Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Phương hướng phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam trong tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.12 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Năng lợng là linh hồn của cuộc sống trong một xã hội công nghiệp, công
nghiệp càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lợng càng nhiều và ngợc lại.
Từ lâu, ngành công nghiệp năng lợng đã đợc coi trọng và luôn đI trớc
một bớc. Nó đợc coi nh mảng cơ sở hạ tầng quan trọng nhất trong toàn bộ cơ
cấu hạ tầng sản xuất, là cơ sở động lực cho các ngành kinh tế khác.
Ngành công nghiệp năng lợng gồm nhiều ngành năng lợng khác nhau
nh than, điện, dầu khíĐối với mỗi quốc gia, dầu khí đóng một vai trò quan
trọng bởi nó chi phối gần nh toàn bộ nền kinh tế cũng nh cuộc sống bình th-
ờng của mỗi ngời dân. Dầu khí đang và sẽ là nguồn năng lợng chủ yếu của
thế giới trong thời kỳ này.
ở Việt Nam, dầu khí là một nguồn tài nguyên quan trọng góp phần to
lớn vào việc phát triển kinh tế, hình thành nền công nghiệp mũi nhọn. Vậy
dầu khí là gì? Chúng ta phải khai thác, sử dụng và phát triển nguồn tài
nguyên có sẵn này và các sản phẩm của nó nh thế nào?
Một sinh viên kinh tế năng lợng cần phải biết và quan tâm đến những
ngành công nghiệp năng lợng đặc biệt những ngành đang là thế mạnh của n-
ớc ta. Đó chính là lý do em chọn dề tài này để viết tiểu luận. Bài luận của em
gồm ba phần:
I. Khái quát chung về công nghiệp dầu khí
II. Quá trình phát ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam
III. Phơng hớng phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam
trong tơng lai.
Với kiến thức còn hạn chế nên bài luận của em còn có nhiều thiếu sót,
mong thầy cô và các bạn góp ý thêm.
Hà Nội, ngày 8 5 2004
Sinh viên


Chử Thị Minh Hiếu


Chử Thị Minh Hiếu Kinh tế năng lợng K46 - 1-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Môc lôc
Trang
Chö ThÞ Minh HiÕu – Kinh tÕ n¨ng lîng K46 - 2-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. KháI quát chung về công nghiệp dầu khí
I.1. Dầu khí là gì?
Ai cũng biết đến xăng (để chạy xe), dầu (để đốt), mỡ (để bôi trơn), đó
đều là sản phẩm của ngành công nghiệp dầu khí.
Dầu khí là dầu mỏ và khí đốt, hai loại nhiên liệu đợc ding cho mục đích
năng lợng nh: phát điện, đốt lò, nấu ănvà để sản xuất các nhiên liệu hợp
chất cũng nh các loại dầu tổng hợp thay thế xăng.
I.2. Hình thành và phát triển:
Dầu khí đợc nhân loại biết đến từ xa xa nhng ngành công nghiệp này
chính thức tính từ năm 1854 khi 275 tấn dầu thô đợc khai thác từ lòng đất
Rumani và sau đó 5 năm là ở Mỹ, và Nga.
Theo tạp chí dầu khí OGJ (01 01-2001) tổng trữ lợng dầu thô còn có
thể thu hồi trên toàn thế giới là 1028 nghìn tỷ thùng ( 1thùng = 159l; 1tấn =
6,5 7,5 thùng) và tổng trữ lợng khí đốt là 5,28 triệu tỷ feet khối (~ 145
nghìn tỷ m
3
). Mức độ khai thác nhanh, hiện nay có khoảng 50 nớc khai thác
dầu khí trong đó 20 nớc chiếm 85,75% tổng sản lợng dầu thề giới. Việt Nam
xếp thứ ba nằm trong nhóm 30 nớc còn lại. (Bảng1 Phụ lục).
Tổ chức OPEC ra đời 15-9-1960 là hiệp hội các nớc xuất khẩu dầu mỏ,
gồm 13 nớc chiếm 80% trữ lợng dầu toàn thế giới. Cơ cấu kinh tế của các n-
ớc tham gia tổ chức này chủ yếu là ngành khai thác dầu mỏ, 2/3 thu nhập từ
xuất khẩu dầu mỏ. Theo số liệu thống kê của Liên hiệp quốc, 89% tổng số
nhiên liệu tiêu thụ toàn cầu là các nhiên liệu hoá thạch với 64% là dầu thô và

khí đốt. Nhu cầu sử dụng năng lợng ngày càng tăng (tốc độ khoảng 4-
5%/năm), hiện nay thế giới đang sản xuất và tiêu dùng 75 triệu thùng
dầu/ngày, dự tính đến 2010 tổng nhu cầu là 230 triệu thùng dầu/ ngày và đến
năm 2020 tổng nhu cầu là 280 thùng/ngày, dự báo đến năm 2037 nhu cầu về
dầu khí của thế giới sẽ vợt qua khả năng cung cấp. Ngày 14-4-2004, OPEC
chính thức cắt giảm sản lợng khai thác 1 triệu thùng/ngày, (dự đoán nguồn
cung cấp dầu thô thế giới sẽ giảm 1,9 triệu thùng một ngày) làm cho giá dầu
và các loại hàng hoá có liên quan cũng tăng nhanh chóng. Điều này sẽ gây
khủng hoảng dầu trên toàn thế giới. (Bảng 2- Phụ lục)
Nh vậy, dầu khí đang và sẽ đóng vai trò nổi bật trong cán cân năng lợng.
Khi giá dầu tăng sẽ làm tăng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta nhng chúng ta
phải đứng trớc nhiều thử thách do giá các nguyên liệu đầu vào tăng cao.
Chử Thị Minh Hiếu Kinh tế năng lợng K46 - 3-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Quá trình phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt
Nam.
I.1. Quá trình hình thành công nghiệp dầu khí Việt Nam:
Ngời Việt Nam sử dụng xăng dầu từ lúc nào, hiện nay không có tài liệu
nào ghi rõ, lich sử tìm kiếm dầu khí ở nớc ta thực sự bắt đầu chỉ mới từ năm
1959-1960. Tiềm năng dầu khí của nớc ta khá phong phú, tập trung chủ yếu
ở 2 vùng là đồng bằng sông Hồng (10%) và vùng Đông Nam Bộ (90%).
Mặc dù cha có các con số chính xác về trữ lợng dầu khí nhng dự báo trữ
lợng địa chất khoảng 10 tỉ tấn dầu, trữ lợng khai thác khoảng 4-5 tỉ tấn dầu
quy đổi. Chỉ tính riêng các mỏ dầu khí có giá trị công nghiệp ở thềm lục địa
phía Nam, tổng trữ lợng có thể khai thác là trên 150 triệu tấn dầu, 50 tỉ m
3
khí đồng hành và hàng trăm tỉ m
3
khí tự nhiên. Trữ lợng dầu tìm kiếm và
thăm dò 1,5 tỉ tấn, tổng trữ lợng dự báo và tìm kiếm thăm dò là 5-6 tỉ tấn.

Trữ lợng khí đốt dự báo trên toàn lãnh thổ nớc ta khoảng 180-300tỉ m
3
và trữ lợng khai thác có thể đạt tới 1,5-2 tỉ tấn dầu quy đổi. Năm 1986, những
tấn dầu thô đầu tiên đã đợc khai thác từ vùng thềm lục địa phía Nam.
Năm 2000 công suất khai thác dầu thô tăng 9,4 triệu tấn /năm, chiếm
11,2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, từ 4,8% tăng lên 9,5% GDP. Ngành
dầu khí tăng trởng 4-5%/năm, dự kiến năm 2005 đạt sản lợng 22-24 triệu tấn
dầu quy đổi và xuất khẩu khoảng 12-16 triệu tấn.
Khai thác dầu khí là ngành công nghiệp rất non trẻ của nớc ta. Và đến
nay, ngành công nghiệp này dần dần trở thành ngành công nghiệp trọng điểm
của đất nớc.
II.2. Quá trình phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam:
Quá trình phát triển của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam gắn liền
với quá trình phát triển của các công ty dầu khí Việt Nam. Việc tìm kiếm và
thăm dò dầu khí đợc triển khai mạnh và đợc sự quan tâm đặc biệt của nhà n-
ớc nên ngay sau khi thống nhất đất nớc, Tổng cục dầu khí đã đợc thành lập
ngày 3-9-1975. Sau đó đến năm 1990 thành lập Tổng công ty dầu khí Việt
Nam (Petro Vietnam), tiền thân là Tổng cục dầu khí, và một loạt các công ty
khác cũng đợc thành lập nh Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex),
công ty xăng dầu hàng không (Vinapco), Công ty dầu khí Thành phố Hồ Chí
Minh (Saigon Petro), Công ty dầu khí Hà Nội (Ha Noi Petro) và Công ty th-
ơng mại, kỹ thuật và đầu t (Petec).
Chử Thị Minh Hiếu Kinh tế năng lợng K46 - 4-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tổng công ty dầu khí Việt Nam hoạt động trong tất cả các hâu từ nghiên
cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh dầu thô
khí đốt và sản phẩm dầu khí, dịch vụ dầu khí. Các tổ chức khác hoạt động
chính là vận chuyển, tàng trữ, phân phối dịch vụ trên phạm vi cả nớc hoặc địa
phơng.
Petro VietNam đã xác định đợc 8 bể trầm tích với tổng diện tích 1 triệu

Km
2
: Bể Sông Hồng, diện tích 160.000Km
2
, hệ số cá giếng khoan thăm dò
gặp dầu khí khá cao (30% ở thềm lục địa, 25% trên đất liền) nhng mới xác
định đợc hai mỏ khí nhỏ có trữ lợng thơng mạ là Tiền Hải C và Thái Thọ
( 0,6 tỷ m
3
quy dầu)
Bể Phú Khánh diện tích 40.000Km
2
, tiềm năng dự báo 0,3-0,7 tỷ m
3
quy
dầu.
Bể Cửu Long diện tích 60.000Km
2
, có mật độ thăm dò và hệ số phát hiện
dầu cao nhất cả nớc (54%), có 4 mỏ đang khai thác dầu chủ yếu của Việt
Nam, tiềm năng dự báo 700-800 triệu m
3
dầu.
Bể Nam Côn Sơn diện tích gần 1000 Km
2
, hệ số các giếng khoan thăm
dò gặp dầu khí là 31%, tiềm năng dự báo 650-850 triệu m
3
quy dầu.
Bể Malay- Thổ Chu, diện tích 40.000Km

2
, tiềm năng dự báo 250-350
triệu m
3
dầu quy đổi
Bể Vũng May T Chính, diện tích 60.000Km
2
Bể Ttờng Sa và Hoàng Sa có diện tích lớn nhng mới chỉ có một số tuyến
đo địa chấn và khảo sát địa chấn khu vực nên mới chỉ có dự báo trữ lợng lý
thuyết.
Những phát hiện về các vùng dầu khí với trữ lợng lớn đã thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế nói chung, và ngành công nghiệp nói riêng.
Mỏ khai thác khí đốt đầu tiên là Tiền Hải (Thái Bình), năm 1981 và mỏ
khai thác dầu đầu tiên là mỏ Bạch Hổ, năm 1986. Đến nay, 6 mỏ dầu và một
mỏ khí đốt đợc khai thác là mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông, Mỏ
Ruby, mỏ Đại Hùng, mỏ PM3. (Bảng 3-Phụ lục)
Sản lợng dầu khí khai thác đợc không ngừng tăng lên, tính đến ngày 13-
2-2001, ngành dầu khí Việt Nam khai thác đợc100 triệu tấn dầu và 5,722 tỷ
m
3
khí đồng hành.(Bảng 4-Phụ lục).
Doanh thu và phần nộp ngân sách cho nền kinh tế nớc ta của Tổng công
ty dầu khí Việt Nam tăng lên, sản lợng và doanh thu của các sản phẩm dầu
khí cũng tăng (Bảng 5,6-Phụ lục) làm cho tổng doanh thu của nền kinh tế nớc
ta cũng tăng lên.
Chử Thị Minh Hiếu Kinh tế năng lợng K46 - 5-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mỏ khí đốt Tiền Hải là một tiềm năng hứa hẹn đáp ứng nhu cầu phát
điện hoặc nhiên liệu cho các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, luyện
kim, dân dụng và nhiên liệu cho công nghiệp hoá chất ở miền Bắc trong tơng

lai. Năm 2010 dự kiến sẽ xây dựng hai nhà máy lọc dầu với tổng công suất
13-14 triệu tấn/năm, nhà máy lọc dầu số 1 (Dung Quất Bình Sơn
Quảng Ngãi) công suất 6,5 triệu tấn/năm, sẽ cung cấp 60% nhu cầu xăng dầu
những năm 2005-2010.
Tốc độ phát triển công nghiệp hoá dầu ở nớc ta chậm chạp, các dự án
hoá dầu ở Việt Nam sẽ phát triển theo ba giai đoạn:
Dich vụ dầu khí: xây dựng nhiều dịch vụ chuyên ngành, doanh thu mỗi
năm cao, đạt đến nhiều nghìn tỷ đồng với một lợng ngoại tệ quan trọng.
Phân phối và kinh doanh sản phẩm: Hiện nay tỷ phần của Petro VietNam
là 4-5% trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, 3% trong lĩnh vực dầu nhờn,
85% LPG trong đó thị phần bán lẻ khí hoá lỏng mới chỉ 11%. Xây dựng các
cảng, tổng kho, kho trung chuyển, phơng tiện vận chuyển sản phẩm và các
cây xăng để phát triển thị phần kinh doanh.
Nhà nớc xác định phát triển ngành dầu khí Việt Nam nhằm đáp ứng nhu
cầu bảo dảm năng lợng và phát triển kinh tế đến 2020 đa Petro VietNam
thành một tập doàn kinh tế mạnh.
Petro limex thành lập năm 1956, đến năm 2000 nhập khẩu 80 triệu tấn
xăng dầu để đáp ứng nhu cầu trong nớc. Hiện nay mở hoạt động kinh doanh
xăng dầu, khí hoá lỏng sang kinh doanh, vận chuyển xăng dầu, thiết kế đờng
ống, bể chứa, cơ khí chuyên dụng, bảo hiểm và du lịch, khách sạn. Có 50
công ty, 53 chi nhánh và hơn 1600 cửa hàng bán lẻ, mang lại một nguồn
doanh thu lớn cho nền kinh tế nớc ta (Bảng 6-Phụ lục).
Sai Gon Petro thành lập tháng 6 1986, đến cuối năm 1995 chiếm
16,5% thị trờng xăng dầu cả nớc; 27,5% thị trờng các tỉnh miền Nam và 36%
khí hoá lỏng toàn quốc; tổng công suất là 350.000tấn/năm. (Bảng 7-Phụ lục).
II.3. Vốn đầu t và phát triển thị trờng:
Vốn là nớc có tiềm năng về dầu khí nên chúng ta không chỉ tập trung đ-
ợc sự chú ý của nhà nớc mà còn đợc sự quan tâm của các nớc khác, nhiều
công ty liên doanh ngành dầu khí ra đời, nguồn vốn đầu t này rất có ý nghĩa
cho sự phát triển ngành dầu khí cũng nh sự phát triển ngành kinh tế nớc ta

nói chung. (Bảng 8- Phụ lục)
Chử Thị Minh Hiếu Kinh tế năng lợng K46 - 6-

×