Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Điều tra về thói quen tự học tiếng Anh của sinh viên Thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.79 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

ĐIỀU TRA VỀ THÓI QUEN TỰ HỌC TIẾNG ANH
CỦA SINH VIÊN THỦY LỢI
Nguyễn Thị Hằng, Vũ Thị Ánh Phượng
Bộ môn Tiếng Anh - Trường Đại học Thủy lợi, email:

1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trước xu thế tồn cầu hóa ngày càng
diễn ra mạnh mẽ, khả năng giao tiếp bằng
tiếng Anh được xem là một lợi thế đối với
sinh viên (SV) Việt nam. Tuy nhiên, việc
tiếp thu kiến thức Tiếng Anh thụ động trên
ghế nhà trường dường như chưa thể đáp
ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng
như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã
hội. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tự học cho
SV nói chung và tự học Tiếng Anh nói
riêng đóng vai trò quan trọng trong các
trường đại học.
Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh
kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo trong một lĩnh
vực nào đó (Thái Duy Tuyên, 2003); là
người học tích cực chủ động tự tìm ra tri
thức kinh nghiệm bằng hành động của
mình, hay nói cách khác tự học “thuộc q
trình cá nhân hóa việc học” (Nguyễn Kỳ,
2006). Theo giáo sư Trần Phương (2005),


“Học bao giờ và lúc nào cũng chủ yếu là tự
học”. Do đó, để đạt được kết quả học tập
cũng như năng lực sử dụng Tiếng Anh
mong muốn, SV cần nhận thức được tầm
quan trọng của việc tự học nói chung và học
Tiếng Anh nói riêng.
Mục tiêu của nghiên cứu này là để tìm ra
thực trạng của việc tự học Tiếng Anh của
SV đại học Thủy Lợi, xác định những khó
khăn, tồn tại gây cản trở q trình tự học
của SV. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao tính hiệu quả, tích cực mà SV có
thể áp dụng cho q trình học tập mơn
Tiếng Anh của mình.

Nghiên cứu được thực hiện với phương
pháp phân tích thu thập số liệu từ phiếu điều
tra đối với 160 sinh viên học kỳ song song
chương trình truyền thống của Đại học Thủy
lợi. Đối tượng khảo sát là sinh viên từ K55
đến k59. Bản điều tra bao gồm 13 câu hỏi
được thiết kế chủ yếu dưới dạng chọn đáp án,
nhằm tiết kiệm thời gian trả lời câu hỏi.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Nhận thức về vai trò của việc tự học
Số liệu thu thập cho thấy 99% số SV được
khảo sát đều nhận thức được tầm quan trọng
của việc tự học Tiếng Anh, tuy nhiên với tần
suất và số lượng chưa cao.


Biểu đồ 1. Mức độ thường xuyên tự học
Tiếng Anh của sinh viên
Bên cạnh đó, gần một nửa số SV được hỏi
khơng duy trì thói quen tự học cho đến thời
điểm hiện tại. Điều này đỏi hỏi một sự chấn
chỉnh nghiêm túc trong việc tạo lập và duy trì
thói quen tự học của SV.
Ngồi ra, 94% số SV chưa có thói quen tự
học đã trả lời sẽ cố gắng và sẵn sàng tự học

327


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

Tiếng Anh nếu như được hướng dẫn, có
người đồng hành và cung cấp phương pháp,
tài liệu học. Vậy, có thể thấy rằng nhu cầu tự
học Tiếng Anh của các em là rất lớn.

đồng hành khiến cho các em nhụt chí và mất
phương hướng khi tự học. Khơng biết cách tự
học, từ đó, dẫn đến các khó khăn tiếp đến là
không sắp xếp được thời gian học tập đầy đủ
3.2. Sinh viên đánh giá hiệu quả tự học cùng với nguồn tài liệu phù hợp với khả năng
và trình độ hiện tại của SV.
Đối với nhóm SV vẫn duy trì thói quen tự
3.3.2. Nhóm sinh viên cịn duy trì thói
học, các ứng dụng học và trò chơi Tiếng Anh quen tự học

vẫn được xem như là một trong những công
cụ, phương tiện học tập hữu dụng nhất. Bên
cạnh đó, các video và các trang dạy Tiếng
Anh chuyên sâu hơn cũng đã được coi là
nguồn tài liệu học tập cho nhóm SV này.
Với quỹ thời gian dành ra cho việc tự học
và kết quả học tập đạt được dựa trên nhận xét
Biểu đồ 3. Các khó khăn của Sinh viên
cá nhân về bản thân của SV, có thể thấy rằng
trong quá trình tự học Tiếng Anh
việc tự học của hầu hết SV vẫn chưa đạt
Khơng có phương pháp và đường hướng để
được hiệu quả như mong đợi. Theo khảo sát,
có tới 67% số SV được hỏi cho rằng việc tự duy trì thói quen là vấn đề lớn nhất. Với nhóm
học chưa đạt hiệu quả, 29% nghĩ rằng việc tự SV này, việc sắp xếp thời gian khơng cịn là trở
học đã đạt được hiệu quả nhất định và cần cố ngại, tuy nhiên động lực học vẫn là một mối
gắng thêm; chỉ có 4% cảm thấy hài lịng với quan tâm lớn tác động đến tâm lý của SV.
Đối với các SV vẫn duy trì được thói quen
q trình tự học Tiếng Anh của mình và 6%
đạt được kết quả trung bình trên 8.0. Thực tế tự học Tiếng Anh, có thể thấy rằng các em đã
này địi hỏi cả SV và giáo viên phải nhanh có ý thức tự học các kỹ năng và thành tố của
chóng xét nguyên nhân để khắc phục sự kém Tiếng Anh, tuy nhiên kỹ năng viết là kỹ năng
hiệu quả trong quá trình tự học của bản thân ít được luyện tập hơn cả. Lý do ở đây có thể
kể đến đặc thù của việc học kỹ năng viết là
cá nhân mỗi SV.
cần có người hướng dẫn, kiểm tra và chỉnh
3.3. Các vấn đề trong q trình tự học sửa bài viết.
3.3.1. Nhóm sinh viên chưa có thói quen
3.4. Đề xuất giải pháp
tự học

3.4.1 Đối với người học
Xuất phát từ những vấn đề cản trở việc tự
học của SV, nghiên cứu này cho thấy tầm
quan trọng của việc xây dựng một kế hoạch
tự học cụ thể, dựa trên một động cơ học tập
rõ ràng, đúng đắn. SV cần nhận nhận thức rõ
Biểu đồ 2. Khó khăn khiến sinh viên khơng về mục tiêu mình cần đạt trong từng giai
đoạn, để từ đó có chiến lược và đường hướng
tự học / khơng duy trì tự học
phù hợp. Tất cả phải được thực hiện gắn liền
Có thể thấy rằng thiếu động lực là lý do với cam kết trách nhiệm, ý thức kỉ luật trong
lớn nhất khiến cho SV từ bỏ thói quen tự học. học tập, nghiêm túc tự giác.
Khi đã xác định được động cơ đúng đắn,
Do đó, tạo động lực học tập cho mơn Tiếng
Anh sẽ đóng vai trị quyết định trong việc SV cần tự mình nghiên cứu nắm vững nội
dung tri thức thông qua việc xác định phương
tham gia tự học đều đặn của SV.
Nguyên do thứ hai chính là việc tự học pháp học phù hợp với bản thân, tài liệu, cũng
một mình và khơng có người hướng dẫn hay như sự tư vấn, hỗ trợ từ cộng đồng. Các
328


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

phương pháp học hiệu quả rất đa dạng tùy
theo phong cách học yêu thích của từng cá
thể. Neil Fleming (1992) đã đưa ra mơ hình
VARK với 4 phong cách học bao gồm:
- Visual: Thông qua tranh ảnh, không gian
- Auditory: Thông qua nghe, âm nhạc

- Physical: Thông qua xúc giác và vận động
- Social: Thông qua tương tác xã hội
Tuy nhiên, không một phương pháp riêng
lẻ nào hiệu quả tuyệt đối, mà nên có sự kết
hợp của các phương pháp, trong đó lấy phong
cách học nổi trội làm ưu thế.
Người học có thể lựa chọn và chủ động tiếp
nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như
sách báo, nghe giảng, phần mềm, tra cứu
Internet, hội thảo, tư vấn của giáo viên, bạn bè.
Về tài liệu tự học, SV có thể tham khảo sách,
tài liệu tự học có hướng dẫn phù hợp trình độ.
3.4.2. Đối với người dạy và cộng đồng
Để có được khả năng cũng như xác định
được động cơ tự học, ngồi bản thân SV, vai
trị của thầy cơ, gia đình, bạn bè và xã hội là
vơ cùng quan trọng. Người giáo viên phải tùy
đặc điểm môn học, tùy đặc điểm tâm sinh lí
lứa tuổi của đối tượng để tìm ra những biện
pháp thích hợp nhằm khơi dây hứng thú học
tập và năng lực tiềm tàng của SV. Điều quan
trọng hơn là tạo mọi điều kiện để các em tự
kích thích động cơ học tập tự giác của mình.
Từ kết quả thu thập cho thấy, có khoảng
94% SV cho rằng khi bắt đầu q trình tự
học, nếu khơng có người hướng dẫn thì sẽ
khơng biết bắt đầu từ đâu, khiến cho việc tự
học trở nên khó khăn hơn. Lúc này, vai trò
của giáo viên cũng như bạn đồng hành có
kinh nghiệm tự học thành cơng sẽ giúp ích rất

nhiều trong việc gợi ý một vài phương pháp
tự học hữu ích, hay những tài liệu phù hợp.
Và quan trọng, họ có thể đưa ra những lời
giải thích xác đáng cho những vấn đề khúc
mắc trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức
Tiếng Anh. Điều đó cho thấy, nếu xây dựng
được cộng đồng tự học Tiếng Anh trong
trường, thường xuyên tổ chức các hoạt động
để các thành viên có thể tham gia và nâng
cao trình độ sẽ giúp việc tự học của SV đạt
hiệu quả cao hơn.

Ngoài ra, để khiến các em SV nhận thấy
Tiếng Anh là thực sự cần thiết, nhà trường
nên tạo điều kiện cho việc dạy và học Tiếng
Anh thật khoải mái như sĩ số lớp nhỏ, kiểm
tra đánh giá theo hướng rộng mở hơn, đầu tư
cơ sở vật chất phù hợp với đặc điểm lớp học
Tiếng Anh, nhưng thắt chặt chuẩn đầu ra để
các em thấy hứng thú học Tiếng Anh hơn,
nhưng vẫn cần cố gắng học để đạt đầu ra.
Thêm vào đó, nếu nhà trường có thể tổ chức
các buổi giới thiệu việc làm hấp dẫn cho SV,
nhưng ln nhấn mạnh điều kiện trình độ
Tiếng Anh, SV sẽ nhận thấy Tiếng Anh thực
sự là một điều kiện quan trọng cho công việc.
4. KẾT LUẬN

Kĩ năng tự học giữ vai trò to lớn trong việc
nâng cao khả năng hiểu biết và tiếp thu tri

thức mới của SV. Nhiều nhà giáo dục nổi
tiếng đã nêu lên sự cấp thiết phải trang bị cho
SV khả năng tự học, tự nghiên cứu. Trong
đào tạo theo phương pháp tín chỉ, kĩ năng tự
học lại càng quan trong hơn. Nghiên cứu này
điều tra về thực trang tự học Tiếng Anh của
SV trường Thủy Lợi. Kết quả cho thấy việc
tự học của SV đạt hiệu quả chưa cao, do
nhiều nguyên nhân xuất phát từ chính SV
cũng như sự tư vấn, hướng dẫn chính thống
từ phía cộng đồng. Để thực hiện các biện
pháp nâng cao khả năng tự học của SV, ngoài
việc nhà trường cần đưa ra chiến lược cụ thể
để thực hiện và giáo viên đóng vai trị trọng
yếu, chính SV tự xác định động cơ và tự giác
trách nhiệm mới là yếu tố then chốt.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Neil Fleming. 1992. Not Another Inventory,
Rather a Catalyst for Reflection. To
Improve The Academy.
[2] Nguyễn Kỳ. 2006. Biến quá trình dạy học
thành quá trình tự học. Tạp chí Giáo dục.
[3] Thái Duy Tuyên. 2003. Dạy tự học cho SV
trong các nhà trường Cao đẳng Đại học
chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp
dạy học cho học viên Cao học, ĐH Huế.
[4] Trần Phương. 2005. Nâng cao chất lượng
dạy học. Đại học Huế.

329




×