Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu các rào cản thương mại yêu cầu nhập khẩu hàng hóa của các nước thông qua công cụ ITC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.54 MB, 69 trang )

CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN
– CÔNG CỤ e-Ping CẢNH BÁO
SPS & TBT
Trình bày: Huỳnh Lê Linh Vũ
Giảng viên ITC


SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

NHÀ XUẤT KHẨU

THUẾ QUAN

PHI THUẾ QUAN

SẢN PHẨM NHẬP
TỪ NƠI KHÁC

SẢN PHẨM
NỘI ĐỊA
NGƯỜI TIÊU DÙNG


CÁC YÊU CẦU XUẤT
NHẬP KHẨU (NTM)


Phân loại các biện pháp phi thuế quan (NTMs )

Các biện pháp
liên quan đế


nhập khẩu

Export-related
measures


Các biện pháp kỹ thuật
A. CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH VÀ
KIỂM DỊCH THỰC VẬT (SPS)

Hiệp định SPS là Hiệp định
về việc áp dụng các Biện
pháp kiểm dịch động thực
vật và cũng là một công cụ
quan trọng trong hệ thống
WTO, được áp dụng cho
tất cả các thành viên WTO
từ thời điểm sáng lập WTO
(1-1-1995)


Các biện pháp kỹ thuật
B. RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI (TBT)
TBT là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Technical Barriers to Trade” được
dịch là Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (hay Các rào cản kỹ thuật trong thương
mại), đó là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng
hoá nhập khẩu và/hoặc quy trình nhằm đánh giá sự phù hợp của hàng hố

GHI NHÃN
HÀNG HĨA

VỀ CHỈ
TIÊU AN
TỒN
THỰC
PHẨM
THỦY SẢN
VÀO EU

a. Tất cả các chỉ tiêu an tồn thực phẩm thủy sản
có trong quy định của EU đều phải thể hiện trên
nhãn của sản phẩm/thùng carton /conterner vận
chuyển lô hàng.
b. Kiểu chữ, cỡ chữ, vị trí ghi các nội dung an
tồn thực phẩm phải theo quy định của EU
c. Trong chứng thư (health certificate) cơ quan
nhà nước có thẩm quyền phải ghi rõ đã kiểm tra
các nội dung ATTP ghi trên các loại nhãn


7

Hiệp định TBT
Hiệp định rào cản kỹ thuật trong thương mại
TBT - Technical Barriers to Trade


Cấu trúc của văn bản TBT

8


 Gồm 15 điều, đề cập đến

• Soạn thảo, ban hành và áp dụng văn bản tiêu chuẩn và quy chuẩn
kỹ thuật,
• Qui trình đánh giá sự phù hợp
• Nguyên tắc thừa nhận lẫn nhau,
• Trợ giúp kỹ thuật,
• Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với những nước thành viên đang
phát triển,
• Tham vấn và giải quyết tranh chấp.
 Ba phụ lục
• Thuật ngữ và định nghĩa,
• Các nhóm chun gia kỹ thuật,
• Công nhận và áp dụng các tiêu chuẩn về qui định chung.


9

Các lĩnh vực điều chỉnh của TBT đối với thực phẩm

a. Các đặc tính
Tính khả dụng (chất lượng và dinh
dưỡng)

TBT

Tính trung thực kinh tế (không gian
lận)
Nguyên tắc xây dựng và công bố
TBT

Nguyên tắc thừa nhận lẫn nhau về
nội dung TBT


10

Các lĩnh vực điều chỉnh của TBT đối với thực phẩm

b. Điều cần nhớ
-TBT do tổ chức hoặc cá nhân tự xây dựng và
cơng bố, chúng thường có tên gọi là Tiêu chuẩn
-Tiêu chuẩn do tổ chức và cá nhân nào xây dựng
và cơng bố sẽ có hiệu lực (bắt buộc áp dụng) đối
với sản phẩm và dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó
- TBT tương đương với Tiêu chuẩn của Việt Nam


11

Hiệp định vệ sinh động, thực vật - SPS

Hiệp định An toàn thực phẩm và An toàn
bệnh dịch động, thực vật
SPS: Sanitary and PhytoSanitary Measures


12

Cấu trúc của Hiệp định SPS
 Bao gồm 14 điều và 3 phu lục

Nội dung:

Quy định nguyên tắc xác định các chỉ tiêu, yêu cầu và
biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm và an toàn
bệnh, dịch động, thực vật và sản phẩm từ động, thực
vật trong thương mại quốc tế
Các nguyên tắc cơ bản của SPS:
- Tự do
- Công khai
- Minh bạch (khách quan)
- Cơng bằng
- Hài hịa


Các lĩnh vực điều chỉnh của SPS
TT

Lĩnh vực điều
chỉnh
thực

13

Nội dung kiểm sốt
1. Mối nguy vật lý
2. Mối nguy hóa học
3. Mối nguy sinh học

1


An toàn
phẩm

2

1.
An toàn bệnh dịch 2.
3.
động, thực vật
4.

Mối nguy virus
Mối nguy vi khuẩn
Mối nguy nấm mốc
Mối nguy ký sinh trùng

3

An tồn mơi sinh

1. Khơng hủy diệt động vật hoang dã trong sách đỏ
2.Không khai thác động, thực vật hoang dã quá
mức
3.Không hủy hoại môi trường sống của động, thực
vật hoang dã

4

An tồn lao động


1. Khơng sử dụng lao động trẻ em
2. Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động


14

Điều cần nhớ về SPS
-SPS chỉ quan tâm đến những nội dung liên quan đến
chữ AN (An toàn thực phẩm; An tồn sức khỏe động,
thực vật; An tồn mơi trường; An sinh xã hội…)
-SPS được các quốc gia thành viên trong Hiệp định
xây dựng và đều là văn bản bắt buộc áp dụng; SPS do
một quốc gia công bố cũng bắt buộc áp dụng với các
quốc gia xuất khẩu vào thị trường nước họ.
-SPS tương đương với “Quy chuẩn kỹ thuật” trong
Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam


PHÂN BIỆT SPS VÀ TBT
Ví dụ 1: Thuốc BVTV
Dư lượng thuốc BVTV trong thực phẩm cho
người và động vật
Tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo thuốc BVTV
được sử dụng hiệu quả
Ví dụ 2: Trái cây
Xử lý trái cây, hoa quả nhập khẩu đề phòng sự lan
truyền của sâu bệnh
Tiêu chuẩn nhà máy xử lý, nhà đóng gói
Chất lượng, phân loại, dán nhãn cho trái cây nhập
khẩu



Các NTM kỹ thuật (SPS/ TBT) và phi kỹ thuật
o u cầu kỹ thuật là gì?
• Liên quan tới các u cầu cụ thể đối với sản phẩm

• Đặc tính của sản phẩm, các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình sản
xuất.
• Chúng cũng bao gồm cả các biện pháp đánh giá sự phù hợp
nhằm khẳng định sản phẩm đáp ứng đủ các yêu cầu theo các quy
định pháp lý

bao gồm các biện pháp được áp dụng để bảo đảm an toàn thực phẩm
và bảo vệ sức khoẻ động thực vật (Các biện pháp vệ sinh dịch tễ – SPS)
cũng như các biện pháp kỹ thuật khác vì các lý do an ninh quốc gia, lý
do an toàn cho người tiêu dùng (còn được gọi là “Các rào cản kỹ thuật
trong thương mại – TBT”)

“Một tài liệu quy định
các đặc tính của sản
phẩm hoặc các quy
trình và phương pháp
sản xuất liên quan,
bao gồm cả các điều
khoản về hành chính,
bắt buộc phải tuân thủ.
(Phụ lục 1, Hiệp định
TBT của WTO)

o Các u cầu phi kỹ thuật:

• Khơng liên quan tới các yêu cầu cụ thể đối với sản phẩm mà là các yêu cầu về thương
mại
• Các yêu cầu về vận chuyển, thủ tục hải quan, quy tắc thương mại, chính sách thuế…
• Tất cả các biện pháp NTM khác, mà không phải là các yêu cầu kỹ thuật


Ai dự thảo các quy định kỹ thuật và các biện pháp SPS?

Các quy định kỹ thuật

Các biện pháp SPS

- Bộ Thương mại

- Bộ Y tế

- Bộ Công nghiệp

- Cơ quan quản lý thực phẩm và dược
phẩm

- Bộ Nông nghiệp
- Bộ Y tế
- Đơn vị bảo vệ người tiêu dùng

- Đơn vị bảo vệ môi trường
- …

- Các cơ quan bảo vệ thực vật
- Các cơ sở vệ sinh dịch tễ

- Bộ thuỷ sản và vật nuôi
- …


So sánh các quy định kỹ thuật và các tiêu chuẩn
Quy định kỹ thuật

• Việc tuân thủ là BẮT BUỘC và là
quy định pháp lý
• Trách nhiệm của chính phủ
• Khơng nhất thiết phải có sự
nhất trí
• Xoay xung quanh các đặc tính
của sản phẩm và các quy định
hành chính
• Hàng hố khơng thể thâm nhập
thị trường

Tiêu chuẩn

• Việc tn thủ là TỰ NGUYỆN
• Có thể được phát triển bởi nhiều
cơ quan trong lĩnh vực cơng và tư

• Được phát triển dựa trên sự
nhất trí
• Chỉ bao gồm các đặc tính của
sản phẩm, hoặc các u cầu kỹ
thuật
• Hàng hố có thể thâm nhập thị

trường


TRẢ LỜI NHANH
PHYTOSANITARY CERTIFICATE

GLOBAL G.A.P CERTIFICATE


TRẢ LỜI NHANH
HEALTH CERTIFICATE

SMETA REPORT


TBT trong thương mại quốc tế
Quy định kỹ thuật
Tiêu chuẩn
Kiểm tra, hiệu chỉnh
Giám định
Chứng nhận
Đóng gói
Dán nhãn
Các yêu cầu khác

C
U
S
T
Quy định kỹ thuật

Tiêu chuẩn
Kiểm tra, hiệu chỉnh
Giám định
Chứng nhận
Đóng gói
Dán nhãn
Các yêu cầu khác

Nước A

O

M
S

Nước B


Ví dụ về một biện pháp TBT
Các yêu cầu về đặc tính của sản phẩm đối với quả cam

Cam có vỏ màu xanh nhạt được
Kích
thước
được
xác định
bằngkiện
đường
kính
phép

nhập
khẩu,
với điều
phần
lớn
nhất
của khơng
phần xích
đạoq
củamột
quả.phần
Cam
màu
xanh
vượt
là: 53 mm
năm tổng diện tích bề mặt của quả


Ví dụ: Yêu cầu dán nhãn của Canada đối với hộp
thực phẩm nhập khẩu:
A.

Tên thương hiệu

B.

Khẳng định hàm lượng dinh dưỡng

C.


Hướng dẫn bảo quản

D.

Nước xuất xứ

E.

Khẳng định thành phần

F.

Khối lượng tịnh

G. Nhãn đã kiểm tra tại EU
H.

Tên chung

I.

Bảng chỉ số dinh dưỡng

J.

Tuyên bố “Có chứa”

K.


Liệt kê các nguyên liệu

L.

Mã số và địa chỉ của doanh nghiệp


Yêu cầu dán nhãn của EU đối với bao bì sản
phẩm thuỷ sản nhập khẩu:
Các quy định dán nhãn thực phẩm của EU đảm
bảo rằng người tiêu dùng nhận được các thông tin
cần thiết để quyết định khi mua thực phẩm.Các
nhãn thực phẩm phải có một số thơng tin nhất
định như:
-Tên sản phẩm. Theo quy định của EU, tên của
thực phẩm phải là tên thường gọi và có mơ tả về
thực phẩm. Một tên thương hiệu hoặc tên ưa
dùng có thể được sử dụng nhưng nhãn cần có tên
khoa học về giống loài.
-Các phương pháp xử lý đặc biệt hoặc điều kiện
bảo quản thực tế của sản phẩm (đông lạnh sâu,
xơng khói…) cũng cần được bổ sung để người
mua khơng nhầm khi khơng có các thơng tin đó.


Yêu cầu dán nhãn của EU đối với bao bì
thủy sản nhập khẩu:
- Ngày khuyến nghị mà đến thời điểm đó sản phẩm
vẫn giữ được các đặc tính chun biệt, trình bày
dưới dạng ngày, tháng, năm cùng với cụm từ "best before". Đối với các thực phẩm dễ phân hủy, ngày

lưu giữ tối thiểu phải được thay thế bằng ngày sử
dụng ("use - by").
- Các điều kiện đặc biệt về bảo quản và sử dụng.
- Tên và số kiểm định thú y của nơi mà sản phẩm
được đánh bắt, bảo quản và chế biến.
- Tên hoặc tên kinh doanh và địa chỉ của nhà sản xuất
hoặc đơn vị đóng gói hoặc người bán có trụ sở tại
EU.
- Danh sách các thành phần, bao gồm cả các chất
phụ gia. Thông tin về các chất có thể gây ra các
phản ứng dị ứng và kích ứng cần phải được nêu ra.


×