Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.23 KB, 18 trang )




TIỂU LUẬN:

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và mở
rộng công tác thanh toán không dùng tiền
mặt tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định







Ngày nay, trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá của nhân loại, hoạt động
kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt trong
giai đoạn Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá của nước ta. Với tư cách là một chất xúc
tác cho sự phát triển của tiền mặt, công tác thanh toán qua ngân hàng cũng không
ngừng mở rộng và phát triển.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng nước ta đã có
những đổi mới sâu sắc, căn bản và toàn diện, đặc biệt là sự ra đời của phương thức
thanh toán qua ngân hàng, trong đó phương thức thanh toán không dùng tiền mặt –
phương thức thanh toán an toàn và hiệu quả cho bên tham gia. Chính vì ưu điểm nổi
bật này nên thanh toán không dùng tiền mặt được ưa chuộng và ngày càng sử dụng
phổ biến hơn tại các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cũng giống như thanh toán
bằng tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt cũng có nhược điểm nhất định. Điều
này đòi hỏi các ngân hàng thương mại nói chung và chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định
nói riêng phải chú trọng nâng cao chất lượng phương thức thanh toán quan trọng này,
từ đó kích thích hoạt động kinh tế phát triển.
Từ những thực tiễn đề ra và kiến thức có được trong qu¸ trình thực tập tại chi


nhánh NHCT tỉnh Nam Định, cùng với sự nhận thức rõ về tầm quan trọng của phương
thức thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động kinh tế, em đã chọn đề tài :
“Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng công tác thanh toán
không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định” cho bài luận văn
của mình.









Néi dung
I. Giới thiệu khái quát chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định .
1. Sự ra đời và phát triển của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định
Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định là một bộ phận của NHCTVN, được tách ra
từ NHCT Hà Nam Ninh (thành lập tháng 8/1998) sau khi có sự phân chia địa giới tỉnh
Nam Định và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 theo quyết định của chủ
tịch hội đồng quản trị NHCTVN. Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định hoạt động theo mô
hình chuyên doanh có trụ sở đóng tại 73 Quang Trung – thành phố Nam Định, cùng với
mạng lưới giao dịch rộng thuận lợi trong việc tiếp cận các tổ chức cá nhân phục vụ việc
huy động vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ thanh toán đối với các tổ chức, cá nhân
trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định có nhiệm vụ sử dụng có hiệu quả, bảo
toàn và phát triển vốn. Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định là một chi nhánh đặc biệt
của NHCTVN bởi quy mô hoạt động cũng như vai trò trên địa bàn. Ngoài chức
năng, nhiệm vụ theo phân cấp như các chi nhánh khác, chi nhánh NHCT tỉnh Nam
Định còn là đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trong thanh toán ngoại tệ theo uỷ

quyền của NHCTVN, là nơi thử nghiệm và thực hiện các chế độ chính sách, các
công nghệ ngân hàng mới để rút kinh nghiệm triển khai ra toàn hệ thống và nơi
đào tạo cán bộ chủ chốt của NHCTVN.
Vơí mục tiêu chiến lược “Vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi
doanh nghiệp” – chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định – NHCTVN đã đa dạng hoá các
nghiệp vụ kinh doanh, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng… nên hoạt động của chi
nhánh NHCT tỉnh Nam Định đã góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của nền
kinh tế trên địa bàn thành phố Nam Định, cũng như sự phát triển và thành đạt của
các doanh nghiệp, uy tín của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định ngày càng được
nâng cao.
Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định coi việc khai thác nguồn vốn tiềm tàng
trong xã hội là mục tiêu hàng đầu, công tác thanh toán là sự sống còn của ngân
hàng và đã coi trọng chiến lược khách hàng, coi đó là một nhiệm vụ quan trọng
trong hoạt động kinh doanh của mình.
Từ ngày thành lập, chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định đã khắc phục mọi
khó khăn để đưa hoạt động kinh doanh của chi nhánh không ngừng lớn mạnh và
trưởng thành trên mọi lĩnh vực. Chỉ tiêu về huy động vốn và dư nợ luôn chiếm thị
phần lớn trong hệ thống các NHTM trên địa bàn tỉnh Nam Định, các năm đều đạt
và vượt kế hoạch NHCTVN giao. Đồng thời là đơn vị đứng đầu về thanh toán
trong nước và quốc tế. Hoạt động thanh toán nhanh chóng, an toàn là thế mạnh của
đơn vị tạo được niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng.
Những thành tích của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định đã được Đảng và
Nhà nước ghi nhận bằng huân huy chương lao động hạng Ba năm 1995, năm 2002
đơn vị đã nhận được bằng khen của thống đốc NHNN và của UBND tỉnh Nam
Định. Trong nhiều năm liền đơn vị được đánh giá xếp loại khá trong ngành. Do có
hướng đi đúng đắn và hợp lý nên kết quả hoạt động kinh doanh, dịch vụ của chi
nhánh NHCT tỉnh Nam Định ngày càng ổn định và phát triển, hạn chế thấp nhất
những rủi ro có thể xảy ra, trích nộp lợi nhuận cho ngân sách Nhà nước ngày càng
tăng, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
2. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động cơ bản của chi nhánh NHCT tỉnh

Nam Định .
Tính đến năm 2007, chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định – NHCTVN có
tổng số cán bộ công nhân viên là 150 nhân viên cùng với sự phats triển về mọi
mặt, chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định luôn quan tâm đúng mức đến công tác tổ
chức và đào tạo cán bộ công nhân viên của ngân hàng, được chú trọng bồi dưỡng
kiến thức, được sắp xếp bố trí vào các phòng ban và đề bạt phù hợp với năng lực
để phát huy thế mạnh của từng người. Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định có 1 giám
đốc, 3 phó giám đốc điều hành, 10 phòng ban, 5 phòng giao dịch, 1 tổ và 4 quỹ tiết
kiệm phân bổ ở các địa điểm khác nhau trên điạ bàn Tỉnh Nam Định. Các phòng
ban của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định bao gồm:
S¬ ®å c¬ cÊu tæ chøc (trang sau)
Mỗi phòng ban của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định có các chức năng và
nhiệm vụ riêng song luôn có quan hệ mật thiết để cùng thực hiện các mục tiêu của
ngân hàng.
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định
Trước sự chuyển mình của nền kinh tế, khách hàng không chỉ đòi hỏi ở
ngân hàng sự phục vụ nhanh chóng mà họ còn muốn được đáp ứng nhiều dịch vụ
phong phú khác. Nắm bắt các yêu cầu đó, ban lãnh đạo chi nhánh NHCT tỉnh Nam
Định cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên đã gắng hết sức mình để từng bước
đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, góp phần đáp ứng kịp thời nhu cầu của
khách hàng cũng như đem lại nguồn thu cho ngân hàng.
Tính đến ngày 31/12/2006:
- Số khách hàng mở tài khoản giao dịch thường xuyên tại chi nhánh
NHCT tỉnh Nam Định là 3805 khách hàng.
- Số khách hàng có quan hệ tín dụng là 438 khách hàng.
Trong đó :
*Doanh nghiệp Nhà nước : 78 đơn vị
*Doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 32 đơn vị
*Doanh nghiệp tư nhân : 328 đơn vị
Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định luôn giữ vững được vị trí là dơn vị đứng

đầu trong hệ thống NHCTVN. Lợi nhuận hạch toán đạt 27186 triệu đồng, vượt
trên 194,1% kế hoạch được giao, góp phần đáng kể cho hoạt động kinh doanh của
NHCTVN.
1.Công tác huy động vốn.
Thực hiện phương châm “Đi vay để cho vay” và sự gia tăng của nguồn vốn là
yếu tố quyết định sự tồn tại của ngân hàng. Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định –
NHCTVN đã coi trọng công tác huy động vốn và coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của
quá trình kinh doanh. Khi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn
thấp thì sẽ góp phẩn nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.
Công tác huy động vốn trên điạ bàn có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều
ngân hàng cùng hoạt động và cạnh tranh nhưng chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định
căn cứ vào đặc điểm tình hình, vào kế hoạch huy động vốn của NHCTVN, và
hướng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã đề ra kế hoạch, biện pháp huy động vốn
phù hợp và đạt hiệu quả. Để đảm bảo nguồn vốn huy động tăng bình quân 30%/
nm do NHCTVN ra, chi nhỏnh NHCT tnh Nam nh phn u ch ng khai
thỏc mi ngun vn trong nn kinh t bng nhiu cỏch nh : cú k hn, tr lói
trc, tr lói saunờn ó thu hỳt c nhiu khỏch hng, khi tng ngun vn
huy ng.
Vic huy ng tin gi ca dân c c thc hin ti 5 qu tit kim,
m bo thun tin nhanh chúng,chớnh xỏc v an ton tin gi.
Thực hiện nhanh chóng chuyển tiền qua mạng vi tính nhanh, chính xác
đã thu hút nhiều doanh nghiệp, t- nhân mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng,
huy động vốn nhàn rỗi, trong 2 năm qua chi nhánh đạt đ-ợc kết quả nh- sau:
Thông qua bảng 1:
Chúng ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục
tăng trong những năm gần đây. Điển hình là trong hai năm 2005 và 2006 nguồn
vốn ngân hàng huy động đã có sự thay đổi lớn cả về số l-ợng và cơ cấu.
Về số l-ợng, nguồn vốn NHCT Nam Định huy động đ-ợc đã tăng 103780
triệu đồng, tăng 11.29% so với năm 2005, mặc dù lãi suất huy động của ngân
hàng có nhiều biến động và thấp hơn các ngân hàng khác trên địa bàn.

Về cơ cấu, trong năm 2006 tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã giảm
22006 triệu đồng, t-ơng đ-ơng với giảm 15,65% so với năm 2005. Đây đang là
một mối quan tâm lớn của ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ với các doanh
nghiệp khác. Sở dĩ có sự giảm sút nh- trên là do từ cuối năm 2005, Chi nhánh
NHCT Nam Định đã tách chi nhánh NHCT thành phố ra hoạt động riêng biệt.
Ngoài ra , tổng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cũng tăng đáng kể.
Cụ thể năm 2006 tăng 65742 triệu đồng, cao hơn so với năm 2005 là 12,69%. Sự
tăng nầy đã cho phép ngân hàng đảm bảo đ-ợc các khoản tín dụng bằng ngoại
tệ cũng nh- mở rộng đ-ợc hình thức thanh toán quốc tế, góp phần quản lý l-ợng
ngoại tệ đang l-u hành.
Vốn huy động dân c- (gồm tiền gửi tiết kiệm, kì phieeis, trái phiếu )
của năm 2006 đạt 778290 triệu đồng tăng 16,16% so với năm 2005. Qua đó thấy
việc thu hút vốn của khu vực dân c- vẫn đ-ợc ngân hàng thực hiện tốt và là một
địa chỉ tin cậy đối với khách hàng cá nhân.
2.Tỡnh hỡnh hot ng cho vay
Tớn dng c hiu theo ngha y l huy ng v cho vay. Vic ngõn
hng cú t c mc tiờu li nhun ca mỡnh hay khụng ph thuc vo phng
thc huy ng vn nhng quan trng hn l vic ngõn hng s dng cú hiu qu
ngun vn ú khụng, cú ỏp ng c kp thi cho nhng ai cn vn v ngi ú
cú tin tng ngõn hng cho vay hay khụng ? ú chớnh l vn cn thit
khi thụng tớn dng ca ngõn hng.
Trong nhng nm qua, chi nhỏnh NHCT tnh Nam nh ó khụng ngng
phn u hon thin cụng tỏc cho vay, ỏp ng nhu cu vay vn cho mi thnh
phn kinh t vi cht lng cao nht, gúp phn phỏt trin kinh t xó hi tnh Nam
nh.
Nhìn vào số liệu bảng 2 ta thấy tổng d- nợ của ngân hàng đã tăng vững
qua các năm: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 7510 triệu đồng, t-ơng đ-ơng
1%. Kết quả trên có sự tăng nhẹ là do sự thay đổi cơ cấu chi nhánh của ngân
hàng, tuy nhiên điều này cũng thể hiện tính đúng đắn của các định h-ớng
phát triển mà chi nhánh ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam Định đã đề ra. Vốn

tín dụng của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định đã góp phần thúc đẩy kinh tế
tăng tr-ởng, ổn định tài chính tiền tệ quốc gia, hỗ trợ việc sắp xếp và tổ chức
lại doanh nghiệp. Tập trung vốn cho các doanh nghiệp có sản phẩm giữ vị trí
quan trọng trong nền kinh tế.
3.Cụng tỏc k toỏn v thanh toỏn.
Cụng tỏc k toỏn v thanh toỏn cng c chi nhỏnh NHCT tnh Nam
nh chỳ trng v thc hin tt, t chc hch toỏn y , kp thi chớnh xỏc cỏc
nhim v kinh t hng ngy phỏt sinh trong ngõn hng, chp hnh ỳng ch
hch toỏn k toỏn, thu chi ti chớnh, thc hin tt cỏc t l an ton m bo c
k hoch cng nh t l d tr bt buc, an ton chi tr m bo kh nng thanh
toỏn trong chi nhỏnh. Doanh số thanh toán của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định
luôn tăng qua các năm. Tính đến 31/12/2006 doanh số thanh toán đạt 30715 tỷ
đồng, tăng 2849 tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2005, trong đó tỷ lệ TTKDTM
chiếm 80% doanh số thanh toán nói chung. Công tác kế toán tài chính của chi
nhánh thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, xử lý nhanh chóng các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, thực hiện tốt các chỉ tiêu tài chính do NHCT Việt Nam giao.
4.Kt qu ti chớnh.
Chi nhỏnh NHCT tnh Nam nh thc hin thnh cụng chng trỡnh hin
i hoỏ ngõn hng vo thỏng 4 nm 2006 ó mang li nhiu tin ớch v rỳt ngn
thi gian giao dch cho khỏch hng, do ú ó thu hỳt c nhiu khỏch hng m
ti khon tin gi ti chi nhỏnh.Do cú nhng bc tin ỏng k trong hot ng
kinh doanh ngõn hng m li nhun ca chi nhỏnh NHCT tnh Nam nh ó ngy
cng tng lờn, iu ny th hin qua bng s liu li nhun hch toỏn ni b sau
khi ó trớch lp d phũng ri ro:
III. Thc trng thanh toỏn khụng dựng tin mt ti chi nhỏnh NHCT
tnh Nam nh.
1. Tỡnh hỡnh thanh toỏn khụng dựng tin mt ti chi nhỏnh ngõn
hng cụng thng tnh Nam.
Chi nhánh ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam Định thực hiện thành công
ch-ơng trình hiện đại hóa Ngân hàng tháng 4/2006 đã mang lại nhiều tiện ích

và rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng. Chi nhánh ngân hàng công
th-ơng tỉnh Nam Định đã có nhiều tiến bộ rõ rệt trong khâu TTKDTM : rút
ngắn thời gian thanh toán, chính xác, vốn chu chuyển nhanh hơn do không bị ứ
đọng vốn lâu trên đ-ờng dây b-u điện nh- ph-ơng pháp thanh toán tr-ớc đây.
Chi nhánh ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam Định đã thực sự đổi mới, đã nhanh
chóng cải tiến, đ-a công tác thanh toán mới vào sử dụng bằng việc thi hành một
cách linh hoạt đúng đắn các nghị định thông t- h-ớng dẫn ban hành cho công
tác thanh toán. Vì vậy, doanh số thanh toán ngày càng tăng, đặc biệt TTKDTM
năm sau doanh số cao hơn năm tr-ớc. Bên cạnh đó, TTBTM tại ngân hàng luôn
đảm bảo chi trả kịp thời khi khách hàng có nhu cầu, ch-a xảy ra tr-ờng hợp nào
khất, hoãn vì thiếu tiền mặt hay thiếu vốn.
Thực tế TTKDTM tại chi nhánh ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam
Định.
Tình hình thanh toán tại CN NHCT tỉnh Nam Định
đơn vị : tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2006/2005
Số tiền Số tiền Số tiền
Tổng doanh số thanh toán 27866

30715

2849

Doanh số TTKDTM 21735.48

24572

2836.52


Tỷ lệ TTKDTM so 78%

80%


với doanh số thanh toán

Nhìn vào các con số trên ta thấy Doanh số tuyệt đối ( số tiền) cũng nh-
tỷ lệ TTKDTM so với doanh số thanh toán năm sau cao hơn năm tr-ớc. Có đ-ợc kết
quả đáng khích lệ đó chủ yếu là Ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam Định có
mạng l-ới hoạt động khá rộng, với các điểm giao dịch thuộc hệ thống đều nhận
chuyển tiền qua mạng vi tính tạo điều kiện thuận lợi nhanh chóng cho khách
hàng trên phạm vi toàn quốc. Nhờ thực hiện tốt công tác tiền tệ, kho quỹ nên
ngân hàng luôn duiy trì định mức tồn quỹ tiền mặt đúng nhu cầu rút tiền của
khách hàng. Việc chuyển hóa từ tiền mặt sang chuyển khoản và ng-ợc lại diễn
ra nhanh chóng dễ dàng, nhờ đó uy tín của ngân hàng ngày càng tăng.
Chi nhánh ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam Định sử dụng hình thức
thanh toán bù trừ với NHTM, với các tổ chức tín dụng trên địa bàn và thanh toán
thông qua tài khoản tiền gửi. Việc thanh toán giữa Ngân hàng và khách hàng
đ-ợc áp dụng qua các hình thức thanh toán : Sec, UNC CT , UNT, th- tín dụng,
thẻ thanh toán
Tình hình sử dụng các thể thức TTKDTM trong những năm qua tại chi
nhánh ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam Định, ta có bảng phân tích sau:
Qua số liệu ta thấy ngân hàng áp dụng chủ yếu các hình thức
TTKDTM: Sec, UNC CT , UNT, Th- tín dụng, thẻ thanh toán. Đồng thời qua
bảng trên ta thấy trong tổng số TTKDTM, xét về giá trị cũng nh- tỷ trọng thì
thanh toán bằng UNC CT chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là thẻ thanh toán.
Cụ thể:
Thanh toán bằng UNC CT
UNC CT là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đ-ợc áp dụng

phổ biến nhất tại chi nhánh ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam Định, doanh số
giao dịch chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TTKDTM.
Năm 2005 : thanh toán với số tiền là : 19018,54 tỷ đồng, chiếm 87,5%
trong tổng doanh số TTKDTM.
Năm 2006 : thanh toán với số tiền là : 22360,82 tỷ đồng, tăng 3342,28 tỷ
đồng so với năm 2005, chiếm 91% tổng doanh số TTKDTM.
Nh- vậy, thanh toán bằng UNC liên tục tăng qua các năm. Điều này cho
thấy các đơn vị kinh tế chọn UNC làm ph-ơng tiện thanh toán chi trả tiền hàng
hóa dịch vụ là phổ biến và là nhiều nhất. Thanh toán bằng UNC đ-ợc khách
hàng -a chuộng vì nó có nhiều -u điểm nổi bật.
Thanh toán bằng Sec.
Trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thì hình thức
thanh toán bằng sec là hình thức có nhiều lợi thế hơn hẳn so với các hình thức
thanh toán khác. Nếu nh- những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của hình
thức thanh toán này đ-ợc thỏa mãn thì chắc chắn nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế
rất lớn. Do vậy, dù sec có nhiều tiện ích nh-ng vẫn ch-a đ-ợc sử dụng nhiều.
Hiện nay, sec sử dụng thanh toán tại chi nhánh ngân hàng công th-ơng Nam Định
chiếm tỷ trọng ch-a t-ơng xứng trong tổng TTKDTM.
Năm 2005 : thanh toán với số tiền là 226,048 tỷ đồng với tỷ trọng là
1,04% trong tổng doanh số TTKDTM.
Năm 2006 : thanh toán với số tiền là 368,58 tỷ đồng tăng 142,523 tỷ đồng
, chiếm tỷ trọng là 1,5% tức là tăng 1,44 lần so với năm 2005.
ủy nhiệm thu
Tại chi nhánh ngân hàng công th-ơng tỉnh Nam Định hình thức thanh
toán UNT chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng TTKDTM.
Cụ thể nh- sau:
Năm 2005 : thanh toán với số tiền là 2,17 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là
0,01% trong tổng doanh số TTKDTM.
Năm 2006 : thanh toán với số tiền là 7,37 tỷ đồng, tăng 5,2 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng là 0,03% trong tổng doanh số TTKDTM.

Th tín dụng
Hình thức thanh toán bằng th- tín dụng chiếm một con số khá nhỏ trong
tổng doanh số TTKDTM tại chi nhánh.
Năm 2005 : doanh số là 1195,45 tỷ , chiếm tỷ trọng là 5,5% trong tổng
doanh số TTKDTM.
Năm 2006 : doanh số là 1670,89 tỷ đồng, chiếm 0,76% tông doanh số TTKDTM.
Nh- vậy, cả doanh số và tỷ trọng của năm 2006 đều giảm so với năm 2005.
* Thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là một hình thức thanh toán mới tại chi nhánh. Tuy nhiên,
những kết quả mà hình thức này đạt đ-ợc phải đáng khâm phục.
Năm 2005 : thanh toán với số tiền là 1391,07 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 6,4%.
Năm 2006 : thanh toán với số tiền là 1670,07 tỷ đồng , chiếm tỷ trọng là
6,8% trong tổng doanh số TTKDTM.
Qua phân tích ta thấy doanh số và tỷ trọng thanh toán bằng thẻ thanh
toán luôn tăng qua các năm.
IV . ỏnh giỏ cht lng TTKDTM ti chi nhỏnh ngõn hng cụng
thng Nam nh.
1. Nhng kt qu t c.
Tổ chức tốt công tác thanh toán góp phần to lớn giúp NHCT Nam Định
thực hiện mục tiêu đề ra.
- TTKDTM đã đáp ứng yêu cầu nhanh chóng, chính xác, kịp thời an
toàn tài sản cho khách hàng.
- TTKDTM đã góp phần làm tăng tr-ởng nguồn vốn của ngân hàng,
tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động.
- TTKDTM giúp ngân hàng giảm chi phỉ kiểm đếm vận chuyển bảo
quản .
2. Hn ch
Bên cạnh những mặt đạt đ-ợc chất l-ợng TTKDTM tại chi nhánh vẫn
ch-a cao, và còn bộc lộ một số vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu và sửa đổi cho phù
hợp với thực tế và đảm bảo xu h-ớng phát trieemrn chung của chi nhánh nói riêng

và ngành ngân hàng nói chung.
- Chất l-ợng TTKDTM trong những năm qua thực sự ch-a đáp ứng
đ-ợc yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng sôi động và có độ nhậy cao.
- TTKDTM chỉ mới đ-ợc sử dụng chủ yếu ở các doanh nghiệp và các
tổ chức kinh tế mà ch-a đ-ợc phổ biến rộng rãi ở mọi tầng lớp dân c Mạng l-ới
thanh toán ch-a đ-ợc mở rộng, quy mô hoạt động còn hẹp, ch-a t-ơng xứng với nhu
cầu phát triển kinh tế.
- Các dịch vụ thanh toán mới nh- thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động
ch-a đ-ợc phát triển và ch-a có điều kiện cơ sở vậ chất kỹ thuật để triển khai
hình thức thanh toán này.
- Việc mở rộng dịch vụ ngân hàng còn hạn chế mặc dù có sự cải
thiện về thu dịch vụ song vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc kế hoạch NHCTVN giao.
Điều kiện về thiết bị công nghệ ch-a đáp ứng đ-ợc tiềm năng phát triển cho
dịch vụ thẻ tự động.
- Chất l-ợng công nghệ hiện đại hóa song về chất l-ợng đ-ờng
truyền thông ch-a ổn định dẫn đến hiện t-ợng tắc nghẽn gây chậm cho khách
hàng.
3. Nguyờn nhõn ca cỏc hn ch trờn.
Do thói quen sử dụng tiền mặt trong dan c- của n-ớc ta đã có từ rất lâu
đời, trình độ dân trí vè sự hiểu biết về các công cụ thanh toán của đại đa số
ng-ời dân còn ch-a cao nên trong tâm lý ng-ời ta phải có tiền mặt trong tay thì
mới yên tâm hơn khi nhận tờ sec thay thế.
Do tâm lý ngại giao dịch với ngân hàng, không thích rắc rối phiền
hà mua dây buộc bụng.
Do quảng cáo tiếp thị của ngân hàng ch-a mở rộng ra các tầng lớp dân c
Thời gian luân chuyển trong thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng khác
hệ thống thông qua ngân hàng Nhà n-ớc còn chậm.
V. Mt s gi phỏp nhm nõng cao hỡnh thc TTKDTM ti chi nhỏnh
ngõn hng cụng thng tnh Nam nh.
TTKDTM là một nghiệp vụ không thể thiếu trong nghiệp vụ kinh

doanh Ngân hàng hiện đại. Để sử dụng dịch vụ này chúng ta cần phải thực
hiện các ph-ơng thức TTKDTM phổ biến. Từ hoạt động thanh toán trong thời
gian qua và định h-ớng phát triển chung của chi nhánh, cùng với bối cảnh nền
kinh tế đất n-ớc hiện nay, em xin đề xuất một số giải pháp sau:
1. Hon thin v m rng cỏc hỡnh thc thanh toỏn phự hp vi yờu
cu ca khỏch hng.
Nhằm hoàn thiện công tác TTKDTM, chi nhánh cùng các giao dịch viên
cần quan tâm:
- Hoàn thiện chất l-ợng các hình thức TTKDTM đang đ-ợc khách
hàng -a chuộng, sử dụng nh- UNC, các loại thẻ. Đây là hình thức thanh toán đ-ợc
khách hàng -a chuộng nhất, sử dụng nhiều nhất bởi tính tiện ích và hữu dụng
vừa đơn giản nhanh chóng, dễ quản lý.
- Mở rộng phạm vi thanh toán sec, giảm tính phức tạp trong ghi chép
và sử dụng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại cho các hình thức thanh
toán này. Cho đến nay hình thức thanh toán này sử dụng rất phổ biến trên thế
giới nh-ng ở Việt Nam vẫn ch-a đ-ợc -a chuộng, do hạn chế về cơ sở hạ tầng nên
thời gian giao dịch bằng sec chậm.
2. Hin i hoỏ cụng ngh ngõn hng, y nhanh quỏ trỡnh thanh toỏn.
Có thể nói công nghệ ngân hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng đối
với tất cả các ngân hàng. Khi tham gia cung ứng dịch vụ ngân hàng trong nền kinh
tế hiện đại ngày nay, nó không chỉ giúp ngân hàng nâng cao chất l-ợng thanh
toán mà còn giúp ngân hàng mở rộng phạm vi thanh toán, hội nhập với các tổ chức tài
chính thế giới. Hiểu đ-ợc điều này, chi nhánh đã đầu t- khá nhiều vào thiết bị
công nghệ sử dụng trong chi nhánh nói chung, trong nghiệp vụ TTKDTM nói riêng.
Thực hiện ch-ơng trình hiện đại hóa ngân hàng, chi nhánh đã có nhiều thay đổi
về quy trình làm việc, hầu hết các công việc hiện nay đ-ợc thực hiện trên máy, do
đó ngân hàng đã trang bị nhiều máy tính cho các phòng ban.
3. Kim tra kim soỏt quỏ trỡnh thanh toỏn.
Đây là công việc cần thiết, không thể thiếu trong nghiệp vụ ngân
hàng nói chung và TTKDTM nói riêng. Trong bất cứ hoạt động nào cũng vậy,

quá trình hoạt động đều phải có sự giám sát, kiểm tra để kịp thời tăng c-ờng và
nâng cao chất l-ợng thanh toán.
4. Nghiờn cu ỏp dng hỡnh thc thanh toỏn tiờn tin.
Để tăng uy tín trong ngành ngân hàng, đồng thời thu hút khách hàng
tới giao dịch, tăng doanh thu chi ngân hàng, thì chi nhánh NHCT Nam Định phải
mạnh dạn đầu t- nghiên cứu các hình thức TTKDTM tiên tiến hơn áp dụng vào
trong thực tế.
5. Thc hin chớnh sỏch khỏch hng phự hp.
Bất kỳ một ngân hàng nào thì mọi dịch vụ mà ngân hàng cung ứng
đều nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, vùi khách hàng là trung
tâm của mọi hoạt động ngân hàng. Việc tìm kiếm khách hàng, nhận biết nhu
cầu của họ và tìm cách thỏa mãn tốt nhu cầu đó có ý nghĩa rất lớn. Để thu hút
ngày càng nhiều khách hàng tới giao dịch thì ngân hàng phải có chính sách
khách hàng phù hợp là điều tất yếu của NHCT Nam Định.
6. Nõng cao trỡnh ca i ng cỏn b nhõn viờn thanh toỏn.
Đây là yếu tố khách hàng dễ cảm nhận nhất khi họ đến giao dịch với
ngân hàng bởi trong bất kỳ hoạt động nào nhân tố con ng-ời cũng quyết định
ảnh h-ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Một số kiến nghị
Kiến nghị với Nhà n-ớc
Ban hành hệ thống pháp luật và hệ thống văn bản d-ới luật đồng bộ, tạo
hành lang pháp lý cho các NHTM hoạt động.
Kiến nghị với UBND tỉnh Nam Định:
Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh tốc độ xây
dựng cơ sở hạ tầng, có chính sách thu hút đầu t- hấp dẫn, có chính sách
khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và ngân hàng trên địa bàn
hoạt động .
Kiến nghị với NHCTVN
Ban hành các văn bản chỉ đạo h-ớng dẫn thi hành các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà n-ớc, liên bộ, NHNN một cách kịp thời để các chi nhánh

có cơ sở hoạt động kinh doanh đúng pháp luật. Th-ờng xuyên cập nhật thông tin
ngân hàng, cảnh báo rủi ro, trang bị những kiến thức mới về hoạt động ngân
hàng, về môi tr-ờng vĩ mô để các CBCNV tại các chi nhánh nâng cao nhận
thức, phòng ngừa rủi ro trong tác nghiệp.
Tăng c-ờng hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm soát trong toàn bộ hệ
thống, giám sát và đôn đốc kịp thời những biểu hiện sai phạm của các chi nhánh,
nhất là trong hoạt động TTKDTM.
Kiến nghị với ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh Nam Định.
Tăng c-ờng hiệu lực điều hành chính sách tiền tệ, chức năng giám sát
kiểm tra đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng.
Nâng cao vai trò quản lý , vai trò nhạc tr-ởng đối với hoạt động của các
NHTM trên địa bàn, tạo mối liên kết, phối kết hợp trong hoạt động của các
NHTM, bảo đảm tăng sức mạnh hệ thống ngành ngân hàng trên địa bàn. Cập
nhật th-ờng xuyên thông tin CIC làm cơ sở để các NHTM phòng ngừa rủi ro tín
dụng. Làm đầu mối thành lập quỹ bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên địa bàn tiếp cận vốn ngân hàng để hoạt động kinh doanh.
NHNN cần tỏ chức hoạt động thanh tra có tính độc lập cần thiết để
kịp thời phát hiện và xử lý kiên quyết các vi phạm.
NHNN cần sớm tổ chức có hệ thống đào tạo của ngành phù hợp với yêu
cầu hoạt động kinh doanh ngân hàng trong cơ chế thị tr-ờng.








Kết luận
Hoàn thiện công tác thanh toán là một trong những biện pháp thiết yếu

luôn đ-ợc sự quan tâm hàng đầu của nhà quản trị ngân hàng nhằm đạt mục
tiêu trong hoạt động thanh toán: lành mạnh, an toàn, đảm bảo hiệu quả kinh
doanh. Việc nghiên cứu những giải pháp hoàn thiện công tác thanh toán không
dùng tiền mặt, do vậy là một vấn đề có phạm vi rộng, phức tạp, liên quan đến
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đồng thời là công tác đòi hỏi thời gian lâu dài.
Trong khuôn khổ báo cáo đề tài, em chỉ xin đ-a ra một số vấn đề chung nhất
và một vài ý kiến nhỏ.



















Môc lôc
Néi dung 3
I. Giới thiệu khái quát chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định . 3
1. Sự ra đời và phát triển của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định 3

2. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động cơ bản của chi nhánh NHCT tỉnh Nam
Định . 4
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định 5
1.Công tác huy động vốn. 5
2.Tình hình hoạt động cho vay 7
3.Công tác kế toán và thanh toán. 7
4.Kết quả tài chính. 8
III. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHCT tỉnh Nam
Định. 8
1. Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng công
thương tỉnh Nam. 8
IV . Đánh giá chất lượng TTKDTM tại chi nhánh ngân hàng công thương Nam
Định. 11
1. Những kết quả đạt được. 11
2. Hạn chế 12
3. Nguyên nhân của các hạn chế trên. 12
V. Một số giả pháp nhằm nâng cao hình thức TTKDTM tại chi nhánh ngân
hàng công thương tỉnh Nam Định. 13
1. Hoàn thiện và mở rộng các hình thức thanh toán phù hợp với yêu cầu của
khách hàng. 13
2. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đẩy nhanh quá trình thanh toán. 13
3. Kiểm tra kiểm soát quá trình thanh toán 14
4. Nghiên cứu áp dụng hình thức thanh toán tiên tiến. 14
5. Thực hiện chính sách khách hàng phù hợp. 14
6. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên thanh toán. 14
KÕt luËn 16

×