Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TIỂU LUẬN môn học GIÁO dục CHÍNH TRỊ đề tài giá trị, vai trò của vật chất và ý thức trong đời sống xã hội và đối với việc học tập, rèn luyện của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.17 KB, 25 trang )

lOMoARcPSD|20482277

TRƯỜNG CĐN BÁCH KHOA HÀ NỘI
_____o0o_____

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Đề tài: Giá trị, vai trị của vật chất và ý thức trong đời sống xã hội và
đối với việc học tập, rèn luyện của sinh viên hiện nay

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

Nhóm - Khóa:

Cơ Lê Thị Lan
Cao Văn Hữu
Nguyễn Văn Ninh
Vũ Minh Long
Nguyễn Quang Nam
Đỗ Văn Nghĩa
Phan Ngọc Nam
Nhóm 6 – K14

CD221192 – CĐT3
CD221911 – CĐT3
CD223715 – CĐT3
CD222013 – CĐT3
CD222011 – CĐT3
CD221943 – CĐT3


Hà nội, tháng 12 2022


lOMoARcPSD|20482277

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề................................................................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài......................................................................1
3. Phương pháp & ý nghĩa của phương pháp luận........................................................2
4. Cơ cấu bài tiểu luận..................................................................................................2
NỘI DUNG.................................................................................................................. 3
Chương 1: Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức...............................3
1.1.Vật chất là gì..........................................................................................................3
1.1.1 Định nghĩa vật chất..............................................................................................3
1.1.2. Các đặc tính của vật chất....................................................................................4
1.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới..................................................................5
1.2. Ý thức là gì...........................................................................................................5
1.2.1. Kết cấu của ý thức..............................................................................................5
1.2.2 Nguồn gốc của ý thức..........................................................................................6
1.2.3. Bản chất của ý thức............................................................................................7
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức......................................................................8
1.3. Vật chất quyết định ý thức.....................................................................................9
1.4. Tính độc lập tương đối của YT:...........................................................................10
Chương 2: Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức với việc học và hành của sinh
viên hiện nay............................................................................................................12
2.1. Những mặt tích cực.............................................................................................12
2.2. Những mặt hạn chế..............................................................................................12
2.3. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước tới nền giáo dục đại học................................13
2.4. Mỗi cá nhân cần làm gì........................................................................................14

Chương 3: Giải pháp cho vấn đề này..........................................................................15
3.1. Giải pháp nâng cao việc học và hành của sinh viên hiện nay...............................15


lOMoARcPSD|20482277

3.2. Những kiến nghị phát triển từ bộ.........................................................................16
KẾT LUẬN................................................................................................................ 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................20


lOMoARcPSD|20482277

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lời đầu tiên xin được cảm ơn Th.S Lê Thị Lan, cơ đã tận tình truyền đạt kiến thức
cho lớp và giúp cá nhân em hoàn thành được bài tiểu luận này.
Ngựợc dòng thời gian để tìm về cội nguồn của sự phát triển XH lịai người.Một XH
văn minh như ngày hôm nay ,ấy vậy mà đã có từng thời kì ăn lơng ở lỗ.từng sống bầy đàn
hờ sản vật của tự nhiên ban tặng.nhưng rồi giới tự nhjiên cũng chẳng hào phóng với tổ
tiên chúng ta mãi được.sản vật của tự nhiên vơi dần,săn bắt ,hái lượm cũng ngày càng khó
khăn ,trong các khó khăn ấy tổ chức XH bầy đàn kia đã có những bước phát triển mới.
Trong phân cơng lao động ...chính từ lao động đã sản sinh ra những con người văn minh
hơm nay,chính từ lao động mà từ tiếng hú của kéo dài của bầy vượn người hia nay đã trở
thành âm thanh tách bạch của lịai người hơm nay .Đồng thời với lao động là ngôn ngữ, tư
duy phát triển ....Triết học là bước phát triển vĩ đại của tư duy .Ngay từ đầu triết học đã là
họat động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức ,đánh giá của con người về thế giới ,nó
tồn tại với tư cách là một hình thái YT XH.
Triết học cũng như các mơn khoa học khác ,nó ra đời và phát triển cùng với sự phát
triển của tự nhiên và xã hội .Để trở thành hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con

người về thế giới ,về vị trí ,vai trò của con người trong thế giới ấy triết học cũng từng phải
đấu tranh để khẳng định chân lý.Cũng chính vì lẽ đó mà đến tận hơm nay vẫn cịn hai
trường phái đối lập nhau dùng hệ thống tri thức lý luận của mình để nhận thức thế giới
.Đó là triết học duy tâm con người khôngthể nhận thức và cải tạo đươc thế giới .Còn triết
học duy vật của Mac- Leninthì khẳng định con người khơng những nhận thức được thế
giới mà còn cải tạo được thế giới tự nhiên, bắt thế giới tự nhiên phục vụ cho nhu cầu, lợi
ích của con người và cho đến tận hơm nay cuộc chiến giữa hai trường phái triết học vẫn
còn tiếp diễn.
Để đi sâu tìm hiểu vần đề và khẳng định tính chân lý của sự phát triển biện chứng
khách quan của triết học Mac-Lenin em chọn đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức, liên hệ với việc học tập của sinh viên hiện nay.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Vật chất & ý thức là những phạm trù kih điển trong triết học của chủ nghĩa Mac
Lê-nin. Mục tiêu của bài luận mang tới cho mỗi cá nhân hiểu rõ về thế giới quan mà
chúng ta đang sống. Mang tới một cái nhìn khách quan vào từng sự vật sự việc mà chúng
được chi phối bởi vật chất và ý thức. Từ đó có thể hiểu rõ được tự nhiên, làm cho mọi sự
1


lOMoARcPSD|20482277

vật, sự việc, hiện tượng theo ý của con người. Từ đó thấy được mỗi tương quan và liên hệ
giữa chúng. Cuối cùng, mang những điều đó áp dụng vào chính bản thân là một sinh viên
để thấy được học thuyết Mac Lê-nin là chân lý

3. Phương pháp & ý nghĩa của phương pháp luận
- Phương pháp luận biện chứng
- Ý nghĩa:
Tơn trọng khách quan là tơn trọng tính khách quan của vật chất, tôn trọng các quy luật tự

nhiên và xã hội…
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt
động nhận thức và thực tiễn của mình;
Khơng được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, khơng được lấy tình cảm làm
điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.
4. Cơ cấu bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì bố chục bài tiểu luận chia làm 4
chương:
Chương 1: Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chương 2: Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức với việc học và hành của sinh
viên hiện nay
Chương 3: Giải pháp cho vấn đề này

2


lOMoARcPSD|20482277

NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.1.Vật chất là gì
1.1.1 Định nghĩa vật chất
Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và có nhiều quan niệm khác nhau về nó .
Nhưng theo Lênin định nghĩa :"vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ".
Lê-nin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất không thể theo cách thông thường vì khái
niệm vật chất là khái niệm rộng nhất. Để định nghĩa vật chất Lênin đã đối lập vật chất với
ý thức ,hiểu vật chất là thực tại khách quan được gem lại cho con người trong cảm giác
,vật chất tồn tại độc lập với cảm giác ,ý thức, còn cảm giác ,ý thức phụ thuộc vào vật

chất ,phản ánh khách quan.
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có ,khơng thể tiêu diệt được ,nó tồn tại bên ngồi
và khơng lệ thuộc vào cảm giác ,ý thức con người, vật chất là một thực tại khách
quan.Khác với quan niệm ý niêm tuyệt đối của CNDTKQ ,"thượng đế"của tôn giáo …Vật
chất không phải là lực lượng siêu tự nhiên tồn tại lơ lửng ở đâu đó ,trái lại phạm trù vật
chất là kết quả của sự khái quát sự vật ,hiện tượng cụ thể ,và do đó các các đối tượng vật
chất có thật ,hiện thực đó có khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác ,và nhờ
đó mà ta có thể biết được ,hiểu được và nắm bắt sự vật này .Định nghĩa của Lênin đã
khẳng định được câu trả lời về hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học .
Hơn thế nữa Lênin còn khẳng định cảm giác chép lại ,chụp lại ,phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.Khẳng định như vậy một mặt muốn nhấn mạnh tính thứ nhất
của vật chất ,vai trị quyết định của nó với vật chất ,và mặt khác khẳng định khả năng
nhận thức thế giới khách quan của con người .Nó khơng chỉ phân biệt CNDV với CNDT,
với thuyết không thể biết mà còn phân biệt CNDV với nhị nguyên luận.
Như vậy ,chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hồn tồn triệt để,nó
giúp chúng ta xác định được nhân tố vật chất trong đời sống xã hội ,có ý nghĩa trực tiếp
định hướng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúp ngày càng đi sâu vào vào các dạng các
dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mơ .Nó giúp chúng ta có thái độ khách quan trong
suy nghĩ và hành động.

3


lOMoARcPSD|20482277

1.1.2. Các đặc tính của vật chất
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật chất .
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ,vận động là sự biến đổi nói
chung chứ khơng phải là sự chuyển dịch trong không gian. Ăngghen cho rằng vận động là
một phương thức tồn tại vật chất ,là thuộc tính cố hữu của vật chất,gồm tất cả mọi sự thay

đổi trong mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ.Vận động có 5 hình thức vận động chính là cơ
-Hố- lý -sinh-xã hội.Các hình thức vận động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,một
hình thức vận động này thực hiện là tác động qua lại với những hình thức vận động
khác ,trong đó vận động cao bao gồm vận thấp nhưng khơng thể coi hình thức vận cao là
tổng số đơn giản các hình thức vận động thấp.
Thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại khơng ngừng khơng thể có vật chất không
vận động ,tức vật chất tồn tại .Vật chất thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của
mình .Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất ,chỉ có
thể nhận thức được thơng qua vận động mới có thể thấy được thuộc tính của nó .Trong thế
giới vật chất từ các hạt cơ bản trong vi mô trong hệ thống hành tinh khổng lồ.
Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu xác định gồm
những bộ phận nhân tố khác nhau ,cùng tồn tại ảnh hưởng và tác động lẫn nhau gây ra
nhiều biến đổi .Nguồn gốc vận động do những nguyên nhân bên trong ,vận động vật chất
là tự thân vận động.
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất ,khơng thể có vận động bên ngồi vật
chất .Nó khơng do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt được do đó nó được bảo tồn cả số
lượng lẫn chất lượng.Khoa học đã chứng minh rằng nếu một hình thức vận động nào đó
của sự vật mất đi thì tất yếu nó nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế .Các hình
thức vận động chuyển hố lẫn nhau cịn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại.
Mặc dù vận động ln ở trong q trình khơng ngừng ,nhưng điều đó khơng loại
trừ mà cịn bao hàm cả hiện tượng đứng im tương đối ,khơng có nó thì khơng có sự phân
hố thế giới vật chất thành các sự vật ,hiện tượng phong phú và đa dạng .Ăng-ghen khẳng
định rằng khả năng đứng im tương đối của các vật thể ,khả năng cân bằng tạm thời là
những điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất. Nếu vận động là biến đổi của các sự
vật hiện tượng thì đứng im là sự ổn định ,là sự bảo tồn tính quy định sự vật hiện
tượng .Đứng im chỉ một trạng thái vận động ,vận động trong thăng bằng ,trong sự ổn định
tương đối .Trạng thái đứng im cịn được biểu hiện như là một q trình vận động trong
phạm vi sự vật ổn định ,chưa biến đổi ,chỉ là tạm thời vì nó chỉ xảy ra trong một thời gian
4



lOMoARcPSD|20482277

nhất định .Vận động riêng biệt có xu hướng phá hoại sự cân bằng cịn vận động tồn thể
lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật ln biến đổi ,chuyển hố nhau .
*Khơng gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Khơng gian phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất có vị trí ,có hình thức
kết cấu ,có độ dài ngắn cao thấp .Không gian biểu hiện sự tồn tại và tách biệt của các sự
vật với nhau ,biểu hiện qua tính chất và trật tự của chúng Cịn thời gian phản ánh thuộc
tính của các qua trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm ,kế tiếp nhau theo một trình tự nhất
định .Thời gian biểu hiện trình độ tốc độ của q trình vật chất ,tính tách biệt giữa các giai
đoạn khác nhau của q trình đó ,trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật hiện tượng.
Khơng gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đang vận động
,Lênin đã chỉ ra trong thế giới khơng có gì ngồi vật chất đang vận động .Không gian và
thời gian tồn tại khách quan ,nó khơng phải bất biến ,khơng thể đứng ngồi vật chất
,khơng có khơng gian trống rỗng ,mà nó có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động .

1.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
CNDT coi ý thức,tinh thần có trước ,quyết định vật chất ,cịn duy vật thì ngược
lại .Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
đồng thời còn khẳng định rằng thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất ,có liên hệ
vật chất thống nhất với nhau như liên hệ về cơ cấu tổ chức ,lịch sử phát triển và đều phải
tuân thủ theo quy luật khách quan của thế giới vật chất ,do đó nó tồn tại vĩnh cửu ,không
do a sinh ra và cũng không mất đi trong thế giới đó ,khơng có gì khác ngồi những q
trình vật chất đang biến đổi là chuyển hoá lẫn nhau ,là nguyên nhân và kết quả của nhau.

1.2. Ý thức là gì
1.2.1. Kết cấu của ý thức
Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trường phái khác nhau
. Theo quan điểm của CNDVBC khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản phẩm của

vật chất ,là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người thơng qua lao động và ngơn
ngữ .Mác nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di chuyển
vào bộ óc con người và được cải biến trong đó .ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có
kết cấu phức tạp gồm ý thức tri thức ,tình cảm ,ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất
,là phương thức tồn tại của ý thức,vì sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan
mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên.Tri thức càng được
tích luỹ con người càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn
,tính năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn .Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản
5


lOMoARcPSD|20482277

quan trọng có ý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức là tình cảm ,niềm tin…Quan
điểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quáng.Tuy nhiên việc nhấn
mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trị tình
cảm ý chí.
Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà CNDT coi nó là một thực thể độc lập
có sẵn trong cá nhân ,biểu hiện xu hướng về bản thân mình ,tự khẳng định cái tôi riêng
biệt tách rời xã hội .Trái lại CNDVBC tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân
mình thơng qua quan hệ với thế giới bên ngoài .Khi phản ánh thế giới khách quan con
người tự phân biệt mình ,đối lập mình với thế giới đó là sự nhận thức mình như là một
thực thể vận động ,có cảm giác ,tư duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội .Mặt khác
sự giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội địi hỏi con người nhận rõ bản thân mình
và tự điều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra .Ngồi ra văn hố cũng đóng
vai trị cái gương soi giúp cho con người tự ý thức bản thân .
Vô thức là một hiện tượng tâm lý ,nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ở ngồi
phạm vi của ý thức .Có 2 loại vơ thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưa được
con người ý thức ,loại thứ hai liên quan đến các hành vi trước kia đã được ý thức nhưng
do lặp lại nên trở thành thói quen,có thể diễn ra tự động bên ngồi sự chỉ đạo của ý

thức.Vơ thức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con người .Trong những hồn
cảnh đó nó có thể giúp con người giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động .Việc tăng
cường rèn luyện để biến thành hành vi tích cực thành thói quen ,có vai trị quan trọng
trong đời sống .

1.2.2 Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
Ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất
hiện con người và bộ óc .Khoa học chứng minh rằng thế giới vật chất nói chung và trái
đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người ,rằng hoạt động ý thức
của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh bộ não người .Không thể
tách rời ý thức ra khỏi bộ não vì ý thức là chức năng bộ não ,bộ não là khí quản của ý
thức .Sự phụ thuộc ý thức vào hoạt động bộ não thể hiện khi bộ não bị tổn thương thì hoạt
động ý thức sẽ bị rối loạn .Tuy nhiên không thể quy một cách đơn giản ý thức về q trình
sinh lý bởi vì óc chỉ là cơ quan phản ánh .Sự xuất hiện của ý thức gắn liền sự phát triển
đặc tính phản ánh ,nó phát triển cùng với sự phát triển của tự nhiên .Sự xuất hiện của xã

6


lOMoARcPSD|20482277

hội lồi người đưa lại hình thức cao nhất của sự phản ánh ,đó là sự phản ánh ý thức ln
gắn liền với việc làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển của xã hội.
Nguồn gốc xã hội
Sự ra đời của ý thức gắn liền hình thành với sự phát triển của bộ óc con người dưới
ảnh hưởng của lao động và giao tiếp QHXH.
Lao động của con người là nguồn gốc vật chất có tính xã hội nhằm cải tạo tự
nhiên ,thoả mãn nhu cầu và phục vụ mục đích bản thân con người.Nhờ nó mà con người
và xã hội lồi người mới hình thành và phát triển.Lao động là phương thức tồn tại cơ bản

đầu tiên của con người ,đồng thời ngay từ đầu đã liên kết con người với nhau trong mối
quan hệ khách quan, tất yếu; mối quan hệ này đến lượt nó nảy sinh nhu cầu trao đổi kinh
nghiệm và tổ chức lao động ,nhu cầu"cần phải nói với nhau một cái gì". Và kết quả là
ngơn ngữ ra đời.Ngơn ngữđược coi là cái vỏ vật chất của tư duy,với sự xuất hiện của ngơn
ngữ ,tư tưởng con người có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp ,trở thành tín
hiệu vật chất tác động tới giác quan của con người và gây ra cảm giác .Nhờ có nó mà con
người có thể giao tiếp ,trao đổi,truyền đạt kinh nghiệm cho nhau ,thơng qua đó mà ý thức
cá nhân trở thành ý thức xã hội ,và ngược lại. Chính nhờ trừu tượng hố và khái qt hố
tức là q trình hình thành thực hiện ý thức ,chính nhờ nó mà con người có thể đi sâu vào
bản chất của sự vật ,hiện tượng đồng thời tổng kết hoạt động của mình trong tồn bộ q
trình phát triển lịch sử.

1.2.3. Bản chất của ý thức
Từ việc xem xét nguồn gốc của ý thức ,có thể thấy rõ ý thức có bản tính phản ánh
,sáng tạo và bản tính xã hội .
Bản tính phản ánh thể hiện về thế giới thông tin bên ngoài ,là biểu thị nội dung
được từ vật gây tác động và được truyền đi trong quá trình phản ánh . Bản tính của nó quy
định mặt khách quan của ý thức, tức là phải lấy khách quan làm tiền đề ,bị nó quy định
nội dung phản ánh là thế giới khách quan.
ý thức ngay từ đầu đã gắn liền với lao động ,trong hoạt động sáng tạo cải biến và
thống trị tự nhiên của con người và đã trở thành mặt khơng thể thiếu của hoạt động đó
.Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ nó khơng chụp lại một cách thụ động nguyên xi
mà gắn liền với cải biến ,q trình thu nhập thơng tin gắn liền với q trình xử lý thơng
tin .Tính sáng tạo của ý thức còn thể hiện ở khả năng gián tiếp kháI quát thế giới khách
quan ở quá trình chủ động ,tác động vào thế giới đó.

7


lOMoARcPSD|20482277


Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau ,khơng thể tách rời,khơng có
phản ánh thì khơng có sáng tạo vì phản ánh là điểm xuất phát là cơ sở của sáng tạo.Đó là
MQHBC giữa thu nhận xử lý thông tin,là sự thống nhất mặt khách quan chủ quan của ý
thức.
Ý thức chỉ được nảy sinh trong lao động ,hoạt động cải tạo thế giới của con
người.Hoạt động đó khơng thể là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt động xã hội. ý thức trước
hết là thức của con người về xã hội và hoàn cảnh và những gì đang diễn ra ở thế giới
khách quan về mối liên hệ giữa người và người trong quan hệ xã hội. Do đó ý thức xã hội
hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội và các quy luật của tồn tại xã hội đó ý thức của
mỗi cá nhân mang trong lịng nó ý thức xã hội ,Bản tính xã hội của ý thức cũng thống
nhất với bản tính phản ánh trong sáng tạo.Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ
quan của ý thức ,ở quan hệ giữa nhân tố vật chất và nhân tố ý thức trong hoạt động cải tạo
thế giới quan của con người.

1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Lê-nin đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối
trong phạm vi hạn chế:trong trường hợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ
bản là thừa nhận cái gì là cái có trước ,cái gì là cái có sau . Ngồi giới hạn đó thì khơng
cịn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó chỉ là tương đối .Như vậy để phân ranh giới giữa
CNDV và CNDT ,để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giới cần có sự đối lập
tuyệt đối giữa vật chất và ý thức trong khi trả lời cái nào có trước cái nào quyết
định.Khơng như vậy sẽ lẫn lộn 2 đường lối cơ bản trong triết học ,lẫn giữa vật chất và ý
thức và cuối cùng sẽ xa rời quan điểm duy vật .Song sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ
là sự tương đối như là những nhân tố ,những mặt không thể thiếu được trong hoạt động
của con người ,đặc biệt là hoạt động thực tiễn con người ,ý thức có thức có thể cải biến
được tự nhiên ,thâm nhập vào sự vật , khơng có khả năng tự biến thành hiện thực,nhưng
thơng qua hoạt động thực tiễn của con người,ý thức có thể cải tiến được ,thâm nhập vào
sự vật ,hiện thực hố những mục đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình.Điều này bắt
nguồn từ chính ngay bản tính phản ánh,sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản

tính đó mà chỉ có con người có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tự nhiên ,bắt
nó phục vụ con người. Như vậy tính tương đối trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể
hiện ở tính độc lập tương đơí,tính năng động của ý thức. Mặt khác đời sống con người là
sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất và đời sơngs tinh thần trong đó
những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng và những nhu cầu vật chất cũng
8


lOMoARcPSD|20482277

bị tinh thần hố.Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức khơng
có nghĩa là khẳng định cả hai yếu tố có vai trị như nhau trong đời sống và hoạt động của
con người .Trái lại, Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng,trong hoạt động của con người
những nhân tố vật chất và ý thức có tác động qua lại ,song sự tác động đó diễn ra trên cơ
sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của ý thức.
Trong hoạt động của con người ,những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng
giữ vai trò quyết định ,chi phối và quy định mục đích hoạt động của con người vì nhân tố
vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thể tham gia vào hoạt động của con
người, tạo đIều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện
thực và qua đó quy định mục đích chủ trương biện pháp mà con người đề ra cho hoạt
động của mình bằng cách chọn lọc, sữa chữa bổ bổ sung cụ thể hố mục đích chủ trương
biện pháp đó . Hoạt động nhận thức của con người bao giờ cũng hướng đến mục tiêu cải
biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống . Hơn nữa,cuộc sống tinh thần của con người
xét đến cùng bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn nhu cầu vật chất và vào những
điều kiện vật chất hiện có .khẳng định vai trị cơ sở ,quyết định trực tiếp nhân tố vật chất,
triết học Mác-Lênin đồng thời cũng khơng coi nhẹ vai trị của nhân tố tinh thần,tính năng
động chủ quan. Nhân tốý thức có tác động trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất. Hơn
nữa ,trong hoạt động của mình ,con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất,cũng
không thể thay đổi được những quy luật vận động của nó. Do đó,trong q trình hoạt
động của mình con người phải tuân theo quy luật khách quan và chỉ có thểđề ra những

mục đích,chủ trương trong phạm vi vật chất cho phép .

1.3. Vật chất quyết định ý thức
Như chúng ta đã biết ,luận chứng khoa hoc của triết học Mac-Lênin đã khẳng định
YT là sản phẩm của dạng VC nhưng khơng phải là sản phẩm của bất kì dạng VC nào mà
là sản phẩm của dạng VC đặc biệt, có tổ chức cao là bộ óc người ,chỉ có bộ óc người một
kết cấu đặc biệt ,có tổ chức tinh vi ,hòan thiện mới sinh ra YT .Cho nên nếu bộ óc người
nào bị tổn thương hay rối lọan chức năng phản ánh thì người đó hơng thể có được YT
Với con người có YT ,YT biểu hiện bao gồm :
-YT thông thường
-YT khoa học
-YT kinh nghiệm
-YT lý luận .....

9

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

YT thơng thường là những tình cảm ,thói quen và những ước muốn bình thường
trong cuộc sống bình thường .Mỗi con người đều sống trong những điều kiện tự
nhiên,kinh tế –xã hội nhất định và những điều kiện này sẽ chi phối họ.Mac đã khẳng định:
”YT là VC được di chuyển vào trong bộ óc con người và được cải biến ở trong đó “. Qua
khái niệm trên ta ta nhận thấy ở đây không chỉ là YT thông thường mà còn là YT lý luận
khoa học .YT lý luận khoa học cũng là sự phản ánh hiện tực khách quan nhưng dưới hình
thức là những cặp phạm trù ,nguyên lý,qui luật ,khái niệm ,tiên đề...được trình bày thành
những hệ thống, những học thuyết nhất định .Lý luận khoa học là sự phản ánh ở trình độ
cao của YT ,nó cũng do VC ,hiện thực khách quan quyết định .Khoa học tự nhiên nói lên

những thuộc tính , những mối quan hệ bản chất của các hiện tượng tự nhiên ,do qui luật
vận động phát triển của hiện tượng ấy quyết định .
Khoa học xã hội cũng vậy ,qui luật vận động của các hiện tượng và quá trình phát
riển của XH do hiện thực XH quyết định .VC quyết định YT .Ngun lí này có ý nghĩa
thực tiễn vơ cùng quan trọng .Vì trong thực tế ở mỗi con người ,mỗi tổ chức XH thường
có những kế họach họat động để thể hiện ý chí ,ý tưởng của mình .nhưng lại qn rằng
những ý chí ,ước vọng đó chỉ thực hiện được trên cơ sở những điều kiện VC nhất định
,thiếu những phương tiện VC người ta không thể làm được cái gì hết bởi ý tưởng tự nó
khơng thực hiện được cái gì hết ,muốn hiện thực hóa ý tưởng phải sử dụng lực lượng VC .
Ông cha ta thường nói “có thực mới vực được đạo “,hay “có bột mới gột nên hồ”.

1.4. Tính độc lập tương đối của YT:
VC là cái có trước ,YT là cái có sau ,YT do VC quyết định .Đó là quan điểm của
các nhà duy vật trước Mac đã khẳng định .Nhưng triết học Mac-Lênin khơng chỉ dùng lại
ở đó mà nó lại khẳng định rằng VC quyết định YT ,song YT lại tác động trở lại VC ,cải
tạo thế giới VC thông qua họat động thực tiễn của con người . YT là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động ,sáng tạo
Cho nên nó giúp con người hiểu biết bản chất và qui luật vân động của sự vật ,hiện
tượng .Trên cơ sở đó con người xác định phương hướng ,mục tiêu họat động của mình
,xác định phương pháp và biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu .Nhờ có YT con người
phân biệt được đúng ,sai ,lợi ,hại,cái gì nên làm ,cái gì cần tránh ,tìm được đường đi đúng
hướng tránh được sai lầm .Trong quá trình họat động thực tiễn xuất hiện nhiều khả con
người có thể phân tích ,phát hiện nhiều khả năng tốt ,xấu để chỉ đạo họat động của mình
tạo điều kiện cho khả năng tốt phát triển ,ngăn ngừa hạn chế khả năng xấu .

10

Downloaded by thoa Nguyen van ()



lOMoARcPSD|20482277

Mỗi một chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan ,từ xu hứơng phát triển tất
yếu của XH ,từ sự nghiệp xây dựng CNXH .Trong bối cảnh lịch sử XH hiện nay ,trước xu
thế tồn cầu hóa ,nền kinh tế thị trường ,mỗi bản thân chúng ta phải xác định cho mình
một lý tưởng sống ,sống có mục đích ,khơng sống lãng phí .Thật khơng đơn giản chút nào
khi cả cái tích cực và tiêu cực trong XH đang đan xen vào nhau đang triệt tiêu lẫn nhau
,thâm chí có những nơi cái tiêu cực cịn lấn át cả cái tích cực .Cái VC tầm thường đã làm
gục ngã bao nhiêu cán bộ đảng viên có chức, có quyền.Đã làm cho họ không thể YT nỗi
là họ phải đánh đổi cả một cuộc đời mới có ngày vinh quang hôm nay .Cuộc sống hôm
nay thật phức tạp ,nếu thoát ly khỏi cuộc sống thực tại sẽ trở thành duy tâm chủ nghĩa
,còn nếu phù hợp một cách thụ động sẽ trở nên thực dụng ,còn nếu cứ khư khư ôm lấy cái
bản lĩnh , lý tưởng môt cách máy móc xơ cứng thì chắc chắn sẽ gặp khơng ít khó khăn
,nếu khơng kịp thích ứng có khi sẽ bị đào thải ....
Cho nên nói đến vai trị của YT thực chất là nói tới vai trị của con người.Dó cần
phải trang bị YT lý luận khoa học cho cán bộ ,cho đông đảo quần chúng nhân dân bởi
“muốn xây dựng XHCN phải có con người XHCN” Tóm lại, triết học Mác-Lênin đã vạch
rõ bản chất phản động của triết học duy tâm. Họ cho rằng YT có trước VC và quyết định
VC ,nhưng thực chất là nguỵ biện để che đậy cái bản chất của chủ nghĩa tư bản .Họ xem
mối quan hệ giữa VC va YT chỉ là quan hệ một chiều như chính giai cấp tư sản trong chủ
nghĩa tư bản .Vậy triết học duy vật biện chứng của Mac –Lênin đã chứng minh rằng đằng
sau chủ nghĩa duy tâm là khuynh hướng tư tưởng của giai cấp tư sản hiện đai đang tìm
mọi lý lẽ phản khoa học để chống lại chủ nghĩa duy vật của Mác .Chủ nghĩa duy vật của
Mác đã luận chứng một cách khoa học về thế giới ,đó là thế giới VC .Thế giới vật chất
không ai sinh ra ,không ai tiêu diệt được ,tồn tại khách quan ngoài YT của con người và
quyết định YT của con người .
Nhưng không phủ nhận sự tác động trở lại của YT mà cịn thừa nhận một cách có
căn cứ khoa học về vai trị của YT đối với VC .Chính quan hệ biện chứng giữa VC và YT
đã giúp con người khơng chỉ nhận biết được thế giới mà cịn cải tạo được thế giới VC để
phục vụ cho lợi ích của con người, vai trò của YT biểu hiện tập trung ở chỗ nó chỉ đạo

hoạt động thực tiễn của con người .Tầm quan trọng của YT tiến bộ của lý lụân cách mạng
đã được Lênin tổng kết trong câu nói nổi tiếng “khơng có lý luận cách mạng thì khơng có
phong trào cách mạng “.

11

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

Thật vậy khi điều kiện khách quan đã xuất hiện và ch1n mùi thì những chủ trương
đường lối sáng suốt,biện pháp đúng đắn ,quyết tâm cao là điều kiện có ý nghĩa quyết định
đối với sự thành công của cách mạng .

12

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

Chương 2: Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức với việc học và hành
của sinh viên hiện nay
2.1. Những mặt tích cực
Người Việt ta cũng có tiếng là thông minh, hiếu học. Nền giáo dục Việt Nam ta
mặc dù gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất trước, trong và sau chiến tranh,
đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Ta đã đào tạo được một đội ngũ nghiên cứu
khoa học khá và cống hiến quan trọng cho cộng đồng khoa học quốc tế có thể nói sinh
viên Việt Nam khá thơng minh, sáng tạo, có khả năng tiếp nhận tri thức khá tốt.


2.2. Những mặt hạn chế
Sinh viên ta mắc "bệnh" thụ động trong học tập, sinh viên khơng chịu tìm tịi sách,
tài liệu phụ lục cho chun mơn của mình, mặc dù trong phương pháp giảng dạy đại học
nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra những tư liệu đầu sách cần thiết cho sinh
viên tìm kiếm tham khảo.
Phần lớn sinh viên Việt Nam thiếu khả năng sáng tạo. Một kết quả nghiên cứu gần
đây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trường đại học lớn của Việt Nam cho biết trong
một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chí có khoảng 20% sinh viên đặt hoặc
vượt mức sáng tạo trung bình của tụ giới. Như vậy có tới 80% sinh viên có tính sáng tạo
thấp hơn mức trung bình. Đây là một thông tin sét đánh, buộc các nhà giáo dục học phải
nghiêm túc xem lại phương pháp, chương trình, cách tổ chức dạy và học trong các trường
đại học của Việt Nam.
"Lười đọc…." là lời tự thú của nhiều sinh viên thời hiện đại. Khảo sát ngẫu nhiên
một số sinh viên các trường đại học, cao đẳng về việc đọc sách báo của họ, số đơng đều
ngắc ngứ rằng "có đọc" nhưng chỉ đọc một số cuốn theo phong trào và chỉ xem sách
chuyên ngành khi bị thúc bách về mặt bài vở, có sinh viên sắp ra trường vẫn chưa một lần
ghé thăm thư viện. Một số đông sinh viên ít đọc có nhiều ngun nhân chủ quan và khách
quan nhưng nói chung họ rất thụ động trong việc học. Thụ động bởi sinh viên chỉ đọc
giảng viên yêu cầu thuyết trình một đề tài, viết một bài tiểu luận hoặc khi được khuyến
khích bởi một người khác về một cuốn sách hay nào đó, tức chỉ khi bị áp chế hoặc được
truyền cho niềm tin thì họ mới đổ xơ đi đọc.
Có q nhiều sinh viên vừa học, vừa chơi và cũng có quả nhiều sinh viên quên mọi
thứ trên đời để học. Cả hai kiểu học như thểđều mang lại những kết quả tiêu cực khác
nhau. Một bên là sự hụt hẫng về kiến thức, thường xuyên đối mặt với nguy cơ bịđuổi học
còn bên kia lại là sự mệt mỏi, căng thẳng, những lo âu chồng chất trong những năm học
13

Downloaded by thoa Nguyen van ()



lOMoARcPSD|20482277

đại học khiến sức khỏe bị suy sụp, lạc lõng với những diễn tiến xung quanh xã hội, lạ lẫm
với những điều đang tác động đến cuộc sống hàng ngày….
Theo báo Tuổi trẻ ngày 3/10/2000 đã mời các thầy giáo đại học, các nhà quản lý,
các sinh viên dự tọa đàm về "nâng cao chất lượng đào tạo đại hạ" vàđã có nhiều ý kiến
của sinh viên thẳng thắn bức xúc: sinh viên chúng tôi như những cố máy rỉ sét, chúng tơi
vào lớp chép chính tả và sau đó trả bài thuộc lòng, lắp ghép các kiến thức rời rạc. Học đối
phó và thi đối phóđể lấy cho được mảnh bằng, thể thôi việc học với sinh viên là học, ghi,
thì phải thuộc.
Đa phần sinh viên mới chỉ học theo kiểu "học vẹt" thiếu tính thực tiễn. Nhìn vào
hiện trạng của các "sản phẩm" của nền giáo dục cao đẳng - đại học hiện nay có thể thấy
rằng, hình như xã hội "không mê" các sản phẩm này. Sở dĩ có thể nói như vậy bởi vì qua
một cuộc thống kê nho nhỏ về trình độ của những người tìm việc làm ởmột tờ báo thành
phố Hồ Chí Minh trong 3/2003 thấy được những con số quá giật mình về trình độ học vấn
của những ứng viên tìm việc. Cụ thể là trong tổng 115 ứng viên tìm việc, cóđến 62 người
có trình độĐại học tức chiếm 54%; có 24 người trình độ cao đẳng, tức 21% và số người
có trình độ trung cấp là 29 người chiếm 25%.
Thế nhưng những con sốđó muốn nói với chúng ta điều gì? Đó là sản phẩm của nền
giáo dục "khoa cử". Tại sao có nhiều người có trình độĐại học - Cao đẳng phải đi tìm
việc như thế: Theo lẽ thường tình người ta hay nghĩ rằng, có học vấn càng cao càng có
nhiều cơ hội có việc làm, thế nhưng nay câu chuyện hoàn toàn ngược lại: học vấn càng
cao càng phải đi tìm việc nhiều, càng thất nghiệp. Tại sao vậy.
Có nhiều lý do nhưng có một lý do đó là chất lượng của các lao động có trình độ
đại học chưa đáp ứng được các nhu cầu của nền sản xuất kinh tế công nghiệp tiên tiến.
Hiện nay, bởi họ chỉ là sản phẩm của nền giáo dục "khoa cử rất mạnh về học để thi nhưng
kém về "học để làm" và "học để sáng tạo". Do đó mà từ lâu các "sản phẩm" của nền giáo
dục đại học của ta đã thường xuyên bị kêu ca là khơng đáp ứng được u cầu của thực
tiễn.

Xét về trình độ thực tế của sinh viên tốt nghiệp thì quả là còn yếu kém, một số
ngành rất yếu. Về kiến thức, kỹ năng thực hành, tính chủđộng sáng tạo, về khả năng diễn
đạt bằng nói hay viết sinh viên ta đều kém, tuy cá biệt có những người rất xuất sắc, nhưng
số này khơng nhiều cũng chẳng có gì lạ, vì nhiều nơi coi đại học là "học đại".

14

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

2.3. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước tới nền giáo dục đại học
Đến thăm lớp nghiên cứu chính trị khóa I trường đại học nhân dân Việt Nam, chủ
tịch Hồ Chí Minh nói: "Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền
lý luận với cơng tác thực tế. Khơng ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi biết hết rồi. Thế
giới ngày ngày đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, chúng ta phải tiếp tục học và hành
để tiến bộ kịp nhân dân. Khái niệm học tập suốt đời phải được hiểu khác trước thì nó mới
có tác dụng như một chiếc chìa khóa để giải quyết những vấn đềđặt ra trong những năm
đầu của thế kỉ 21 như tăng trường kinh tế nhanh, phát triển xã hội bền vững, xóa nghèo
tồn diện, nghèo về tri thức, nhân văn, thu nhập.
Mơ hình giáo dục mở trong văn kiện đại hội X của Đảng chính là mơ hình gắn kết
giáo dục ban đầu và giáo dục liên tục thành một hệ thống trong đó tại bất cứ thời điểm
nào và bất cứ không gian nào, mỗi thành viên trong xã hội khơng phân biệt tuổi tác, giới
tính, thành phần xã hội, nghề nghiệp vàđịa vị xã hội đều có thể tiến hành việc học tập theo
nhu cầu của cá nhân như nâng cao học vấn, hoàn thiện tay nghề, lấp những lỗ hổng trong
kiến thức quản lý, trau dồi văn hóa lãnh đạo, tư tưởng đạo đức.
Mơ hình giáo dục lý tưởng ấy chính là mơ hình xã hội học tập màĐảng đãđề cập
từĐại hội IX và khẳng định phải phát triển nó một cách tích cực trong những năm trước
mắt. Việc thực hiện được mơ hình ấy hay khơng tùy thuộc rất nhiều vào việc khắc phục

thái độ và quan niệm lỗi thời hiện nay về giáo dục thường xuyên. Trong xã hội hiện đại,
việc tổ chức hệ giáo dục thường xuyên làđể con người thực hiện việc học suốt đời. Giáo
dục thường xuyên đáp ứng những thách thức của một thế giới nhanh chóng thay đổi, nó
mở ra sựđa dạng hóa hết sức rộng rãi đối với các hình thức học tập để mọi tài năng đều
được phát huy, những thất bại học đường sẽ bị hạn chế, giúp con người có nhu cầu học,
đặc biệt là thế hệ trẻ loại bỏđược cảm giác bị loại thản trong cuộc sống xã hội và ln
nhìn thấy viễn cảnh phát triển của cá nhân mình.

2.4. Mỗi cá nhân cần làm gì
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển hệđại học màĐại hội X của Đảng đãđề ra,
chúng ta cần đánh giá cho đúng vai trò của trường đại học trong thế giới hiện đại. Giáo
dục đại học là một động lực mạnh để phát triển kinh tế - một động lực mà giáo dục trung
học không thể tạo ra được song cũng phải thừa nhận rằng giáo dục đại học luôn là tiêu
điểm của việc học trong xã hội. Trường đại học vừa lưu giữ, vừa sáng tạo những tri thức,
lại là một chuyển tải kinh nghiệm văn hóa và khoa học - cơng nghệ cho các thế hệ theo
học. Giáo dục thường xuyên phải gắn với cộng đồng, mục tiêu của nó nhằm tạo nguồn
15

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

nhân lực phục vụ những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của từng địa phương nên cách tổ chức
của nó thường bám chắc trong từng cộng đồng.

16

Downloaded by thoa Nguyen van ()



lOMoARcPSD|20482277

Chương 3: Giải pháp cho vấn đề này
3.1. Giải pháp nâng cao việc học và hành của sinh viên hiện nay.
Tạp chí Scien et vie (Pháp) đã viết: "Ai tự học mạnh nhất, người đó tích lũy được
một tiềm năng sáng tạo dồi dào nhất. Ngược lại, ai có nhu cầu sáng tạo nhiều hơn, người
ấy càng thôi thúc ý chí tự học cao hơn".
Tự học để tiếp cận với sáng tạo. Sinh viên phải luyện độ tìm tịi và kỹ năng ứng
biến. Đó là tiêu chí cần thiết để phân định sự thông thái của một chủ thể nhận thức đồng
thời là chủ thể sáng tạo. Trí thơng minh vàóc sáng tạo của mỗi người được thể hiện chủ
yếu bằng hành động, thay vì chỉ dừng lại ởý thức được thể hiện chủ yếu bằng sựđáp ứng
những thử thách trong quá trình vận dụng kiến thức thay vì chỉ quanh quẩn ở việc vun bồi
kiến thức. Bởi vậy các chuyên gia UNESCO đã có lý khi khẳng định: "người hiểu biết ít
mà vận dụng nhiều (có hiệu quả) biểu hiện một trí tuệ hơn hẳn một người biết nhiều mà
vận dụng ít". Sinh viên khơng chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội, mà phải chuyển sang thái
độ tìm tòi cách cải biến và cách ứng dụng sự lĩnh hội đó. Đối với những người có thái độ
học sáng tạo thì sự tìm tịi đó có thể là:
Tìm hiểu nhu cầu xã hội hoặc nhu cầu khoa học đối với một sản phẩm nào đó.
Tìm hiểu những ưu điểm cùng với những khuyết tật lớn nhỏ của một sản phẩm.
Tìm kiếm cách thức đi tới cải tiến sản phẩm, chủ yếu: hạn chế những khuyết tật đó.
Tìm kiểm những hiểu biết mới nhất kết hợp với những kinh nghiệm cổ truyền cho
việc giải quyết vấn đềđó.
Tìm hiểu mọi ý tưởng giản đơn cho việc phân tích và giải quyết một vấn đề phức
tạp.
Tìm hiểu những điều kiện khả thi và cách vượt lên khó khăn để thực hiện ý tưởng
sáng tạo.
Như vậy thái độ tìm tịi trong khoa học và kỹ thuật tạo nên sự khai phá nhận thức
khi tiếp cận thông tin, giúp chủ thể nhận thức tự thể hiện và làm nên những cá tính sắc sảo
khi vận dụng kiến thức.

Muốn học, muốn hiểu sâu một chủđề nào, điều quan trọng nhất là phải tự mình
chạm tới nó trước, phải tự mình khơi mở trước trong đầu, như gieo mầm cho việc tiếp
thu, thẩm thấu của mình. Bản chất của tự học là tự làm việc với chính mình trước, nghiên
cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè theo cách học với nhóm vàđược thầy khởi gợi, hướng dẫn.
Có thể nói viết lại là cách tiếp thu tốt và truyền đạt lại cho người khác là một cách hiểu
17

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

nắm vấn đề tốt nhất. Điều này sinh viên trau dồi kỹ năng đọc và viết qua việc hướng dẫn
họđọc mau, nắm vững các ý chính và viết gãy gọn, có phân tích, có chứng minh.
Một trong những vấn đề ta thường gặp ở Việt Nam là sinh viên học sinh ra trường
chưa đủ khả năng sẵn sàng đểđảm nhận được các công tác, chức vụ màđáng lẽ họ phải có
khả năng ứng xửđộc lập. Vì vậy mà sinh viên phải phát triển cho mình khả năng phát hiện
vấn đề và giải quyết vấn đề cóóc thực tế, khơng định kiến, không câu nệ thành kiến.
Muốn bắt kịp đà tiến của khoa học kỹ thuật thì sinh mình cần thay đổi phương pháp học
tập lấy người học làm trung tâm. Muốn được như thế dĩ nhiên khơng chỉ cần có sự thay
đổi tư duy của người học mà còn phải có sự thay đổi phù hợp trong hệ thống giáo dục và
đào tạo nước ta.
Ngày nay công nghệ thông tin được công nhân là một bộ phận không thể thiếu
được trong giáo dục. Sinh viên tích vực tiếp cận, truy cập Internet để cóđược những thơng
tin khoa học mới nhất hay có cơ hội trao đổi ý kiến với bạn bè thế giới.
Phải biết vận dụng những tri thức lĩnh hội được vào thực tế, khơng chỉ tồn là lý
thuyết. Vận dụng chúng vào sản xuất,nghiên cứu…

3.2. Những kiến nghị phát triển từ bộ
Trong thời đại cách mạng công nghệ, Đại học có vai trị chỉ đạo trong tồn bộ hệ

thống giáo dục của một nước. Nhưng so với thế giới và trong khu vực, giáo dục đại học
của ta còn quá yếu kém, tụt hậu còn xa hơn giáo dục phổ thông. Trước đây ta xây dựng
đại học theo mơ hình Liên xơ cũ, nay nền đại học đó khơng cịn thích hợp với giai đoạn
phát triển mới của đất nước, song những biện pháp sửa đổi, chắp vá và thời gian qua đã
phá vỡ tính hệ thống của nó, rốt cuộc tạo ra cảnh tượng lộn xộn khơng cịn chuẩn mực,
khơn theo quy củ,tùy tiện và kém hiệu quả. Muốn thốt ra khỏi tình trạng này cần có thời
gian và một lộ trình hiện đại hóa thích hợp. Trước mắt để tạo điều kiện thuận lợi cho toàn
bộ cơng cuộc hiện đại hóa, nên tập trung chỉnh đốn một số khâu then chốt đang tác động
tiêu cực đến sự phát triển bình thường của đại học. Đồng thời xây dựng mới một đại học
thực sự hiện đại, làm hoa tiêu hướng dẫn và thúc đẩy sựđổi mới trong toàn ngành.
Trước hết cần phải cải cách mạnh mẽ việc thi cử vàđánh giá, chuyển toàn bộ việc
học theo hệ thống tín chỉ, thi kiểm tra nghiêm túc từng chặng trong suốt khoa học thay vì
dồn hết vào một kì thi tốt nghiệp nặng nền màít tác dụng. Về tuyển sinh đại học, cao đẳng
nên bỏkỳ thi hiện nay, nặng nề, căng thẳng, tốn kém mà hiệu quả thấp để thay vào đó một
kỳ thi nhẹ nhàng chỉ nhằm mục đích sơ tuyển để loại những học sinh chưa đủ trình độ tối

18

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

thiểu cần thiết theo học đại học. Sau đó, việc tuyển chọn vào đại học nào do đại học ấy tự
làm, chủ yếu dựa trên hồ sơ học THPT và thẩm vấn hoặc thi nếu cần thiết.
Thứ hai là chấn chỉnh việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ
Bằng thạc sĩ và tiến sĩ phải theo yêu cầu quốc tế, không thể tùy tiện, đào tạo cẩu
thả, chạy theo số lượng mà phải theo chất lượng, trình độ làm tiêu chí hàng đầu. Thạc sĩ
và tiến sĩ là lực lượng lao động, khoa học cốt cán, nếu đào tạo dối trá, trình độ q thấp
thì khơng chỉ tai hại cho giáo dục, khoa học mà còn ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến nhiều

lĩnh vực hoạt động quan trọng khác, nhất là trong một xã hội còn quá chuộng bằng cấp
như chúng ta. Vì vậy cần chỉnh đốn từ gốc, rà soát lại để hạn chế chặt chẽ sốđơn vị, ngành
được phép đào tạo, đơn vị nào, ngành nào còn yếu thì cương quyết dừng lại việc đào tạo
trong nước để gửi ra đào tạo ở nước ngoài và chuẩn bị thêm điều kiện. Tăng cường thanh
tra, kiểm tra, lập lại kỷ cương , trật tự chống gian dối và cẩu thả trong việc đào tạo và cấp
bằng. Đồng thời những cơ sởđại học nào được phép đào tạo cần cóđủ quyền chủđộng từ
việc tuyển nghiên cứu sinh lựa chọn chương trình, cửa người hướng dẫn cho đến tổ chức
phản biện bảo vệ và cấp bằng, để có thể tự chịu trách nhiệm hoàn toàn trước xã hội về
chất lượng đào tạo.
Thứ 3 là chấn chỉnh công tác chức danh GS, PGS. Đây là một trong những khâu
then chốt đểđảm bảo chất lượng cho đại học, nhưng trong một thời gian dài cho đến hiện
nay, ở nước ta đã thực hiện khá tùy tiện và còn quá nhiều bất cập. Một trong những
ngun nhân đóng góp vào sự trì trệ kéo dài của Đại học chính làở cơng tác này, thể hiện
khá tập trung những chính sách nhân tài. Do đóđể mởđường hiện đại hóa đại học, cần
sớm chấn chỉnh cơng tác chức danh GS, PGS, trước hết cải tổ "Hội đồng chức danh GS"
thành một hội đồng không trực tiếp công nhận các chức danh mà chỉ xét duyệt hàng năm,
định kỳđể công nhận những người đủ tư cách ứng xử vào các chức danh GS, PGS ở các
đại học và viện nghiên cứu. Hàng năm các Đại học và viện nghiên cứu công bố như cần
tuyển GS, PGS để bất cứ ai đãđược công nhận "đủ tư cách" đều có thể dự tuyển.
Thứ 4 là cải thiện chính sách sử dụng giảng viên đại học. Tình trạng phổ biến hiện
nay ở các Đại học là giảng viên dạy quá nhiều giờ (25 - 30 giờ mỗi tuần không phải là
hiếm). Kể cả giờ dạy trong trường, ngoài trường, dưới nhiều hình thức khác nhau, dạy
"liên kết" ở các địa phương, dạy tu, luyện thi… do đó ngay ở các đại học lớn, cũng rất ít
nghiên cứu khoa học và nhiều người đã lâu khơng có thói quen cập nhật kiến thức, nâng
cao trình độ nhưng lại sản xuất đều đều cử nhân, Thạc sĩ, thậm chí cả tiến sĩ. Trình độ GS,
PGS của ta nói chung khá thấp so với quốc tế, cả nước số GS đãđược công nhận mới
19

Downloaded by thoa Nguyen van ()



lOMoARcPSD|20482277

chiếm tỷ lệ chưa tới 0,1% số PGS chưa tới 5%, trong toàn bộ số giảng viên đã học. Nếu
kể cả những người thực tế có năng lực nhưng chưa được công nhân GS, PGS do cách
tuyển chọn chưa hợp lý, đội ngũ giảng viên đại học vẫn còn yếu kém về trình độ và số
lượng mà tuổi tác lại khá cao đó là tình trạng khơng thể chấp nhận được cần có biện pháp
cải thiện nhanh.
Thứ 5 làđổi mới các trường sư phạm và chính sách đào tạo giáo viên phổ thông.
Cần nghiên cứu lại chủ trương xây dựng những trường sư phạm trọng điểm vì theo kinh
nghiệm các nước, chỉ giáo viên mẫu giáo, tiểu học mới cần được đào tạo kỹ về nghiệp vụ
sư phạm, còn giáo viên THCS và THPT trở lên thì trước hết phải được đào tạo vững vàng
về chuyên môn khoa học rồi mới bổ túc kiến thức và kỹ năng sư phạm. Do đó, phải thay
đổi cách đào tạo ở các trường sư phạm, chú trọng nhiều hơn phần chuyên môn khoa học,
đồng thời phải mở rộng đối tượng tuyển dụng giáo viên phổ thông từ cá cử nhân hay thạc
sĩ sau một khóa bổ túc ngắn hạn về nghiệp vụ sư phạm. Các Đại học sư phạm nên dần dần
chuyển thành Đại học đa ngành, trong đó có khoa sư phạm (giáo dục) chuyên lo về
nghiệp vụ giảng dạy và khoa học sư phạm.
Thứ 6 là xây dựng "mới' một Đại học đa ngành hiện đại làm "hoa tiêu" cho cải cách
Đại học sau này. Song song với những biện pháp cấp bách kể trên, cần bắt tay xây dựng
ngay một đại học đa ngành thật hiện đại, theo chuẩn mực quốc tế và sánh kịp với các đại
học tiên tiến nhất trong khu vực, làm "hoa tiêu" cho toàn bộ cơng cuộc hiện đại hóa. Đại
học cần xây dựng hồn tồn "mới" đại học này nghĩa là khơng phải ghép chung lại một
sốđại học đã có sẵn (theo kinh nghiệm khơng thành cơng nhưđã làm tới nay) mà tồn bộ
giảng viên và sinh viên tuyển vào đều là "mới". Lúc đầu không nhất thiết đủ hết mọi
ngành và quy mô có thể hạn chế trong số mấy trăm sinh viên nhưng đại học mới này phải
được xây dựng theo đúng các chuẩn mực quốc tế về mọi mặt. Cơ sở vật chất thiết bị, điều
kiện ăn ở học tập của sinh viên, trình độ giảng viên.
Thứ 7 là tăng đầu tư cho đại học, đi đôi với chấn chỉnh việc sử dụng đầu tư. Cần cải
cách chếđộ lương và phụ cấp, bảo đảm cho giảng viên đại học một mức thu nhập phù hợp

và năng suất và trình độ từng người để họ có thể dồn tâm lực vào nhiệm vụ chính trong
giảng dạy và nghiên cứu khoa học mà không phải lo toan, xoay xở cho đời sống quá
nhiều, tạo mọi điều kiện cho họ có thể cập nhật tri thức theo kịp khoa học công nghệthế
giới và khu vực

20

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

KẾT LUẬN
Có thể nói trong thời đại cách mạng cơng nghệ, đại học có vai trị chủ đạo trong
tồn bộ hệ thống giáo dục của một nước. Nhưng so với thế giới và khu vực, giáo dục đại
học của ta còn quá yếu kém, tụt hậu.
Phát triển con người là vấn đề trọng tâm của mỗi quốc gia. Hầu hết các nước trên
thế giới đều giương cao khẩu hiệu "giáo dục là quốc sách hàng đầu và dành nhiều tâm sức
để xây dựng và phát triển giáo dục nhằm đào tạo cho xã hội lực lượng lao động có năng
lực chun mơn và khả năng thích ứng, thỏa mãn được yêu cầu của thị trường về tiêu
chuẩn văn hóa, chuyên môn - nghiệp vụ của thị trường.
Một nền giáo dục đại học chỉđược xem thành công khi nền giáo dục ấy đóng góp
cho xã hội những cá nhân cóđầy đủ trí và lực, đáp ứng được những nhu cầu về lao động
trình độ cao và nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đất
nước.
Vì vậy mà việc nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Vận dụng
thúc đẩy việc học và hành của sinh viên hiện nay mang một ý nghĩa vơ cùng to lớn có ý
nghĩa thực tiễn cao. Sinh viên phải cóđược phương pháp để tiếp thu tri thức thời đại, rồi
vận dụng thật tốt những tri thức đó vào thực tế góp phần xây dựng một xã hội ngày càng
phồn vinh, tươi đẹp.


21

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.

Giáo trình triết học Mác-Lênin tập 2 CNXB chính trị quốc gia
Văn kiện đại hội tồn quốc lần VII, VIII
Thời báo kinh tế Việt Nam
Tạp chí nghiên cứu kinh tế.
Thông tư của bộ giáo dục về đổi mới giáo dục

22

Downloaded by thoa Nguyen van ()


×