Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giải pháp khắc phục căn bệnh hình thức trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.94 KB, 4 trang )

^CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, Tư TƯỜNG Hồ CHÍ MINH

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CĂN BỆNH HÌNH THỨC
TRONG HỌC TẬP VẢ LÀM THẺO Tư TƯỞNG,
ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HĨ CHÍ MINH
ĩ- ThS TRẦN THỊ THÚY
Học viện Chính trị khu vực IV

• Tóm tắt: Bệnh hình thức được xác định là nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng nói khơng đi đơi
với làm, nói nhiều làm ít, làm qua loa đại khái trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh thời gian vừa qua. Chính vì vậy, khắc phục căn bệnh hình thức để đưa việc học tập và
làm theo Bác đi vào chiều sâu, trở thành lối sống, nếp nghĩ và việc làm cụ thể của từng cán bộ, đảng viên
và Nhân dân là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cấp bách hiện nay.


Từ khóa: bệnh hình thức; học tập và làm theo; tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Mình

1. Bệnh hình thức và một số biểu hiện của
căn bệnh hình thức trong học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Bệnh hình thức là trong cơng việc, chú trọng
nhiều đến hình thức bề ngồi mà khơng quan tâm
đúng mức đến nội dung bên trong, làm những việc
ít thiết thực mà nhiều phơ trương, hình thức thì hào
nhống mà nội dung thì nghèo nàn, làm theo kiểu
“đầu voi đi chuột”, làm việc gì cũng “khơng xét
đến kết quả thiết thực, cần kíp, chỉ nhằm về hình
thức bên ngồi, chỉ muốn phô trương cho oai”(1).
Một sô' biểu hiện của bệnh hình thức trong
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh


Trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực
hiện chưa quyết liệt, chưa sát thực tế, thiếu sáng
tạo; không sâu sát cơ sở, thiếu kiểm tra, đơn đốc,
khơng nắm chắc tình hình địa phương, cơ quan,
đơn vị mình. Trong xây dựng cam kết tu dưỡng, rèn
luyện, làm theo thường nói khơng đi đơi với làm,
nói nhiều làm ít, thậm chí nói mà khơng làm. Việc
xác định nội dung học tập và làm theo chưa gắn
với thực hiện nhiệm vụ chính trị tại cơ quan, đơn
vị hoặc lựa chọn các vấn đề quá lớn, chung chung
24

nên triển khai không hiệu quả hoặc làm không đến
nơi đến chốn. Công tác phát hiện, biểu dương và
nhân rộng các tập thể, cá nhân điển hình trong
học tập và làm theo Bác chưa hiệu quả, chưa tạo
sức thuyết phục, chưa thực sự điển hình, chưa xứng
đáng. Việc đấu tranh với các biểu hiện lệch lạc về
đạo đức, lối sống chưa mạnh mẽ, cịn tình trạng nể
nang, né tránh, ngại va chạm. Công tác kiểm tra,
giám sát đối với .việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức,
lối sống của cán bộ, đảng viên chưa thường xuyên,
chưa quyết liệt, chưa nghiêm. Công tác báo cáo,
sơ kết việc triển khai thực hiện việc học tập và làm
theo Bác chưa được quan tâm đúng mức, đánh giá
còn chung chung, thiếu cụ thể(2).
Nguyên nhân chủ yếu của bệnh hình thức
Thứ nhất, một số cấp ủy, tổ chức đảng và cán
bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện
về tầm quan trọng của việc học tập và làm theo

Bác, vẫn cịn tình trạng chỉ xem đây là cuộc vận
động, phong trào thi đua, đợt sinh hoạt chính trị.
Thứ hai, cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực
hiện việc học tập và làm theo Bác ở một số cấp
ủy, tổ chức đảng chưa thực sự chủ động, sâu sát,
quyết liệt, chưa coi trọng kiểm tra, xử lý vi phạm(3).

») TẠP CHÍ THÕNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ - số 01 (26)2022


Thứ òa, một số nơi, ngư ứ đứng đầu thiếu ý thức
trách nhiệm, thiếu ý thức quý họng sức của, sức
ngưdi của Nhà nước, của Nhân dân; chưa phát huy
hết tách nhiệm, thiếu giĩơng mẫu; không sát sao
công việc thực tế, không gần gũi nhân dân. Đối
vơi công việc, không đi sâu vào vấn đề, không
sâu sát cấp dưới mà chỉ xem báo cáo trên giây tờ.
Thứ ’í/, trong quá trình t) chức thực hiện cịn thụ
động , thiếu cách làm sáng tạo, cịn trơng chờ, ỷ lại
vào cấp trên. Thứ năm, việc xác định nội dung học
tập và làm theo q lớn, chơng phù hợp nhiệm vụ
chính trị của cơ quan, đơ 1 vị và cá nhân, vượt quá
khả năng thực hiện, nên chơng thực hiện được kế
hoạc: lì hoặc làm không đ< h nơi đến chốn. Thứ sáu,
việc ciểm tra, đánh giá qt ái trình thực hiện cam kết,
tudưiỡng và rèn luyện việ: học tập và làm theo Bác
của 1 nỗi cán bộ, đảng vi ỉn và tổ chức đảng chưa
thườ Ig xuyên và chưa gắn với thi đua, khen thưởng
nên xuất hiện tâm lý làn cho có, làm cũng được,
khơrlíg làm cũng được.

T íc hại của bệnh hình thức
T 'ước hết, bệnh hình thức là nguyên nhân dẫn
tới thất thốt, lãng phí Vĩ thời gian, về cơng sức,
về ciia cải của Nhân dâii. Thứ hai, chính vì ham
chuộng hình thức nên dẫn đến báo cáo sai, làm sai
lệch tình hình, “có ít thì xít ra nhiều”, phơ trương,
che dấu khuyết điểm, thổi phồng thành tích, “đánh
bóng”’ tên tuổi; thích đư( Ic đề cao, ca ngợi, do đó
khơr;g đánh giá đúng thự: chất ưu khuyết điểm để
có bi ện
< pháp khắc phục sửa chữa, dẫn đến khuyết
điểrr nhỏ không khắc ph ỊC được nên khuyết điểm
ngày càng to thêm. Thứ ba, bệnh hình thức cịn
là ngun nhân dẫn đến xa dân, không gần gũi,
khôr;g sâu sát quần chúI Ig nhân dân; kết quả là
công việc không tiến bộ niềm tin của Nhân dân
đối với Đảng không củrg cố. Thứ tư, bệnh hình
thức dẫn
(
đến việc học tập và làm theo Bác có nơi
có 1ÍIc chỉ có bề rộng mà khơng có bề sâu, khơng
tạo ra được sự chuyển b ến mạnh mẽ trong nhận
thức và hành động của ci n bộ, đảng viên và Nhân
dân, chất
I
lượng hiệu quả việc học tập và làm theo
chưa cao.
2. Giải pháp khắc ph ỊC bệnh hình thức trong
học tập và ỉàm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách HỒ Chí Minh

Để nâng cao chất lương việc học tập và làm
theo Bác, trong thời gian tới cần tập trung một số
nội c ung sau:

Thứ nhất, tiếp tục nâng cao nhận thức của cán
bộ, đảng viên về nội dung, giá trị và ý nghĩa to lớn
của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh
là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta,
là động lực, nguồn sức mạnh để toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân ta phát huy nội lực, vượt qua khó
khăn, thử thách, thực hiện mọi thắng lợi trong giai
đoạn mới. Do đó, mỗi cán bộ, đảng viên phải coi
việc học tập để không ngừng nâng cao nhận thức
về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là
việc làm thường xuyên, không thể thiếu.
Công tác tuyên truyền học tập và làm theo Bác
cần chú trọng đến việc cung cấp kiến thức cụ thể,
thiết thực và giải thích rõ ràng những nội dung
người nghe đang cần theo phương châm “tuyên
truyền thường xuyên, liên tục, cụ thể”, nội dung
tuyên truyền “ngắn gọn dễ nhớ, dễ thực hiện, phù
hợp thực tiễn và lấy cán bộ, đảng viên, nhân dân
làm chủ thể” để mỗi người hiểu được và làm được,
tránh câu nệ hình thức, lý luận suông; quan tâm
nhiều hơn đến việc người nghe cần gì, có làm ngay
và thực hành được ngay hay khơng.
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ việc học tập và làm
theo Bác trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của
mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị và công tác xây

dựng, chỉnh đốn Đảng
Học tập phải gắn với làm theo, đưa việc làm
theo Bác mỗi ngày từ những việc làm nhỏ, gắn với
trách nhiệm, đạo đức công vụ của cán bộ, đảng
viên và Nhân dân. Mỗi cơ quan, đơn vị và cán bộ,
đảng viên căn cứ vào nhiệm vụ chính trị cụ thể
của đơn vị và công việc đang đảm nhiệm để xây
dựng bản cam kết học tập và làm theo nghiêm túc,
cụ thể, phù hợp. Trong xây dựng bản cam kết làm
theo, nên làm và nên tránh một sô việc: Một, tránh
“đặt nhiều việc quá, mức cao quá, rồi làm không
được thì sẽ nản lịng”(4); Hai, tránh sao chép của
nhau, bản cam kết của người nào, đơn vị nào do
người đó và đơn vị đó tự động, tự giác, tự nguyện
làm lấy; Ba, khi cán bộ, đảng viên, tổ chức lên
kế hoạch và xây dựng bản cam kết xong rồi, mọi
người cùng nhau bàn bạc xem kế hoạch đó, nội
dung đó có phù hợp với cá nhân và tổ chức đó
chưa, nếu chưa phù hợp thì điều chỉnh, cịn phù
hợp rồi thì cùng bàn bạc, giúp đỡ nhau cách thức
thực hiện cho tốt; Bốn, các chi bộ và cơ quan, đơn
vị cần lưu trữ các kế hoạch thực hiện của đơn vị
và bản cam kết của mỗi cán bộ, đảng viên để đối
chiếu với việc làm hàng tháng, hàng năm.

TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ-Số 01 (26)2022 (« 25


CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNĨN, TƯ TƯỞNG Hồ CHÍ MINH


Thứ ba, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ
và phát huy vai trò của các chi bộ ở các cơ quan
“Chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì
mọi việc sẽ tốt”(5). Muốn vậy, trước hết, cần nâng
cao chất lượng cơng tác sinh hoạt chi bộ và tính
tiền phong gương mẫu của mỗi đảng viên trong
chi bộ. Sinh hoạt chi bộ phải thực chất, khơng
hình thức, khơng báo cáo sai. Từng đảng viên phải
gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương, nghị
quyết, Điều lệ của Đảng và chính sách, pháp luật
của Nhà nước. Luôn lắng nghe ý kiến của quần
chúng, tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Chú
trọng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá. Mỗi kỳ
sinh hoạt chi bộ nên đánh giá việc thực hiện bản
cam kết học tập và làm theo Bác của từng đảng
viên để kịp thời điều chỉnh, đánh giá, khen thưởng
và kỷ luật. Nếu chờ đến cuối năm mới tổng kết,
việc đánh giá sẽ không thường xuyên, không thực
chất, không khách quan, không toàn diện.
Ớ các cơ quan, chi bộ phải là động lực của cơ
quan. Bác Hồ từng dạy: nhiệm vụ của chi bộ cơ
quan là “Làm sao cho toàn thể nhân viên đều cố
gắng thực hiện đầy đủ chính sách của Đảng, của
Chính phủ, và hết lịng hết sức phụng sự nhân
dân',(6). Do đó, đảng viên trong các chi bộ cần phải
xung phong làm gương để toàn thể nhân viện cơ
quan học tập và làm theo, tạo động lực thúc đẩy cơ
quan, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thứ tư, gắn việc “làm theo ” Bác với các phong
trào thi đua và đẩy mạnh việc phát hiện, bồi

dưỡng, biểu dương, tuyên truyền, nhân rộng các
tấm gương, điển hình tiên tiến trong học tập và
làm theo Bác
Xây dựng phong trào thi đua “Nên lấy những
đơn vị nhỏ làm đơn vị thi đua. Do tình hình thực tế
và khả năng cố gắng mà đặt kế hoạch thi đua. Đặt
có kế hoạch thì phải ra sức làm cho kỳ được, và
đúng kỳ hạn”(7). Kế hoạch phải đem ra bàn bạc kỹ,
phải dân chủ, nghĩa là làm cho mọi người đều hiểu,
mọi người đều vui lòng nhận và quyết tâm làm cho
kỳ được. Kế hoạch thi đua phải rõ ràng, thiết thực,
đúng mực, đơn giản. Không nên đặt ra kế hoạch to
quá, lớn q, nhiều q đến khi làm khơng được thì
nản hoặc làm không đến nơi đến chốn.
Khi phát động phong trào thi đua nên làm cho
mỗi người hiểu rõ mục đích, nhiệm vụ của người
tham gia, kế hoạch cụ thể, rõ ràng, không nên phát
động chung chung, đại khái theo kiểu làm cho có
phong trào, tham gia cũng được khơng tham gia
26

cũng không sao. cố gắng thu hút tất cả mọi người
tự nguyện, tự giác tham gia phong trào và có thi
đua giữa các cá nhân với nhau, giữa đơn vị này với
đơn vị khác, địa phương này với địa phương khác
với nhau.
Chú trọng theo dõi các phong trào thi đua để
kịp thời phát hiện, chăm bồi, tôn vinh. Tạo điều
kiện và mơi trường để các tấm gương, điển hình
tiên tiến được tơi luyện, khẳng định mình trong

những cơng việc khó, việc mới.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nêu gương
“người tốt, việc tốt’’ để lan tỏa những tấm gương
tốt, những cách làm hay cho mọi người học tập và
làm theo. Trong cơng tác tun truyền, nhân rộng
các tấm gương, điển hình tiên tiến cần lưu ý những
tấm gương, điển hình tiên tiến được lựa chọn phải
thực sự là những cá nhân tiêu biểu, điển hình, có
nhiều đóng góp tích cực vào sự phát triển của cơ
quan, đơn vị, địa phương và xứng đáng được biểu
dương, khen thưởng. Không lựa chọn theo tỷ lệ
hoặc vì cả nể.
Có cơ chế, chính sách động viên, khen thưởng
xứng đáng về tinh thần và vật chất đối với những
tấm gương và điển hình tiên tiến, tạo động lực để
mỗi cá nhân toàn tâm toàn lực phát huy sáng kiến,
cống hiến hết mình vì sự phát triển chung.
Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra và giám
sát việc học tập và làm theo Bác
Việc kiểm tra, giám sát phải được tiến hành
thường xuyên, toàn diện, khách quan. Kiểm tra có
trọng tâm, trọng điểm và cụ thể. Giám sát rộng rãi
và thường xuyên. Khi thực hiện công tác kiểm tra,
giám sát cần đến tận nơi, kiểm tra một cách thiết
thực “không thể chỉ thỏa mãn với những báo cáo
và những con số trên mặt giấy”(8).
Kiểm tra phải đi liền với kỷ luật nghiêm
minh những trường hợp sai phạm, đồng thời,
khen thưởng, động viên những việc làm tốt, những
cách làm hay nhằm lan tỏa giá trị tốt đẹp trong

cộng đồng.
Gắn việc kiểm tra, giám sát việc học tập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh với các việc thực hiện các nghị quyết về tăng
cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và các quy định
về nêu gương nhằm kịp thời chấn chỉnh những việc
làm, hành vi lệch lạch trong đạo đức, lối sống của
cán bộ, đảng viên, đảm bảo việc học tập và làm
theo Bác được thực hiện nghiêm túc, thực chất, nền
nếp, hiệu quả.

>» TẠP CHI THƠNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ - số 01 (26)-2022


Thứ sáu, lấy kết quả cơng việc, sự hài lịng và
tín n, liệm của nhân dân àm tiêu chí để đánh giá
chất lượng của tổ chức tảng, của cán bộ, đảng
viên; nâng cao hiệu quả công tác sơ kết, tổng kết
Mục đích của việc học tập và làm theo tư tưởng,
đạo C ức, phong cách Hồ Chí Minh là để xây dựng
cán 1 ộ, đảng viên vừa he ng vừa chuyên, vừa đức
vừa t ú góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiếr đấu của Đảng, nânị cao hiệu quả công việc,
tăng :ường mối quan hệ mật thiết với quần chúng
nhân dân. Do đó, khi đán 1 giá tổ chức và mỗi cán
bộ, đảng viên cần căn ctỉ vào kết quả công việc
(xếp oại
( cán bộ, công chi ỉc cuối năm), sự hài lòng
và tillI nhiệm của nhân dí n (căn cứ vào bản đánh
giá đ ing viên cuối năm; : ihận xét của địa phương

nơi đ ing viên cư trú; đánh giá của người dân thông
qua f 1hiếu khảo sát, hộp tiư góp ý...) làm tiêu chí
đánh giá. Việc làm này, một mặt giúp cho việc học
tập vá làm theo đi vào thưc chất, cụ thể, có cơ sở,
định ượng rõ ràng. Mặt chác, việc đánh giá gắn
với ti ĨU chí cụ thể, rõ ràng giúp các đơn vị, tổ chức
và mlỗi cán bộ, đảng viên có mục tiêu cụ thể để
phấn đấu thực hiện.
Hí.ng năm, các tổ chức và cơ quan, đơn vị cần
tiến hành sơ kết, tổng kết việc học tập và làm theo
Bác.1*
5/iệc sơ kết, tổng kết cần đánh giá khách quan,
toàn diện, cụ thể. Phải làri rõ được những kết quả
đạt đi 'Ợc, những hạn chế V ì nguyên nhân, rút ra bài
học kinh nghiệm và đề xuất phương hương, giải
pháp ỉể nâng cao chất lượi Ig, hiệu quả việc học tập
và làn theo Bác. Đồng thơi, đưa kết quả thực hiện
kế hoìch học tập và làm iheo Bác là một tiêu chí
để nh ìn xét, đánh giá, xếf loại tổ chức cơ sở đảng
và đảng viên hàng năm.
Th 'i bảy, đề cao việc nhát huy vai trò, trách
nhiên, nêu gương của cát bộ, đảng viên, nhất là
người đứng đầu theo phươ Ig châm cán bộ có chức
vụ càng cao càng phải gưmg mẫu
Cán bộ, đảng viên và nhất là người đứng đầu
phải trở thành những tấm gương sáng về phẩm chất
và năng lực, là mẫu mực ( ể cấp dưới và nhân dân
noi th :o trong những công việc cụ thể, trong mọi
việc lìm, ứng xử và tronIỊ sinh hoạt hàng ngày,
Nêu gương trong mọi mốii quan hệ. Đối với mình:

Chớ tự kiêu, tự đại. Luôn luôn cầu tiến bộ. Luôn
luôn t í kiểm điểm, tự phê DÌnh, những lời mình đã
nói, nlli lững việc mình đã lài n, để phát triển điều hay
của mình, sửa đổi khuyết điểm của mình. Đồng
thời phải hoan nghênh ngư'bi khác phê bình mình”.

Đối với người: “Chớ nịnh hót người trên. Chớ xem
khinh người dưới. Thái độ phải chân thành, khiêm
tốn, phải thật thà đoàn kết. Phải học người và
giúp người tiến tới. Phải thực hành chữ Bác - Ái”.
Đối với việc: “Phải để công việc nước lên trên,
trước việc tư, việc nhà (...). Việc gì dù lợi cho mình,
phải xét nó có lợi cho nước khơng? Nếu khơng có
lợi, mà có hại cho nước thì quyết khơng làm”<9).
Để nêu gương có hiệu quả, cán bộ, đảng viên,
nhất là người đứng đầu luôn đi đầu trong mọi công
việc theo phương châm “Cán bộ đảng viên đi trước,
làng nước đi sau”, “dám nghĩ, dám nói, dám làm,
dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám
đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt
trong hành động vì lợi ích chung” và “Mỗi ngày
cố làm một việc lợi cho nước (lợi cho nước tức là
lợi cho mình), dù là việc nhỏ, thì một năm ta làm
được 365 việc. Nhiều lợi nhỏ cộng thành lợi to”(10).
Tóm lại, “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh là một chủ trương
lớn, lâu dài và liên tục của Đảng”(11). Song, để việc
học tập và làm theo Bác có hiệu quả, cần khắc
phục căn bệnh hình thức đã và đang tồn tại trong
nếp nghĩ và hành động của mỗi chúng ta. Đặc biệt,

nêu cao ý thức trách nhiệm trong việc học tập và
làm theo, nói phải đi đôi làm, luôn nêu cao tinh
thần tiên phong gương mẫu mọi lúc, mọi nơi, mọi
mối quan hệ, làm cho việc học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh trở
thành cơng việc thường xun của mỗi tổ chức
đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội, của mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân ■

(I) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,

2011, tập 5, tr.88.
(2)&(3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo sơ kết 05 năm thực

hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị
“ về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh

(4)&(7)

Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 7, tr. 189.

(5) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 15, tr.278.
(6) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 8, tr.453.
(8) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 10, tr.362.
<9>&<*IO>HỒ
* Chí Minh: Tồntập, Sđd, tập 6, tr.129-131.
(11) Ban Tuyên giáo Trung ương: Những nội dung cơ bản của tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2016.


TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ-SỐ 01 (26)-2022 «< 27



×