Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Khảo sát viec sử dụng các trạng từ tăng cường trong các bài viết tiếng anh trực tuyến của sinh viên học ngoại ngữ tại Đại học Đà Nẵn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 10 trang )

sỗ 6b(327)-2022

NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG

93

Ịngoại ngữ vởi bán nguỊ

KHẢO SÁT VIEC SỬ DỤNG CÁC TRẠNG TỪ TĂNG
CƯỜNG TRONG CÁC BÀI VIẾT TIẾNG ANH TRựC TUYẾN
CỦA SINH VIÊN HỌC NGOẠI NGŨ TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẢNG
PHẠM THỊ THU HƯƠNG
*
- NGUYEN VAN LONG
**
TRẦN HỮU PHÚC
***

-

TĨM TẢT: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ cao và Internet đã đem lại những đóng góp
tiềm năng cho ngành giảng dạy tiếng Anh trong vài thập kỉ qua. Nhiều chuyên gia về giảng dạỵ ngoại
ngừ và các nhà ngôn ngữ học đã tiên hành những nghiên cứu khá thú vị vê việc dạy và học viêt tiêng
Anh trực tuyên ở nước ngoài. Tuy nhiên, cho đên nay vân chưa có nhiêu nghiên cứu vê vân đê này ở
các trường Đại học tại Việt Nam.
Nghiên cứu này tìm hiểu về việc sử dụng các trạng từ tăng cường trong 135 bài viết tiêng Anh
trực tuyến cùa sinh viên học tiếng Anh tại Đại học Đà Nằng. Dựa trên phương pháp phân tích định
lượng và định tính các dữ liệu thu thập từ các mâu bài viêt, nghiên cứu đã tim ra thây 21 trạng từ tăng
cường được chia thành hai loại là từ khuêch đại và từ nói giảm mà trong đó loại thứ nhât được ưa
chuộng sử dụng hơn loại thứ hai trong các bài viết tiếng Anh của sinh viên. Một số trạng từ tăng
cường thông dụng trong giao tiếp như very, really, totally có tần suất cao nhất ữong các bài viết ở cả


hai phiên bản nhưng có xu hướng giảm xuống khi ở trong phiên bản thứ hai của bài viết do đặc thù
của việc viêt trực tuyên không đông bộ. Ngồi ra, nghiên cứu này cịn phát hiện ra răng trinh độ của
người viết, chủ đê của bài viêt có ảnh hưởng rõ rệt đên cách sử dụng trạng từ tăng cường trong các
bài viêt tiêng Anh trực tuyên: chủ đê càng chuyên sâu và trình độ tiêng Anh của người học càng cao
thì những trạng từ tăng cường này sẽ được sử dụng dung hịa hơn, và khơng bị thiên lệch trong các
bài viết tiếng Anh trực tuyến của học viên.
TỪ KHOA: trạng từ tăng cường; từ khuếch đại; từ nói giảm; bài viết tiếng Anh; trực tuyến.
NHẬN BÀI: 15/4/2022.
BIÊN TẠP-CHỈNH SỬA-DUYỆT ĐĂNG: 13/6/2022
1. Đặt vấn đề
Sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ cao và Internet đã đem lại những đóng góp tiềm năng
cho ngành giảng dạy tiêng Anh ưong vài thập ki qua. Hiện tượng giao tiêp qua trung gian máy tính
hay giao tiêp trực tuyên đã thu hút sự quan tâm của cả công chúng và giới học thuật. Trong ba thập ki
gân đây, nhiêu chuyên gia vê giảng dạy ngoại ngữ (tiêng Anh) và các nhà ngôn ngữ học đã tiên hành
những nghiên cứu khá thú vị về việc dạy và học viết tiêng Anh trực tuyến hoặc qua trung gian máy
tính. Tuy nhiên, cho đên nay vân chưa có nhiêu nghiên cứu vê vần đề này ở các trường Đại học tại
Việt Nam.
Nghiên cứu này được thực hiện để tìm hiểu về việc sừ dụng các trạng từ tăng cường trong các bài
viêt tiêng Anh trực tuyên của sinh viên học tiêng Anh tại Đại học Đà Nang trong năm năm gần đây
và nhằm trả lời hai câu hỏi sau:
1) Các trạng từ tăng cường được sử dụng như thế nào trong các bải viết tiếng Anh trực tuyến của
sinh viên học ngoại ngữ tại các trường Đại học thành viên thuộc Đại học Đà Nằng, Việt Nam?
2) Liệu rang có sự khác biệt mang yếu tố định lượng hoặc định tính trong việc sử dụng các trạng
từ tăng cường theo chủ đề của bài văn hay trình độ tiếng Anh của người viết hay khơng?
2. Cơ sở lí thuyết
2.1. Trạng từ tăng cường và ngôn ngữ Anh (Intensifying adverbs and English language)
Việc nghiên cứu các trạng từ tiêng Anh và đặc biệt là các trạng từ có chức năng nhấn mạnh hay
làm tăng thêm ý nghĩa của các từ mà nó bơ nghĩa, thường được gọi là trạng từ tàng cường (itensifying
adverbs) hay từ khuêch đại (amplifiers), luôn thu hút nhiêu giới nghiên cứu "tăng cường là một trong
* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nang; Email:

** PGS. TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nang; Email:
*** PGS. TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nang; Email:


94

NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG

Số 6b(327)-2022

những tình vực ngữ pháp hiệu quả nhất liên quan đến sự thay đôi từ vựng và ngữ nghĩa" [Gonzalez
2007, tr.221]. Sự phát triển cùa ứng dụng của công nghệ trong giao tiếp và học tập ngoại ngữ đã dẫn
đến sự thay đổi đong bộ trong cách sử dụng, tần số và vị trí cùa các trạng từ tăng cường, và vì thê
nghiên cứu về yếu to ngôn ngữ này đại đã trờ thành một trong những lĩnh vực chính cùa sự thay đơi
và đổi mới ngữ pháp trong tiếng Anh [Brinton & Amovik, 2006, tr.44].
Nhiêu nhà ngôn ngữ học trong thê kĩ trước (như Bolinger 1972; Backlund 1973; Quirk et al. 1985;
Biber et al., 1999) đã dùng các thuật ngữ khác nhau đê đặt tên cho yêu tô ngôn ngữ này dựa trên mức
độ tăng cường ý nghĩa mà chúng biêu đạt khi bô nghĩa cho từ loại khác trong câu hay trong văn bản,
như: intensifying adverbs, intensifiers, intensive adverbials, adverbs of degree, hay amplifers. Mặc
dù được gọi bằng nhiều tên khác nhau như vậy, nhưng nhìn chung, yếu tố ngơn ngữ này đều được các
học giả có quan điêm chung về chức năng cũa nó, đó là: tăng thêm ý nghĩa của các từ loại đi cùng
[Quirk et al., 1985). Việc dùng các trạng từ tăng cường hay từ khuêch đại giúp làm nơi bật những gì
người nói hoặc viết đang đề cập và phụ thuộc vào chu đích cùa người đó nhằm tác động đến người
nghe, người đọc [Beltrama & Bochnak, 2015].
Xét ở phương diện ngữ nghĩa học, Quirk et al. (1985, tr.591) đã chia trạng từ tăng cường thành hai
loại: trạng từ khuêch đại cực đại (maximizers) và trạng từ tăng câp (booters). Theo ông, trạng từ
khuếch đại cực đại (maximizers) trong tiếng Anh bao gồm các từ như: absolutely (tuyệt đơi), entirely
(hồn tồn), extremely (cự kì, vơ cùng), fully (đầy đù) với ý chi "cực trên của thang đo". Còn trạng từ
tăng cap (boosters) bao gồm các từ như: so (quá), too (quá), very (rat), strongly (mạnh mẽ), intensely
(tăng cường) biểu thị "mức độ cao hơn" nhưng không đạt đến mức cao nhất của thang cường độ. Xét

ở phương diện cú pháp, Quirk et al. (1985, tr.551) mờ rộng vai trò của trạng từ tăng cường hơn so với
quan điêm của Paradis. Theo ông, trạng từ tăng cường là đê thay đơi, bơ nghĩa thêm cho tính từ, trạng
từ, động từ, đại từ, cụm giới từ và xác định trong các câu trúc cú pháp tiêng Anh. Tuy nhiên, trọng
tâm trong nghiên cứu này là để điều tra các bộ khuếch đại chì sừa đối các tính từ vì chúng là cấu trúc
phổ biến nhát.
Hinkle (2002) và Parrott (2000) chia trạng từ tăng cường thành hai loại: từ khuyếch đại
(amplifiers) và từ nói giảm (downtoners). Từ khuếch đại là trạng từ làm cho tính từ và các trạng từ
khác đi cùng mạnh hơn về mặt ngữ nghĩa, ngược lại từ nói giám lại có chức năng làm cho mức độ ý
nghĩa cùa các tính từ hay trạng từ khác được chúng bồ nghĩa giảm xuống hay yếu đi.
Các trạng từ tăng cường (amplifiers) trong tiếng Anh bao gồm: absolutely (chac chan), almost
(hầu hết), completely (hoàn toàn), considerably (tương đối, kha khá) deely (một cách sâu sac),
extremely (cực kì, vơ cùng), entirely (toàn bộ, hoàn toàn), especialy (đặc biệt), fairly (khá, tương
đối), greatly (cực kì, tuyệt vời), highly (vơ cùng, cao), particularly (cụ thê), perfectly (hoàn hào),
quite (khá, vừa vừa), rather (khá, tương đôi), strongly (mạnh mẽ, nhiêu), really (thực sự), too (q
nhiều), totally (hồn tồn), very (rất).
Các trạng từ nói giảm (downtoners) trong tiếng Anh bao gồm: a bit (một chút, một it), barely
(hau như không), hardly (hầu như không), little (một it), partly (một phần, một it), scarcely (hiếm khi,
hiếm hoi), slightly (một chút ít).
Trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi dựa vào định nghĩa và phân loại về trạng từ tăng cường
của Hinkle (2002) và chỉ khảo sát các trạng từ tăng cường được sinh viên sử dụng trong 135 bài viêt
tiếng Anh trực tuyến.
2.2. Văn bản viết qua trung gian máy tính và văn bản viết trực tuyến
2.2.1. Giao tiếp qua trung gian máy tính (Computer-mediated communication)
Năm 1996, Herring là người đầu tiên đã đưa ra khái niệm ve giao tiếp qua máy tính. Theo bà, giao
tiếp qua trung gian máy tinh là kiêu giao tiêp băng văn ban hoặc lời nói giữa sinh viên hoặc người
dùng thõng qua thiết bị máy tính. Giao tiếp qua trung gian máy tính với văn băn được coi là môi
trường học viết tiếng Anh trực tuyên, nơi người tham gia tương tác bàng cách sừ dụng các từ đã viết,
ví dụ: bằng cách nhập văn bán hoặc bài viết trên bàn phím cua một máy tính mà người khác đọc trên
màn hình máy tính cua họ ngay lập tức (giao tiêp trực tuyên đông bộ) hoặc vào thời điêm muộn hơn
(giao tiếp trực tuyên không đông bộ).



sỗ 6b(327)-2022

NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG

95

2.2.2. Viết đồng bộ (Synchronous writing)
Viết đồng bộ là giao tiếp bằng văn bản trong thời gian thực thông qua phần mềm thảo luận trên
Mạng cục bộ hoặc các trang web trò chuyện trên Internet với tât cả những người tham gia trên máy
tính của họ cùng một lúc [Richards, 2003]. Theo ông, môi trường trực tuyến đồng bộ cung cấp một
không gian học tập/ họp mặt theo thời gian thực giữa các sinh viên hoặc giữa sinh viên và giáo viên
trong một môi trường ảo mà khuyên khích sự tham gia và tương tác của những người tham gia nhiêu
hơn so với bôi cảnh khơng có mạng. Richard (2003) chỉ ra răng các lớp học viêt tiêng Anh trực tuyên
đồng bộ cung cấp cho người dùng các cuộc thảo luận viết đồng bộ, phản hồi của giáo viên trực tuyến
và hội nghị đồng nghiệp về văn bản. Các ngữ cảnh giao tiếp này yêu cầu phần mềm viết chuyên dụng
như CommonSpace, Interchange, Google Docs hoặc Google Class, cho phép sinh viên đồng xây
dựng một bài diễn ngơn. Tóm lại, các lớp học viết trực tuyến đồng bộ cần có sự cân nhắc kĩ lưỡng
trước khi triển khai.
2.2.3. Viết không đồng bộ (Asynchronous writing)
Viết không đồng bộ hoặc chậm trễ thời gian sử dụng máy tính nối mạng bao gồm viết sử dụng
email, nhóm tin và phần mềm hội nghị [Richards, 2003]. Lợi ích quan trọng của nó đối với giáo viên
dạy viết tiếng Anh như ngơn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ đó là: nhờ sự giao tiếp khơng đồng bộ, một
văn bản có thể được soạn và sửa đổi chậm hơn trước khi truyền đi thay vì được những người tham
gia đồng xây dựng cùng tại một thời điểm thực nào đó. Quy trinh này dẫn đến những phản hồi có suy
nghĩ và phản ánh nhiêu hơn, cũng như sự tham gia nhiêu hơn từ những học sinh kém thành thạo hơn.
Các chủ đề thay đơi chậm hơn và các đóng góp khơng cân theo thứ tự quy định săn, do đó, các câu
trả lời thường được cân nhắc nhiều hơn, chỉnh sửa cẩn thận hơn và gân giông với các quy ước giao
tiếp bằng văn bản. Người học có thể học, thực hành viết tiếng Anh, và thậm chí là đánh giá các bài

viet tiếng Anh của bạn bè cùng lớp, cùng nhóm theo phương thức học khơng đồng bộ bằng cách trao
đổi bài viết qua email, sử dụng nguồn tài nguyên học liệu trên mạng Internet, hoặc thông qua các
trang web, phan mềm, hay các courseware học tập tiếng Anh.
3. Cách thức tiến hành
3.1. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng cả phương pháp tiệp cận định lượng và định tính đê khảo sát các trạng từ
tăng cường được dùng trong các bài viêt tiêng Anh trực tuyên của sinh viên các trường thành viên
thuọc Đại học Đà Nang (ĐHĐN).
Phương pháp mô tả định lượng được dùng để mô tả số liệu của hai khối liệu bài viết của sinh viên,
thu thập dữ liệu định lượng của các trạng từ tăng cường dùng trong bài viêt tiêng Anh trực tuyên của
sinh viên ĐHĐN để phân tích thơng kê. Bên cạnh đó, phương pháp so sánh đã được sử dụng đê tính
tốn thống kê và so sánh tần suất của đặc tính ngôn ngừ này trong hai phiên bản bài viết của sinh
viên. Kết quả cho phép nhóm nghiên cứu ước tính mức độ khác biệt về tàn suất của các tính năng này
giữa cả hai khối liệu. Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cịn áp dụng phương pháp định tính để khảo sát đặc
thù các bài viết tiếng Anh trực tuyên, dựa trên các thơng tin, dữ liệu định tính đê đưa ra các phân tích
và nhận định được các đặc trưng chung trong cách sử dụng các trạng từ tăng cường đê viêt các bài
viết tiếng Anh trực tuyến
Trong quá trinh nghiên cứu và phân tích, nhóm nghiên cứu đã sử dụng một số cơng cụ (tools) của
phần mêm phân tích khối liệu Antcounc như Word List, Concordance, Cluster/N-Grammar đê thu
thập dữ liệu định lượng; sử dụng thêm bảng hỏi (questionnaires) để thu thập được thêm các dữ liệu
định tính để từ đó có thể tìm ra các ngun nhân dẫn đến sự khác biệt về lượng trong việc sử dụng
các trạng từ tăng cường giữa hai phiên bản của các bài viết tiếng Anh trực tuyến của sinh viên
ĐHĐN.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chinh cùa nghiên cứu này là các trạng từ tăng cường được sử dụng trong 135 bài viết
tiếng Anh trực tuyến của sinh viên đã và đang theo học các khóa học tiếng Anh với các trinh độ khác
nhau tại các trường đại học thành viên của ĐHĐN từ năm học 2017-2018 tới nay. Mỗi bài viết tiếng
Anh này bao gồm hai phiên bản: Phiên bản một (VI) là các bản nháp đâu tiên được gõ trực tiêp trên
máy tính của người học hoặc trong các phòng học viết online do giảng viên dạy viết tiếng Anh thiết



NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG

96

Số 6b(327)-2022

kế trên các nền tảng học trực tuyến như Moodle, Google class, và trang web học tiếng Anh Life
National Geographic Learning mà khơng có cơng cụ trợ giúp viết trực tuyến; Phiên bản hai (V2) là
các bài viêt tiêng Anh trên được viêt lân thứ hai và đã được chỉnh sửa nhờ vào một sô công cụ hay
phần mềm hỗ trợ viết tiếng Anh trực tuyến như Grammarly, Ozdic.com, Virtual Writing Tutor, từ
điển trực tuyến Oxford/Cambridge Learners’ dictionary, v.v.
Những bài viết tiếng Anh này đã được đưa vào hai khối ngữ liệu. Khối ngữ liệu số 1 (corpus 1)
chứa 135 bài viết tiếng Anh phiên bản đâu tiên (VI) gôm 24.806 từ (word tokens) với độ dài trung
bình là 187 từ trong mỗi bài viết. Khối ngữ liệu số 2 (corpus 2) bao gồm 135 bài viết phiên bản 2
(V2) có 28.116 từ, và độ dài trung bình của mỗi bài viết là 208 từ.
Bảng 1. Khối ngữ liệu bài viết tiếng Anh trực tuyến (Corpus 1 and Corpus 2)_____
Khôi ngữ
Sô lượng bài
Sô lượng từ gõ
Tơng sơ lượng từ
Độ dài trung bình
liệu
viết tiếng Anh
(word types)
(word tokens)
của moi bài viết

Corpus 1


135

3145

24806

184

Corpus 2

135

3443

28088

208

Trong nghiên cứu này, tât cả các trạng từ tăng cường xuât hiện trong 135 bài viêt tiêng Anh trực
tuyến (mỗi bài viết gồm hai phiên bản) của sinh viên ĐHĐN được khảo sát dựa trên sự phân loại
trạng từ tăng cường của Hinkle (2002) gồm từ khuếch đại (amplifiers) và từ nói giảm (downtoners)
dùng để bổ nghĩa cho tính từ, động từ, hoặc các loại trạng từ khác trong câu hay trong đoạn văn.
Đầu tiên, nhóm nghiên cứu dùng phương pháp định lượng để tìm ra tần suất và mức xếp hạng của
các trạng từ tăng cường dùng trong tất cả 135 bài viết tiếng Anh của sinh viên. Tiếp theo, nhóm so
sánh sự giống và khác biệt ve tần suất của các trạng từ này trong hai phiên bản số 1 và số 2 bài việt
và tìm hiêu các nguyên nhân gây ra sự khác biệt này. Sau cùng, nhóm nghiên cứu phân nhỏ các khôi
liệu nghiên cứu thành ba cặp tiêu khối liệu bài viêt dựa theo ba nhóm đơi tượng sinh viên với ba trình
độ tiếng Anh khác nhau: Nhóm 1 gơm 36 bài viêt tiêng Anh ở trình độ B2-C1 của sinh viên chuyên
ngừ Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN; Nhóm 2 gồm 51 bài viết tiếng Anh ở trình độ A2-Blcủa
sinh viên khơng chun ngữ các trường Đại học thành viên thuộc ĐHĐN; và nhóm 3 gơm 48 bài viêt

tiếng Anh ở trình độ A1-A2 của sinh viên không chuyên ngữ các trường Đại học thành viên thuộc
ĐHĐN. Việc phân chia các tiêu nhóm khơi liệu bài viêt theo trình độ của người học như thê này
nhằm giúp cho nghiên cứu có những phân tích dữ liệu mang tính định lượng và định tính sâu hơn, cụ
thê hơn và trả lời cho câu hỏi thứ hai của nghiên cứu.
4. Kết quả nghiên cứu
Nhờ sử dụng công cụ Wordlist của phần mêm Antcounc, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 21 trạng từ
tăng cường được sử dụng trong các bài viết tiếng Anh trực tuyến cùa sinh viên ĐHĐN với tân suât và
xếp hạng mức sử dụng như sau.
Bảng 2. Tần suất và xếp hạng của các trạng từ tăng cường trong bài viêt tiêng Anh
của sinh viên ĐHĐN
Trạng từ tăng cường/ Trạng từ tăng cường Trạng từ tăng cường
Intensifying
trong bài viết phiên trong bài viết phiên
trạng từ chỉ mức độ
adverbs
bản 2 (V2)
bản 1 (VI)
xếp hạng
Tần suất
Tẩn suất
xếp hạng
1
9
0
chắc chắn
1. absolutely
7
4
6
3

hầu hểt, hẩu như
almost
2.
8
7
2
3
một chút, một ít
3. a bit
9
1
9
hồn tồn
1
4. completely
7
2
8
3
tương đối, khá
5. considerably
1
9
0
một cách sâu sẳc
6. deeply
5
4
7
9

cực kì, vơ cùng
7. extremely


số 6b(327)-2022

NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG

97

đặc biệt, rất
especially
1
9
1
9
đầy đủ
fully
2
8
3
7
greatly
nhiêu
1
9
1
9
hardly
hầu như khơng

1
9
1
9
cao, nhiều
highly
5
5
6
6
little
một ít
1
9
1
9
particularly
cụ thể
0
1
9
perfectly
hồn hảo
3
7
1
9
quite
khá, tương đối
5

5
11
4
really
thực sự
25
2
17
2
strongly
mạnh, nhiều
2
1
8
9
too
q
11
3
15
3
totally
tống cộng, tống thể
4
2
6
8
very
rất
65

1
62
1
Tong
145
141
Kêt quả thông kê ở bảng sô 2 đã cho thây răng: trong tông sô 21 trạng từ tăng cường xuât hiện
trong bài viết tiếng Anh trực tuyến của sinh viên có mười bảy từ khuếch đại gồm: absolutely, almost,
completely, considerably, deeply, extremely, especially, fully, greatly, highly, particularly, perfectly,
really, strongly, too, totally, và very, và bon từ nói giảm gom a bit, hardly, little, và quite. Điều này
chứng tỏ rằng sinh viên ưa thích sử dụng trạng từ khuếch đại hơn hẳn dùng từ nói giảm trong các bài
viêt tiêng Anh của họ.
Xét về mặt tần suất, có bốn trạng từ khuếch đại như very, really, extremely, và too là những từ
xuất hiện nhiều nhất trong các bài viết tiếng Anh ở cả hai phiên bàn. Đặc biệt là trạng từ very là có
tần suất cao nhất, và vượt trội hơn tất cả các trạng từ khác. Trạng từ khuếch đại này xuất hiện 65 lần
trong 48 bài viết; thậm chí trong một vài bài viết, xuất hiện bốn trạng từ tăng cường trong mỗi bài thì
cả bốn đều là very. Ví dụ:
They are very hard-working ... they are farmers and their life are very difficult. ...my hometown
is very famous for glutinous rice wine ... where I want to return very most. (Họ rat chăm chỉ... họ là
những người nơng dân và cuộc sống của họ rất khó khăn ... quê hương tôi rất nổi tiếng về rượu gạo...
nơi mà tôi rât muôn quay trở vê.).
Ba trạng từ khuếch đại really, extremely, và too cũng có tần suất xuất hiện cao trong hai phiên bản
của các bài viết này. Ngược lại, sáu trạng từ khuếch đại khác gồm absolutely, completely, deeply,
greatly, particularly, và strongly, lại được dùng rất ít (một lần duy nhất) trong tổng 135 bài viết tiếng
Anh của sinh viên ĐHĐN, thậm chí trạng từ absolutely, completely, deeply, và particular không xuất
hiện trong phiên bản đầu mà chỉ xuất hiện một lần duy nhất ở phiên bản sau.
Các trạng từ nói giảm gồm a bit, hardlỵ, little, và quite có tuần suất xuất hiện khá thấp: mỗi trạng
từ này chỉ xuất hiện dưới năm lân trong tông sô 135 bài viêt tiêng Anh trực tuyên, ngoại trừ trạng từ
được dùng trong. Kết quả thống kê trong bảng 2 cũng thể hiện mức xếp hạng của các trạng từ nói
giảm nằm ở vị trí nửa sau và cuối bảng (hạng 5, 7, và 9).

Khi so sánh giữa hai phiên bản bài viết tiếng Anh, nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng tổng số
lượng các trạng từ tăng cường trong phiên bản sau ít hơn một chút (giảm bốn từ) so với số lượng từ
loại này trong phiên bản đầu. Trong số hai mươi mốt trạng từ tăng cường, có 8 trạng từ (almost, a bit,
extremely, petfectly, really, strongly, totally, và very) gia tăng sô lượng ở phiên bản hai, và cũng có 8
trạng từ absolutely, considerably, deeply, fully, highly, particularly, quite, và too) giảm sô lượng ở
phiên bản hai; 5 trạng từ còn lại (completely, considerably, greatly,hardly, và little) thì có số lượng
bằng nhau ở mỗi phiên bản. Khi phân tích sâu hơn, nhóm nghiên cứu phát hiện ra một điều thú vị
rằng: dù theo xu hướng tăng hay giảm, thì nhìn chung, mức chênh lệch cũng chỉ dao động (tăng hoặc
giảm) từ 1 đên 3 từ cho môi trạng từ.

8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15
16.
17.
18.
19.
20.
21.


98

NGÔN NGỮ & ĐỜI SÔNG


Số 6b(327)-2022

Đặc biệt, hai trạng từ quite và really có biên độ chênh lệch lên đến 6 hoặc 8 từ giữa hai phiên bản
bài viết tiếng Anh. Theo kết quả thống kê tính được từ cơng cụ Concordance của phần mềm
Antcounc, Trạng từ really xuất hiện 25 lần trong 21 bài viết phiên bản thứ nhất (VI) nhưng lại giảm
xuống còn 17 lần trong 15 bài viết phiên bản thứ hai (V2). Có ba nguyên nhân của sự giảm tần suất
của trạng từ khuếch đại really trong bài viết phiên ban 2 như sau:
Thứ nhất, trạng từ really trong phiên bản đầu đã được thay thế bởi một trạng từ tăng cường khác
phù hợp với tính từ mà nó bổ nghĩa hơn hoặc làm cho câu vãn có ý nghĩa súc tích hơn, ân tượng hơn.
Ví dụ:
The guitar is really a very’ beautiful and meaningful gift to me. 1 am really happy to receive your
gift. (VI) [Cây đàn thực sự là một món quà rất đẹp và ý nghĩa đối với tôi. Tôi thực sự rất vui khi nhận
được món quà của bạn. (VI)]
The guitar is truly a gorgeous gift to me. So I am thrilled to receive your gift. (V2) [Cây đàn thực
sự là một món q tuyệt hảo đối với tớ. Vì thế, tớ vơ cùng phấn khời khi nhận được món q của cậu.
(V2)]. ■
Thứ hai, có thể tác giả của bài viết có sự chuyền đổi ý tưởng từ xu hướng tiêu cực hoặc chống đối,
không ủng hộ ở phiên bân đầu qua xu hướng tích cực, ung hộ ờ phiên bân sau hoặc theo xu hướng
ngược lại (từ tích cực chuyên qua tiêu cực) nên khơng cịn dùng trạng từ tăng cường này ớ phiên bản
sau nữa. Ví dụ:
Therefore, living in the city is not really a good choice for someone. (VI) [Vi the, việc song Ở
thành phô không thực sự là một lựa chọn tôt cho một sô người]
Therefore, living in a city is fantastic and wonderful. (V2) /Vi thê, việc sông ờ thành phô thật là
tuyệt vời và thú vị].
Thứ ba, các bài viết tiếng Anh trực tuyến phiên bản đầu tiên là do ngươi viết tạo ra ngay tại phiên
học trực tuyến nên người viết thường thiên về việc dùng các ngôn từ ngữ trong giao tiếp thông dụng
hàng ngày và văn phong của bài viết trực tuyến mang tính ít trang trọng, học thuật hơn so với bài viết
dùng bút và giây truyên thông; really là trạng từ khuêch đại được dùng phô biên trong giao tiêp băng
lời nói (spoken communication) trong cả tiếng Anh lẫn tiêng Việt, vì thế từ này xuất hiện trong bài
viết tiếng Anh trực tuyến phiên bản đầu tiên (còn gọi là bản nháp); nhưng khi chình sửa bản nháp,

người học có nhiều thời gian hơn, lại được dùng một số phần mềm hay các công cụ hỗ trợ viết tiếng
Anh trực tuyến nên phiên bân sau của bài viết tiếng Anh này sẽ mang tính trang trọng hơn, sử dụng
các từ ngừ cùa văn viết nhiều hơn, chỉn chu hơn và dẫn đến trạng từ khuếch đại really không xuât
hiện phiên bản sau (V2). Ví dụ:
Thank you very much for the dress that you sent me for my birthday, it really was just what
iwanted. (VI) [Cảm ơn bạn rat nhiều vì chiếc váy mà bạn đã gửi cho tôi vào ngày sinh nhật tơi, nó
thực sự là những gì tơi muốn có. (VI)]
Thank you very much for the dress that you sent me for my birthday, I know you put a lot of
thought to it and I love it. It is just what I wanted. (V2) [Cảm ơn bạn rat nhiều vì chiếc váy mà bạn đã
gửi cho tơi vào ngày sinh nhật tôi, tôi biết là bạn đã đặt nhiều tâm trí của mình để chọn lựa món q
đó, nó chính là những gi tơi mong mn nhận được. (V2)].
Ngược lại với really, trạng từ quite xuất hiện 5 lần trong 9 bài viết phiên bản đầu và tăng lên 11
lần ương 10 bài viết phiên bản sau. Việc gia tăng số lượng sử dụng trạng từ quite thường chủ yếu là
do trong phiên bàn đầu, người viết đã dùng một trạng từ khác hoặc không dùng trạng từ tăng cường
quite’, đến khi chỉnh sửa bài viết ở phiên bàn thứ hai thì thêm hay thay thế bằng trạng từ quite để làm
câu văn có ý nghĩa biêu đạt ở mức độ tăng cường vừa phải, không quá cực câp như một sô trạng từ
như very, extremely, hay really, và nhằm diễn đạt các ý tưởng phù hợp với ý định của tác giả hơn.Ví
dụ:
I am happy to hear that you decided to come to my hometown this summer. ... The weather here
in the summer is very hot so you should wear cotton t-shirt... (VI) [Tôi rất vui khi biet rang bạn quyết
định đến quê hương tôi vào mùa hè này... Thời tiết ở đây vào mùa hè rât nóng vì vậy bạn nên mặc áo
thun cotton... (VI)]


số 6b(327)-2022

NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG

99


/ was quite surprised to hear that you will come to Da Nang... The weather is quite hot and dry
in summer, so you should wear sunglasses ... (V2) [Tôi khá ngạc nhiên khi biết rằng bạn sẽ ghé thăm
Đà Nằng... Thời tiết mùa hè ở dây khá nóng và khơ, vì vậy bạn nên đeo kính râm... (V2)]
The weather usually drizzle and light sunshine, it is great fit for many people ... (VI) [Thời tiết
thường có mưa phùn và nắng nhẹ, rất thích họp cho nhiều người (VI)]
However, the weather is quite erratic, making the life of people here inconvenient. (V2) [Tuy
nhiên, thời tiêt khá thât thường khiên cuộc sông của người dân nơi đây gặp nhiều bất tiện (V2)].
Đôi với một sô trạng từ tăng cường được dùng gia tăng trong bài viêt phiên bàn sau (V2) như
absolutely, considerably, deeply, fully, highly thi nhóm nghiên cứu phát hiện ra ràng chúng xuất hiện
là đế thay cho một vài trạng từ khác như very, really mà được sử dụng với tần suất cao nhất nhì các
bài viết phiên bản thứ nhất (VI). Ví dụ:
For this advantage, it is very significant to affect customers’ buying decisions. (VI) [Vi lợi the
này, nó ảnh hường rất nhiều đến quyết định mua hàng của khách hàng. (V1)]
For this advantage, it is highly significant to affect customers ’ buying decisions. (V2) [Vì lợi thế
này, nó có ý nghĩa rẩt quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng].
How did you know that I was looking for a new one?. It’s really lovely. Red is my favourite color.
(VI) [Làm thể nào bạn biết rang tôi đang tim kiếm một cái mới? Nó thực sự đáng yêu. Màu đỏ là
màu u thích của tơi (V1)]
Thank you so much for the red purse you sent me for my birthday. How did you know that I was
looking for a new one? I absolutely like it. (V2) [Cảm ơn bạn rat nhiều vi chiếc ví màu đỏ mà bạn đã
gửi cho tơi vào ngày sinh nhật của tôi. Làm thể nào bạn biết rằng tơi đang tìm kiếm một cái mới? Tơi
thích nó vơ cùng. (V2)].
Ngồi ra, hai trạng từ tăng cường thơng dụng trong văn nói very và really (vốn hay đi cùng với
tính từ để bổ nghĩa cho tính từ theo cùng) đã được dùng ít đi trong bài viết phiên bản sau là do người
dùng đã dùng các tính từ khác đế thay thế chúng, làm cho câu văn ngấn gọn hơn, súc tích hơn. Ví dụ:
Today, the figure for teachers with stable jobs are very low, while many teachers are trained
every year. (VI) [Ngày nay, so lượng giáo viên on định với nghề là rất thấp, trong khi nhiều giáo
viên được đào tạo hàng năm. (VI)]
Today, the figure for teachers with stable jobs are shallow, while many teachers are trained every
year. (V2) [Ngày nay, so lượng giáo viên on định với nghề thi rất hiếm hoi, trong khi nhiều giáo viên

được đào tạo hàng năm. (V2)].
Đê trả lời câu hỏi thứ hai của nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã khảo sát các trạng từ tăng
cường trong từng tiểu khối liệu bài viết của ba nhóm sinh viên với ba trình độ tiếng Anh khác nhau:
nhóm 1 với trình độ B2-C1, nhóm 2 với trình độ A2-B1, và nhóm 3 với trình độ A1-A2) và tìm ra kêt
quả được trình bày trong biểu đồ dưới đây.
Sub-scorpus IJewl B2-C1

SutMCorpus2_leveiA2-Bl

Subsoxpus 3_level AI-A2

Biểu đồ: Sổ lượng và tần suất cùa các trạng từ táng cường trong ba nhóm bài viết tiếng Anh


100

NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG

Sổ 6b(327)-2022

Kết q tìm thấy đã cho biết rằng: có 12 trạng từ tăng cường (almost, considerably, especially,
fully, hardly, highly, particularly, really, strongly, too, totally, và very) được sử dụng trong các bài
viết của sinh viên nhóm 1; có 11 trạng từ tăng cường (almost, completely, considerably, extremely,
little, perfectly, quite, really, strongly, too, và very) trong các bài viết của sinh viên nhóm 2; và 11
trạng từ (absolutely, almost, a bit, completely, deeply, extremely, greatly, quite, really, too,và very)
trong các bài viết của sinh viên nhóm 3.
Trong các bài viết của sinh viên nhóm 1, 12 trạng từ tàng cường đã được sử dụng 36 lần, mỗi
trạng từ xuất hiện trung binh 3 lần và không có sự chênh lệch quá lớn về tần suất xuất hiện của các
trạng từ này trong các bài viết nhóm 1. Very, highly, và too là ba trạng từ khuếch đại được dùng nhiều
nhất, mỗi từ chiêm khoảng 20% trong tổng tần suất xuất hiện của mười hai trạng từ này. Trạng từ

quite xuất hiện ở mức trung bình giữa (chiếm 10% tông tần suất); 8 trạng từ tăng cường còn lại
thường xuất hiện từ một đến ba lần trong các bài viêt cùa nhóm này. Từ kêt quả thơng kê trên, nhóm
nghiên cứu nhận thây răng đơi tượng sinh viên có trình độ B2-C1 khơng có xu hướng dùng nhiêu
trạng từ tăng cường trong bài viết tiêng Anh trực tuyến. Họ cũng không quá thiên lệch khi sử dụng
bất cứ một trạng từ nào, mặc dù trạng từ very và really vốn dĩ là trạng từ phô biến nhất trong giao tiêp
thông thường và giao tiếp qua trung gian máy tính. Điều này có thê là do các ngun nhân sau: Các
bài viết tiếng Anh của nhóm này là thể loại văn tranh luận (argumentation) về điềm mạnh hay yếu,
thuận lợi hay bât lợi của một đối tượng, chủ thê nào đó nên từ ngữ được sử dụng thơng thường khơng
q cảm tính, dân đên khơng sử dụng nhiêu từ biêu đạt cực câp như trạng từ tăng cường, từ khuêch
đại. Chủ đề của nhóm bài viết này liên quan đến kinh doanh, thương mại, khoa học kĩ thuật, cơng
nghệ, chính phủ, ngành nghề trong xã hội,... nên khi viết cũng không cần dùng quá nhiều từ biểu
cảm, tăng cường mức độ (từ nói quá, cường điệu, khuêch trương) so với các chủ đê văn hóa xã hội
khác. Hơn nữa, nhóm sinh viên này vừa là sinh viên chuyên ngữ của trường ĐHNN, vừa có trình độ
tiêng Anh ở bậc khá cao (B2-C1) nên khi viêt bài luận tiêng Anh thường tránh dùng lặp lại từ vựng
hay cấu trúc câu bàng cách dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đa dạng câu trúc câu nhăm làm cho bài
viêt phong phú câu từ hơn, không gây nhàm chán cho người đọc.
Trong 51 bài viết của nhóm 2, 11 trạng từ tăng cường đã được sử dụng với 49 lân xuât hiện. Từ
very được sinh viên ưa chuộng sừ dụng nhất với 31 lần xuất hiện, chiếm gần 40% tổng tần suất của
mười một trạng từ. Really và too là hai trạng từ có tần suất cao thứ nhì và mỗi từ chiếm khoảng 17%
tổng số lần xuất hiện của mười một trạng từ tăng cường trong các bài viết. 8 từ cịn lại xuất hiện trung
bình khoảng 3 đến 4 lần. Các dữ liệu trên cho thấy ràng có sự chênh lệch đáng kể trong việc sử dụng
các nhóm trạng từ tăng cường. Ví dụ, trạng từ cực cap very được sử dụng gần gấp đôi so với tổng
mười trạng từ còn lại; very được dùng gấp gần 40 lần so với trạng từ completely và strongly mặc dù
cã ba từ đều là trạng từ khuếch đại và mang nghĩa tương đương nhau: rất, hồn tồn, vơ cùng, nhiều,
mạnh mẽ. Ngun nhân của cách dùng từ chênh lệch này có thể là do tác giả của các bài viết nhóm 2
là những sinh viên không chuyên ngữ học tiếng Anh ở các trường thành viên thuộc ĐHĐN. Vì là sinh
viên khơng chuyên ngữ, lại chỉ ờ trình độ sơ cap và tiền trung cap (A2-B1), von từ vựng chưa phong
phú, nên thường dùng lặp các từ quen thuộc ở bậc thâp (Al, A2), và cũng ít khi dùng từ đơng nghĩa,
hay chuyên đôi câu trúc cảu mặc dù đã được học trong chương trinh. Ngoài ra, chủ đê của các bài
viết nhóm 2 liên quan đến nhũng vấn đề xã hội thông thường, liên quan đến các vấn đề mà giới trẻ

thường quan tâm, hay việc học tập, nhà trường,... nên cân dùng nhiều từ biêu đạt đặc điểm, đặc tính
vói nhiều cấp độ khác nhau, và do đó số lần xuất hiện của trạng từ tăng cường trong nhóm bài viết
này nhiều hơn.
Cuối cùng, tuy số lượng trạng từ tăng cường trong 48 bài viết của nhóm 3 là bằng hay gần bàng
với các từ loại này trong các bài viêt của hai nhóm trên (11 trạng từ) nhưng chúng lại có tân suât cao
hơn nhiều: 74 lần xuất hiện (hơn gấp đôi so với tần suất của các trạng từ tăng cường trong các bài
viết nhóm 1, gấp rưỡi so với nhóm 2). Việc sừ dụng mười một trạng từ tăng cường này cũng có sự
chênh lệch rõ rệt. Riêng trạng từ very đã chiêm hơn 50% tông sô lân xuầt hiện của tât cả. Trạng từ
really có tần suất cao thứ hai (chiếm 18% tổng tần suất), theo sau đó là too và quite với 11 và 10 lần
xuất hiện. Các trạng từ còn lại xuất hiện chỉ một vài lần trong các bài viết và mỗi từ chiếm từ 1% đến


sổ 6b(327)-2022

NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG

101

4% tổng tần suất của các trạng từ. Nguyên nhân cho kết quả thống kê này cũng liên quan đến đối
tượng người viết và chủ đề của các bài viết. Tác giả các bài viết nhóm 3 là sinh viên khơng chun
ngữ thuộc các trường đại học thành viên thuộc ĐHĐN và có trình độ tiêng Anh là A1-A2 nên cũng
có những đặc điểm tương tự như sinh viên nhóm 2, thêm vào đó trình độ tiếng Anh của họ cịn thấp
hơn sinh viên nhóm 2 nên họ thiên lệch hẳn về dùng các từ vựng vốn dĩ họ rất quen thuộc và ở cấp độ
bắt đầu (beginner) như very, really, too. Các trạng từ absolutely, greatly, và deeply là thuộc trình độ
Bl, B2 nên chỉ xuất hiện chỉ 1 hoặc 2 lần trong các bài viết nhóm 3. Trạng từ extremely, quite, hay
almost được thuộc trình độ Al, A2 nên được dùng nhiều hơn một chút nhưng tần suất vẫn thua xa
các trạng từ phổ biến nhất trong giao tiếp là very và really. Ngồi ra, các bài viết nhóm 3 là thuộc thể
loại bài tường thuật, miêu tả, hoặc thư cảm ơn, thư phúc đáp khơng trang trọng nên cần dùng nhiều
tính từ mô tả và các trạng từ tăng cường, khuếch đại để đa dạng mức độ biểu đạt của câu, đoạn văn,
hay bài viết.

5. Kết luận
Nghiên cứu này tìm hiêu về việc sử dụng các trạng từ tăng cường ưong 135 bài viết tiếng Anh
trực tuyến của sinh viên học tiêng Anh tại ĐHĐN, Việt Nam. Dựa trên phương pháp phân tích định
lượng và định tính các dữ liệu thu thâp từ các mẫu bài viết, kết hợp với phương pháp mơ tả và so
sánh, nghiên cứu đã tìm thây 21 trạng từ tăng cường được dùng trong các bài viêt tiêng Anh trực
tuyến của sinh viên, bao gồm 17 từ khuếch đại (amplifiers) là: absolutely, almost, completely,
considerably, deeply, extremely, especially, fully, greatly, highly, particularly, perfectly, really,
strongly, too, totally, và very, và bốn từ nói giảm (downtoners) gồm a bit, hardly, little, và quite.
Điều này chứng tỏ rằng sinh viên ưa thích sừ dụng ưạng từ khuếch đại hơn hẳn dùng từ nói giảm
trong các bài viêt tiêng Anh của họ.
về mặt tần suất, có bốn (4) trạng từ khuếch đại (very, really, extremely, và too) là những từ xuất
hiện nhiều nhất trong các bài viết tiếng Anh. Đặc biệt là trạng từ very ln có tần suất cao nhất, và
vượt trội hơn tất cả các trạng từ khác ở cả hai phiên bản và ở cả ba nhóm bài viết thuộc ba trình đơ
tiếng Anh khác nhau. Ngược lại, sáu (6) trạng từ khuếch đại khác gồm absolutely, completely, deeply,
greatly, particularly, và strongly, lại được dùng rất ít (một lần duy nhất) trong tổng 135 bài viết tiếng
Anh của sinh viên. Đặc biệt, trạng từ absolutely, completely, deeply, và particular không xuất hiện
trong phiên bản đầu mà chỉ xuất hiện một lần duy nhất ở phiên bẳn thứ hai.
Những trạng từ tăng cường thông dụng trong giao tiếp như very, really, totally có tần suất cao
nhất trong các bài viết ở cả hai phiên bàn nhưng có xu hướng giâm xuống khi ở trong phiên bàn thứ
hai của bài viết. Nguyên nhân chính cho sự giảm tần suất cùa các trạng từ khuếch đại này là các bài
viết tiếng Anh trực tuyến phiên bản đầu tiên là do người viết tạo ra ngay tại phiên học trực tuyến nên
người viết thường thiên về việc dùng các từ ngừ trong giao tiếp thông dụng hàng ngày và văn phong
của bài viết trực tuyến mang tính ít trang trọng, học thuật hơn so với bài viết dùng bút và giấy truyền
thống; khi chỉnh sửa bản nháp, người học có nhiều thời gian hơn, lại được dùng một số phần mềm
hay các công cụ hỗ trợ viết tiếng Anh trực tuyến nên phiên bản sau của bài viet tiếng Anh này sẽ
mang tính trang họng hơn, sử dụng các từ ngừ của văn viết nhiều hơn, chỉn chu hơn, giúp biểu đạt ý
nghĩa phù hợp hơn và không gây cho người đọc cảm giác nhàm chán vì dùng lặp đi lặp lại các trạng
từ quen thuộc q nhiều.
Ngồi ra, nghiên cứu này cịn phát hiện ra rằng trình độ của người viết, chủ đề cùa bài viết có ảnh
hưởng rõ rệt đên cách sử dụng trạng từ tăng cường trong các bài viêt tiêng Anh trực tuỵến. Nếu chủ

đề bài viết liên quan đến những vấn đề chuyên môn, chuyên ngành sâu hay những chủ đề về kĩ thuật,
cơng nghệ, chính sách xã hội,... thì các bài viết tiếng Anh có ít trạng từ tăng cường hơn là các bài viết
với những chủ đề liên quan đến cá nhân hay xã hội hàng ngày. Trình độ tiếng Anh của người học
càng cao thì các trạng từ tăng cường càng được sử dụng hài hịa hơn; ngược lại, bài viêt sẽ có xu
hướng thiên lệch về các trạng từ tăng cường thông dụng (very, really, totally, too) trong giao tiếp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bamíield, K., & Buchstaller, I. (2010), Intensifies on Tyneside'. Longitudinal developments
and new trends. English World-Wide, 31(3), 252-287.


102

NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG

Số6b(327)-2022

2. Biber, D., s. Johansson, G. Leech, s. Conrad and E. Finegan. (1999), Longman Grammar of
Spoken and Written English. London: Longman.
3. Bolinger, D. (2013), Degree words (Vol. 53). The Hague: Walter de Gruyter.
4. Evgeniya V. Zhiber and Larisa V. Korotina. (2019). Intensifying adverbs in the English
language. Training, Language and Culture. 3(3), 70-88. doi: 10.29366/2019tlc.3.3.5
5. Herring, s. c. 1996(c), Computer-Mediated Communication: Linguistic, Social and CrossCultural
Perspectives. Pragmatics and Beyond series. Amsterdam: John Benjamins.
6. Herring, s. c. (2001), Computer-mediated discourse. In D. Taimen.
7. D. Schiffrin, & Herring, s. c. (2002), Computer-mediated communication on the Internet. In
B. Cronin (Ed.), The Annual Review of Information Science and Technology Medford, NJ:
Information Today Inc./American Society for Information Science and Technology, pp. 109168.
8. Hinkle, E. (2002), Second language writers’ text, Linguistic and rhetorical features. Lawrence
Erlbaum Associates, Publisher, Mahwah, New Jersey, London, (pp. 163).
9. Lebedeva, I. s., & Pavlova, E. B. (2016), Intensifies in modern English. Vestnik Moskovskogo

gosudarstvennogo lingvisticheskogo universiteta, 21(760), 43-56.
10. Quirk, R., Greenbaum, s., Leech, G., & Svartvik, J. (1985), A comprehensive grammar of the
English language. New York: Longman.
Using intensifying adverbs in online English writings
of EFL students at the University of Da Nang
Abstract: The rapid development of high technology and the Internet has made potential
contributions to English language education for the past few decades. Many linguistic experts have
conducted relatively intriguing research on online English writings abroad. Still, there have not been
many studies of online English writings in the Vietnamese higher education context so far.
This study investigates intensifying verbs in one hundred and thirty-five online English writings
of EFL students at the University of Da Nang, Vietnam. It finds twenty-one intensifying adverbs,
including amplifiers and toners, employed in the students' online English writings. Amplifiers very,
really, and totally have the highest frequency in the writings. However, they tend to decrease in the
second version due to the typical characteristic of asynchronous writings. In addition, this study
reveals that the students' English levels and the topics significantly influence employing these
adverbs in the students' online English writings. The more specialized the topic is and the higher the
learner's English level is, the more harmoniously these intensifying adverbs will be used in the
students' online English writings.
Key words: intensifying adverbs; amplifiers; downtoners; English writings; online.



×