sẽ có ngời khác sẵn sàng làm
điều đó.
Thứ hai: Ngời tiêu dùng nhận đợc cái họ muốn với giá thấp nh
khả năng có thể. Trong môi trờng cạnh tranh, không ai có thể bóc lột
ngời tiêu dùng vì luôn có một số đối thủ mời chào với giá thấp hơn. Gía
cả trong cơ chế thị trờng nhìn chung bằng chi phí sản xuất cộng lợi
nhuận vừa đủ để cho phép ngời sản xuất tồn tại.kinh doanh.
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
5
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
Thứ ba: Khuyến khích áp dụng công nghệ mới. Công nghệ mới có
ý nghĩa là giảm chi phí sản xuất và các doanh nghiệp áp dụng công
nghệ mới sẽ có khả năng chiếm đợc phần lớn thị trờng do bán rẻ hơn
các đối thủ cạnh tranh của họ.
Thứ t: Tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hỉệu
quả các nguồn lực (lao động, vốn, kinh nghiệm quản lý) để tăng hiệu
quả kinh tế.
Thứ năm: Tạo sự đổi mới nói chung, thờng xuyên liên tục và vì
vậy mang lại sức tăng trởng kinh tế cao.
Nh vậy, cạnh tranh sẽ là một quá trình chọn lọc tự nhiên, đồng
thời sẽ làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, mở ra cơ hội kinh
doanh trong nớc và trên đấu trờng quốc tế. Tuy nhiên cạnh tranh không
phải chỉ là bức tranh phong cảnh đẹp mà nó còn mang nhiều hạn chế.
2. Tác dụng tiêu cực.
Thứ nhất: Do tự do kinh doanh và tự do khế ớc và cùng với sự
giục giã của qui luật gía trị và bản tính của con ngời, nên các hoạt động
cạnh tranh tự phát có xu hớng thái quá cực đoan nhằm gây rối, ngăn
cản, hạn chế hoặc thủ tiêu cạnh tranh của các đối thủ. Những mục đích
mang tính cạnh tranh đó đến lợt nó lai huỷ hoại động lực sự phát trỉên

kinh tế.
Thứ hai: Cạnh tranh là hiện tợng khách quan tồn tại trong đời
sống kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng. Vì vậy, trong điều kiện
không có cạnh tranh hoàn hảo thì hậu quả sớm hay muộn sẽ diễn ra đối
với các thành viên tham gia thơng trơng thờng là phá sản, lạm phát và
độc quyền.
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
6
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
Thứ ba: Trong thị trờng độc quyền cạnh tranh không có xu hớng
sản xuất theo mức chi phí bình quân tối thiểu do đó không có động lực
giảm chi phí, cải tiến sản phẩm có xu hớng hạn chế sự tăng trởng kinh
tế.
Cạnh tranh không có xu hớng định giá theo chi phí cận biên cho
nên giá cả và sản lợng của nhà độc quyền không tối u cho xã hội và ng-
ời tiêu dùng, có ảnh hởng đến thu nhập và tiềm năng kinh tế của đất n-
ớc.
Nh vậy tất cả các kết luận trên đã khẳng định đợc cạnh tranh là
điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong điều
kiện tự do hoá thơng mại. Muốn đạt đợc các mục tiêu hiện tại cũng nh t-
ơng lai cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh đó chính là cơ hội cũng
nh các thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc nói riêng.

Phần 2
Lý luận về khả năng cạnh tranh
I . Các cấp độ về khả năng cạnh tranh
1. Khả năng cạnh tranh cấp quốc gia.
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
7

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
Đây là một khái nịêm có tính chất phức hợp bao gồm cả các yếu
tố tầm vĩ mô, đồng thời bao gồm cả năng lực cạnh tranh của các doanh
nghịêp trong cả nớc.
Khả năng cạnh tranh của quốc gia đợc định nghĩa là khả năng
cạnh tranh của một nền kinh tế đạt đợc sự tăng trởng bền vững, thu hút
đợc đàu t, bảo đảm ổn định kinh té- xã hội, nâng cao đời sống của ngời
dân.
2. Khả năng cạnh tranh cấp doanh nghiệp.
Là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc đo bằng khả năng
duy trì và mở rộng thị phàn, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi
trờng trong nớc và nớc ngoài.
Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm, vì
vậy ngời ta còn phân biệt khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với khả
năng cạnh tranh của sản phâm.
3. Khả năng cạnh tranh cấp sản phẩm.
Là khả năng tồn tại và vơn lên trong thị trờng cạnh tranh, duy trì
lợi nhuận và thị phần trên thị trờng trong nớc và quốc tế một hay nhiều
sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
Theo Keniosuke ôn Tasuyki Negro ngời Nhật Bản thì khả năng
cạnh tranh của sản phẩm là khả năng của một công ty đánh bại các công
ty đối thủ cạnh tranh đang ghanh đua thị phần của một sản phẩm cùng
loại.
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm đợc đo bằng thị phần của sản
phẩm đó trên thị trờng.
4. Mối quan hệ giữa các cấp độ cạnh tranh.
Trong đề án này em chỉ xin tập trung phân tích khả năng cạnh
tranh của sản phẩm, không phân tích khả năng cạnh tranh của quốc gia
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
8

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
và doanh nghiệp. Tuy nhiên, giữa ba cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ
mật thiết với nhau tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc vào
nhau.
Một doanh nghiệp hay một ngành có khả năng cạnh tranh cao
phải sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh. Mặt khác
để tạo cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao thì sản phẩm, hàng hoá
do doanh nghiệp đó sản xuất ra cần có chất lợng đảm bảo, mẫu mã đẹp,
giá cả phù hợp và môi trờng kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi,
ổn định, các chính sách kinh tế phải rõ ràng có thể dự báo đợc, bộ máy
nhà nớc phải trong sạch có hiệu quả.
Là một tế bào của doanh nghiệp, khả năng tranh của sản phẩm tạo
nền móng vững chắc cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà nó
trực thuộc từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
II. Các chỉ tiêu đo l ờng khả năng cạnh tranh và công cụ cạnh
tranh của sản phẩm.
1. Các chỉ tiêu đo lờng khả năng cạnh tranh.
- Doanh thu
- Thị phần
- Lợi nhuận
2. Các công cụ sử dụng cạnh tranh của sản phẩm.
- Cạnh tranh về giá
- Cạnh tranh về chất lợng
- Cạnh tranh về mẫu mã chất lợng chủng loại
- Cạnh tranh về dịch vụ, chính sách sau khi bán
III. Những nhân tó ảnh h ởng đến khă năng cạnh tranh của sản
phẩm may mặc.
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
9
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học

Từ nghiên cứu lý thuyết cạnh tranh của doanh của sản phẩm, em
cho rằng có hai nhóm nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
sản phẩm đó là nhóm nhân tố trong nớc và nhóm nhân tố nớc ngoài.
Ngoài các nhân tố vĩ mô ảnh hởng chung đến nền kinh tế nh: Môi trờng
chính trị xã hội, hệ thống luật pháp hệ thống văn hoá còn có những
nhân tố trong nớc có ảnh hởng trự tiếp đến hàng may măc cụ thể nh
sau:
1. Các yếu tố trong nớc.
Thứ nhất: Chi phí sản xuất trong ngành may, từng sản phẩm may
và trong toàn bộ nền kinh tế còn cao. Để sản xuất sản phẩm may mặc
thì chi phí sản xuất bình quân thờng vào khoảng 70% giá trị sản xuất.
Giá thành sản xuất hàng may của Việt Nam đều cao hơn với giá thành
sản xuất hàng may cùng loại của các nớc trong khu vực từ 20-30%.
Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do tồn tại yếu kém ở nhièu
khâu: Trớc hết là trình độ công nghệ và thiết bị công nghệ lạc hậu trung
bình chiếm đến 60-70% gần 50% đợc tân trang lại thậm chí có những
máy may đã rất cũ từ những năm 50-60 nh máy may Bonsai vẫn đợc sử
dụng nhiều. Xét về trình độ công nghệ các doanh nghiệp may Việt
Nam lạc hậu so với các nớc trong khu vực 2-3 thế hệ. Với trình độ máy
móc thiết bị đó chúng ta khó lòng tạo đợc ra những sản phẩm may có
khả năng cạnh tranh và năng suất cao ngay cả tronh thị trờng nội địa
chứ cha nói gì đến quốc tế.
Thứ hai: Chất lợng lao động, năng suất lao động thấp.
- Mặc dù là một nớc có nguồn lao động dồi dào đã đợc qua đào
khoảng 60 triệu ngời. Tuy nhiên, chất lợng nguồn nhân lực may mặc
còn nhiều bất cập.
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
10
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
- Lực lợng lao động nghành may khá đông chiếm tới 60 vạn ngời

nhng số công nhân may có trình độ bậc thợ cao, giỏi ít. Đội ngũ cán bộ
quản lý chủ chốt trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế so với cách
tiếp cận với phong cách quản lý hiện đại, đặc biệt là kinh nghiệm giao
dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu tiếp thị trị trờng thế giới. Mức thu
nhập của công nhân nghành may thấp và không ổn định, bệnh nghề
nghiệp ở các nhà máy may tác động xấu đến sức khoẻ và tâm t nguyện
vọng của công nhân.
- Chất lợng của hoạt động quản lý cũng là một điểm yếu của các
doanh nghiệp may Việt Nam. Chính do t duy quản lý thời bao cấp còn
rơi rớt lại hay những định hớng tiểu thơng chỉ nhẵm vào lợi ích trớc mắt
làm cho vấn đề năng xuất chất lợng sản phẩm không đợc chú trọng.
Thứ ba: Chi phí trung gian cao.
So với thời điểm 2000 đến nay, giá xăng dầu tăng 49%, giá cớc
vận chuyển tăng 149%, tiền công tăng 75%, thuế đất tăng 38%... ngoài
ra còn các loại chi tiêu khác cũng góp phần không nhỏ vào tăng chi phí
của daonh nghiệp. Nừu đối chiếu với bảng chi phí của một số nớc trong
khu vực thì chi phí sản xuất của may Việt Nam là tơng đối cao.
Hà nội TP HCM Singapore Bangkok Minila
Lơng công nhân
Phí thuê đất(m
2
/tháng)
Phí thuê nhà(tháng)
Giá điện dùng cho sản
xuất kinh doanh( Kwh)
Cớc vận chuyển container
40 feet
Thuế giá trị gia tăng( mức
80-120
3.2

1.7000
0.07
1500
78-130
3.5
1.700
0.07
1410
445-600
7.5
2.678
0.07
500-600
195
5.7-8.5
800-1200
0.04
1350
116-300
90
1500016000
0.09
1200
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
11
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
cơ bản)(%)
10 10 3 5-15 10

Thứ t: Bộ máy quản lý còn kém hiệu quả.

- ở các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc bộ máy quản lý còn
cồng kềnh thờng chiếm khoảng 6-9% tổng số lao động, của các nớc
trong khu vực chỉ chiếm 3-4%
- Chi phí quản lý doanh nghiệp trong ngành may thờng chiếm từ
5-8% giá thành là khá cao
- Tổ chức lao động cha hiệp tác khoa học, chức năng và nhiệm vụ
cha rõ ràng, kỷ luật lao động cha nghiêm làm cho năng suất lao động
hiệu quả thấp
Thứ năm: Chính sách đầu t - phát triển.
So với nhiều ngành khác, vốn đầu t để đổi mới trang thiết bị
ngành may mặc nói chung tăng khá nhanh, tổng vốn đầu t của
VINATEX đạt khoảng 4200 tỷ đồng. Tuy nhiên, so với yêu cầu thì còn
rất nhiều hạn chế nh:
+ Trong khoảng 10 năm tới theo tính toán của các nhà kinh tế thì
đầu t cho ngành may mặc phải ở mức 2-4 tỷ USD mới đạt đợc các mục
tiêu tăng tốc do chính phủ đặt ra.
+ Qui định về thời hạn vay vốn cho nghành may từ 5-7%/ năm
nhng thực tế ở Việt Nam đầu t cho ngành may từ 10-12 mới thu hồi đợc
hết vốn. Các thủ tục triển khai xây dựng đầu t phải mất nhiều năm.
+ Cha có chính sách cụ thể để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và
nhà đầu t trong nớc để họ đầu t nhiều hơn vào ngành may mặc.
+ Hiện tợng đầu t không hợp lý, thiếu đồng bộ, nơi nhiều, nơi ít
dẫn đến các địa phơng có nhiều địa phơng không sử dụng hết công suất,
có nơi lại không đợc đầu t. Bên cạnh đó xu hớng chung của các doanh
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
12
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
nghiệp chỉ muốn đầu t xây dựng máy móc thiết bị để sản xuất các mặt
hàng quan thuộc, tiêu thụ nhanh nh áo sơ mi, jacket, quần áo ngủ mà
không chụi đầu t vào các mặt hàng cao cấp hơn nh áo veston. Chính

điều này dẫn đến có doanh nghiệp không sử dụng hết bộ hàng mẫu mà
doanh nghiệp giao cho, còn sản phẩm thì đơn điệu.
+ Nhiều doanh nghiệp chỉ lo đầu t những thiết bị hiện đại đắt tiền
mà thiếu trình độ quản lý và sử dụng nó dẫn đến lãng phí, không sử
dụng hết công suất.
+ Trong đầu t đặc biệt là đàu t để tạo nguồn nhâ lực có chuyên
môn cao và năng lực quản lý đối với ngành may mặc là đặc biệt quan
trọng thì lại cha có chuyên nghành về đào tạo công nhân kỹ thuật, cán
bộ quản lý cho ngành may mặc chủ yếu là do trởng thành trong quá
trình làm việc, tức là đào tạo tại chỗ.
Thứ sáu: Các xúc tiến thơng mại
- Hầu hết các doanh nghiệp may mặc đều cha có kinh nghiệm và
thụ động trong công tác tiếp thị đối với mặt hàng này.
+ Công tác xúc tiến thơng mại cha kết hợp khai thác triệt để bốn
công cụ: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, bán hàng trực tiếp, tuyên
truyền.
+ Công tác xúc tiến mẫu mốt còn cha đợc chú trọng đến mặc dù
có một đội ngũ thiết kế mẫu mốt trẻ, giàu năng lực nhng mẫu còn cha
thực sự đi vào cuộc sống, chủ yếu còn mang nặng tính trình diễn , còn
thời trang hàng ngày phần lớn đợc su tầm từ các Cagetlo nớc ngoài.
Khâu thiết kế còn hạn chế, mẫu mã còn nghèo nàn cho nên cha xây
dựng đợc thơng hiệu mang tầm cỡ quốc tế.
Đây chỉ là một trong các nhân tố khiến hàng may mặc Việt Nam
dù có u thế nhng vẫn cha thể tự chủ để hội nhập với thơng trờng nội địa.
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
13
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học
2. Các yếu tố nớc ngoài
2.1. Xu hớng sản xuất và tiêu thụ hàng may mặc trên thế giới .
Với dân số trên 6 tỷ ngời thế giới là thị trờng tiêu thụ nhiều hàng

may mặc lớn. Cùng với nhu cầu tăng lên nhu cầu ăn mặc, mua sắm sẽ
tăng lên. Đây là cơ hội để hàng may mặc nớc ta phát triển mạnh trong
thời gian tới.
+ Điều kiện khí hậu của mỗi nớc khác nhau đòi hỏi các doanh
nghiệp may mặc phải cung cấp các sản phẩm may mặc khác nhau thích
ứng với mùa vụ trong năm.
+ Đời sống càng cao, con ngời lại càng có xu hớng quay về với
thiên nhiên. Do vậy các sản phẩm may mặc có xu hớng xuất phát từ tơ
lụa, xa tanh thổ cẩm là những sản phẩm may mặc khiến cho ngời tiêu
dùng a chuộng. Việt Nam ta có lợi thế về những mặt hàng này do vậy
cần khai thác triệt để.
+ Bên cạnh đó với phong trào bảo vệ động vật hoang dã đang diễn
ra trên phạm vi toàn thế giới khiến cho cho nhu cầu sản phẩm may từ
nguyên vật liệu da động vật thu hẹp, điều này ảnh hởng đến nghành
may mặc trên thế giới phải thế bằng các sản phẩm khác tơng đơng để
chống rét vào mùa đông.
+ Mặt khác do không khí bị ô nhiễm nặng nề, con ngời rất cần
những sản phẩm may đặc biệt để bảo vệ da. Tất cả càng làm cho sản
phẩm may ngày càng đa dạng và cần thiết cho con ngời.
2.2. Xu hớng mậu dịch tự do hoá thơng mại .
Tham gia vào APTA, thực hiện tiến trình CETO, Việt Nam sẽ có
điều kiện xuất khẩu hàng may mặc nhiều hơn vào khu vực thị trờng hơn
Nguyễn Thị Dung Công Nghiệp 43A
14

×