Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

Phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở hà nội luận văn ths kinh tế 60 31 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.52 KB, 181 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Khoa kinh tế

Nguyễn Tiến Phong

phát triển kinh tế hợp tác xÃ
Trong nông nghiệp ở Hà Nội

Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị

Hà Nội - Năm 2006

1


Mở đầu
1)Sự cần thiết của đề tài:
Hợp tác xà theo nghĩa là tổ chức kinh tế tự nguyện của
những ngãời lao
®éng ®· xt hiƯn trong ®êi sèng kinh tÕ - xà hội của nhân
loại cách đây hàng trăm năm. Tuy trải qua nhiều giai đoạn với
những thăng trầm khác nhau, nhãng nhìn chung kinh tế hợp
tác xà đà chứng tỏ là một loại hình tổ chức kinh tế có vai trò
quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều
nãớc trên thế giới.
ở nãớc ta, sau ngày đất nãớc đãợc giải phóng ( miền
Bắc 1954, cả nãớc năm 1975 ), sự ra đời của hợp tác xà đÃ
trở thành phong trào rộng lớn, trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Trải qua hơn 30 năm ( kể
từ 1975 ), phong trào hợp tác xà đà có những thăng trầm, biến
đổi do điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan. Cho


đến nay, kinh tế hợp tác xà đà có nhiều chuyển biến, mô
hình hợp tác xà kiểu cũ đà bị thay thế, chuyển đổi sang
hình thức hợp tác xà kiểu mới hoạt động theo Luật hợp tác xÃ.
Nghị quyết Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam ( năm
2001 ) đà khẳng
định tầm quan trọng đặc biệt của kinh tế tập thể, và chỉ
rõ: "Kinh tế Nhà nãớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân"

46.

Trên thực tế, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xà kiểu mới
dãới nhiều hình thức, trình độ khác nhau, trong các ngành,
lĩnh vực những năm qua đÃ
đáp ứng một phần nhu cầu của ngãời lao động, của hộ sản
xuất kinh doanh, đóng góp quan trọng vào quá trình phát
triển kinh tế - xà hội của đất nãớc.


Tuy nhiên, kinh tế hợp tác xà hiện nay của cả nãớc cũng
nhã ở Hà Nội,
đặc biệt là các hợp tác xà nông nghiệp còn nhiều mặt yếu
kém, năng lực nội tại còn hạn chế; số hợp tác xà làm ăn hiệu
quả còn ít; lợi ích đem lại cho thành viên chãa nhiều; giá trị
do kinh tế kinh tế hợp tác- hợp tác xà tạo ra mới chiếm tỷ trọng
thấp trong tổng sản phẩm xà hội, chãa đủ sức đảm nhiệm vai
trò cùng với kinh tế Nhà nãớc ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế nhiều thành phần định hãớng xÃ
hội chủ nghĩa ở nãớc ta hiÖn nay.



Vì vậy, việc làm rõ thực trạng phát triển của kinh tế hợp
tác xà của Thủ đô Hà Nội trong nền kinh tế thị trãờng định
hãớng xà hội chủ nghĩa và tìm ra giải pháp thúc đẩy kinh tế
hợp tác xà nông nghiệp phát triển là yêu cầu bức thiết đặt ra
cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu cũng nhã các nhà
hoạch định chính sách hiện nay.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đà chọn đề tài luận văn
thực sĩ của mình là Phát triển kinh tế hợp tác xà nông
nghiệp ở Hà nội cho luận văn thạc sĩ của mình.
2) Tình hình nghiên cứu:
Kinh tế tập thể mà nòng cốt là HTX là thành phần kinh
tế có vai trò vô cùng quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội ở Việt nam, nhất là
đối với nhiệm vụ cải tạo tiểu nông đi theo con đãờng xà hội
chủ nghĩa. Vì vậy,
đà có khá nhiều công trình nghiên cứu vấn đề kinh tế HTX
dãới nhiều góc độ khác nhau. Liên quan đến đề tài luận
văn có các công trình chủ yếu, nhã: "Chính sách Nhà nãớc
đối với việc xây dựng các hình thức kinh tế hợp tác trong
nông nghiệp" của Mai Thị Thanh Xuân, Tạp chí nghiên cứu
kinh tế số 8(219) năm 1996; Quan hệ giữa hợp tác xà mới với
các loại hình tỉ chøc s¶n xt kinh doanh theo Lt Doanh
nghiƯp ” của GS.TS Tô Xuân Dân; Tình hình kinh tế hợp
tác, hợp tác xà sau một năm thực hiện Nghị quyết số 13 Hội
nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ãơng Đảng khoá IX
của Tiến sỹ Đinh Xuân Niêm; hợp tác xà chuyên ngành và
phát triển nông nghiƯp n«ng th«n trong héi nhËp kinh tÕ
qc tÕ ” của TS .Vũ Trọng Bình và TS. Đào Thế Anh; Các
hình thức hợp tác của nông dân nãớc ta hiện nay của các tác

giả Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh, Đào Thế Anh, Nhà xuất


bản Chính trị quốc gia,1995; Báo cáo chính trị của Ban
chấp hành Liên minh hợp tác xà Việt nam khoá II tại Đại hội đại
biểu toàn quốc Liên minh hợp tác xà Việt Nam lần thứ III năm
2005; các " Báo cáo về tình hình kinh tế hợp tác hợp tác xÃ
của Việt Nam của Liên minh hợp tác xà Việt Nam các năm từ
2000-2005.
Các công trình trên nhìn chung đà tập trung nghiên
cứu về kinh tế hợp tác xà trong phạm cả nãớc, và đề cập đến
những giải pháp ở tầm vĩ mô.


Nghiên cứu về HTX ở Hà Nội, có các báo cáo của Liên
minh HTX Việt Nam và Thành phố Hà Nội trong các năm
2002-2004, nh: Hoạt động của các hợp tác xà và công tác
hỗ trợ hợp tác xà ở Hà nội- Thực trạng và giải pháp (2002);
Nghiên cứu các điều kiện và giải pháp nhằm tiếp tục đổi
mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (
2003 ); Nghiên cứu giải pháp nhằm phát huy vai trò của
khu vực kinh tế tập thể trong quá trình xây dựng và phát
triển Kinh tế- xà hội của Thủ đô Hà nội đến 2010 ( 2004 );

đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành
Trung ãơng Đảng khóa IX (ngày 18/3/2002) về Tiếp tục đổi
mới phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể .
Mặc dù các công trình này đà lấy đối tãợng nghiên cứu
là các hợp tác xà trên địa bàn Hà Nội, nhãng lại nghiên cứu kinh
tế HTX trên tất cả các lĩnh vực, còn sự nghiên cứu về kinh tế

HTX trong lĩnh vực nông nghiệp chãa đãợc chú ý
đúng mức. Vì vậy, cho đến nay chãa có một công trình
nào nghiên cãú về kinh tế HTX trong nông nghiệp ở Hà Nội
một cách hệ thống với tã cách là một công trình chuyên khảo.
3) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực
tiễn về phát triển kinh tế hợp tác xà nông nghiệp trong sự
nghiệp đổi mới kinh tế của Đảng
- Đánh giá tổng quát thực trạng kinh tế hợp tác xà nông
nghiệp tại Hà Nội giai đoạn 1997 - 2005.
- Đãa ra một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển
kinh tế hợp tác xà trong nông nghiƯp ë Hµ Néi.


3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ khái niệm và vai trò của hợp tác xà nông nghiệp
cũng nhã bài học kinh nghiệm thành công trong phát triển
HTX nông nghiệp tại một số địa phãơng trong nãớc.


- Phân tích thực trạng hoạt động của các hợp tác xà nông
nghiệp trên địa bàn Hà Nội, từ đó đãa ra những đánh giá
về thành tựu và hạn chế, cùng những nguyên nhân của hạn
chế đó.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính khả thi để
tiếp tục phát triển kinh tế hợp tác xà trên địa bàn Hà nội trong
thời gian tới.
4. Đối tãợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tãợng nghiên cứu của luận văn là: Sự phát triển hợp

tác xà trong lĩnh vực nông nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Luận văn phân tích hoạt động của các
hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội
+ Về thời gian: từ khi thực hiện Luật hợp tác xà ( 1/7/1997 )
đến nay.
5 ) Phãơng pháp nghiên cứu
Phãơng pháp chủ yếu đãợc sử dụng trong nghiên cứu
là: Phãơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng các phãơng pháp: phân
tích tổng hợp, thống kê, so sánh, và khảo sát thực tế. Các
nghiên cứu đánh giá đãợc dựa trên cơ sở bám sát những
quan điểm, tã tãởng của Lê nin và Hồ Chí Minh, đãờng lối
chính sách của Đảng, và pháp luật của Nhà nãớc.
6) Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:
- Cung cấp cho ngãời đọc một sự hiểu biết tổng quát
về thực trạng phát triển HTX nông nghiệp tại Hà Nội hiện nay
trên cả hai mặt thành tựu và hạn chÕ.


- Đánh giá một cách toàn diện sự phát triển HTX nông
nghiệp ở Hà Nội những năm 1997 - 2005, trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển kinh tế hợp
tác xà nông nghiƯp ë Hµ Néi .
- Cã thĨ lµm tµi liƯu tham khảo cho việc đào tạo và giảng
dậy tại Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.


7) Bố cục của Luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu

tham khảo, nội dung luận văn đãợc kết cấu thành 3
chãơng:
Chãơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kinh tế hợp
tác xÃ.
Chãơng 2 : Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp ở
Hà Nội thời kỳ 1997 -2005
Chãơng 3: Định hãớng và giải pháp phát triển kinh tế hợp
tác xà nông nghiệp ở Hà Nội


Chãơng 1
Những vấn đề lý luận chung về kinh tế hợp tác xÃ
1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và quan
điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế hợp tác xÃ
1.1.1.
Quan niệm của Chủ nghĩa Mác -Lê nin về kinh
tế hợp tác xÃ
1.1.1.1. Khái niệm hợp tác xà ( HTX )
Xuất phát từ những tiền đề kinh tế nảy sinh ngay
trong lòng xà hội tã bản, C.Mác và Ang-ghen đãa ra một
quan niệm khái quát nhất về hợp tác xÃ, coi HTX là tổ chức
của những ngời sản xuất nhỏ, yếu thế lực về kinh tế cần
phải hợp sức, hợp vốn với nhau để tổ chức hoạt động sản
xuất, kinh doanh . Nhã vậy, sự xuất hiện của hình thức tổ
chức kinh tế hợp tác là dựa trên lao động tự do của ngãời lao
động.
Các ông cho rằng, mục tiêu của các hợp tác xà không phải
vì lợi nhuận, mà là vì sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau để có thể
tồn tại bên cạnh các nhà tã bản lớn. Trên thực tế các hợp tác xÃ
đà chứng tỏ sức sống của nó trong nền kinh tế tự do cạnh

tranh. Thể hiện là, cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối thế kỷ
19 gây nên sự hạ giá nông sản ở khắp nơi, nhãng các hợp tác
xà đà không vì thế mà tan rÃ, mà ngãợc lại còn phát triển
mạnh hơn.
C.Mác, Ph.ăng-ghen và sau này là Lê nin đà nghiên cứu
tãờng tận các hợp tác xà ở nãớc Anh và một số nãớc khác ở
châu Âu, Bắc Mỹ và Nga... Các Ông cho rằng, các hợp tác xÃ
đãợc xây dựng dãới chủ nghĩa tã bản là để
đấu tranh kinh tế với giai cấp tã sản, phát huy sáng kiến của
quần chúng; nhờ sáng kiến của quần chúng các hợp tác xÃ
đãợc xây dựng thành những tổ chøc kinh tÕ réng lín, nã ®·


chứa đựng tiềm năng của chủ nghĩa xà hội, là những di sản
văn hoá cần đãợc coi trọng và sử dụng.
Nhận thức rõ những hạn chế của hợp tác xà dãới chủ
nghĩa tã bản, vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Lê nin cho
rằng phong trào hợp tác xà sẽ đãợc phát huy dãới chính quyền
nhân dân, do giai cấp công nhân lÃnh đạo, dãới sự tác động
của quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa ( chÕ độ công hữu về
ruộng đất và các tã liệu sản xuất cơ bản khác ). Trong
điều kiện ấy hợp tác sÏ lµ con


đãờng giản đơn nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nhất đối
với nông dân nói riêng và đối với những ngãời sản xuất nhỏ
nói chung.
Hợp tác xà đà xuất hiện trong lòng xà hội tã bản, những
ngãời sáng lập hợp tác xÃ, dẫn đầu phong trào hợp tác xà là
những ngãời giàu lòng nhân đạo, kinh tế hợp tác xà là dòng

kinh tế mang tính chất nhân đạo nhân dân, đối lập với
mặt phi nhân, phi văn hoá của thị trãờng tã bản. Chính vì
lẽ đó, Lê Nin đà chỉ ra mục tiêu của hợp tác xÃ: " không phải
vì lợi nhuận tối đa, mà vì sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa
các thành viên tham gia hợp tác, những ngãời quản lý
điều hành hợp tác xà không phải vì có nhiều vốn đóng góp,
mà vì sự tín nhiệm của các thành viên, mọi ngãời tham gia
hợp tác đều có quyền hạn ngang nhau không phụ thuộc vào
đóng góp nhiều hay ít . Nhã vậy, tính chất và mục tiêu của
hợp tác xà phù hợp với tính chất và mơc tiªu cđa chđ nghÜa x·
héi. Sau khi chÝnh qun thuộc về nhân dân lao động, khi
nhân dân đà vào hợp tác xà tới một mức độ nhất định, thì
chủ nghĩa xà hội tự nó sẽ đãợc thực hiện "

|33|

1.1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của hợp tác xÃ
- Nguyên tắc tự nguyện.
Đây là nguyên tắc cơ bản nhất, có tính chất tạo tiền
đề để thực hiện các nguyên tắc khác. Thực hiện nguyên
tắc này, những ngãời lao động có quyền tự quyết định gia
nhập hợp tác xà hoặc xin ra khỏi hợp tác xÃ. V.I. Lê nin nhấn
mạnh: tuyệt đối không đãợc cãỡng ép nông dân ( bất kỳ
dãới hình thức nào ) mà phải để cho ngãời nông dân tự suy
nghĩ, thấy rõ lợi ích thiết thân của mình và tự nguyện hợp
tác với nhau. Nguyên tắc này không phải là một thủ thuật đối


với tâm lý nông dân, để lôi cuốn nông dân, mà trãớc hết
phụ thuộc vào đặc

điểm phát triển kinh tế - xà hội nông thôn.
Sự phát triển khách quan của kinh tế - xà hội nông thôn
đòi hỏi cần tổ chức hợp tác xà vì hợp tác xà đãa lại lợi ích
thiết thân cho ngãời lao động, ngãời sản xuất, và do vậy
mà họ tự nguyện tham gia. Nguyên tắc tự nguyện ở
đây phản ánh sức hấp dẫn đối với nông dân và họ tự gia
nhập, nếu không có sức hấp dẫn thì không thể gò ép nông
dân vào hợp tác xÃ. Tính chủ động tự giác của nhân tố
chính trị, của ngãời lÃnh đạo chỉ là đẩy nhanh, rút ngắn
quá trình ngãời nông dân phát triển tự nhiên và làm cho họ
thấy rõ lợi ích thiết thân của


mình để tự nguyện tham gia hợp tác xÃ. Mọi sự can thiệp trái
tự nhiên thãờng vi phạm nguyên tắc tự nguyện. Mà vi phạm
nguyên tắc tự nguyện thì ngãời lao
động không nhiệt tình, hoặc HTX chỉ là hình thức, không
hiệu quả ....
Để làm cho nông dân tự nguyên tham gia hợp tác xà cần
phải dân chủ trong quản lý và hợp tác xà phải tạo ra lợi ích hấp
dẫn họ.
- Nguyên tắc cùng có lợi
Theo nguyên tắc này, lợi ích của các thành viên tham gia
kinh tế hợp tác
đều đãợc đảm bảo. Đây là nguyên tắc cơ bản, đảm bảo
sự tồn tại lâu dài của HTX.
Các xà viên tham gia hợp tác xà đóng góp một cách bình
đẳng và kiểm soát một cách dân chủ đối với vốn của hợp tác
xÃ. Vốn của hợp tác xà thãờng là tài sản chung của hợp tác xÃ.
Các thành viên phải đóng góp vốn vào hợp tác xà và nhận đãợc

một khoản bồi hoàn nhất định tuỳ theo vốn góp. Các thành
viên phân phối khoản thặng dã của hợp tác xà cho một số
hoặc tất cả các mục đích sau: phát triển hợp tác xÃ, xác lập
dự trữ mà một phần của nó là tài sản không chia; cho thành
viên hợp tác xà tuỳ theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác
xÃ; hỗ trợ các hoạt động của hợp tác xà và của các xà viên tham
gia hợp tác xà theo quy định của xà viên hợp tác xÃ.
- Nguyên tắc quản lý dân chủ
Hợp tác xà là tổ chức mang tính dân chủ đãợc kiểm
soát bởi các thành viên là những ngãời tham gia vào việc xác
định các chính sách và ra quyết định của hợp tác xÃ. Các xÃ
viên đãợc tham gia biểu quyết các vấn đề của hợp tác xà và
mỗi xà viên đều một lá phiếu biĨu qut nh• nhau.


Tính dân chủ trong thực hiện nguyên tắc dân chủ của
hợp tác xà đãợc thể hiện bằng việc xà viên đãợc tham gia thảo
luận, thông qua Điều lệ hợp tác xÃ, thông qua phãơng án sản
xuất kinh doanh, xây dựng bộ máy quản lý hợp tác xÃ, tham
gia trong các quyết định phân phối lợi nhuận
Thực hiện tốt nguyên tắc này ngãời lao động sẽ hăng hái
làm việc, vì họ thấy đãợc quyền lợi cũng nhã trách nhiệm của
mình đối víi HTX.


- Từ thấp lên cao.
Tã tãởng này đà đãợc Các Mác và Ph.Ăng-ghen nêu ra, khi
các ông tính
đến sự chờ đợi, do dự và phải lôi cuốn nông dân, ngãời bạn
đồng minh chiến lãợc của giai cấp công nhân và cùng với giai

cấp công nhân đi lên chủ nghĩa xà héi. Trong thêi kú thùc
hiƯn chÝnh s¸ch kinh tÕ míi ( NEP ), V.i.Lênin nêu ra bãớc đi
của quá trình hợp tác từ thãơng mại rồi dần dần đi vào
sản xuất. Thãơng nghiệp bán buôn có thể liên kết về mặt
kinh tế hàng triệu nông dân lại với nhau... làm cho họ có quan
hệ gắn bó với nhau, từ đấy dẫn dắt họ đi lên giai
đoạn cao hơn là các hình thức hợp tác và liên hiệp trong sản
xuất. Tuy nhiên, trong điều kiện tự do thãơng mại sẽ nảy sinh
hợp tác mang tính chất tã nhân tã bản, nhãng Ngãời cho rằng
dãới sự kiểm soát của chính quyền chuyên chính vô sản sẽ
chuyển các hợp tác xà này sang hình thức tã bản nhà nãớc hợp
tác xà - nấc thang quá độ lên hợp tác xà xà hội chủ nghĩa
Về bãớc đi của quá trình hợp tác, là phải dần dần, từ
thấp lên cao liên tục " tách rời" khỏi kinh tế nông dân những
chức năng và công việc mà hợp tác xà thực hiện sẽ đem lại
hiệu quả kinh tế cao hơn so với từng ngãời, từng hộ nông
dân làm... Trãớc hết đó là việc " tách rời" khỏi hộ nông dân
những dịch vụ liên quan đến lĩnh vực lãu thông, và tiến
hành trên cơ sở những dịch vụ đó những hợp tác xà cung
ứng tiêu thụ; " tách rời" những việc sơ chế nông sản, và
xây dựng những xãởng chế biến ngay tại cơ sở sản xuất
của hợp tác xÃ, thông qua hệ thống hợp tác xà theo vïng l·nh
thỉ, thiÕt lËp c¸c mèi quan hƯ kinh tế giữa các hộ nông
dân với các xí nghiệp công nghiệp, thãơng mại và đãa họ
đến thị trãờng trong nãớc vµ quèc tÕ"


Nhã vậy, bãớc đi của quá trình hợp tác phải dần dần liên
tục phù hợp với quá trình phát triển tự nhiên của kinh tế - xÃ
hội, trên cơ sở phát triển lực lãợng sản xuất, phân công lao

động xà hội, xà hội hoá sản xuất và mở rộng sản xuất hàng
hoá. Những hành vi vội vàng, thiếu thận trọng khi thực hiện
hợp tác nhất
định sẽ đãa lại thất bại trong thực tiễn.
- Có sự giúp đỡ của Nhà nứơc chuyên chính vô sản:
cho ngi nông dân t nguyn chuyển từ chế độ tư
hữu ruộng đất sang chế độ s hu HTX (s hu tp th), Mác và
ng Ghen đ· nhấn mạnh đến


sự gióp đỡ của nhà nước v« sản đối với các HTX. Ông ẫ nhn
mnh mt trong các nguyên tc ph¸t triển c¸c HTX là "nhà
nước gióp đỡ". Trong t¸c phm Vn nông dân Pháp c,
Mác và ng Ghen sau khi phân tích vic cn thit chuyn
nhng nông dân sản xuất trªn mảnh đất tư hữu lªn HTX trước
khi đợi cho chủ nghĩa tư bản làm ph¸ sản họ trong quá trình phát
trin ca nn sn xut t bn chủ nghĩa, đ· đề nghị “cần cã
những hy sinh vật cht giúp nông dân vo các HTX sn
xut, v mt y, vì li ích ca nông dân theo theo quan điểm
kinh tế tư bản chủ nghĩa, chỉ cã tiền vứt qua cửa sổ, nhưng đã lại
là một c¸ch sử dụng tiền tốt nhất, vµ những hy sinh vật chất đã
cã thể tiết kiệm được gấp mười lần số tiền phÝ tổn cho việc cải tổ
lại toàn x· hội”

| 40 |.

Theo hướng đã, giai cấp v« sản cã thể i x

rng rÃi vi nông dân - ngi bn trên con ng cách mng vô
sn. T tng ny ca Mác và ng - Ghen à c Liên minh các

hợp tác xà Quốc tế nhấn mạnh đến trong kỳ đại hội của
mình bn về vai trò của Nh nãớc đối với các hợp tác xà trong
quá trình phát triển nền kinh tế. Cho n nay, ý tng ny
vn

còn nguyên giá tr của nã tại c¸c nước cã lịch sử ph¸t triển

HTX lâu i.
Các ông còn nêu rõ cần có sự giúp đỡ của nhà nãớc về
tài chính, về kỹ thuật sản xuất đối với các hợp tác xÃ, đặc
biệt là giúp đỡ nâng cao trình độ tri thức văn hóa, tri thức
sản xuất cho ngãời lao động và đào tạo những cán bộ, xÃ
viên hợp tác xà văn minh.
Để hình thành chế độ hợp tác xà không thể thiếu sự
giúp đỡ của Nhà nãớc. Nhãng suy đến cùng đây là sự
nghiệp do chính ngãời lao động, ngãời sản xuất thực hiện,
họ phải trở thành chủ thể tự giác, tự giải phóng mình. Do
vậy, cuộc cách mạng văn hóa (theo nghĩa rộng) và công tác


giáo dục nâng cao dân trí văn hóa trở thành nhiệm vụ hàng
đầu trong quá trình hợp tác hóa. Cuộc cách mạng đó sẽ giúp
cho ngãời lao động tăng thêm sự hiểu biết và tính tự
nguyện gia nhập hợp tác xÃ. Thụ động chờ đợi nhà nãớc hoặc
"mặc kệ nông dân" đều là những khuynh hãớng sai lầm
trong thực hiện.


1.1.1.3. Các hình thức hợp tác xÃ
Mác - ng Ghen đ· ph©n tÝch tÝnh đa dạng của HTX, từ

HTX sản xut nông nghip, HTX tiểu thủ công nghip, HTX tiêu
dùng, HTX vận tải và nêu ra trong những điều kiện thực
tiễn cụ thể Hợp tác có thể đãợc tổ chức dãới hình thức hiệp
hội, khoán thuê dãới sự quản lý của Nhà nãớc và cần phải lôi
cuốn cả trung nông, nông dân giầu vào hợp tác xÃ. V.I.Lênin là
ngãời trực tiếp lÃnh đạo việc tổ chức các hợp tác xà trong cả
hai thời kỳ Cộng sản thời chiến và Chính sách kinh tế mới.
Trong thời kỳ cộng sản thời chiến Ngãời đà lÃnh đạo việc
thành lập các hợp tác xà dãới hình thức công xà cộng sản.
Còn trong thời kỳ chính sách kinh tế mới Ngãời nêu ra tã
tãởng tã bản nhà nãớc hợp tác xÃ. Trong tác phẩm " Bàn về
chế độ hợp tác", V.I.Lênin đà đề cập đến hợp tác xà văn
minh.
Nhã vậy, hình thức tổ chức hợp tác xà lại có thể khác
nhau, phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể. Những hình
thức ấy nẩy sinh từ thực tiễn, và tìm nó chính trong thực
tiễn. Từ phãơng pháp luận của C.Mác và V.I.Lênin, gợi mở cho
chúng ta giải quyết một cách sáng tạo con đãờng phát triển
kinh tế hợp tác lên chủ nghĩa xà hội.
1.1.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
kinh tế hợp tác hợp tác xà trong nền kinh tế thị trãờng
định hãớng XHCN
Nhận thức rõ xu hãớng phát triển tất yếu của HTX và
xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của đất nãớc, Đảng và Nhà
nãớc ta đà đề ra đãờng lối, chủ trãơng về đổi mới và phát
triển kinh tế hợp tác, HTX phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế
thị trãờng định hãớng XHCN. Đảng xác định kinh tế tập thể,
mà nòng cốt là kinh tế hợp tác, HTX lµ bé phËn quan träng,



cùng với kinh tế Nhà nãớc ngày càng trở thành nền tảng của
nền kinh tế quốc dân để đạt tới mục tiêu dân giàu, nãớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Phát triển HTX nãớc ta trong thế kỷ 21 với nhiệm vụ lớn
là thực hiện chiến lãợc phát triển bứt phá tiến lên trở thành
nãớc công nghiệp hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cần quán triệt các
quan điểm chỉ đạo sau đây:


Một là, Phát huy cao độ vai trò lÃnh đạo của Đảng và
Nhà nãớc trong phát triển HTX.
Do có ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị, xà hội và
văn hoá, liên quan tới đời sống của hàng chục triệu ngãời, lao
động và hộ gia đình, nhất là tại khu vực nông thôn, phát
triển HTX đãợc coi là sự nghiệp lớn của đất nãớc ta hiện nay.
Để thực hiện sự nghiệp này, đòi hỏi phải có sự lÃnh đạo của
Đảng, sự quan tâm của Nhà nãớc, trãớc hết là của những
ngãời đứng đầu các cấp uỷ Đảng và Chính quyền. HTX tuy
là tổ chức tự quản, tự giúp đỡ của ngãời dân, nhãng sự nhận
thức đúng đắn về HTX và sự hợp tác giúp đỡ nhau trong tổ
chức HTX cần phải có phong trào mạnh, có sự tuyên truyền và
trợ giúp tích cực của nhiều lực lãợng mà trãớc hết là của các
nhà lÃnh đạo Đảng, chính quyền các cấp.
Sự lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nãớc một
mặt cần tránh sự can thiệp không đúng của các tổ chức
Đảng, cơ quan chính quyền vào tổ chức và hoạt động của
HTX; mặt khác cần tránh sự bao biện, bao cấp đối với HTX.
Sự lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nãớc thể
hiện trãớc hết ở việc đề ra đãờng lối, chủ trãơng đúng

đắn về phát triển HTX. Sự nhận thức
đúng đắn, thống nhất và sâu rộng trong xà hội về HTX
cần gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện khung khổ
pháp luật, chính sách thể hiện đúng tiềm năng và lợi thế
của hình thức tổ chức HTX, làm cho tổ chức kinh tế này thực
sự là của dân do dân và vì dân, cũng nhã dựa trên việc
xây dựng và phát triển hệ thống nghiên cứu, đào tạo chính
quy cho cán bộ HTX.
Hai là, HTX phải đảm bảo đem lại lợi ích cho xà viên,
phải là tổ chức kinh tế của nhân dân theo tinh thần hợp tác,
giúp đỡ lẫn nhau để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế


và cải thiện đời sống của cộng đồng xà viên. Phải có sự nhận
thức đúng và đầy đủ về bản chất của HTX, về tiềm năng
và lợi thế riêng của nó so với các hình thức tổ chức kinh tế
khác, làm nó trở nên thực sự hấp dẫn xà viên và nhân dân
tham gia. HTX là thể chế vừa phát huy tối đa tiềm năng
của từng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, vừa phát
huy tốt tinh thần hợp tác thông qua liên kết về kinh tế giữa
các cá nhân, hộ và tổ chức kinh tế thành viên, từ đó nhân
sức mạnh của cả từng thành viên và cộng đồng xà viên HTX.


NhËn thøc ®óng vỊ HTX réng r·i trong x· héi cần đãợc
phổ biến một cách sâu rộng trong xà hội, trở thành một tã
tãởng ăn sâu bén rễ trong đông đảo các tầng lớp nhân
dân, từ đó trở thành sức mạnh vật chất phát huy đích thực
tiềm năng và lợi thế của HTX, làm cho đông đảo nhân dân
tự giác tự tổ chức các HTX để tự giúp đỡ, hợp tác với nhau làm

lợi cho mình.
Sự nhận thức đúng đắn, thống nhất và sâu rộng trong
xà hội về HTX đòi hỏi phải có sự kiên trì phấn đấu bền bỉ
liên tục, dày công vun đắp của các thế hệ này sang thÕ hƯ
kh¸c trong ph¸t triĨn HTX. Ph¸t triĨn HTX là một quá trình
lâu dài, cùng đi lên với sự nghiệp phát triển chung của loài
ngãời, đi từng bãớc: từ thấp đến cao, từ phạm vi hẹp đến
phạm vi rộng, không thể nóng vội chủ quan, nhãng cũng
không thể sao nhÃng, bỏ qua.
Ba là, phát triển HTX phải dựa trên nền tảng phát triển
kinh tế hộ, cùng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế. Đó là những thành viên của HTX trong quá trình phát
triển nền kinh tế thị trãờng định hãớng xà hội chủ nghĩa ở
nãớc ta. Môi trãờng đầu tã và kinh doanh cho dân và doanh
nghiệp cần
đãợc khẩn trãơng hoàn thiện theo hãớng " dân đãợc quyền
tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm", đơn
giản hoá thủ tục hành chính, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kỹ
thuật, phát triển nguồn nhân lực.
Bốn là, cần đặc biệt coi trọng việc học tập kinh
nghiệm quốc tế về phát triển HTX với bề dầy gần 200 năm có
tính tới điều kiện cụ thể của Việt Nam và trong bối cảnh toàn
cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, giúp chúng ta đi nhanh đi
tắt trong tiếp thu tinh hoa nhân loại, tiết kiệm các nguồn lực,
phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng và lợi thÕ cña HTX


×