TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TỐN
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN APS
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Lớp: Kiểm toán 59B
MSSV: 11170544
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Hà Nội, 2021
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................v
MỞ ĐẦU...................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY
TNHH KIỂM TỐN APS..............................................................2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán APS.....................2
1.1.1.
Sơ lược về công ty...............................................................................................2
1.1.2.
Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2020............................................................2
1.1.3.
Giai đoạn từ năm 2020 đến nay...........................................................................4
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán APS......................4
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán APS...................6
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY TNHH
KIỂM TỐN APS........................................................................9
2.1. Đặc điểm tở chức đồn kiểm toán...................................................................................9
2.1.1. Ngun tắc và cách thức tổ chức của đồn kiểm tốn.............................................9
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy đồn kiểm tốn..............................................................9
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán...........................................................................11
2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán.........................................................................................13
2.2.2. Thực hiện kiểm toán..............................................................................................19
2.2.3. Kết thúc kiểm toán.................................................................................................21
2.3. Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán................................................................................22
2.3.1. Hồ sơ kiểm toán chung..........................................................................................22
2.3.2. Hồ sơ kiểm toán năm.............................................................................................23
2.4. Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán APS....................26
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN APS
.............................................................................................29
3.1. Nhận xét về tở chức và hoạt động kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán APS
...................................................................................................................................................29
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................................29
2
3.1.2. Tồn tại và nguyên nhân..........................................................................................30
3.2. Các đề xuất hoàn thiện tổ chức và hoạt động kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm
toán APS..................................................................................................................................31
KẾT LUẬN...............................................................................33
3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Từ viết tắt
BGĐ
PGĐ
KTV
KSNB
BCTC
BCKT
HSTT
HSKT
Diễn giải
Ban Giám đốc
Phó Giám đốc
Kiểm tốn viên
Kiểm sốt nội bộ
Báo cáo tài chính
Báo cáo kiểm toán
Hồ sơ thường trực
Hồ sơ kiểm toán
4
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Cơng ty TNHH Kiểm tốn APS.....8
Hình 2.1: Tổ chức đồn kiểm tốn tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn APS
Hình 2.2. Quy trình tổ chức cơng tác kiểm tốn tại Cơng ty TNHH
Kiểm tốn APS
Hình 2.3: Ví dụ ký hiệu về phần tổng hợp, kết luận và lập báo cáo
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Chi nhánh ASCO – Hà Thành từ năm 2017 – 2019
Bảng 2.1: Mẫu Giấy làm việc xem xét việc chấp nhận và duy trì
khách hàng
Bảng 2.2: Mẫu Giấy làm việc xác định mức trọng yếu trong giai
đoạn lập kế hoạch
Bảng 2.3: Chỉ mục Hồ sơ kiểm toán tổng hợp Hồ sơ thường trực
Bảng 2.4: Chỉ mục Hồ sơ kiểm toán tổng hợp Hồ sơ kiểm toán năm
1
MỞ ĐẦU
Theo xu hướng hội nhập trong cơ chế thị trường, kiểm toán ra đời và phát
triển là một tất yếu khách quan nhằm cung cấp thông tin trung thực, tin cậy cho mọi
đối tượng quan tâm trên thị trường. Kiểm toán Việt Nam tuy mới ra đời nhưng đã
dần khẳng định vai trị quan trọng của mình trong nền tài chính nói riêng và nền
kinh tế đất nước nói chung. Trong những năm gần đây, hệ thống kế toán và kiểm
tốn Việt Nam khơng ngừng được hồn thiện, phát triển với nền kinh tế thị trường
và xu hướng mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong bối cảnh
đó, ngành Kiểm tốn, cụ thể là kiểm tốn Báo cáo tài chính với chức năng xác minh
và bày tỏ ý kiến về đối tượng là các bảng khai tài chính đã trở thành một trong
những cơng cụ quan trọng thực hiện kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động kinh tế, tài
chính của nền kinh tế thị trường.
Những năm học tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã giúp em có cơ hội
lĩnh hội được nhiều kiến thức về kinh tế, tài chính, kế tốn, kiểm tốn tạo tiền đề cho
em có thể tìm hiểu về vai trò cũng như cách thức hoạt động của các đơn vị kiểm toán.
Sau một thời gian dài học tập đó, em may mắn có cơ hội tiếp xúc thực tế tại Cơng ty
TNHH Kiểm tốn APS. Đây là cơ hội tốt giúp cho em hiểu sâu sắc hơn về kiến thức
kiểm tốn và đồng thời có thể vận dụng kiến thức trên sách vở vào thực tế. Nhờ sự
giúp đỡ nhiệt tình của TS. Nguyễn Thị Thanh Diệp, thêm vào đó là sự tận tình của
các anh chị nhân viên tại cơng ty, em đã có được những kiến thức đầy tính thực tế và
hiểu biết thêm về cơng tác kiểm tốn và điều hành bộ máy kiểm toán tại đơn vị.
Và nhờ những sự hướng dẫn tận tình đó, em đã hồn thành “Báo cáo Thực tập
tổng hợp” với mong muốn qua báo cáo để tìm hiểu và góp phần hồn thiện tốt hơn
việc tổ chức cơng tác kiểm tốn tại Cơng ty. Nội dung bài báo cáo gồm ba phần chính
Chương 1: Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của Cơng ty TNHH Kiểm tốn
APS.
Chương 2: Đặc điểm tổ chức kiểm tốn của Cơng ty TNHH Kiểm toán APS.
Chương 3: Nhận xét và các đề xuất hồn thiện tổ chức và hoạt động kiểm
tốn của Cơng ty TNHH Kiểm tốn APS.
2
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN APS
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH
Kiểm toán APS
1.1.1.
Sơ lược về cơng ty
Tên doanh nghiệp: CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN APS
Tên giao dịch: APSACO
Tên viết tắt: APS
Địa chỉ web: />Địa chỉ trụ sở: Số 26 Biệt thự BT1 Bán đảo Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt,
Quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Giấy phép kinh doanh: 0109311973
Cơ quan cấp: Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố
Hà Nội.
Lĩnh vực: Kế tốn, kiểm tốn và tư vấn về thuế.
Thơng tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Đại diện pháp luật: Trần Xuân Bách
Quốc tịch: Việt Nam
Giới tính: Nam
Chức danh: Giám đốc
Địa chỉ thường trú: Phòng 220 Nơ 2 Khu đơ thị mới Linh Đàm, Phường
Hồng Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội.
1.1.2.
Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2020
Giai đoạn này Cơng ty TNHH Kiểm tốn APS mới chỉ là một Chi nhánh Hà
Thành của Công ty TNHH Kiểm tốn ASCO. Khi đó cơng ty là một trong những
doanh nghiệp của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn, tư vấn tài chính, kế
tốn, thuế, thẩm định giá và xác định giá trị doanh nghiệp.
Năm 2017, Công ty TNHH ASCO – Chi nhánh Hà Thành với tên giao dịch là
ASACO., LTD – HATHANH BRANCH được thành lập theo giấy phép kinh doanh
số 120378649 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 22/08/2017
3
với chức năng chủ yếu là cung cấp các dịch vụ Kế toán, Kiểm toán và tư vấn Thuế
với vai trị giúp các doanh nghiệp lập, ghi sổ kế tốn, kiểm tốn báo cáo tài chính và
các vấn đề quyết tốn thuế. Chi nhánh ASCO Hà Thành có trụ sở chính tại số nhà
5A, hẻm 72/73/92, đường Quan Nhân, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xn,
Thành phố Hà Nội. Cơng ty được thành lập với người đại diện pháp luật là ông Trần
Xuân Bách cùng với số vốn điều lệ là 5.000.000.000 đồng.
Ban đầu thành lập, số lượng cán bộ nhân viên trong cơng ty ít ỏi chỉ có 8
người và đến năm 2018 đội ngũ nhân viên tại công ty đã lên tới trên 20 nhân viên.
Mặc dù vậy, ASCO Hà Thành vẫn không ngừng vươn lên theo sự phát triển của đất
nước. Cùng với sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu đối với
các dịch vụ tư vấn, kế toán, kiểm toán cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Để đáp
ứng nhu cầu đó, chi nhánh ASCO Hà Thành cũng không ngừng mở rộng hợp tác,
phát triển thị trường khu vực và quốc tế, cung cấp cho khách hàng các dịch vụ
chuyên nghiệp với chất lượng dịch vụ tốt nhất. Tính đến thời điểm 31/12/2019, giá
trị doanh nghiệp là khoảng 7 tỷ đồng.
Bảng 1.1: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Chi nhánh ASCO – Hà Thành từ năm 2017 –
2019
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Tởng doanh thu
Doanh thu từ kiểm toán BCTC
Doanh thu từ kiểm toán
BCQTVĐT
Doanh thu hoạt động khác
Tởng chi phí
Chi phí từ kiểm tốn BCTC
Chi phí từ kiểm tốn
BCQTVĐT
Chi phí từ hoạt động khác
Lợi nhuận kế toán trước thuế
Thuế TNDN
Năm 2019
2.182.915.000
1.690.380.000
Năm 2018
1.487.915.100
893.456.200
Năm 2017
930.834.000
690.380.000
267.845.000
200.958.900
145.698.000
224.690.000
1.257.718.000
989.050.000
393.500.000
934.130.000
689.050.000
94.756.000
667.060.000
482.000.000
172.780.000
134.700.000
109.230.000
95.888.000
110.380.000
75.830.000
925.197.000
553.785.100
263.774.000
185.039.400
110.757.020
52.754.800
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
qua các năm của Chi nhánh ASCO - HÀ THÀNH)
4
Từ bảng tổng hợp trên, có thể thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty đều
tăng qua các năm. Đặc biệt là Doanh thu năm 2019 đạt 2.182.915.000 đồng, tăng
1.252.081.000 đồng so với năm 2017 tương ứng tăng 57,35% . Lợi
nhuận kế toán trước thuế năm 2019 đạt 925.197.000 đồng trong khi năm 2017 là
263.774.000 đồng tương ứng tăng 71,49%. Đây là kết quả tương đối cao thể hiện sự
nỗ lực không ngừng, là kết quả sau hai năm hoạt động thành cơng của Ban Giám
đốc cũng như tồn thể nhân viên trong công ty.
1.1.3.
Giai đoạn từ năm 2020 đến nay
Khi nền kinh tế nước ta ngày càng mở cửa rộng rãi với những chính sách
thơng thống hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì trong giai đoạn này Ban
Giám đốc của Công ty đã ra một quyết định cho phát triển lâu dài. Tên gọi Công ty
TNHH Kiểm tốn APS ra đời từ đó. Cơng ty có tên giao dịch là APSACO, viết tắt là
APS. Với loại hình kinh doanh là Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
công ty được cấp giấy phép kinh doanh số 0109311973 ngày 21/8/2020 do Sở Kế
hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Đội ngũ nhân viên hiện nay của APS là khoảng gần 80 người chủ yếu là
những sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán của các trường Đại
học đào tạo hàng đầu về lĩnh vực Kế toán – Kiểm toán như Trường Đại học Kinh tế
quốc dân, Học viên tài chính…
Để cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác trên thị trường, Công ty
TNHH APS với phương châm mang đến cho khách hàng những giá trị khác biệt,
giá trị gia tăng và giá trị niềm tin. Với từng bước đổi mới và không ngừng sáng tạo,
học hỏi nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, APS đã có một chỗ đứng vững chắc
trong lịng người tiêu dùng cả nước cũng như trong xu thế hội nhập và phát triển
vươn ra thị trường quốc tế.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
Kiểm toán APS
Cơng ty TNHH Kiểm tốn APSi cungi cấpi cáci dịchi vụi kiểmi toáni baoi gồm
kiểm toán báo cáo tài chính thường niên, kiểm tốn báo cáo quyết tốn dự án hoành
thành; dịch vụ tư vấn thuế; dịch vụ kế toán; dịch vụ thẩm định giá. Cụ thể với từng
loại hình dịch vụ như sau.
5
Thứi nhất,i kiểmi tốni báoi cáoi tàii chínhi thườngi niêni choi cáci loạii hìnhi doanhi
nghiệp – một trongi nhữngi yếui tối cơi bảni làmi nêni thươngi hiệui APSi vài lài mộti trongi
nhữngi thếi mạnhi củai cơngi tyi chínhi lài Kiểmi tốni Báoi cáoi tàii chínhi doanhi nghiệp.i
Hoạti độngi nàyi đãi cói sựi pháti triểni khơngi ngừngi cải vềi sối lượngi vài chấti lượng.i
Thứi hai,i kiểmi toáni báoi cáoi quyếti toáni dựi áni hoàni thành. Thựci hiệni chủi
trươngi củai Đảngi vài Nhài nướci vềi thựci hànhi tiếti kiệmi chốngi lãngi phíi trongi lĩnhi vựci
xây dựng cơ bản,i APSi đãi tuyểni chọni vài đàoi tạoi đượci độii ngũi cáni bộ,i Kiểmi toáni
viêni cói phẩmi chấti đạoi đứci tốt,i cói trìnhi đội chuni mơni caoi đểi thami giai vàoi hoạti
độngi kiểmi tốni Báoi cáoi quyếti toáni vốni đầui tưi củai APS.i Việci nàyi đãi gópi phầni giúpi
cáci chủi đầui tưi loạii bỏi đượci cáci chii phíi bấti hợpi lý,i tiếti kiệmi choi Ngâni sáchi Nhài
nướci vài củai chủi đầui tư.i Đặci biệti côngi tyi đãi gópi phầni thúci đẩyi cơngi táci quyếti tốni
vài phêi duyệti quyếti toáni vốni đầui tưi xây dựng cơ bảni đượci kịpi thời,i hỗi trợi kháchi
hàngi hoàni thiệni quyi trìnhi quảni lýi đầui tưi xâyi dựngi cơi bản.
Vớii kinhi nghiệmi thựci tiễni sâui sắc,i APSi đãi thựci hiệni đai dạngi nhiềui loạii hìnhi
dịchi vụi tưi vấni đượci kháchi hàngi đánhi giái caoi nhưi tưi vấn miễn, giảm, ưu đãi thuế, tư
vấn hoàn thuế; tư vấn lập Báo cáo, quyết toán thuế; tư vấn thiết lập hệ thống kiểm
soát nội bộ, xây dựng các quy chế kiểm soát nội bộ phù hợp với mơ hình doanh
nghiệp; tư vấn cho doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán.
Dịchi vụi kếi toáni củai APSi đãi đượci đơngi đảoi kháchi hàngi tíni nhiệmi vài đánhi
giái cao.i APSi đãi cungi cấpi choi cáci kháchi hàngi nhiềui loạii dịchi vụi kếi toáni baoi gồm
ghi chép và giữ sổ sách kế toán cho doanh nghiệp; tư vấn lựa chọn hình thức sổ và
tổ chức bộ máy kế toán; tư vấn xử lý các vướng mắc trong nghiệp vụ kế tốn; tư
vấn lập Báo cáo tài chính (BCTC); tư vấn xây dựng hệ thống kế toán phù hợp với
yêu cầu quản lý (bao gồm cả lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp).
Dịchi vụi Thẩmi địnhi giái tạii APS khôngi phảii lài thếi mạnhi củai côngi tyi doi cơngi
tyi chỉi cói mộti thẩmi địnhi viêni vềi giái đủi điềui kiệni hànhi nghềi thẩmi địnhi giái tàii sản.
6
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
TNHH Kiểm toán APS
Bước vào nền kinh tế thị trường, bất kỳ một đơn vị nào cũng phải sắp xếp
cho mình một bộ máy quản lý hợp lý nhất để có được hiệu quả quản lý cao nhất, và
Cơng ty TNHH Kiểm tốn APS cũng khơng nằm ngồi mục đích đó. Là một cơng
ty có quy mơ khơng lớn nên bộ máy quản lý của công ty thực hiện theo mơ hình
chức năng. Các phịng ban, bộ phận đều trực tiếp do Giám đốc và hai Phó giám đốc
điều hành, bộ máy quản lý được tổ chức đầy đủ từ cao nhất cho đến cấp cuối cùng
là các phòng nghiệp vụ.
Giám đốc điều hành Công ty là ông Trần Xuân Bách. Ông
Bách là người lãnh đạo và quản lý công ty về mọi mặt công tác,
đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của cơng ty. Ơng là
người chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về mọi hoạt động
của công ty và đại diện cho công ty trong việc thực hiện ký kết hợp
đồng với các khách hàng; đồng thời định hướng, lập kế hoạch và
triển khai các hoạt động tới cấp dưới. Bên cạnh đó, ơng Bách tham
gia vào các đồn kiểm tốn với tư cách thành viên Ban Giám đốc
(BGĐ) phụ trách đồn kiểm tốn, chủ nhiệm kiểm toán; trực tiếp
cung cấp dịch vụ thẩm định giá trị tài sản và xác định giá trị doanh
nghiệp do Giám đốc là thành viên duy nhất tại công ty được công
nhận đủ điều kiện hành nghề thẩm định giá đến hiện tại.
Cơng ty có hai Phó Giám đốc là bà Vũ Thị Thu Hương (Phó Giám đốc 1) và
ơng Đàm Xn Tùng (Phó Giám đốc 2) có trách nhiệm giúp đỡ Giám đốc trong
công việc quản lý và đào tạo nhân viên. Hai Phó Giám đốc (PGĐ) nhận các yêu cầu,
chỉ đạo từ Giám đốc và triển khai chi tiết xuống các phòng ban và chịu trách nhiệm
về các phần cơng việc do mình phụ trách trước Giám đốc. Bên cạnh đó hai PGĐ
cũng tham gia vào các đồn kiểm tốn với tư cách thành viên BGĐ phụ trách đồn
kiểm tốn, chủ nhiệm kiểm tốn; tham gia cung cấp các dịch vụ tư vấn về tài chính,
7
kế tốn, thuế. Mặci dùi đềui cói vaii trịi hỗi trợi Giámi đốci trongi việci quảni lý,i điềui hànhi
vài pháti triểni côngi tyi nhưngi côngi việci củai hai PGĐi cũngi cói sựi kháci biệti nhấti định.i
Trongi khi ơng Tùngi phụi tráchi vềi mảngi kinhi doanhi vài pháti triểni kháchi hàng,i luôni
cối gắngi đểi pháti triểni thươngi hiệui vài mangi vềi cáci hợpi đồngi dịchi vụi thìi bà Hương
lạii kiêmi nhiệmi cơngi việci củai kếi tốnii vài quảni lýi cáci hoạti độngi tàii chínhi kếi tốni tại
cơng ty,i địnhi kỳi báoi cáoi vớii Giámi đốci vài thami mưui khii cần.
Kiểm toán viên (KTV)i lài độii ngũi đôngi đảoi vài chủi chốti củai côngi ty,i lài nhữngi
ngườii trựci tiếpi tiếpi xúci vài tiếni hànhi thựci hiệni hoạti độngi kiểmi toán,i chịui tráchi
nhiệmi giảii trìnhi trướci cáci trưởngi phịngi kiểmi tốni vềi phầni cơngi việci đượci giao.i
Trongi khii đói Trưởngi phịngi nghiệp vụi giúpi Giámi đốci côngi tyi quảni lý,i điềui hànhi
côngi táci chuyêni môni theoi lĩnhi vựci đượci phâni công,i chịui tráchi nhiệmi trướci Giámi
đốci vài trướci phápi luậti vềi nhiệmi vụi đượci phâni cơng.i Nhìni chung,i chứci năng,i nhiệmi
vụi củai cáci phòngi nghiệp vụi baoi gồm trực tiếp cung cấp dịch vụ tới khách hàng và
tham gia tuyển dụng, đào tạo sau tuyển dụng và đánh giá chất lượng đào tạo đối với
các thực tập sinh, nhân viên mới trong phạm vi phụ trách của mình. Ngồi dịch vụ
kiểm tốn được thực hiện bởi cả hai phòng, các dịch vụ nhỏ khác được chia ra tới
từng phòng. Cụ thể là Phòng nghiệp vụ 1 phụ trách tư vấn về mảng kế tốn và thuế;
phịng nghiệp vụ 2 phụ trách tư vấn về cổ phần hóa doanh nghiệp và tư vấn tài
chính.
Do Cơng ty mới thành lập nên quy mơ cịn nhiều hạn chế, bộ phận hành
chính của cơng ty chỉ gồm một thành viên kiêm nhiệm luôn nhiệm vụ của người thủ
quỹ. Bộ phận hành chính có chức năng soạn thảo văn bản, in ấn và trình Ban Giám
đốc ký; đóng dấu dựa theo quyền hạn của mỗi người; tiếp nhận, xử lý các vấn đề
nội bộ trong công ty; tiếp nhận, xử lý các văn bản do các đơn vị bên ngoài gửi tới;
bảo quản, sử dụng con dấu của cơng ty theo quy định.
Như vậy, mỗi phịng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt, phối hợp
cùng nhau hoạt động một cách có tổ chức và hiệu quả nhất để thực hiện được mục
tiêu cao nhất của công ty.
8
(Nguồn: Thông tin nội bộ của Công ty TNHH Kiểm tốn APS)
Hình 1.1: Cơ cấu bộ máy tở chức Cơng ty TNHH Kiểm toán APS
9
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY
TNHH KIỂM TỐN APS
2.1. Đặc điểm tở chức đoàn kiểm toán
2.1.1. Nguyên tắc và cách thức tổ chức của đoàn kiểm
tốn
Để hoạt động có hiệu quả, Cơng ty TNHH Kiểm tốn APS ln coi trọng vấn đề
đạo đức nghề nghiệp, trình độ và kinh nghiệm của kiểm tốn viên. Theo đó, nhân sự
của một cuộc kiểm tốn được tổ chức phù hợp và đảm bảo thực hiện tốt nhất các
hợp đồng kiểm tốn. Đồni kiểmi tốni baoi gồmi cáci kiểmi tốni viêni thựci hiệni cuộci
kiểmi tốn,i chấti lượngi đồni kiểmi toáni ảnhi hưởngi trựci tiếpi tớii chấti lượngi củai
tổngi thểi cuộci kiểmi tốn.i
Dựai vàoi đặci điểmi vài tínhi chấti củai từngi cuộci kiểmi tốni mài quyi mơi củai mỗii
đồni kiểmi toáni tạii APSii kháci nhaui nhưngi bấti cứi cuộci kiểmi tốni nàoi tạii cơngi tyi
cũngi đầyi đủi cáci thànhi phần bao gồm Chủi nhiệmi kiểmi toán (thườngi lài thànhi viêni
Bani giámi đốc); Trưởngi nhómi kiểmi tốn (thườngi lài Trưởngi phịngi nghiệp vụi hoặci
thànhi viêni Bani giámi đốc) vài Trợi lýi kiểmi tốni viên. Ngồii ra,i trongi mộti vàii trườngi
hợpi khii cơngi tyi thựci hiệni cáci cuộci kiểmi tốni trongi lĩnhi vựci đặci thù,i đồni kiểmi
tốni cịni cói cáci chuni giai đểi kịpi thờii tưi vấni vài hỗi trợi choi kiểmi toáni viên,i giúpi
kiểmi toáni viêni đưai rai quyếti địnhi đúngi đắni vài hợpi lý.i Thơngi thường,i mộti cuộci
kiểmi tốni tạii APSi đượci tiếni hànhi trongi khoảngi từi 2-3i ngày,i việci tổi chứci đồni kiểmi
tốni lni lni phảii đảmi bảoi đượci sựi độci lập,i tínhi kháchi quani cũngi nhưi sối lượng,i
chấti lượngi cáci thànhi viêni thami giai vàoi cuộci kiểmi toáni đồngi thời,i cáci thànhi viêni
trongi đồni kiểmi tốni phảii đảmi bảoi hỗi trợi lẫni nhaui trongi côngi việci đểi thui đượci kếti
quải tốti nhất.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy đồn kiểm tốn
Cơng tác kiểm tốn của APS được tiến hành theo mơ hình các nhóm kiểm
tốn, mỗi đối tượng khách hàng được kiểm tốn bởi một nhóm nhất định. Nhóm
kiểm tốn được hình thành khi có lời mời kiểm tốn từ phía cơng ty khách hàng và
những thành viên của nhóm kiểm tốn được lựa chọn bởi chính Ban Giám đốc hoặc
là Trưởng phòng nghiệp vụ.
10
Tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn APS, Chủi nhiệmi kiểmi toáni đồngi thờii lài thànhi
viêni BGĐ,i lài ngườii lậpi kếi hoạchi vài chịui tráchi nhiệmi choi chấti lượngi củai cuộci kiểmi
toán.i Trongi khii tiếni hànhi kiểmi toáni tạii đơni vị,i Chủi nhiệmi kiểmi tốni cói thểi khơngi
trựci tiếpi thami giai nhưngi vẫni sáti saoi vớii cáci cơngi việci mài đồni kiểmi toáni thựci hiệni
nhưi thườngi xuyêni cậpi nhậti vài tiếni hànhi traoi đổii vớii nhài quảni lýi củai kháchi hàngi vềi
nhữngi vấni đềi pháti sinhi trongi qi trìnhi kiểmi tốn,i từi đói kịpi thờii chấni chỉnhi nộii
dungi kiểmi tốni phùi hợp.i Saui mỗii cuộci kiểmi toán,i Chủi nhiệmi kiểmi toáni lài ngườii
sốti xéti lạii tồni bội cơngi việci đãi tiếni hànhi trongi qi trìnhi kiểmi tốni vài lài ngườii xéti
duyệt,i kýi báoi cáoi kiểmi tốni đượci lậpi bởii Trưởngi nhómi kiểmi tốn.
Trưởng nhóm kiểm tốn đóng vai trị rất quan trọng trong đồn kiểm tốn.
Trưởng nhóm kiểm tốn phải có chuyên môn vững vàng và hiểu được đặc điểm của
các thành viên khác trong đồn từ đó có thể phân công công việc cho mọi người
một cách hiệu quả. Trưởngi nhómi kiểmi tốni tại APSi đềui lài nhữngi KTVi đãi cói Giấyi
chứngi nhậni hànhi nghềi đượci cấpi bởii Bội Tàii chínhi vài nhiềui nămi kinhi nghiệmi làmi
việci trongi lĩnhi vựci kếi tốn,i kiểmi tốni (trêni 4i năm).i Trongi qi trìnhi thựci hiệni kiểmi
tốn,i Trưởngi nhómi vớii kinhi nghiệmi lâui năm,i cói khải năngi thựci hiệni nhữngi cơngi
việci mangi tínhi xéti đốni nhưi phâni tíchi hayi đánhi giái rủii roi nêni thườngi phụi tráchi cáci
khoảni mụci quani trọng,i dễi cói ảnhi hưởngi trọngi yếui tớii BCTCi nhưi phảii thui kháchi
hàng,i hàngi tồni kho,i phảii trải ngườii bán,i doanhi thui cungi cấpi hàngi hóa,i dịchi vụi hayi
giái vốni hàngi bán...i Đồngi thời,i Trưởngi nhómi kiểmi tốni cũngi hỗi trợ,i hướngi dẫni cáci
Trợi lýi kiểmi tốn viêni thựci hiệni cơngi việci thơngi quai việci giảii đápi cáci thắci mắci
trongi quái trìnhi tiếni hànhi kiểmi tốn. Bêni cạnhi đó,i Trưởngi nhómi kiểmi tốni lài ngườii
làmi việci vớii thườngi xuyêni nhấti vớii bội phậni kếi toáni củai kháchi hàng;i traoi đổii cáci
vấni đềi pháti sinh,i nhữngi vấni đềi cầni đượci làmi rõi vài cải nhữngi búti tốni chưai phùi hợpi
qi trìnhi hạchi tốni cáci nghiệpi vụi kinhi tế.i Trongi trườngi hợpi cầni thiết,i Trưởngi
nhómi kiểmi tốni cói thểi thayi mặti Chủi nhiệmi kiểmi tốn,i trựci tiếpi traoi đổii vớii nhài
quảni lýi củai kháchi hàngi vềi nhữngi vấni đềi pháti sinhi trongi qi trìnhi kiểmi tốn.i Kết
thúc cuộc kiểm tốn, Trưởng nhóm kiểm tốn là người tổng hợp các vấn đề trong
q trình kiểm tốn; ký và chịu trách nhiệm pháp lý về báo cáo kiểm tốn (BCKT)
của mình.
Trợ lý Kiểm tốn viên là những người kiểm tốn theo các phần hành đã được phân
cơng, thu thập bằng chứng kiểm toán để làm căn cứ đưa ra báo cáo kiểm toán. Tại
APS, các Trợ lý KTV hầu hết là các sinh viên mới ra trường hoặc có 1-2 năm kinh
11
nghiệm, có thể chưa được cấp Giấy chứng nhận KTV hành nghề nhưng đều là
những cá nhân xuất sắc được đào tạo bởi các trường Đại học về Kế toán – Kiểm
toán hàng đầu trên cả nước như Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện tài chính, Học
viện ngân hàng… Thơngi thường,i cáci Trợi lýi kiểmi tốni ở cơng tyi thườngi đượci phâni
côngi phụi tráchi cáci khoảni mụci từi đơni giảni đếni phứci tạpi hơni tùyi vàoi sối nămi kinhi
nghiệmi làmi việci nhưi tiền,i tàii sảni cối định,i chii phíi trải trước,i lươngi vài cáci khoảni
tríchi theoi lương,i doanhi thui vài chii phíi tàii chính,i thui nhậpi vài chii phíi khác… Saui khii
thựci hiệnii thui thập đầy đủ cáci bằngi chứng kiểm toán,i cáci Trợi lýi kiểmi toáni sẽi tổngi
hợpi lạii vài đưai rai cáci vấni đềi pháti sinh. Ngồii ra,i đơii khii cáci Trợi lýi kiểmi tốni cũngi
thựci hiệni cáci hoạti độngi kiểmi trai chứngi từi sổi sách;i thami giai chứngi kiếni kiểmi kêi
hayi gửii xáci nhậni côngi nợi khii cói ui cầui củai Trưởngi nhómi kiểmi tốn.
Như vậy, có thể thấy nhân sự của một cuộc kiểm toán được sắp xếp và tổ chức sao
cho phù hợp và đảm bảo thực hiện tốt nhất các hợp đồng kiểm tốn.
(Nguồn: Thơng tin nội bộ Cơng ty TNHH Kiểm tốn APS)
Hình 2.1: Tở chức đồn kiểm toán tại Cơng ty TNHH Kiểm toán APS
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán
Kiểmi tốni lài mộti loạii hìnhi dịchi vụi đặci biệt,i địii hỏii cáci KTVi phảii lni tni
thủi cáci chuẩni mựci nghềi nghiệpi baoi gồmi Chuẩni mựci Kếi toáni -i Kiểmi tốni hiệni
hành.i Đâyi cũngi chínhi lài thướci đoi chấti lượngi củai cáci cuộci kiểmi tốn.i Cơngi tyi
TNHHi Kiểm tốn APS vẫni lni khơngi ngừngi cối gắngi đểi nângi caoi chấti lượngi dịchi
vụi củai mìnhi đểi tạoi uyi tíni hơni nữai đốii vớii kháchi hàngi vài nhữngi côngi tyi kiểmi toáni
khác.i Đểi đạti đượci chấti lượngi kiểmi toáni caoi đồngi nghĩai vớii việci giảmi thiểui tốii đai
12
cáci rủii roi cói khải năngi xảyi rai thìi APS đãi xâyi dựngi choi mìnhi mộti quyi trìnhi kiểmi
tốni tni thủi theoi cáci quyi địnhi chungi đồngi thờii phùi hợpi vớii cáci đặci điểmi hiệni cói
củai cơngi ty.i Cụi thể,i cơngi tyi ápi dụngi Chươngi trìnhi kiểmi tốni mẫui củai VACPA.
Quyi trìnhi kiểmi tốni chungi tạii Cơngi tyi kiểmi tốni theoi cáci giaii đoạni lậpi kếi
hoạchi kiểmi toán,i thựci hiệni kếi hoạchi kiểmi toáni vài kếti thúci kiểmi toán. Các bước
công việc thực hiện trong mỗi giai đoạn được khái quát thông qua sơ đồ dưới đây.
Xác định mức trọng
yếu
Kết thúc kiểm toán và lập
BCTC
Kiểm tra số liệu so sánh và
kiểm tra tổng thể BCTC
Tổng hợp kết quả kiểm
toán
Thực hiện thử nghiệm kiểm
sốt đối với các chu trình
chính
Bổ sung, sửa đổi kế hoạch
kiểm toán (nếu cần thiết)
Thực hiện các
thử nghiệm cơ
bản
Các phần
hành kiểm
toán
Các nội
dung khác
Thực hiện các thủ tục khác
Kiểm tra giao dịch với các
bên liên quan
Đánh giá về khả năng hoạt
động liên tục
Xem xét các vấn đề cần sự
giải trình của Ban Giám đốc
Soát xét của Trưởng
nhóm, KTV về GLV của
các phần hành
Tổng hợp kết quả kiểm toán và kiểm soát chất lượng
Xem xét chấp nhận
khách hàng
Lập hợp đồng kiểm
tốn và xác định tính
độc lập của nhóm
kiểm tốn
Tìm hiểu HĐKD của
khách hàng và KSNB
chung
Tìm hiểu KSNB liên
quan đến một số chu
trình chính
Phân tích sơ bộ
BCTC
Tìm hiểu rủi ro do
gian lận và tìm hiểu
các bên liên quan
Tìm hiểu khả năng
hoạt động liên tục
Xem xét các vấn đề
của cuộc kiểm toán
trước chuyển sang
Tổng hợp kết quả
đánh giá rủi ro kiểm
toán
Thực hiện kiểm toán
Thực hiện các thủ tục kiểm toán và soát xét giấy làm việc
Lập kế hoạch và xác định rủi ro
Kế hoạch kiểm toán
Thư giải trình của Ban
Giám đốc
Các BCKT, BCTC
dự thảo
Thư quản lý dự thảo
Trao đổi với khách hàng
về kết quả kiểm toán
Rà soát việc tuân thủ
pháp luật
Kiểm tra các sự kiện
phát sinh sau niên độ kế
toán
Soát xét của Trưởng
phịng
Sốt xét của Ban Tổng
Giám đốc
Lập chiến lược và
kế hoạch kiểm
toán tổng thể
Đánh giá lại mức trọng yếu
và phạm vi kiểm tốn
Sốt xét của Phịng Đào
tạo & KSCL/ thành viên
độc lập (nếu có)
Thảo luận trong
nhóm kiểm tốn về
kế hoạch kiểm toán
Xem xét lại các đánh giá về
rủi ro trong giai đoạn lập kế
hoạch kiểm toán
Phát hành và lưu các
Báo cáo
(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn kiểm toán của APS)
Hình 2.2. Quy trình tổ chức công tác kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán
APS
13
2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là bước công việc đầu tiên của tổ chức công tác
kiểm toán nhằm tạo ra tiền đề và điều kiện cụ thể trước khi thực hành kiểm tốn.
Đây là cơng việc có ý nghĩa quyết định chất lượng kiểm tốn. Giai đoạn lập kế
hoạch kiểm toán được chia thành hai giai đoạn nhỏ là giai đoạn tiền lập kế hoạch
kiểm toán và giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
Trongi giaii đoạn tiền lập kế hoạch kiểm toán,i Bani giámi đốci củai APSi sẽi đánhi
giái khải năngi chấpi nhậni kiểmi toán,i nhậni diệni cáci lýi doi kiểmi toáni vài lựai chọni độii
ngũi nhâni viêni kiểmi tốn,i từi đói đii đếni kýi kếti hợpi đồngi kiểmi tốn. Bước cơng việc
này sẽ do Thành viên Ban Giám đốc hoặc Trưởng nhóm kiểm tốn thực hiện. Đối
với khách hàng mới, APS yêu cầu bắt buộc phải thực hiện thủ tục gửi thư cho KTV
tiền nhiệm. Sau khi chấp nhận khách hàng, công ty sẽ ký hợp đồng cung cấp dịch
vụ với khách hàng.
14
Bảng 2.1: Mẫu Giấy làm việc xem xét việc chấp nhận và duy
trì khách hàng
15
16
(Nguồn: Hồ sơ mẫu kiểm tốn Báo cáo tài chính của APS)
17
Giaii đoạni lậpi kếi hoạchi kiểmi toáni đượci thựci hiệni ngayi saui khii hợpi đồngi
kiểmi toáni đượci kýi kết. Sau khi hợp đồng kiểm toán được ký kết, tiếp theo KTV cần
tìm hiểu về khách hàng để đánh giá rủi ro kiểm tốn. Việc tìm hiểu này là một phần
cơng việc quan trọng giúp KTV có thể nhận diện được những vùng có khả năng rủi
ro liên quan đến cuộc kiểm toán; trao đổi một cách hiệu quả hơn với ban lãnh đạo;
nâng cao những lợi ích mà khách hàng sẽ nhận được từ dịch vụ kiểm toán; phát
triển thêm các dịch vụ tư vấn cho khách hàng. Cụ thể tại APS, KTV sẽ tìm hiểu
những vấn đề như tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng và kiểm sốt nội
bộ (KSNB) ở cấp độ tồn doanh nghiệp; tìm hiểu KSNB ở các chu trình sản xuất
kinh doanh chủ yếu; phân tích sơ bộ về khả năng thanh tốn, hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, biến động của Bảng cân đối kế toán, biến động của Báo cáo kết
quả kinh doanh, phân tích các khoản mục lớn, bất thường; tìm hiểu các rủi ro do
gian lận; tìm hiểu khả năng hoạt động liên tục; tìm hiểu các vấn đề cần xem xét ở
cuộc kiểm toán năm trước bao gồm các vấn đề liên quan đến ý kiến của KTV và các
vấn đề được nêu trong Thư quản lý và các vấn đề khác.
Tất cả những thơng tin tìm hiểu được về các vấn đề nêu trên sẽ được KTV
tổng hợp lại để đánh giá rủi ro. KTV cần đánh giá rủi ro ở cả cấp độ BCTC, cấp cơ
sở dẫn liệu và đánh giá gian lận.
Sau khi đánh giá được rủi ro, bước công việc tiếp theo cần thực hiện trong
quy trình kiểm tốn tại APS là xác định mức trọng yếu. Xác định mức trọng yếu là
một công việc hết sức quan trọng, phức tạp và APS đã xây dựng các bước cụ thể để
hướng dẫn KTV thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện KTV phải thường
xun sử dụng những xét đốn chun mơn để đưa ra những sửa đổi, bổ sung cho
phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của cuộc kiểm toán và đối tượng khách hàng. Cụ
thể, tại APS các KTV xác định mức trọng yếu như sau. Bước một là xác định tiêu
chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu. Bước hai, xác định mức trọng yếu
tổng thể. Bước ba, lựa chọn tỷ lệ để xác định mức trọng yếu thực hiện. Bước bốn,
xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể, sai sót có thể bỏ qua. Bước năm, xem xét
mức trọng yếu của năm trước. Cuối cùng đánh giá lại mức trọng yếu.
18
Bảng 2.2: Mẫu Giấy làm việc xác định mức trọng yếu trong
giai đoạn lập kế hoạch
(Nguồn: Hồ sơ mẫu kiểm tốn Báo cáo tài chính của APS)
19
Mức trọng yếu được xác định trong giai đoạn kế hoạch này sẽ là cơ sở để
KTV xác định cỡ mẫu, đánh giá các sai sót phát hiện được trong q trình kiểm
tốn. Ở giai đoạn sau, KTV cần đánh giá lại mức trọng yếu để xem xét khả năng
đưa ra các điều chỉnh cuối cùng.
Cuối cùng, KTV cần lập chiến lược kiểm toán tổng thể, kế hoạch kiểm toán
tổng thể và tiến hành thảo luận trong nhóm kiểm tốn về kế hoạch này.
Chiến lược kiểm toán tổng thể bao gồm các nội dung như Hợp đồng kiểm
toán và các yêu cầu chung; môi trường kinh doanh của khách hàng; các đặc điểm
chính của khách hàng có liên quan đến cuộc kiểm toán; các sản phẩm của cuộc
kiểm toán, kế hoạch về thời gian và các yêu cầu khác; các yếu tố quan trọng, thủ tục
ban đầu và định hướng của cuộc kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán tổng thể bao gồm các nội dung cơ bản như thủ tục phân
tích sơ bộ; xem xét rủi ro về gian lận; độ tin cậy của nguồn số liệu; phương pháp
kiểm toán đối với rủi ro đã được đánh giá; các yêu cầu về việc kiểm tra tính tuân
thủ; kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán.
Chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán tổng thể là sản phẩm
được lập ở cuối giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, tuy nhiên có thể được cập nhật,
sửa đổi trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn khi KTV nhận thấy có những yếu tố
ảnh hưởng đến chiến lược và kế hoạch này.
2.2.2. Thực hiện kiểm toán
Thựci hiệni kiểmi toáni lài giaii đoạni cáci Kiểmi toáni viêni sẽi tiếni hànhi cuộci kiểmi
toáni theoi kếi hoạchi đãi đềi ra.i Vớii việci tậpi trungi vàoi kháchi hàngi vài rấti chúi trọngi đếni
kếi hoạchi kiểmi toán.i Cáci kiểmi toáni vài Trợi lýi kiểmi toáni củai APSi bắti tayi vàoi việci
mộti cáchi chủi động,i làmi việci mangi tínhi độci lậpi vài hiệui quải cao.
Việci kiểmi toáni ởi APS đượci chiai theoi từngi khoảni mụci trêni bảngi câni đốii kếi
toáni hoặci theoi cáci chui trìnhi kinhi doanh.i Mỗii KTVi theoi sựi phâni cơngi sẽi thựci hiệni
kiểmi tốni cáci khoảni mục, chui trìnhi mài mìnhi đảmi nhiệmi bêni cạnhi đói cũngi phảii
liêni hệi vớii cáci thànhi viêni kháci đểi cùngi đốii chiếu,i kiểmi trai cáci khoảni mụci kháci cói
liêni quan.i