Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.52 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2547-6

MẤT CÂN ĐỐI CUNG - CẦU VỀ NƯỚC:
GIẢI PHÁP NÀO CHO VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI?
Trương Đức Tồn
Bộ mơn Kinh tế - Trường Đại học Thủy lợi, email:

1. GIỚI THIỆU CHUNG

tổng lược vấn đề nghiên cứu trong và ngồi
nước; Phương pháp phân tích so sánh, tổng
Nước là tài nguyên quý giá mà thiên nhiên
ban tặng cho con người và khơng có nước thì hợp để đề xuất giải pháp phù hợp cho vấn đề
thiếu nước trong tương lai.
không có sự sống. Tuy nhiên nguồn tài
nguyên quý giá này đang bị suy giảm cả về 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
số lượng và chất lượng, trong khi nhu cầu
Một số kết quả chính của nghiên cứu
ngày một tăng lên dẫn đến những thách thức
về nước trở nên nghiêm trọng. Theo đánh giá như sau.
Mức độ căng thẳng về nước ở Việt Nam:
của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
OECD, tới năm 2050 nhu cầu nước toàn cầu
Việt Nam được đánh giá là một quốc gia
sẽ tăng khoảng 55% so với năm 2000 và có lượng mưa trung bình năm tương đối cao,
phân bổ về nước là một chủ đề quan trọng tuy nhiên phân bố mưa lại không đều theo
trong chương trình nghị sự về nước ở nhiều không gian và thời gian, tập trung chủ yếu
quốc gia [1].
vào mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10 và
Ở Việt Nam, các vấn đề liên quan đến một số vùng có mùa khơ kéo dài đến 9 tháng.
nước nêu trên cũng không phải là ngoại lệ.


Để đánh giá mức độ căng thẳng về nước,
Sự căng thẳng về nước ngày một tăng, đặc chỉ số khai thác nước (WEI) thường được sử
biệt vào mùa khô ở nhiều vùng, lưu vực. Các dụng. Chỉ số WEI được tính bằng tổng lượng
nguyên nhân chính được đưa ra bao gồm: sự nước ngọt có thể khai thác trung bình hàng
gia tăng dân số, nhu cầu lớn hơn cho phát năm chia cho tổng lượng nước ngọt tại năm
triển kinh tế, và tác động của biến đổi khí hậu đánh giá trong tương lai. Từ chỉ số này ta có
tồn cầu. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để thể đánh giá mức độ căng thẳng về nước của
giải quyết vấn đề trên hiệu quả nhất xét trên một quốc gia, một vùng hay lưu vực.
tất cả các khía cạnh về kinh tế, văn hóa Phân tích ngành nước của Nhóm tài
xã hội, và môi trường sinh thái.
nguyên nước 2030 [2] đã đánh giá mức độ
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xem căng thẳng về nước ở các lưu vực sông
xét thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam khác nhau của Việt Nam và được tổng hợp ở
và đánh giá mức độ căng thẳng về nước theo Bảng 1.
thời gian qua đó đề xuất giải pháp giải quyết
Nhìn vào Bảng 1 ta thấy có 8 lưu vực sơng
vấn đề thiếu hụt về nước trong tương lai.
(Hồng-Thái Bình; Mã; Hương; Kơn; Ba;
Đồng Nai; Đông Nam Bộ; Mêkông) hiện tại
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
và tương lai phải đối mặt với tình trạng căng
Một số phương pháp được sử dụng bao thẳng về nước vào mùa khô (với chỉ số WEI >
gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, số 20%), và đặc biệt có 2 lưu vực sẽ phải đương
liệu nhằm đánh giá mức độ căng thẳng về đầu với tình trạng căng thẳng nghiêm trọng
nước ở hiện tại và tương lai; Phương pháp về nước vào năm 2030 (lưu vực sông Mã và
414


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3


Bảng 1. Mức độ căng thẳng về nước vào
mùa khô năm 2016 và năm 2030 (% )
TT

Lưu vực sông

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Bằng Giang – Kỳ Cùng
Hồng – Thái Bình

Cả
Gianh
Thạch Hãn
Hương

Vu Gia – Thu Bồn
Trà Khúc
Kơn
Ba
Đồng Nai
Đơng Nam Bộ (SERC)
Sê San
Sre Pok
Mêkơng

Năm
2016
2030
1
2
19
27
35
44
9
12
2
3
5
6
23
28
11
15
13

16
19
23
19
24
19
28
41
58
<1
1
5
6
19
22

SERC có chỉ số WEI > 40%). Sự thiếu hụt về
nước được báo trước là sẽ gây ra những ảnh
hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế - xã hội
của vùng và xung đột về nước sẽ xảy ra
thường xuyên nếu không có các giải pháp
hợp lý. Do vậy, việc nghiên cứu tìm ra giải
pháp phù hợp để giải quyết cho vấn đề thiếu
hụt nguồn nước là rất cần thiết.
Một số giải pháp cho vấn đề thiếu nước:
Có nhiều giải pháp khác nhau có thể được
thực hiện để giải quyết vấn đề thiếu hụt về
nước. Giải pháp đầu tiên đó là xây dựng hệ
thống cơ sở hạ tầng nhằm tăng khả năng trữ
nước trong mùa mưa để sử dụng vào mùa

khô. Một số giải pháp khác như đầu tư các hệ
thống tưới tiết kiệm nước, nâng cấp các hệ
thống chuyển tải nước nhằm chống thất thốt
nguồn nước. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh
hiệu quả chi phí việc đầu tư cho các dự án
thường rất tốn kém. Hơn nữa, các dự án đầu
tư trữ nước phải đối mặt với nhiều vấn đề
như gây ngập lụt hạ du, rủi ro vỡ đập trong
mùa mưa, sụt lún ở vùng phụ cận, gây ra các
vấn đề môi trường như mất đất rừng, ảnh
hưởng đến môi trường sinh thái…
Một số giải pháp mềm có thể được áp
dụng trong nơng nghiệp ví dụ chuyển đổi cơ
cấu cây trồng sang các loại cây trồng sử dụng

ít nước hơn; áp dụng phương pháp tưới như
ngập khô xen kẽ cho lúa để tiết kiệm nước…
Trong cấp nước đơ thị thì các giải pháp
nhằm giảm tổn thất lượng nước cấp và trong
sản xuất cơng nghiệp thì giải pháp xử lý và
tái sử dụng nước thải thường được xem xét
áp dụng.
Quyền sử dụng nước có thể trao đổi:
Một giải pháp mang tính chiến lược đã và
đang được nhiều quốc gia áp dụng để giải
quyết vấn đề thiếu hụt về nước đó là thiết lập
hệ thống quyền sử dụng nước có thể trao đổi
hay tạo lập thị trường nước. Nguồn nước có
thể được tái phân bổ thông qua việc tạo ra
sân chơi cho những đối tượng dùng nước trao

đổi quyền sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu
nước mà không cần phải xây dựng thêm cơ
sở hạ tầng [3]. Tái phân bổ nguồn nước theo
cơ chế thị trường được gọi là thị trường nước.
Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, việc
áp dụng thị trường nước được xem là một
giải pháp đặc biệt có giá trị khi tình trạng hạn
hán xảy ra thường xuyên và kéo dài [4].
Trong lĩnh vực cấp nước đô thị và công
nghiệp, việc trao đổi quyền sử dụng nước
cũng làm giảm rủi ro cho các đối tượng này
vì nó cho phép họ được mua thêm nước nếu
phân bổ ban đầu hoặc quyền sử dụng nước
của họ không đủ để đáp ứng nhu cầu hiện tại.
Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thị trường
nước có vai trị thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông
nghiệp, hướng tới phát triển nông nghiệp sử
dụng cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn.
Về khía cạnh mơi trường, khi có một
khung pháp lý phù hợp cho hệ thống quyền
sử dụng nước thì cơ chế quản lý này có thể
phát huy cao độ quyền lợi và trách nhiện của
các bên trong bảo vệ nguồn nước nên được
đánh giá là đảm bảo tốt về khía cạnh mơi
trường. Kinh nghiệm ở California Mỹ cho
thấy thị trường nước không chỉ góp phần bảo
vệ mơi trường tốt hơn so với hệ thống mệnh
lệnh hành chính, mà cịn có tiềm năng để đạt
được ở mức độ tốt nhất có thể.
Về cơng bằng xã hội, một số nghiên cứu

đã chỉ ra rằng việc tạo dựng thị trường nước
sẽ làm giảm nghèo đói. Lý do cho kết luận
trên đó là thị trường nước cho phép tài
nguyên khan hiếm được tái phân bổ cho
415


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2547-6

những mục đích sử dụng có hiệu quả hơn do
vậy sẽ làm tăng sản phẩm đầu ra và nhiều lao
động sẽ được sử dụng hơn; việc tăng cường
quyền tự quyết cho các tổ chức, cá nhân dùng
nước sẽ giúp bảo vệ người nghèo bởi vì khi
người giàu muốn tiếp cận tới nguồn nước thì
phải chi trả cho người nghèo; và nếu quyền
về nước được cấp miễn phí và an tồn thì sẽ
trở thành tài sản q giá của nơng dân nghèo.
Ở Mexico nhiều nơng dân có thể tận dụng
khả năng bán quyền sử dụng nước trong khi
vẫn duy trì sản xuất và sinh sống ở trên
những mảnh đất của họ.
Xuất phát từ những ưu việt của hệ thống
quyền sử dụng nước và thị trường nước, một
số nghiên cứu ở trong nước cũng đã có đề
xuất áp dụng cơ chế thị trường trong phân bổ
tài nguyên nước. Ví dụ, nghiên cứu của
Huỳnh Thị Lan Hương [5] đã kiến nghị giải
pháp phát triển thị trường nước và trao đổi
giấy phép trong việc giải quyết mâu thuẫn,

quản lý các tranh chấp, bất đồng trong sử
dụng nước ở lưu vực sông Lô - Chảy.
Do vậy, trong bối cảnh Việt Nam sẽ phải
đương đầu với những thách thức lớn về thiếu
hụt nguồn nước vào mùa khô ở nhiều vùng,
việc tạo lập và áp dụng hệ thống quyền sử
dụng nước và thị trường nước là một giải
pháp rất cần thiết.
Một số định hướng thực hiện giải pháp:
Về nguyên tắc, một thị trường không thể
hoạt động nếu khơng có một khung thể chế đầy
đủ và rõ ràng. Do vậy, chính phủ phải thiết lập
các quy định cho việc tái phân bổ nguồn nước.
Trước hết, một hệ thống quyền sử dụng
nước phải được tạo ra và việc tái phân bổ các
quyền đó phải được luật hố. Hệ thống quyền
về nước có thể được xác lập dựa trên sự
chiếm giữ hay sử dụng trước đó (ở Mỹ), hoặc
xác lập theo tỷ lệ phần trăm cụ thể về lượng
nước của một con sông hay một lưu vực
(Mêxicô và Chilê), hoặc xác lập quyền theo
tổ chức dùng nước hay cộng đồng. Nhiều học
giả cho rằng xác lập quyền sử dụng nước
theo cách này là giải pháp đạt hiệu quả chi
phí so với tiếp cận trao quyền sử dụng nước
đối với từng cá nhân.
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng điều kiện đủ
để thị trường nước có thể vận hành đó là phải

tách riêng quyền sử dụng nước với quyền sử

dụng đất; và không áp dụng quy định tịch thu
quyền về nước nếu nguồn nước không được
sử dụng trong một khoảng thời gian nào đó.
Quy định này đơi khi được gọi là nguyên tắc
‘sử dụng-nó-hoặc-mất-nó’ mà một số quốc
gia đang áp dụng. Việc thực hiện nguyên tắc
này sẽ dẫn đến rất ít cá nhân có động cơ tiết
kiệm nước nhằm tạo ra lượng nước dư thừa
để trao đổi trên thị trường [3].
Ngoài khung thể chế, để thị trường nước
hoạt động tốt cần các chính sách nhằm hỗ trợ
và khuyến khích các đối tượng tham gia vào
thị trường. Chính sách tuyên truyền, phổ biến
nâng cao nhận thức của người dân về các vấn
đề có liên quan cũng là rất cần thiết.
4. KẾT LUẬN

Tình trạng căng thẳng về nước ở Việt Nam
được đánh giá là đang hiện hữu và ngày càng
tăng, đặc biệt vào mùa khơ. Các giải pháp
thơng thường chỉ có thể hỗ trợ mà không giải
quyết được tận gốc vấn đề. Kinh nghiệm từ một
số quốc gia như Mỹ, Úc, Chilê, Nam Phi và
Trung Quốc cho thấy, thị trường nước có thể
mang lại lợi ích cả về hiệu quả kinh tế, công
bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Việc xác lập
quyền sử dụng nước và phát triển thị trường
nước được xem là giải pháp phù hợp hiện nay.
Tuy nhiên, để thị trường nước có thể được
áp dụng thì cần có sự cam kết chính trị rõ

ràng và mạnh mẽ cũng như sự kiên trì trong
việc triển khai thực hiện giải pháp.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] OECD (2015). Water resources allocation:
Sharing risk s and opportunities. Paris:
OECD Publishing.
[2] 2030 Water Resources Group (2017). Viet
Nam: Hydro-economic framework for
assessing water sector challenges. Report,
113 Pages.
[3] Takahiro, E., Kaoru, K., Sayaka, Y. &
Shinjiro, K. (2018). Are water markets
globally
applicable? Environmental
Research Letters. 13(3), 034032
[4] Grafton, Q. & Horne, J. (2014). Water
markets in the Murray-Darling basin.
Agricultural Water Management. 145, 61-71.
[5] Hương, H.T.L. (2012). Quản lý tổng hợp tài
nguyên nước Lưu vực sơng Lơ - Chảy. Viện
Khí tượng thủy văn và Môi trường.

416



×