Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hà tĩnh luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.01 KB, 129 trang )

ĐẠ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ
NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ
============

TRỊNH VĂN NGỌC

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ
: 60 34 05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI THIÊN SƠN

HÀ NỘI, NĂM 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
============

TRỊNH VĂN NGỌC

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI, NĂM 2008


MỤC LỤC
Phụ bìa
Lời cảm
ơn Mục
lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng

Trang
MỞ
ĐẦU
1. Tính
cấp thiết
của đề
tài 1
2. Tình
hình
nghiên
cứu 2
3. Mục
đích
nghiên
cứu và
nhiệm
vụ

nghiên
cứu 3
4. Đối
tượng,
phạm vi
nghiên
cứu 4
5. Phương
pháp
nghiên
cứu 4
6. Dự kiến
những
đóng
góp mới
của luận
văn 4
7. Kết cấu
của luận
văn 5
CH
Ư
ƠN
G
1:


LÝ LUẬN CHUNG
VỀ NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC,

6 QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1.Nhữ ng vấ n đề
chung về Ngâ n s
ác h nhà nư ớc 6
1.1.1. Khái niệm, bản
chất và chức
năng của Ngân
sách nhà 6
nước.
1.1.2. Nội dung thu, chi Ngân
sách nhà nước 8
1.1.2.1. Thu Ngân sách
nhà nước8
1.1.2.2. Chi Ngân sách
nhà nước
9

1.1.3. Hệ thống Ngân sách nhà
nước. 10
1.1.4. Phân cấp quản
lý ngân sách nhà
nước
12
1. 2. Vai tr ò c ủa Ngâ
n s ác h nhà nư ớc
trong việ c phát tr i ể n
kinh
tế - xã hội của quốc
gia, của địa p hươ ng.

1.2.1. Vai trò của Ngân sách
Nhà nước đối với phát
triển sản 14
xuất kinh doanh


1.2.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước đối với ổn định, phát

15

triển đời sống và văn hoá xã hội ở nước ta
1.2.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nước đối với các hoạt động,

16

chức năng khác của Chính phủ
1.3.Quả n lý ngâ n s ác h nhà nư ớc ở nư ớc ta

17

1.3.1. Nguyên tắc quản lý:

17

1.3.1.1. Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn.

17

1.3.1.2. Nguyên tắc thống nhất


17

1.3.1.3. Nguyên tắc cân đối

18

1.3.1.4. Nguyên tắc công khai

19

1.3.1.5. Nguyên tắc rõ ràng, trung thực, chính xác.

19

1.3.2. Nội dung quản lý ngân sách nhà nước

19

1.3.1.1. Chu trình quản lý ngân sách( Lập, chấp hành, quyết toán

19

ngân sách).
1.3.1.2. Phân cấp nguồn thu, quản lý nguồn thu.

20

1.3.1.3. Phân cấp nhiệm vụ chi, quản lý các khoản chi

23


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ

27

NƯỚCTẠI TỈNH HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA ( 2005 -2007)
2.1.

Khái q uát m ộ t số né t v ề Hà T ĩnh ả nh hư ở ng đế n c ông tác
27

quả n lý Ngâ n s ác h nhà nư ớc tr ê n địa bà n
2.1.1.

Những đặc điểm nổi bật về phát triển kinh tế- xã hội những

27

năm gần
2.1.2. Đánh giá tổng hợp những thuận lợi, khó khăn, ảnh hưởng

30

đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội của
2.2.

Đánh giá tì nh hì nh q uả n lý Ngâ n s ác h nhà nư ớc tr ê n đ ị a
31

bà n tỉ nh Hà T ĩ nh 3 nă m q ua ( 2005 -2007)



2.2.1. Tình hình quản lý thu ngân sách

31

2.2.1.1. Kết quả thu ngân sách nhà nước trên địa bàn qua các năm
2.2.1.2. Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước trên địa bàn

31
32

2.2.2. Tình hìnhquản lý chi ngân sách địa phương.

37

2.2.2.1. Kết quả chi ngân sách địa phương qua các năm

37

2.2.2.2. Phân tích tình hình chi ngân sách địa phương

39

2.2.3. Tình hình phân cấp quản lý ngân sách ở tỉnh Hà tĩnh.

43

2.2.3.1. Phân cấp nguồn thu ngân sách trên địa bàn


43

2.2.3.2. Phân định nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách địa

49

phương
2.2.3.3. Định mức phân bổ ngân sách

53

2.3.

Đá
58

nh giá khái q uá t nhữ ng kế t quả, tồn tại và ng uyê n nhâ n
trong quả n lý ngâ n s ác h nhà nư ớc tại Tỉnh Hà tĩ nh
2.3.1. Những kết quả và nguyên nhân

58

2.3.1.1. Về thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, thu ngân sách

58

địa phương
2.3.1.2. Về chi ngân sách địa phương

59


2.3.1.3. Về phân cấp quản lý ngân sách

60

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.

61

2.3.2.1. Về thu ngân sách nhà nước trên địa bàn , thu ngân sách

61

địa phương
2.3.2.2. Về chi ngân sách địa phương

62

2.3.2.3. Về phân cấp quản lý ngân sách

64

2.3.2.4. Một số vấn đề tồn tại khác

65

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG

67


TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2008-2010


3.1.

Mục tiêu, đị nh hư ớ ng của tỉ nh Hà T ĩ nh v ề p hát tr iể n kinh
67
tế - xã hội trong nhữ ng năm t ới ( giai đ o ạ n 2008-2010).
3.1.1. Mục tiêu, định hướng về kinh tế xã hội
3.1.1.1 Mục tiêu

67
67

3.1.1.2. Định hướng

67

3.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm về kinh tế, tài chính ngân

72

sách đến năm 2010
3.1.2.1. Mục tiêu

72

3.1.2.2. Nhiệm vụ


73

3.2.

M
ột số giải p háp nhằm t ă ng c ư ờ ng c ông tác q u ả n lý ng â n 74

s ác h
3.2.1. Giải pháp về thu ngân sách

74

3.2.1.1. Giải pháp nuôi dưỡng nguồn thu

74

3.2.1.2. Giải pháp phát triển nguồn thu

75

3.2.1.3. Giải pháp tổ chức công tác thu ngân sách

77

3.2.2. Giải pháp về quản lý chi ngân sách

80

3.2.2.1. Đối với chi thường xuyên


80

3.2.2.2. Đối với chi đầu tư phát triển

82

3.2.3. Giải pháp về phân cấp ngân sách

84

3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác lập, chấp hành và quyết

86

tốn Ngân sách
3.2.5. Một số giải pháp khác

88

3.2.5.1. Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý và

88

điều hành Ngân sách Nhà nước
3.2.5.2. Về tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý ngân sách nhà
nước

90



3.2.5.3. Về huy động quản lý các khoản thu đóng góp của nhân 91
dân ở cấp cơ sở
3.2.5.4. Về cơng tác tuyên truyền thực hiện Luật Ngân sách

92


3. 3. M ột s ố khuyến ng hị

93

3.3.1. Khuyến nghị đối với Trung ương

93

3.3.2. Khuyến nghị đối với tỉnh H Tnh

95

Kết luận

97

Tài liệu tham khảo
Phụ lục


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt


Nguyên nghĩa

NSNN

Ngân sách nhà nước

UBND

Uỷ ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

GDP

Tổng sản phẩm trong nước

NGO

Tổ chức phi chính phủ

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

1
0



DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP các ngành của Hà Tĩnh qua các giai đoạn

27

Bảng 2.2: Tình hình thu ngân sách địa phương tỉnh Hà Tĩnh

31

giai đoạn 2005 - 2007
Bảng 2.3: Tỷ trọng các khoản thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn

32

tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 - 2007
Bảng 2.4: Tình hình chi ngân sách địa phương tỉnh Hà Tĩnh 2005-2007

38

Bảng 2.5: Tỷ trọng các khoản chi ngân sách so với tổng chi ngân sách

39

trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 - 2007
Bảng 2.6: Phân cấp nguồn thu của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2007

47



MỞ ĐẦU
1. T ình c ấp t hiết c ủa
đề t i

Thc hin ng li của Đảng vế i mi
v phát triển kinh tế ở nước ta, xây dựng một
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, nhà nước cần phải đổi mới và từng
bước hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách kinh
tế nói chung và cơ chế quản lý tài chính nói
riêng: Thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng
cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng và
quản lý Ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật
tài chính, khai thác tốt nội lực, đa dạng hoá
nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển, làm giàu
đất nước, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguồn
vốn và tài sản của Nhà nước, tăng tích luỹ cho
việc phát triển của nền kinh tế thị trường đúng
hướng vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Ngân sách nhà nước ở tầm quốc gia và
địa phương bao giờ cũng ln được Chính
phủ, các cấp chính quyền địa phương và các
cơ quan chức năng quan tâm đặc biệt, coi ®ã
là một cơng cụ rÊt quan trọng để thực hiện
việc điều tiết kinh tế vĩ mô. Theo đó, ngân
sách các cấp địa phương là cơng cụ cỏc cp

chớnh quyn địa ph-ơng thc hin chc nng,
nhim vụ, quyền hạn của mình trong quá trình


quản lý kinh tế xã hội,

tố, điều kiện tiền đề chưa đồng bộ, ảnh

an ninh, quốc phòng.

hưởng đến quá trinh quản lý Ngân sách Nhà

Trong thùc tiƠn, cơng

nước tại các địa phương,

tác quản lý ngân sách
lại rất cần đến các nghiên
cứu, tổng kết hay điều tra
ở thời kỳ trước để làm
nền tảng cho việc hoàn
thiện ở thời kỳ sau phù
hợp với những điều kiện,
hồn cảnh, nguồn lực có
thể thay đổi và nhu cầu
cũng như quan điểm phát
triển.
Luật Ngân sách
Nhà nước mới ban hành
năm 2002, có hiệu lực từ

năm 2004 là cơ sở pháp
lý cơ bản để tổ chức
quản lý Ngân sách Nhà
nước nói chung và Ngân
sách địa phương nói
riêng nhằm phục vụ cho
công cuộc đổi mới và
phát triển kinh tế. Tuy
nhiên, thực tiễn hiện
nay vẫn còn một số yếu


việc quản lý ngân sách cịn lúng túng, thiếu tính thống nhất, chưa đáp ứng được yêu
cầu theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Thực tế, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua, công tác quản lý Ngân sách cũng
bộc lộ nhiều tồn tại: Thu ngân sách trên địa bàn bình quân hàng năm chỉ đáp ứng
được 35% nhu cầu chi tối thiểu; quy trình quản lý khai thác nguồn thu, quản lý và
kiểm soát chi ngân sách, cơ chế phân cấp quản lý ngân sách, tổ chức bộ máy quản
lý ngân sách nhà nước.... đang còn nhiều vấn đề tồn tại chưa được củng cố và hoàn
thiện. Bên cạnh đó, các yếu tố và điều kiện mới có tác động thuận lợi đến sự phát
triển kinh tế của địa phương trong thời gian tới thì vấn đề quản lý Ngân sách Nhà
nước trên địa bàn được đặt ra với tầm quan trọng đặc biệt và có tính cấp bách.
Trong khn khổ và bối cảnh đó, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý
Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, ®ể làm sáng tỏ những vấn đề
phát sinh từ thực tiễn và đặc thù cơng tác quản lý ngân sách ở địa phương, tìm ra
các giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước: Cơ chế phân cấp quản lý
ngân sách, đổi mới việc quản lý khai thác nguồn thu, quản lý điều hành chi ngân
sách nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý ngân sách trên địa
bàn góp phần thực hiện nhanh mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

2.

T ính hí nh ng hiê n c ứ u:
Trong sách báo kinh tế nước ta thời gian qua đã có một số đề tài khoa học,

luận văn và các cơng trình nghiên cứu của một số tác giả đã đề cập đến vấn đề này
ở nhiều khía cạnh, phạm vi khác nhau. Mỗi cơng trình đều có mục đích, phương
pháp theo cách tiếp cận riêng về ngân sách nhà nước như: “Giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở tại Việt
Nam”- Luận án tiến sỹ kinh tế của Nguyễn Văn Nhất, “Đổi mới Ngân sách Nhà
nước” của Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp, “Quản lý tài chính cơng ở
Việt nam, Thực trạng và những giải pháp tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả
quản lý Tài chính cơng” của Dương Đăng Chinh và Đặng Văn Du- Học viện Tài


chính, “Chính sách kinh tế- Tài chính vĩ mơ, hoạt động điều hành giai đoạn 20012005 và nmột số định hướng giai đoạn 2006-2010” của tác giả Nguyễn Thị Thanh
Thảo và Nguyễn Thị Lệ Hằng-Viện Khoa học Tài chính...... Các cơng trình nghiên
cứu đã đi sâu vào các vấn đề chủ yếu của Ngân sách Nhà nước là thu, chi, phân cấp
quản lý, áp dụng luật Ngân sách Nhà nước trong quá trình quản lý, giải quyết nhiều
vấn đề về việc quản lý Ngân sách Nhà nước…
Tuy nhiên, tại địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chưa có đề tài khoa học, luận văn nào đề
cập đến vấn đề này, nhất là kể từ khi Luật ngân sách nhà nước mới ra đời năm 2002
và có hiệu lực thi hành từ năm 2004. Nhiều vấn đề về quản lý ngân sách đã nảy
sinh ở cả 3 cấp chính quyền địa phương với những điều kiện và hoàn cảnh mới, rất
cần đến sự mổ xẻ, thống nhất cả về mặt lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, trong nội
dung luận văn Thạc sỹ của mình, tác giả sẽ chuyên sâu vào nghiên cứu các vấn đề :
lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước, Phân tích rõ thực trạng về cơng tác quản lý
ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà tĩnh; Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới
và hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
3.


M ục đìc h và nhiệm v ụ ng hiê n c ứ u:
Mục đích của luận văn là đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. Để thực
hiện được mục đích này, tác giả đã đề ra nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách nhà
nước.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
;
- Trên cơ sở các phân tích trên, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm đổi mới
và hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
trong thời gian tới, làm cho hoạt động quản lý tài chính-ngân sách trên địa bàn có
hiệu quả, đáp ứng nguồn lực để thực hiện chức năng nhiệm vụ của hệ thống chính
trị, duy trì và phát triển các sự nghiệp, tích luỹ vốn cho đầu tư, thực hiện mục tiêu
1
5


phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
4.

Đ ối tư ợ ng, p hạm vi ng hiê n c ứ u:
Đối tượng nghiên cứu: Trong luận văn này, đối tượng nghiên cứu là công tác

quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Tĩnh.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý ngân
sách nhà nước trên địa bàn Hà Tĩnh và chủ yếu tập trung nghiên cứu, xem xét, phân
tích, đánh giá cơng tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà tĩnh qua
các năm từ 2005-2007.

5.Phươ ng p háp ng hiê n c ứ u:
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác-LêNin để nghiên cứu các vấn đề một cách toàn diện, hệ thống, khoa học.
Vận dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp so sánh, phương
pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp quy
nạp để xem xét vấn đề kinh tế, tài chính, ngân sách trong trạng thái động một cách
có hiệu quả. Từ các sự kiện, số liệu trong quá khứ sẽ phân tích phát hiện để có ý
kiến cho hiện tại và kiến nghị giải pháp cho tương lai, góp phần vào quá trình sửa
đổi Luật Ngân sách nhà nước trong thời gian sắp tới.
6.

Dự kiế n nhữ ng đ úng g úp mới c ủa l u ậ n văn:
Góp phần hệ thống hóa và làm rõ lý luận về ngân sách nhà nước, quản lý

ngân sách nhà nước và vai trò to lớn của việc hồn thiện cơng tác quản lý ngân
sách nhà nước trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước, phân cấp quản lý
ngân sách tại địa bàn Hà Tĩnh trong thời gian qua thông qua ưu điểm, nhược điểm
và nguyên nhân của thực trạng đó.
Đề xuất một số giải pháp về quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà
Tĩnh, cụ thể hơn: Tăng cường năng lực quản lý các nguồn thu ngân sách, quản lý
chặt chẽ hợp lý các khoản chi ngân sách; Phấn đấu nuôi dưỡng nguồn thu, tiết kiệm
1
6


chi, tiên hành cải cách hành chính trong hoạt động tài chính ở địa phương... Mục
tiêu chung là làm cho hoạt động quản lý tài chính-ngân sách có hiệu quả trong việc
đáp ứng nguồn lực để thực hiện chức năng nhiệm vụ của hệ thống chính trị, duy trì
và phát triển các sự nghiệp, tích luỹ vốn cho đầu tư , thực hiện mục tiêu phát triển

kinh tế xã hội tỉnh Hà tĩnh.
7. Kết c ấ u c ủa l uậ n vă n:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
Luận văn được xây dựng thành 3 chương sau:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN
LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA (2005 - 2007)
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI ( 2008-2010).


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ,
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1.Nhữ ng vấ n đề c hung về Ngâ n s ác h nhà nư ớc
1.1.1. Khái niệm, bn cht và chc nng ca Ngõn sỏch nhà nước.
Trong tiến trình lịch sử, Ngân sách Nhà nước đã xuất hiện và tồn tại từ lâu.
Với tư cách là cơng cụ tài chính rất quan trọng của Nhà nước, Ngân sách Nhà nước
ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở hai tiền đề khách quan là Nhà nước và nền
kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Về thực chất Ngân sách Nhà nước là một phạm trù kinh
tế - lịch sử gắn liền với sự ra đời của Nhà nước, gắn liền với kinh tế hàng hố - tiền
tệ. Nói một cách khác, sự ra đời của Nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hoá tiền tệ là những điều kiện cần và đủ cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của Ngân
sách Nhà nước. Hai tiền đề nói trên xuất hiện rất sớm trong lịch sử, nhưng thuật
ngữ "Ngân sách Nhà nước" lại xuất hiện muộn hơn, vào buổi bình minh của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
ra đời, giai cấp tư sản cần một khơng gian kinh tế, tài chính thơng thống cho sự tự
do kinh doanh. Song những quy định về thể chế kinh tế tài chính của giai cấp
phong kiến đã cản trở sự tự do kinh doanh của giai cấp tư sản. Chế độ thuế khố vơ

lý, tuỳ tiện, chế độ chi tiêu thiếu rõ ràng, rành mạch của giai cấp phong kiến đã gây
nên sự phản ứng mạnh mẽ đối với giai cấp tư sản. Vì vậy, họ đấu tranh để có một
chế độ thuế khố theo luật định, đảm bảo tính pháp lý, tính cơng bằng, đòi hỏi
những khoản thu của Nhà nước và những khoản chi tiêu chung của Nhà nước phải
được thể chế thành pháp luật và được đại diện của công chúng kiểm soát. Kết quả
cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản trên lĩnh vực thuế khoá và chi tiêu của Nhà nước
đã đưa đến những thay đổi lớn trong quản lý tài chính của Nhà nước và thuật ngữ
"Ngân sách Nhà nước" cũng chính thức được sử dụng từ đó để chỉ các khoản thu chi của Nhà nước được thể chế hoá bằng pháp luật


Trong thực tiễn, từ nhiều cách tiếp cận khác nhau mà có khái niệm về Ngân sách
Nhà nước, có quan niệm cho rằng: Ngân sách Nhà nước là bản dự tốn thu - chi tài
chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm, gọi
là năm ngân sách. Theo Luật Ngân sách Nhà nước của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2002, có hiệu lực từ năm 2004 thì "Ngân sách Nhà
nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước"[20]
Về bản chất của Ngân sách Nhà nước (NSNN), đằng sau các hoạt động thu
chi tài chính chứa đựng các quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể
khác như doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong và ngồi nước gắn liền với q
trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách.
Ngân sách Nhà nước Việt Nam hiện nay bao gồm: Ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành
chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Phù hợp với mơ hình tổ
chức chính quyền Nhà nước ta hiện nay ngân sách địa phương bao gồm: Ngân sách
cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh), ngân
sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Ngân sách cấp
huyện) và ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).
Ngân sách nhà nước có các chức năng cơ bản sau:

Chức năng phân phối của ngân sách nhà nước: Đó là phân phối các nguồn
lực tài chính, thu nhập mới sáng tạo ra có liên quan đến nhà nước, phần do nhà
nước làm chủ sở hữu, gắn liền với khả năng thu, chi, vay mượn của Chính phủ; với
việc hình thành, sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước (quỹ ngân sách nhà
nước, quỹ dự trữ tài chính…) và có quan hệ chặt chẽ với các chủ thể khác của nền
kinh tế như doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân…Phạm vi phân phối ngân sách nhà
nước được giới hạn ở các nghiệp vụ có liên quan tới quyền chủ sở hữu và quyền
lực chính trị của nhà nước.
1
9


Chức năng giám đốc của ngân sách nhà nước: Thực hiện việc giám sát, đôn
đốc, kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục cùng với quá trình vận động của các
đối tượng phân phối ngân sách nhà nước. Thông qua chức năng giám đốc của ngân
sách nhà nước, Nhà nước kiểm sốt tình hình tài chính vĩ mơ bằng các chỉ tiêu cơ
bản, chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu giám sát tài chính của mỗi
quốc gia. Xét theo quá trình quản lý, việc giám đốc ngân sách nhà nước cung cấp
thông tin về các cân đối thu, chi ngân sách nhà nước, về thực tế thu chi và tồn quỹ
ngân sách nhà nước tại các thời điểm cần thiết, cũng như về thực trạng gánh nặng
nợ nhà nước và khả năng thanh tốn của Chính phủ…
Chức năng giám đốc của ngân sách nhà nước gắn liền với chức năng phân
phối ngân sách nhà nước, thông qua phân phối mà thực hiện giám sát, kiểm tra.
Ngược lại, nhờ có kiểm tra, giám sát mà q trình phân phối ngân sách nhà nước
được thực hiện đúng pháp luật, có hiệu quả.
Giám đốc ngân sách nhà nước, về nguyên tắc, được thực hiện bởi Nhà nước
nhưng trong thực tế, được thực hiện bởi các đại diện chính thức như Quốc hội, Hội
đồng nhân dân, các cơ quan có trách nhiệm được nhà nước uỷ quyền như Kiểm
toán nhà nước, thanh tra nhà nước.
1.1.2. Nội dung thu, chi Ngân sách nhà nước.

1.1.2.1. Thu Ngân sách nhà nước.

Thu NSNN là quá trình Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một
phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thoả mãn các nhu cầu
chi của Nhà nước.
Cùng với sự phát triển về kinh tế- xã hội, thu NSNN ngày càng tăng cả về
quy mô và cả về các hình thức động viên. Trong cơng tác quản lý thu NSNN người
ta có thể lựa chọn một số tiêu thức sau để phân loại thu NSNN:
+ Nếu căn cứ vào phạm vi động viên nguồn thu thì thu NSNN bao gồm: Thu
trong nước và thu ngoài nước. Thu trong nước bao gồm tất cả các khoản thu động
viên được từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và từ các hoạt động khác
20


của các tổ chức, cá nhân trong nước để tập trung vào NSNN. Thu ngoài nước bao
gồm các khoản thu huy động được từ thu nhập quốc dân của nước ngoài để tập
trung vào NSNN của một quốc gia.
Phương châm xử lý trong huy động nguồn thu vào NSNN ở nước ta hiện nay
là: Nguồn thu trong nước giữ vai trị quyết định; nguồn thu ngồi nước có tầm quan
trọng đặc biệt.
+ Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế và tính chất phát sinh thì thu NSNN bao
gồm: Thu thường xuyên và thu không thường xuyên. Thu thường xuyên bao gồm
các khoản thu gắn với việc sử dụng quyền lực của Nhà nước mà có thể động viên
được một phần thu nhập của các tổ chức, cá nhân để tập trung vào NSNN. Những
hình thức thu điển hình của thu thường xun là thuế, phí, lệ phí. Thu khơng
thường xuyên bao gồm các khoản thu không gắn với quyền lực của Nhà nước, thay
vào đó lại phụ thuộc vào uy tín của Nhà nước ở cả trong nước và ngồi nước.
Những hình thức thu điển hình của thu khơng thường xuyên là vay nợ, viện trợ và
nhượng bán các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước.
1.1.2.2. Chi Ngân sách nhà nước.


Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực
hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.
Quy mô chi, cơ cấu chi và các hình thức chi của NSNN ngày càng gia tăng
và đa dạng về hình thức. Trong quản lý chi NSNN người ta cũng phải lựa chọn các
tiêu thức để phân loại chi. Tiêu thức phổ biến được dùng trong phân loại chi NSNN
hiện nay là dựa vào nội dung kinh tế và tính chất phát sinh của các khoản chi; theo
đó, số chi NSNN sẽ bao gồm: Chi thường xuyên và chi không thường xuyên.
Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm đảm bảo các nhu cầu chi cho
bộ máy Nhà nước tồn tại và hoạt động. Vì vậy, quy mơ của bộ máy Nhà nước như
thế nào có ảnh hưởng rất lớn đến số chi NSNN thuộc phạm vi chi thường xuyên.
Trong cơ cấu chi NSNN của các quốc gia hiện nay số chi thường xuyên chiếm từ
55% đến 70 % tổng chi NSNN hàng năm của mỗi quốc gia đó.
21


Chi không thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm tạo môi trường hoặc
hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế. Khoản chi điển hình của chi khơng thường
xuyên là chi đầu tư XDCB. Bên cạnh đó, thuộc chi khơng thường xun cịn có các
khoản như: Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, tạo lập hoặc bổ sung các quỹ chuyên
dùng; chi trả nợ gốc các khoản vay của Chính phủ.v.v.
Phương châm xử lý các quan hệ phân phối thông qua thu, chi của NSNN ta
hiện nay là: Số thu thường xuyên dành để trang trải cho các nhu cầu chi thường
xuyên và một phần cho nhu cầu chi đầu tư; tồn bộ số thu khơng thường xun chỉ
được phép dành cho nhu cầu chi đầu tư.
1.1.3. Hệ thống Ngân sách nhà nước.
Hệ thống NSNN được hiểu là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu
cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách.
Ở nước ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức bộ máy
Nhà nước và vai trị, vị trí của bộ máy đó trong q trình phát triển kinh tế- xã hội

của đất nước. Theo Hiến pháp, mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng
cung cấp phương tiện vật chất cho cấp chính quyền đó thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của mình trên vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống chính quyền Nhà nước
các cấp là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước trên mọi vùng lãnh thổ của đất nước. Chính sự ra đời của hệ thống chính
quyền Nhà nước nhiều cấp đó là tiền đề cần thiết để tổ chức hệ hống NSNN nhiều
cấp.
Cấp ngân sách được hình thành trên cơ sở cấp chính quyền Nhà nước. Nhưng
để có một cấp ngân sách thì phải có một cấp chính quyền với những nhiệm vụ tồn
diện, đồng thời phải có khả năng nhất định về nguồn thu trên vùng lãnh thổ mà cấp
chính quyền đó quản lý và năng lực quản lý kinh tế- tài chính của cấp chính quyền
đó phải tốt.
Phù hợp với tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nước, hệ thống NSNN ở
nước ta hiện nay bao gồm 4 cấp: Ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh (thành phố
22


trực thuộc trung ương), ngân sách huyện (quận, thị xã), ngân sách xã (phường, thị
trấn).
Ngân sách trung ương chịu trách nhiệm quản lý thu, chi theo các ngành kinh
tế. Nó ln giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống NSNN. Ngân sách trung ương cấp
phát kinh phí cho yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trung
ương (Sự nghiệp văn xã, sự nghiệp kinh tế, an ninh- quốc phịng, trật tự an tồn xã
hội, dầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng.v.v.). Trên thực tế ngân sách
trung ương là ngân sách của cả nước, tập trung đại bộ phận nguồn thu và đảm bảo
các nhu cầu chi có tính chất huyết mạch của cả nước.
Ngân sách tỉnh chịu trách nhiệm quản lý thu, chi NSNN phát sinh trên địa
bàn tỉnh và trực tiếp là các khoản thu, chi mà ngân sách tỉnh được phân cấp. Chính
quyền cấp tỉnh cần chủ động, sáng tạo trong việc động viên khai thác thế mạnh trên
địa bàn địa phương để tăng nguồn thu, bảo đảm chi và thực hiện cân đối ngân sách

của cấp mình.
Ngân sách huyện chịu trách nhiệm quản lý thu, chi NSNN phát sinh trên địa
bàn huyện và trực tiếp là các khoản thu, chi mà ngân sách huyện được phân cấp.
Mỗi huyện thực hiện quản lý tốt ngân sách cấp mình thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho ngân sách tỉnh giữ vững được quan hệ cân đối.
Ngân sách xã chịu trách nhiệm quản lý thu, chi NSNN phát sinh trên địa bàn
xã và trực tiếp là các khoản thu, chi mà ngân sách xã được phân cấp. Các hình thức
thu, chi của NSNN được thực hiện tại xã phản ánh quan hệ trực tiếp giữa Nhà nước
với dân. Do vậy, tính khả thi của các chính sách thu, chi NSNN như thế nào sẽ
được thể hiện rất cụ thể tại mỗi địa bàn này. Nguồn thu của ngân sách xã được khai
thác trực tiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi của nó cũng được bố trí để phục vụ cho
mục đích trực tiếp của cộng đồng dân cư trong xã mà khơng qua một khâu trung
gian nào. Vì vậy, ngân sách xã được coi là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống
NSNN. Sự hoạt động của toàn bộ hệ hống NSNN, mà trực tiếp là ngân sách địa


phương ở mức nào có sự phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của công tác quản lý
ngân sách ở mỗi xã.
Quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN được thực hiện theo
các nguyên tắc sau:
+ Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương (tỉnh,
huyện, xã) được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.
+ Thực hiện việc bổ sung từ ngân sách của chính quyền Nàh nước cấp trên
cho ngân sách của chính quyền Nhà nước cấp dưới nhằm đảm bảo sự công bằng,
phát triển cân đối giữa các vùng lãnh thổ, các địa phương. Số bổ sung này là khoản
thu của ngân sách cấp dưới.
+ Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên uỷ quền cho cơ quan quản
lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì phải
chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm
vụ đó (kinh phí uỷ quyền).

+ Không được dùng ngân sách của cấp này chi cho nhiệm vụ của ngân sách
cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.
1.1.4. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.
Phân cấp quản lý NSNN là xác định phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của
chính quyền Nhà nước các cấp trong việc quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ
thu, chi của NSNN.
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước được nhìn nhận như là một biện pháp
quản lý hoạt động của ngân sách nhà nước. Thực chất của việc phân cấp quản lý
ngân sách nhà nước là việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý hoạt
động của ngân sách nhà nước cho các cấp chính quyền nhằm làm cho hoạt động
của ngân sách nhà nước lành mạnh và đạt hiệu quả cao.
Khi nói tới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước người ta thường hiểu đơn
giản đó là việc phân giao nhiệm vụ thu chi giữa các cấp chính quyền. Thực chất nội
dung phân cấp rộng hơn nhiều. Nó giải quyết các mối quan hệ giữa chính quyền


Nhà nước trung ương và các cấp chính quyền Nhà nước địa phương trong việc xử
lý các vấn đề liên quan đến hoạt động của ngân sách nhà nước bao gồm 3 nội dung
sau: quan hệ về mặt chế độ, chính sách; quan hệ vật chất về nguồn thu và nhiệm vụ
chi; quan hệ về quản lý chu trình ngân sách.
Về chế độ, chính sách trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: cần làm
rõ các câu hỏi như: cơ quan Nhà nước nào có thẩm quyền ra các chế độ, chính sách,
định mức, tiêu chuẩn thu, chi và đó là những loại chế độ nào?. Về nguyên tắc
những chế độ nếu đã do trung ương quy định thì các cấp chính quyền địa phương
tuyệt đối khơng được tự tiện điều chỉnh hoặc vi phạm. Ngược lại, trung ương cũng
phải tôn trọng thẩm quyền của các địa phương, tránh can thiệp làm mất đi tính tự
chủ của địa phương
Về quan hệ vật chất trong phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chi: đây ln là
vấn đề phức tạp, khó khăn và gây nhiều sự bất đồng trong quá trình xây dựng và
triển khai các đề án phân cấp quản lý ngân sách. Nảy sinh những khó khăn là do sự

phát triển không đồng đều giữa các địa phương, sự khác biệt về các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội giữa các vùng, miền trong cả nước. Vì vậy, bất kỳ phương án
phân chia, trợ cấp nào cũng khó làm hài lịng các cấp chính quyền địa phương. Ổn
định ngân sách trong một khoảng thời gian và bổ sung theo mục tiêu là phương
thức hữu hiệu để giảm bớt sự ỷ lại cũng như điều hồ lợi ích giữa các địa phương.
Tư tưởng chỉ đạo trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo Luật ngân
sách nhà nước năm 2002 là: phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ thu chi cho mỗi
cấp ngân sách.
- Về phân cấp quản lý thu Ngân sách nhà nước:
Yêu cầu đặt ra là: tập trung đại bộ phận nguồn thu lớn ổn định cho ngân sách
trung ương, đồng thời tạo cho ngân sách địa phương có nguồn thu gắn với địa bàn.
Theo đó nguồn thu được chia thành 3 loại:
+ Các khoản thu Ngân sách trung ương hưởng 100%
+ Các khoản thu Ngân sách địa phương hưởng 100%


×