Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Công nghệ giữa kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.57 KB, 6 trang )

ÔN TẬP GIỮA KÌ I- KHỐI 12
I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)

Câu 1.Cơng dụng điện trở là gì ?
A. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện .
B. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
C. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
D. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
Câu 2.Điện trở nào có trị số không thay đổi ?
A. Quang điện trở.
B. Điện trở cố định.
C. Điện trở biến đổi theo điện áp.
D. Điện trở nhiệt.
Câu 3.Cấu tạo điện trở như thế nào?
A. Dùng dây kim loại có điện trở suất thấp hoặc dùng lõi than phun lên lõi sứ.
B. Dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ.
C. Dùng dây kim loại có điện trở suất âm hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ.
D. Dùng dây kim loại có điện trở suất dương hoặc dùng lõi than phun lên lõi sứ.
Câu 4.Đọc trị số điện trở có kí hiệu sau: 2K 1W
A. 2K 1W .
B. 2KΩ 1W.
C. 2KΩ .
D. 2 000Ω 1W.
Câu 5.Công dụng của tụ điện là gì?
A. Có tác dụng ngăn cách dịng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi
qua.
B. Có tác dụng ngăn cách dịng điện xoay chiều và cho dịng điện một chiều đi qua.
C. Có tác dụng cho dòng điện xoay chiều và cho dòng điện một chiều đi qua.
D. Có tác dụng khơng cho dịng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
Câu 6.Cấu tạo của tụ điện như thế nào ?
A. Tập hợp từ năm vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.


B. Tập hợp từ bốn vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.
C. Tập hợp từ ba vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.
D. Tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.
Câu 7.Trị số điện dung của tụ điện cho biết khả năng nào sau đây?
A. Tích lũy dịng điện khi có điện áp đặt vào 2 cực.
B. Tích lũy năng lượng từ trường khi có điện áp đặt vào 2 cực.
C. Tích lũy dịng điện xoay chiều khi có dịng điện đi qua .
D. Tích lũy năng lượng điện trường khi có điện áp đặt vào 2 cực .
Câu 8.Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho dòng điện một chiều và phải mắc đúng
cực?
A. Tụ hóa. B. Tụ xoay.
C. Tụ giấy.
D. Tụ gốm.


Câu 9.Trên một tụ điện có ghi 220V - 1000  F. Các thơng số này cho ta biết
điều gì?
A. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.
B. Điện áp cực tiểu và dung kháng của tụ điện.
C. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.
D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.
Câu 10.Công dụng của cuộn cảm dùng để làm gì ?
A. Ngăn dịng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp với tụ
điện sẽ hình thành mạch cộng hưởng.
B. Ngăn dòng điện xoay chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp với tụ
điện sẽ hình thành mạch cộng hưởng.
C. Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp với tụ
điện sẽ hình thành mạch cộng hưởng.
D. Dẫn dịng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp với điện
trở sẽ hình thành mạch cộng hưởng.

Câu 11.Cuộn cảm lõi ferit dùng ở tần số nào ?
A. Âm tần.
B. Cao tần .
C. Siêu âm.
D. Trung tần.
Câu 12.Trị số điện cảm của cuộn cảm cho biết khả năng nào sau đây?
A. Tích lũy dịng điện khi có dịng điện đi qua .
B. Tích lũy năng lượng từ trường khi có dịng điện đi qua.
C. Tích lũy dịng điện xoay chiều khi có dịng điện đi qua .
D. Tích lũy năng lượng điện trường khi có dịng điện đi qua .
Câu 13.Điơt bán dẫn có cơng dụng là gì ?
A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.
C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.
D. Dùng để điều khiển dịng xoay chiều.
Câu 14.Điơt ổn áp (Điơt zene) dùng để làm gì?
A. Dùng để ổn định dịng điện 1 chiều.
B. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng.
C. Dùng ổn định điện áp 1 chiều.
D. Dùng ổn định điện áp xoay chiều.
Câu 15.Điot tiếp điểm là Điot:
A. Chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua.
C. Cho dòng điện lớn đi qua.
B. Dòng điện nào cũng đi qua được.
D. Khơng cho dịng điện đi qua.
Câu 16.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tranzito có hai cực là: anơt (A) và catơt (K) .
B. Tranzito có ba cực là: anơt (A), catơt (K) và điều khiển (G).



C. Tranzito có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).
D. Tranzito có ba cực là: bazơ (B), điều khiển (G) và emitơ (E).
Câu 17.Dòng điện chạy từ cực E sang cực C là loại linh kiện nào ?
A. Tụ xoay
B.Tranzito PNP
C. Điốt ổn áp
D. Tranzito NPN
Câu 18. Linh kiện có 2 tiếp giáp P-N là:
A. Tranzito
B. Điac
C. Triac
D. Tirixto
Câu 19.Tirixto thường được ứng dụng trong mạch điện nào?
A. Ổn định điện áp xoay chiều.
B. Dùng trong mạch chỉnh lưu không điều khiển.
C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.
D. Dùng trong mạch điện xoay chiều.
Câu 20.Linh kiện bán dẫn có ký hiệu 3 chân (A,K và G) có tên gọi là:
A. Tranzito.
B. Điac.
C. Triac .
D. Tirixto.
Câu 21.Cần điều kiện nào thì tirixto đang dẫn điện sẽ ngừng dẫn điện?
A. UAK  0 .
B. UGK  0.
C. UAK  0.
D. UGK  0 .
Câu 22.Linh kiện nào dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch
điện xoay chiều?
A. Điôt.

B. Tranzito.
C. Tirixto.
D. Triac.
Câu 23.Khi Tirixto dẫn điện thì cần điều kiện nào ?
A. UGK  0,UAK  0.
B. UAK  0,UGK  0.
C. UAK  0,UGK  0.
D. UAK  0,UGK  0.
Câu 24.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, cịn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2.
B. Triac có ba cực là: A, K và G, cịn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K.
C. Triac và Điac đều có cấu tạo hồn tồn giống nhau.
D. Triac có hai cực là: A1, A2, cịn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G.
Câu 25.Linh kiện nào dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch
điện xoay chiều mà khơng có cực điều khiển ?
A. Triac.
B. Điơt.
C. Tirixto.
D. Điac.
Câu 26.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điac có hai cực là: A1 và A2 , cịn Triac thì có ba cực là: A1, A2 và G.
B. Điac có ba cực là: A, K và G, cịn Triac thì chỉ có hai cực là: A và K.
C. Điac và Triac đều có cấu tạo hồn tồn giống nhau.
D. Điac có hai cực là: A1, A2, cịn Tirixto thì có ba cực là: A1, A2 và G.
Câu 27.Điện áp Ura của IC ổn áp 7812 có giá trị bao nhiêu ?
A. >12 V- .
B. = 12 V- .
C. < 12 V- .
D. = 12V~ .
Câu 28. IC là gì?

A. Là mạch vi điện tử tích hợp và chế tạo dễ dàng .


B. Là mạch vi điện tử tích hợp và được chế tạo bằng công nghệ đặc biệt.
C. Là mạch điện tử tích hợp và chế tạo bằng cơng nghệ thường.
D. Là mạch vi điện tử tích hợp và chế tạo bằng cơng nghệ liên ngành.
Câu 29.Cuộn cảm lõi khơng khí dùng ở tần số nào ?
A. Âm tần.
B. Cao tần .
C. Siêu âm.
D. Trung tần.
Câu 30.Cuộn cảm lõi sắt từ dùng ở tần số nào ?
A. Âm tần.
B. Cao tần .
C. Siêu âm.
D. Trung tần.
Câu 31. Điot tiếp mặt là Điot:
A. Chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua.
C. Cho dòng điện lớn đi qua.
B. Dòng điện nào cũng đi qua được.
D. Khơng cho dịng điện đi qua.
Câu 32.Dịng điện chạy từ cực C sang cực E là loại linh kiện nào ?
A. Tụ xoay
B.Tranzito PNP
C. Điốt ổn áp
D. Tranzito NPN
Câu 33. Linh kiện có 1 tiếp giáp P-N là:
A. Tranzito
B. Điot
C. Triac

D. Tirixto
Câu 34. Linh kiện có 3 tiếp giáp P-N là:
A. Tranzito
B. Điac
C. Triac
D. Tirixto
Câu 35.Linh kiện bán dẫn có ký hiệu 2 chân (A1,A2 ) có tên gọi là:
A. Tranzito.
B. Điac.
C. Triac .
D. Tirixto.
Câu 36.Linh kiện bán dẫn có ký hiệu 3 chân (A1,A2 và G) có tên gọi là:
A. Tranzito.
B. Điac.
C. Triac .
D. Tirixto.
Câu 37.Khi Triac dẫn điện thì cần điều kiện nào ?
A. UA2A1  0,UA1K  0.
B. UA2A1  0,UA1K  0.
C. UA2A1  0,UA1K  0.
D. UA2A1  0,UA1K  0.
Câu 38.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điot có hai cực là: A và K , cịn Tirixto thì có ba cực là: A,Kvà G.
B. Điot có ba cực là: A, K và G, cịn Tirixto thì chỉ có hai cực là: A và K.
C. Điot và Tirixto đều có cấu tạo hồn tồn giống nhau.
D. Điot có hai cực là: A1, A2, cịn Tirixto thì có ba cực là: A1, A2 và G.
Câu 39.Tranzito có cơng dụng là gì ?
A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.
C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.

D. Dùng để điều khiển dịng xoay chiều.
Câu 40 Điot chỉnh lưu là Điot:
A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua.
B. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều .
C. Cho dòng điện 1 chiều đi qua.
D. Biến đổi dòng điện 1 chiều thành dòng điện xoay chiều .


II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
- Giải thích tại sao tụ điện lại ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho dịng điện xoay chiều
đi qua?
-Giải thích tại sao cuộn cảm lại dẫn dòng điện 1 chiều và chặn điện cao tần-xoay chiều ?
A, Tụ điện không cho dòng điện 1 chiều đi qua tụ
+ Với điện áp một chiều thì tụ hồn tồn cách điện vì áp một chiều có tần số F = 0 Hz
mà Dung kháng của tụ lại phụ thuộc vào tần số theo công thức Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C)
khi tần số F = 0 Hz thì dung kháng Zc = vơ cùng, do đó tụkhơng dẫn điện một chiều .
* Tụ điện có cho điện áp xoay chiều đi qua, vì
+ Tụ điện cho điện áp xoay chiều đi qua vì điện áp xoay chiều có tần số > 0 do đó dung
kháng của tụ < vơ cùng, khi đó tụ dẫn điện như một điện trở (nhưng tụkhông tiêu thụ
công xuất nhưđiện trở ). tần sốđiện xoay chiều càng cao hoặc điện dung tụ càng lớn thì
Zc (dung kháng) càng nhỏ và điện áp đi qua tụ càng dễ dàng
b, Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuộn cảm nó giống như chạy qua một dây dẫn
kim loại (có điện trở nhỏ).

Khi cho dịng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm, cuộn cảm có cảm kháng (do hiện
tượng tự cảm). Ta có:
ZL = ωL = 2πfL
Ta thấy dịng điện cao tần có f >> lớn (f →∞) suy ra ZL →∞.
Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.


Câu 2 .(1,0 điểm) Cho 3 điện trở lần lượt có các vịng màu:
-Nâu,đen, nâu,kim nhũ ;
-Nâu,đen,đỏ,ngân nhũ;
-Cam,cam,nâu,kim nhũ:
a.Xác định giá trị điện trở của các điện trở trên.
b.Tính điện trở tương đương của mạch điện gồm 3 điện trở trên mắc nối tiếp với nhau(bỏ
qua sai số)
a, Điện trở màu có các vịng màu: nâu, đen, nâu, kim nhũ có trị số điện trở là: R = 100Ω
± 5%
Câu 3. (1,0 điểm)


Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, em hãy cho biết trạng thái của bóng đèn Đ khi:
a. K mở, giải thích
b. K đóng, giải thích.

K

U=220
V~

Ti
Đ

a, - Khi K đóng thì đèn Đ sáng
- Khi K đóng thì tirixto thơng dẫn đèn Đ sáng
b, Khi K đóng, sau đó K mở đèn Đ vẫn sáng.
- Sau đó K mở thì đèn Đ vẫn sáng, vì UGK khơng cịn tác dụng.


R



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×