Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tự nhận thức và đánh giá bản thân - kỹ năng cần thiết cho sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.34 KB, 4 trang )

II

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Tự NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN
KỸ NẰNG CẦN THIẾT CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
Nguyễn Kim Chuyên
*,
Trần Văn Phúc
**

ABSTRACT
As we all know, the success of each person will be controlled by the individual, no one will be
responsible for his or her own life and no one is obligated to help or do things for US. Therefore,
we must know how to stand up to failure, understand ourselves to know the thoughts and actions of
others. Training self-awareness and self-assessment skills is important for students in recognizing
their own abilities in the most correct vray to be autonomous in thinking and acting when faced with
complex problems.
Keywords: Skills, self-perception, self-assessment, students
Received: 23/02/2022; Accepted: 02/3/2022; Published: 7/3/2022

1. Đặt vấn đề
Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
là một trong những kỳ năng sống rất cần thiết,
chính vì sự bùng nổ của khoa học kỳ thuật nên
giới trẻ nói chung và sinh viên (SV) các trường
đại học nói riêng hiên nay, ít nhiều cũng bị ảnh
hưởng bởi các sản phẩm của công nghệ, điều này
khiến chúng ta bị thiếu hụt nhiều kỳ năng sống
cần thiết trong xã hội. Đây cũng là lý do quan
trọng mà các bạn sv cần phải rèn luyện, phát


triển kỹ năng tự nhận thức và đánh giá ban thân
để có những suy nghĩ, hành động đúng đắn nhất
khi đối diện với những vấn đề phức tạp trong
cuộc sống.
Có thể nói, kỹ năng tự nhận thức và đánh giá
bản thân rất cần thiết và nó có vai trị hết sức
quan trọng trong hoạt động học tập và giao tiếp
cùa mồi sv trong giai đoạn hiện nay, nhằm giúp
các em nhận thức rỗ hơn về bản thân mình: biết
mình là ai, mình có những điểm chung và nhừng
điểm riêng nào so với những người khác; thê
hiện sự tự tin và tính kiên định để có thể giải
quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả; đặt ra
những mục tiêu phấn đấu phù họp và thực tế;
thiết lập các mối quan hệ xã hội, tình cảm trong
tình bạn - tình yêu và giao tiếp nhóm...
*Khoa Sư phạm Khoa học xã hội - Trường ĐH Đơng Tháp
** Phịng Tơ chức Cán bộ - Trường Đại học Đồng Tháp.

Neu sv nhận thức đầy đủ và sâu sắc về ý
nghĩa của kỳ năng sống nói chung và kỳ năng tự
nhận thức và đánh giá bản thân nói riêng đối với
sự phát triển của bản thân sẽ trở thành động lực
thúc đẩy họ tham gia vào các hoạt động (học tập,
giao tiếp, vui chơi, giải trí...) một cách tích cực
và có hiệu quả.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản
thân
- Kỹ năng tự nhận thức bản thân: được hiểu

là khả năng hiểu rõ được bản thân cần gì, mong
muốn gì, tự nhận thấy được con người mình sống
ra sao, đâu là thế mạnh của mình, diêm yếu của
mình là gì, nhận thức được tư duy, cảm xúc của
chính bản thân mình trước cuộc sống. Tự nhận
thấy bản thân phải bổ sung hồn thiện như thế
nào trong q trình rèn luyện hoặc dựa trên
sự đánh giá của người khác mà bản thân nhìn
nhận lại mình xem có đúng hay không và đưa ra
phương án tốt nhất cho bản thân.
Đánh giá bản thân: được hiểu là khả năng
đánh giá bản thân trong các lĩnh vực, hành động
do chính bản thân làm, đánh giá bản thân đã thực
sự làm tốt chưa, tâm huyết và theo đuối mục tiêu
tới cùng không. Khác với kỳ năng tự nhận thức
bản thân, đánh giá bản thân thường dựa trên kết
quả mà bản thân làm được, hoặc dựa trên những
đặc điểm sẵn có mà bản thân có như năng khiếu,

ĨO . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 260 kỳ 1 - 3 / 2022


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG III

iểm mạnh điểm yếu để không ngừng hồn thiện.
»ánh giá bản thân có chính xác khơng là cần có
sự nhìn nhận sâu rộng, am hiểu và lối sống tích
I :ực nhất.
Như vậy, kỹ năng tự nhận thức và đánh giá
)ản thân ln có sự tương quan với nhau, đều là

ihững lời nhận xét cúa chính mình về bản thân
ninh, tự nhìn nhận và đánh giá giúp bản thân
ahát hiện được những ưu và nhược điểm của
chính mình và kỳ năng này là rất cần thiết trong
quá trình học tập và phục vụ cơng việc sau này
của mồi sv.
2.2. Sự cần thiết của kỹ năng tự nhận thức
và đánh giá bản thân đoi với sv hiện nay.
Tự nhận thức và đánh giá bản thân là nền tảng
hỗ trợ sv trong việc giao tiếp ứng xừ phù họp
với con người, trước tiên là cha mẹ, thầy cô, bạn
bè và những người xung quanh. Tự nhận thức
được bản thân nên nói gi, và nội dung đem lại có
phù họp với hồn cánh khơng và đánh giá bản
thân trong việc truyền đạt và kết quả nhận được
là sự hài lòng cúa người đối diện không. Kỳ năng
tự nhận thức và đánh giá bản thân giúp sv biết
được điểm mạnh, điểm yếu trong cách giao tiếp
để có phương án ứng xử tốt nhất và đem lại hiệu
quá cao.
Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
tốt giúp sv sống nhân ái, có thái độ cư xử đúng
mực hơn. Làm chủ được suy nghĩ hành động của
bản thân, tự nhận thức được sự cảm thơng chia
sẻ trước những người có hồn cảnh khó khăn để
đưa ra những hành động thiết thực nhất, đánh giá
bản thân về việc trao yêu thương cho mọi người
là công việc tốt nên làm.
Kỳ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
một cách chính xác giúp sv hiểu đúng đắn về

con người mình, hiểu được lý do tại sao mình
làm như thế, minh có thái độ như thế với người
khác, từ đó có những quyết định và lựa chọn phù
hợp nhất với khà năng ban thân, điều kiện xã hội,
biết được bàn thân u thích gì, công việc nào đê
không ngừng phấn đấu đạt mục tiêu.
Kỹ nàng tự nhận thức và đánh giá bán thân
nếu không có sự chính xác thì hậu quă mang lại
là nhừng vấn đề tiêu cực liên quan trực tiếp đến

Í

bản thân sv. Khi đánh giá sai năng lực bản thân,
dẫn đến hạn chế hoặc ảo tưởng về khả năng, sở
trướng cùa bản thân, nghĩ ban thân là hoàn hảo
và sự tự tin quá mức khi đối diện với những vấn
đề khó, nhận thức sai bản thân khi không biết
bản thân mong muốn gì, sống khơng có mục tiêu,
ước mơ. Vấn đề đó xảy ra, trở thành rào cản để
đi đến thành công cho các em, thất bại trong giao
tiếp, trong ứng xử cuộc sống hàng ngày. Do đó,
tầm quan trọng của kỹ năng tự nhận thức và đánh
giá bàn thân là rất cần thiết trong việc hoàn thiện
bản thân.
Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức và đánh giá
bản thân còn là bước đầu trong quá trình tạo một
cuộc sống mà bản thân sv mong muốn, xác định
được những điểm mạnh mà các em phát huy,
phục vụ trong quá trình học tập và tiếp thu kiến
thức của sv, và trong môi trường giáo dục, hiểu

bản thân đế có sự hịa nhập tốt nhất với cộng
đồng, khi sv nhận thức chính xác về tư duy, lời
nói, cảm xúc và ngơn ngữ của bản thân thì là lúc
các em có thê làm chủ cũng như nắm giữ mọi
hướng đi trong tương lai của chính các em ngay
khi còn đang ngồi trên giảng đường đại học.
Tóm lại, tự nhận thức và đánh giá bản thân có
vai trị hết sức quan trọng và rất cần thiết đối với
sự phát triển nhân cách cũng như xu hướng hoạt
động của sv. Sự hiểu biết về bản thân, tự đánh
giá được những phẩm chất và năng lực của bản
thân đe so sánh với các yêu cầu của xã hội, của
cơng việc, từ đó cố gắng rèn luyện, phấn đấu theo
là con đường cơ bản để hoàn thiện nhân cách.
2.3. Một sổ biện pháp giúp sv tự nhận thức
và đánh giá bản thân.
2.3.1. Nhận biêt được điêm mạnh, điềm yêu
của bán thân
Điều đầu tiên để giúp sv phát triền bàn thân
chính là các em phải hiếu được bản thân mình,
mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào. Phải
nhận thức được những kỹ năng mà bân thân đang
có và những phần mà bản thân cần phai cải thiện
mình. Chỉ khi nào các em hiểu được điều đó tì
các em mới có thế xác định được minh cần và
nên làm những gì để rèn luyện bản thân mình.
Đê biết chính xác hơn về bàn thân mình, sv cần:

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 260 kỳ 1 - 3 / 2022. 71



II

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

+ Quan sát: Hãy bắt đầu từ sự quan sát chính
mình, quan sát tình huống bản thân hành động
cũng như cách mà bản thân phản ứng, giao tiếp
với người khác, người khác phản ứng lại với
minh như thế nào. Từ đó, sv sẽ nhận thức được
khả năng của bản thân mình một cách đầy đủ
hơn.
+ Ghi chép: Các em nên ghi chép nhật ký,
đây là cách giúp bản thân ghi nhớ lại hành trình
nâng cao kỳ năng tự nhận thức của bản nhân, ghi
chép lại những cảm xúc, suy nghĩ cảm nhận của
bản thân, xem đây là dừ liệu quan trọng để khi
thời gian trơi đi, có thể nhìn lại tự nhận thức được
bản thân lúc đó như thế nào.
+ Thực hiện những bài kiẽm tra tâm lý: đê
đánh giá rõ mức độ tự nhận thức của mình, kết
quả sẽ cho thấy bản thân cần có thay đổi không.
Điều này chứng tỏ bản thân đang nâng cao kỹ
năng nhận thức qua các kế hoạch thực tế, giúp
sv nhận được những kết quả chính xác nhất
trong việc tự nhận thức và đánh giá được khả
năng bản thân.
+ Trải nghiệm mới: Từ sự trải nghiệm mới
sẽ giúp cho sv thấy một vài điều về bản thân.
Đây chính là bước ra khỏi vùng an toàn và thử

nghiệm những điều các em chưa từng làm. Bởi vì
những điều này lạ lầm với các em, nên sv phải
thích ứng theo những cách mới và khác biệt mà
bản thân không bao giờ nghĩ là có thê. Du lịch
cũng là một cách để khám phá những điều về
bản thân.
+ Lắng nghe: Đây có lẽ là một trong những
bước rất quan trọng. Khi bản thân nhận được
phản hồi, hãy lắng nghe. Các em có thể cảm thấy
khó khăn khi chấp nhận những gì họ đang nói,
đặc biệt nếu đó là những lời chỉ trích, việc đầu
tiên các em có the là nhắm mắt lại và nói rằng
khơng biết họ đang nói gì. Tuy nhiên, các em
nên lắng nghe những gì họ nói và từ đó đối chiếu,
xem xét với chính mình đê đánh giá bản thân
mình một cách chính xác.
2.3.2. Ln có thái độ tích cực
Tuổi trẻ rất dễ bị sa ngã hoặc bị tác động bởi
nhiều yếu tố bên ngồi. Vì lẽ đó, các em hãy ln
giữ cho mình một thái độ thật tích cực trong mọi

tình huống, bởi, đơi khi sự tiêu cực sẽ mang lại
cho bản thân tâm lý từ bỏ, buông thả một cách
dễ dàng.
Thể hiện bản thân mình: Đã bao giờ các
em thử mạnh dạn xung phong làm trưởng nhóm
hoặc chủ động đề nghị là người trình bày một
bài tiểu luận nào đó? Nếu chưa, hãy thử làm điều
đó vì nó rất quan trọng đe các em phát triến bản
thân, vượt qua nỗi sợ hãi tiềm ẩn bên trong.

Phát huy ngôn ngữ Cff thế: Đe thuyết phục
được một người nào đó, bản thân khơng thể chi
lun thun nói với họ mà khơng vận dụng ngơn
ngữ cơ thể của mình. Hãy vận dụng nét mặt, đôi
tay, những cừ chỉ kết hợp với lời nói để cuộc giao
tiếp với người khác trở nên thoải mái, sinh động
và hiệu quả hơn.
Nâng cao kiến thức xã hội: Đừng nghĩ rằng
chỉ những kiến thức sách vở mới quan trọng cho
sự phát triển của bản thân, mà những kiến thức
bên ngoài xã hội cũng được xem là cực kỳ quan
trọng. Ngày nay, việc tiếp thu kiến thức xã hội đã
trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết vì đã có internet
ở khắp mọi nơi. Kiến thức xã hội cũng là một
phần quan trọng để phát triển bản thân cho sv.
Tìm hiếu sâu về kiến thức chuyên ngành:
Tất nhiên, điều quan trọng hơn cả chính là khơng
ngừng trau dồi cho mình một nguồn kiến thức
chuyên ngành thật vững chắc. Đó sẽ là một lợi
thế lớn cho sv ngay từ khi bản thân vừa bước
chân ra khỏi giảng đường Đại học. Kiến thức
chuyên ngành là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và
tác động đến quyết định của nhà tuyển dụng.
2.3.3. Rèn luyện cách sáp xêp, phân công
công việc: Đây là điều giúp sv có thể tự tin hơn
khi được phân cơng một cơng việc, nhiệm vụ
nào đó vì các em sẽ biết cách sắp xếp sao cho
công việc được thực hiện hiệu quả nhất, sv sẽ
gạt đi được cảm giác lo lắng khi nhận được cơng
việc nào đó, đồng thời tạo được cho mình một kỳ

năng rất tốt khi ra đời.
Đánh giá bản thân: Phải biết đánh giá bản
thân mình một cách chính xác, chấp nhận những
điểm yếu của bản thân đế tìm phương án sửa
chữa tốt nhất, đừng đánh giá bản thân chỉ dựa
trên những diêm mạnh, chăng khác nào những

72 . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 260 kỳ 1 - 3 / 2022


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 11

thứ tốt đẹp đưa ra, còn những thứ khơng tốt che
kín đi, như thế khơng thể phát triển bản thân một
cách toàn diện được, Nếu các em muốn đánh giá
đúng về bản thân mình, cần:
- Tập thói quen trả lời câu hỏi “ Bản thân
thực sự muốn và làm gì”: Câu trả lời sẽ đánh
giá được bản thân sv đang trong khả năng, suy
nghĩ nào, bản thân nhìn nhận vấn đề theo chiều
hướng nào. Khi bản thân theo đuổi con đường
khơng thuộc về mình, cố ép buộc nó theo suy
nghĩ ích kỷ của bản thân thì điều các em muốn
sẽ khó đến được với mình. Hãy nhìn lại mình
và tự hỏi bản thân muốn gì và làm gì, và câu trả
lời cũng cần có sự nhìn nhận rộng về những yếu
tố tác động đến việc thực hiện điều mong muốn
đó của bản thân, có thực sự đem lại lợi ích cho
bản thân khơng khi muốn điều đó. Đừng quá ảo
tưởng với những ảo mộng xa vời, hãy sống thực

tể, mọi người sẽ đánh giá được những gì bản thân
đang thể hiện cũng như chính các em sẽ đánh giá
được bàn thân có làm được việc mình muốn làm
không.
- Rèn kỹ năng đánh giá bản thân bằng cách
thách thức bản thân: Trước tiên , sv hãy đặt
bản thân vào tinh huống khó để biết khả năng
của mình đến đâu, bản thân thiếu gi trong cách
cư xử và giải quyết mọi vấn đề, hãy để chính bản
thân lên tiếng, tự khám phá ra sở thích của mình,
đừng sống trên quan điểm mà người khác đặt ra
cho mình, sv phải là chính mình thì tự mình mới
đánh giá được bản thân một cách chính xác nhất.
Nên nhớ thời gian có thể làm thay đồi tính cách
hay tâm lý con người, khả năng bản thân được
đánh giá tiến bộ hay tụt lùi thì sự cảm nhận của
chính mình là thấy rõ nhất.
2.3.4. Hãy học cách chấp nhận và thích nghi:
Đùng thấy thất bại trước mắt mà mất niềm tin
và hy vọng trong cuộc sống, cũng như dễ dàng
bỏ cuộc mọi thứ. Khơng có thành cơng nào mà
khơng có thất bại, khơng con đường nào là khơng
có chơng gai, mọi vấn đề cuộc sống xảy ra không
bao giờ biết trước được cũng như không bao giờ
theo ý muốn của các em. Hãy có sự nhìn nhận và
xem xét về những ngun nhân gây ra thất bại để
có sự thay đổi về tính cách tâm hồn sao cho phù

hợp, thay đổi để mang lại niềm hạnh phúc cho
bản thân, để tạo ra những bước đi mới trong cuộc

đời chính mình.
2.3.5. Hãy hình thành những thói quen thích
nghi và chấp nhận từ những điều nhỏ nhặt như:
chấp nhận trước kết quả học tập chưa cao, thích
nghi với mơi trường mới với điều mới mẻ mới,
các kỳ năng sống của bản thân sẽ nâng cao hơn
và bản thân các em sẽ là người tự đánh giá được
sự thay đổi đó.
Trong cuộc sống, mồi người một quan điểm,
suy nghĩ riêng của minh, cần biết bản thân cần
gì trong xã hội hiện đại cũng như cần biết mình
phải hành động như nào để đáp ứng những nhu
cầu xã hội, hãy tôn trọng bản thân, vượt lên ý
kiến người khác, giữ quan điểm đúng đắn của
mình, khơng ngừng học hòi và trau dồi tri thức.
Tất cả là cơ sở để các em rèn luyện kỹ năng tự
nhận thức và đánh giá bản thân, một kỳ năng cần
thiết và quan trọng đối với mồi cá nhân trong xã
hội hiện đại.
3. Kết luận
Như vậy, tự nhận thức và đánh giá bản thân
là một kỳ năng sống rất quan trọng, giúp mỗi sv
nhận thức rõ hơn về bản thân: Biết mình là ai,
mình có những điểm chung và những điểm riêng
nào so với những người khác. Từ đó, sv sẽ chủ
động hơn trong việc rèn luyện kỹ năng này và
có thái độ tự tin đối với những gì đã có, thấy
được những gì cần cố gắng, biết mình muốn gì
và khơng thích gì để kiên định và ra quyết định
phù hợp./.


Tài liệu tham khảo
1. Ismartkids - Trung tâm phát triển tài năng
trẻ em (2016), “Kỹ năng tự nhận
thức là gì”, />2. Nguyễn Thanh Bình chủ biên) (2015),
Giáo dục kỳ năng sống, Tài
liệu tham khảo dành cho giáo viên Mầm non
và Tiểu học
3. Nguyễn Thanh Bình (2015), Giáo dục kỹ
năng sống, Tài liệu tham khảo dành cho giáo
viên THCS và THPT

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - sổ 260 kỳ 1 - 3 / 2022. Ĩ3



×