Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thường trú trong nước thông tấn xã việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐINH THỊ THÙY DUNG

VẤN ĐỀ TÍCH HỢP ĐA KỸ NĂNG CỦA NHÀ BÁO
THƢỜNG TRÚ TRONG NƢỚC THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐINH THỊ THÙY DUNG

VẤN ĐỀ TÍCH HỢP ĐA KỸ NĂNG CỦA NHÀ BÁO
THƢỜNG TRÚ TRONG NƢỚC THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
Ngành : Báo chí học
Mã số : 62 32 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS. Hà Huy Phƣợng

HÀ NỘI – 2016


Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ.

Hà Nội, ngày…… tháng…..năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, bảng biểu, biểu đồ trong luận văn đảm bảo chính xác, trung thực và dựa
trên thực tế khảo sát và báo cáo của các cơ quan hữu quan. Những kết luận
khoa học của luận văn chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận văn

Đinh Thị Thùy Dung


LỜI CẢM ƠN
Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Báo chí, Khoa Phát thanh Truyền hình (Học viện Báo chí và Tun truyền) đã nhiệt tình giảng đạt, đào
tạo tôi trong suốt thời gian qua.
Trân trọng cảm ơn PGS,TS. Hà Huy Phƣợng - Phó trƣởng Khoa Báo
chí, Học viện Báo chí và Tun truyền đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi

trong q trình thực hiện luận văn này.
Trân trọng cảm ơn lãnh đạo Thông tấn xã Việt Nam, Ban Biên tập tin
Trong nƣớc, 10 trƣởng cơ quan thƣờng trú trong nƣớc khu vực miền Bắc bao
gồm Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hƣng Yên, Bắc Ninh; miền
Trung gồm Nghệ An, Hà Tĩnh; miền Nam gồm An Giang, Long An; Trung
tâm Tƣ liệu... đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong q trình tìm hiểu, tiếp cận
các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài.
Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ln quan tâm góp ý, động
viên tơi trong suốt q trình học và thực hiện luận văn này.
Tác giả đã nghiêm túc thực hiện luận văn, tuy nhiên sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả mong muốn tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ
bảo, giúp đỡ của các thầy, cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 4 năm 2016
Đinh Thị Thùy Dung


BẢNG CHÚ THÍCH CH

VI T TẮT

TTXVN

: Thơng tấn xã Việt Nam

TTXGP

: Thơng tấn xã giải phóng

VNTTX


: Việt Nam Thơng tấn xã

BBT TTN

: Ban biên tập tin Trong nƣớc

BBT TKT

: Ban biên tập tin kinh tế

THTT

: Truyền hình Thơng tấn

CQTT

: Cơ quan thƣờng trú


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tỉ lệ nhà báo nam và nữ ở 10 CQTT khu vực khảo sát………..47
Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ độ tuổi của nhà báo 10 CQTT khu vực khảo sát…………48
Biểu đồ 2.3. Tỉ lệ về chuyên ngành đƣợc đào tạo của các nhà báo 10 CQTT
TTXVN thuộc diện khảo sát…………………………………...50
Biểu đồ 2.4. Tỉ lệ số tin văn bản, tin truyền hình và tin ảnh của 63 CQTT
trong nƣớc tại TTXVN năm 2015……………………………...51
Bảng 2.5. Tổng số tin văn bản của 10 CQTT TTXVN thuộc diện khảo sát
thực hiện năm 2015………………………………………….....54
Biểu đồ 2.6. Tỉ lệ tin ảnh 6 CQTT miền Bắc thuộc diện khảo sát thực hiện
năm 2015……………………………………………………….58



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TÍCH HỢP ĐA KỸ NĂNG CỦA NHÀ BÁO THƢỜNG TRÚ
THÔNG TẤN XÃ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN .......................... 18
1.1. Các khái niệm ................................................................................ 18
1.2. Đặc điểm và vai trò của việc tích hợp đa kỹ năng trong hoạt động
báo chí ................................................................................................... 25
1.3. Những yêu cầu đối với việc tích hợp đa kỹ năng của nhà báo trong
lao động báo chí ..................................................................................... 30
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TÍCH HỢP ĐA KỸ NĂNG CỦA NHÀ BÁO . 40
THƢỜNG TRÚ TRONG NƢỚC CỦA THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM ...... 40
2.1. Tổng quan về Thông tấn xã Việt Nam và các cơ quan thƣờng trú
trong nƣớc thuộc diện khảo sát ............................................................. 40
2.2. Vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng trú trong nƣớc của
Thông tấn xã Việt Nam thuộc diện khảo sát ........................................ 49
2.3. Đánh giá kết quả tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thuộc các đơn vị
khảo sát ................................................................................................. 63
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ TÍCH HỢP ĐA KỸ NĂNG CỦA NHÀ BÁO THƢỜNG TRÚ TRONG
NƢỚC THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM HIỆN NAY ......................................... 75
3.1. Những vấn đề đặt ra đối với việc tích hợp đa kỹ năng của nhà báo...... 75
3.2. Giải pháp về tích hợp đa kỹ năng đối với nhà báo cơ quan thƣờng
trú trong nƣớc của Thông tấn xã Việt Nam .......................................... 81
3.3. Một số khuyến nghị khoa học ........................................................ 86
K T LUẬN .................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 99
TÓM TẮT LUẬN VĂN ....................................................................................



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại kỷ nguyên thông tin mới, các phƣơng tiện truyền thông
đại chúng ngày càng phát triển và khẳng định đƣợc ƣu thế, vai trị quan
trọng của mình trong xã hội. Chính từ sự phát triển của xã hội đã tạo điều
kiện, môi trƣờng cho truyền thông đại chúng khẳng định đƣợc vị thế của
mình. Theo thời gian và sự phát triển ngày càng cao của xã hội đã ra đời
thêm nhiều phƣơng tiện truyền thông mới, đánh dấu sự phát triển vƣợt bậc,
theo kịp xã hội của truyền thông đại chúng. Xã hội ngày càng phát triển, con
ngƣời ngày càng văn minh hơn, do đó nhu cầu của con ngƣời từ đó mà tăng
lên rất nhiều. Chính vì vậy, thành cơng và hiệu quả của truyền thông đại
chúng không chỉ phục vụ đầy đủ thơng tin cho cơng chúng mà cịn phải phục
vụ nhu cầu tiếp nhận ngày càng đa dạng nguồn thông tin cho các đối tƣợng
công chúng khác nhau.
Nhƣ vậy, hiện nay loại hình báo chí mà thơng tin đƣợc truyền tải mang
tính chất đơn nhất (cơng chúng chỉ có thể đƣợc tiếp cận thơng tin bằng cách
đọc, nghe hoặc xem) đã bị phá vỡ bởi phƣơng thức truyền thơng tích hợp: khi
chuyển tải một nội dung thơng tin ngƣời ta có thể vừa thể hiện bằng chữ viết,
hình ảnh, âm thanh… Đó là phƣơng thức truyền tải thơng tin đặc thù của hình
thức truyền thơng mới thời đại cơng nghệ số với những kết nối tồn cầu: báo
chí đa phƣơng tiện. Với ƣu thế nổi trội của công nghệ tích hợp và đa ngơn
ngữ, báo chí đa phƣơng tiện cho phép công chúng đƣợc tiếp nhận thông tin
bằng cách thỏa mãn các giác quan khác nhau, tạo nên hiệu ứng tƣơng tác
mạnh mẽ nhất so với các loại hình báo chí truyền thống.
Truyền thơng đa phƣơng tiện (Multimedia) là tất yếu, điều đó cũng
đồng nghĩa với việc tạo ra lớp nhà báo mới – Nhà báo đa năng, đa phƣơng
tiện. Nhà báo đa phƣơng tiện không những cần phải biết sử dụng thành thạo



2
các yếu tố văn bản, hình ảnh, âm thanh mà còn cần đáp ứng rất nhiều yêu cầu
khác nhƣ biết thu hút sự hợp tác của công chúng, biết lọc thơng tin, biết phân
tích và trình bày các dữ liệu, biết sử dụng mạng xã hội để tƣơng tác với công
chúng, biết ứng dụng các sản phẩm kỹ thuật số, biết nghiên cứu cơng chúng.
Chính vì vậy hiện nay nhiều tờ báo trên thế giới đang rất tích cực trong việc
đẩy mạnh việc tích hợp đa kỹ năng cho mỗi nhà báo. Tuy nhiên, để đáp ứng
đƣợc yêu cầu này là một thách thức rất lớn đòi hỏi nhiều giải pháp tổng thể.
Hiện nay, ở Việt Nam các cơ quan báo chí đang hƣớng đến tích hợp đa
kỹ năng của nhà báo, từ đó xây dựng mơ hình nhà báo đa kỹ năng để đáp ứng
đƣợc nhu cầu trong thời kỳ mới nhƣ Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình
Việt Nam, Báo Tuổi trẻ, các báo điện tử… Thơng tấn xã Việt Nam từ một cơ
sở kỹ thuật nhỏ bé từ khi mới thành lập cho đến nay đã phát triển thành một
trung tâm thông tin quốc gia với cơ sở kỹ thuật khơng ngừng đƣợc hiện đại
hóa. Ngồi trụ sở chính tại số 5, Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội, Thơng tấn xã Việt
Nam cịn có Cơ quan Thơng tấn xã Việt Nam khu vực miền Trung – Tây
Nguyên và Cơ quan Thông tấn xã Việt Nam khu vực phía Nam cùng hệ thống
Cơ quan thƣờng trú tại các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc và 30 cơ quan
thƣờng trú ở ngoài nƣớc trên cả 5 châu lục.
Với số lƣợng cơ quan thƣờng trú đông đảo, bao phủ khắp nơi, số lƣợng
nhà báo tại một cơ quan thƣờng trú phần lớn là từ 2 - 3 ngƣời, nhƣng hiện nay
họ phải thực hiện cùng một lúc cho 3 loại hình báo chí là: báo in, báo ảnh và
báo hình. Thời gian tới Thông tấn xã Việt Nam sẽ triển khai thêm loại hình
thơng tin mới là phát thanh), vì vậy, địi hỏi các nhà báo Thơng tấn xã Việt
Nam phải là ngƣời tích hợp đa kỹ năng, phải thực hiện đƣợc nhiều sản phẩm
ở các loại hình báo chí khác nhau trong cùng một sự kiện, sự việc, vấn đề…
Nhận thấy vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo là yêu cầu cấp thiết và quan
trọng để bắt kịp với xu hƣớng phát triển truyền thông đa phƣơng tiện hiện nay



3
và bản thân cũng là ngƣời đã có thời gian dài công tác tại một cơ quan thƣờng
trú của Thông tấn xã Việt Nam, tác giả thực hiện đề tài luận văn “Vấn đề tích
hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng trú trong nƣớc Thông tấn xã Việt
Nam”. Trong khuôn khổ phạm vi một đề tài luận văn, đề tài nghiên cứu lý luận
và khảo sát thực tiễn về những vấn đề liên quan đến tích hợp đa kỹ năng của
nhà báo tại cơ quan thƣờng trú trong nƣớc Thơng tấn xã Việt Nam, từ đó rút ra
những bài học trong vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo để đề xuất những
khuyến nghị nhằm làm sáng tỏ vấn đề này.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết của các tác
giả về xu hƣớng truyền thông đa phƣơng tiện trong đó có vấn đề tích hợp đa
kỹ năng của nhà báo.
- Tác giả Tony Feldman trong cuốn “Multimedia” (NXB Psychology
Press, Anh, 1994) đã tập trung nghiên cứu tác động của đa phƣơng tiện đối
với giáo dục, đào lạo, kinh doanh và các lĩnh vực vui chơi giải trí. Cuốn sách
này là tài liệu tham khảo cho bất cứ ai muốn nắm bắt rõ ràng về tiềm năng to
lớn của đa phƣơng tiện cả về thƣơng mại và con ngƣời.
- Tác giả Tay Vaughan trong cuốn “Mutilmedia: Making it word”
(NXB McGraw-Hill Education Pvt Limited, Ấn Độ, 2006) nghiêng về việc
hƣớng dẫn sử dụng văn bản, hình ảnh, âm thanh và video; thiết kế, tổ chức,
sản xuất và các dự án đa phƣơng tiện nhƣ CD-ROM, DVD và các trang web
chuyên nghiệp. Tuy nhiên, cuốn sách này chủ yếu mang tính hƣớng dẫn thực
hành về đa phƣơng tiện.
- Cuốn “Digital Multimedia” (Đa phƣơng tiện kỹ thuật số) của tác giả
Nigel P.Chapman và Jenny Chapman (NXB Wiley, Mỹ, 2004) đề cập đến các
nguyên tắc cơ bản cũng nhƣ các kỹ năng thực hiện từng loại phƣơng tiện



4
truyền thơng, nhƣ: văn bản, đồ họa, âm thanh, hình ảnh động vào video đƣợc
mơ tả số hóa. Cuốn sách cũng đã đề cập đến tính năng tƣơng tác trong mơi
trƣờng truyền thơng số, trong đó nhấn mạnh đến những ƣu thế của tƣơng tác
trên internet thông qua kỹ thuật biểu đạt đa phƣơng tiện.
- Tác giả Ray Vilialobo trong cuốn “Exploring Multimedia for Designers”
(NXB Thomson Delmar Learning, Mỹ, 2008) đề cập đến những khái niệm cơ
bản về công nghệ của văn bản, đồ họa, hình ảnh động, âm thanh, video và
phƣơng pháp sử dụng chúng đan xen để tạo ra các sản phẩm đa phƣơng tiện.
- Cuốn “Multimedia Communications” của tác giả Fred Halsall (NXB
Addison-Wesley, Mỹ, 2001) lại tập trung giải quyết các nội dung chính liên
quan đên truyền thông đa phƣơng tiện, nhƣ: ứng dụng, mạng, các giao thức và
tiêu chuẩn nhằm giúp ngƣời đọc hiểu hơn về kỹ thuật đa phƣơng tiện. Cuốn
sách này nghiêng về mô tả hoạt động và các tính năng cũng nhƣ việc ứng
dụng của truyền thông đa phƣơng tiện vào thực tiễn.
- Tác giả SMH Colin trong cuốn “The way multimedia Works” (NXB
Microsoft Press, Mỹ, 1994) giải thích rõ ràng đa phƣơng tiện là những gì và
làm thế nào nó hoạt động? Làm thế nào để mua và thiết lập các máy tính đa
phƣơng tiện tốt nhất hoặc làm thế nào để nâng cấp máy tính hiện tại của bạn
và những gì bạn có thể làm và học hỏi với phần mềm đa phƣơng tiện. Cuốn
sách này cũng nghiêng về hƣớng dẫn các yếu tố kỹ thuật cho những ai thích
khám phá kỹ thuật, công nghệ mới.
- Với hơn 1.100 trang, cuốn “Encyclopedia of Multimedia” của nhiều
tác giả do Borko-Furht biên tập (NXB springer, Đức, 2008) ngoài đề cập đến
các khái niệm, vấn đề quan trọng của truyền thông đa phƣơng tiện cịn đƣa ra
dự báo xu hƣớng phát triển cơng nghệ, trong đó có truyền thơng đa phƣơng
tiện. Cuốn sách cũng đã đề cập đến các khía cạnh của phần mềm ứng dụng, hệ
thống, công cụ web và phần cứng cho phép tích hợp video, âm thanh.



5
- Hai tác giả Ralf Steinmetz và Klara Nahrstedt trong cuốn
“Multimedia Systems” (NXB sprínger, Đức, 2004) lại cung cấp sự hiểu biết
rộng về hệ thống đa phƣơng tiện và các ứng dụng của chúng. Cuốn sách cũng
đề cập đến các yếu tố kỹ thuật đa phƣơng tiện, nhƣ: thiết bị, hệ điều hành,
mạng lƣới, an ninh...
- Đề cập đến các ứng dụng kỹ thuật đa phƣơng tiện, hai tác giả Ralf
Steinmets và Klara Nahrstedt trong cuốn “Multimedia Applications” (NXB
springer, Đức, 2004) đã luận bàn về hệ thống đa phƣơng tiện và các ứng
dụng. Cuốn sách giúp ngƣời đọc lập trình các ứng dụng đa phƣơng tiện, thiết
kế các thông tin đa phƣơng tiện với giao diện máy tính của mình.
- Cuốn “Tổ chức tòa soạn đa phương tiện” do Carmỉỉỉa Floyd, một nhà
báo tự do của Thụy Điển viết về nhừng mơ hình tịa soạn đa phƣơng tiện (Bộ
Thơng tin và Truyền thông dịch và xuất bản, 2009) đã đƣa ra mơ hình tịa soạn
đa phƣơng tiện của tờ báo Svenska Dagbladet (SvD) ở Thụy Điển. Cuốn tài
liệu miêu tả về tòa soạn đa phƣơng tiện, sản xuất báo in nhƣng có cả báo điện
từ và báo điện tử đƣợc cập nhật hàng trăm lần mỗi ngày, 7 ngày một tuần.
Điểm lại một số cơng trình nghiên cứu về truyền thơng đa phƣơng tiện
trên thế giới để thấy rằng tích hợp đa kỹ năng của nhà báo đang là vấn đề rất
đƣợc quan tâm, đặc biệt là trong xu hƣớng phát triển hiện nay của báo chí.
Các cơng trình nghiên cứu này có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động
báo chí ở Việt Nam.
2.2. Ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu bàn
về truyền thông đa phƣơng tiện và vấn đề đào tạo nhà báo đa kỹ năng. Cụ thể:
- Tác giả Đinh Thị Thuý Hằng trong cuốn sách “Báo chí thế giới và xu
hướng phát triển”, NXB Thơng tấn phát hành năm 2008 đã phân tích một số
vấn đề mới mẻ về lý luận, khái niệm, phạm trù, hoạt động báo chí thế giới.



6
Đặc biệt, tác giả đã quan tâm nghiên cứu, phân tích các xu thế hội tụ truyền
thơng, xu thế phát triển của báo chí hiện đại.
- Trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Báo chí và Truyền thơng đại chúng Đào tạo và bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập” do Học viện Báo chí và Tuyên
truyền tổ chức tháng 6/2008 đã tập hợp nhiều bài viết, nhiều góc nhìn đa
chiều về đào tạo báo chí trong xu thế phát triển mới. Đây là những tƣ liệu
tham khảo quý giá để đi sâu, nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các giải pháp
cho đào tạo báo chí nói chung và đào tạo nhà báo đa phƣơng tiện nói riêng ở
nƣớc ta hiện nay.
- Bài Nghiên cứu “Xu thế báo chí đa phương tiện thời truyền thông hội
tụ” của tác giả Nguyễn Thị Trƣờng Giang, đăng trong kỷ yếu hội thảo Khoa
học “Sự vận động, phát triển của báo chí, truyền thơng trong thời kỳ hội tụ
truyền thơng, tích hợp phƣơng tiện” (Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2013).
- Trong cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” (Nxb Lao động, năm 2012) tác
giả Nguyễn Văn Dững đã cung cấp những kiến thức cơ bản bà hệ thống khái
niệm cơ bản của lý luận báo chí nhƣ khái niệm và đặc điểm báo chí, bản chất
hoạt động báo chí… Ngồi các vấn đề về lý luận, tác giả có đề cập kỹ năng
của nhà báo. Ở đó, “Kỹ năng là khả năng vận dụng những vấn đề lý thuyết
vào quá trình tác nghiệp là những thao tác nghề nghiệp trong quá trình thu
thập và xử lý thơng tin. Đối với nhà báo, kỹ năng là những hành vi, thao tác
nghiệp vụ hàng ngày, từ việc nắm bắt tình hình chung và cụ thể trong lĩnh vực
đƣợc phân công, theo dõi, phát hiện và tiếp cận nguồn tin, giao tiếp, khai thác
thông tin – dữ liệu…để viết bài và nghe ngóng dƣ luận xã hội”. [2, tr. 317].
- Tác giả Nguyễn Văn Dững trong cuốn “Truyền thông - Lý thuyết và
kỹ năng cơ bản” (NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006) đã phân tích cơ chế
tác động của truyền thơng đối với cơng chúng xã hội. Tác giả cơng trình này
đã bàn đến vấn đề báo chí đa phƣơng tiện và xem đây là một xu hƣớng phát



7
triển tất yếu của báo chí truyền thơng hiện đại. Theo tác giả, trong xu hƣớng
chung đó, nhà báo bắt buộc phải có sự thay đổi từ nhận thức đến kỹ năng
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của báo chí hiện đại.
- Tác giả Nguyễn Thành Lợi trong cuốn “Tác nghiệp báo chí trong mơi
trường truyền thông hiện đại” (Nxb Thông tin và Truyền thông, năm 2014)
ngồi giới thiệu những lý thuất truyền thơng, hội tụ truyền thơng, tịa soạn hội
tụ cịn mơ tả rõ đặc điểm và những kỹ năng cần thiết đối với nhà báo “đa
năng” trong môi trƣờng hội tụ truyền thông. Theo đó, nhà báo “đa kỹ năng”
ngồi việc nắm bắt các công nghệ làm báo truyền thống phải biết xử lý hình
ảnh và video, đặc biệt biết sử dụng mạng xã hội để tăng giá trị cho tờ báo của
mình và coi cơng chúng là đối tác trong q trình tác nghiệp.
- Trong loạt bài “Sự vận động và phát triển của báo chí hiện đại trong
mơi trường hội tụ truyền thơng” (đăng trên Tạp chí Ngƣời Làm Báo, tháng
10/2013) ngồi giới thiệu về sự vận động và phát triển của hội tụ truyền thơng,
tác giả Nguyễn Thành Lợi cịn bàn về những tố chất cần có ở một nhà báo hiện
đại. Tác giả cho rằng: Trƣớc xu thế hội tụ truyền thông không thể cƣỡng lại,
một nhà báo đa năng phải là ngƣời làm đƣợc nhiều việc, không chỉ viết cho báo
in, báo điện tử mà có thể sản xuất các sản phẩm truyền thơng cho phát thanh và
truyền hình. Đặc biệt, những nhà báo hoạt động trong các tòa soạn hội tụ cần
có sự nhạy bén để xử lý thông tin cho các kênh truyền thông khác nhau. Thực
tiễn của những tòa soạn hội tụ trên thế giới cho thấy, muốn xây dựng đƣợc tịa
soạn hội tụ thành cơng trƣớc hết cần phải có đội ngũ phóng viên, biên tập viên
có kỹ năng nghề nghiệp tốt, đƣợc đào tạo bài bản, có khả năng sử dụng nhiều
thiết bị hiện đại nhƣ máy quay, máy ảnh, máy ghi âm… đồng thời am hiểu
nhiều loại hình báo chí. Tuy nhiên, trong bất kỳ điều kiện nào vẫn không thể
thiết các kỹ năng chuyên sâu nhƣ kỹ năng điều tra, viết chân dung, phỏng vấn,
phóng sự, kỹ năng sử dụng truyền thơng mạng xã hội trong tác nghiệp.



8
- Tác giả Đinh Thị Thúy Hằng (Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà
Nội) trong bài viết “Đào tạo báo chí ở trường đại học trong xu thế báo chí
hiện đại” (Tạp chí Ngƣời làm báo, Hà Nội, 2013) một lần nữa khẳng định:
Xu hƣớng mới của báo chí hiện nay là sự phát triển của mơ hình tịa soạn báo
chí hội tụ, tịa soạn đa phƣơng tiện. Đây là hƣớng đi của báo chí hiện đại trên
thế giới và tại Việt Nam. Chính vì vậy mà ngày càng nhiều cơ quan báo chí ở
các nƣớc địi hỏi các nhà báo của mình phải trở thành những nhà báo đa năng,
có nghĩa là các nhà báo cần phải nắm bắt đƣợc các kỹ năng của tất cả các loại
hình báo chí: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử và biết cả chụp ảnh,
các phƣơng pháp làm báo trên nền thiết bị mới nhƣ máy tính bảng, điện thoại
thông minh... [57, tr. 21].
- Bài viết “Truyền thông đa phương tiện và vấn đề đào tạo nguồn nhân
lực hiện nay” của tác giả Đinh Văn Hƣờng đƣợc đăng trong tập Báo chí –
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 7, năm 2010 của Khoa Báo chí,
Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. Trong đó, tác giả đã
nêu các khái niệm về “truyền thơng đa phƣơng tiện” và sau đó giải quyết vấn
đề thứ 2 trong bài viết đó là “cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho truyền
thông đa phƣơng tiện ở nƣớc ta hiện nay” chính là đào tạo nhà báo đa kỹ năng
trong thời kỳ mới.
- Hay trong bài viết “Đào tạo nhà báo đa phương tiện ở nước ta hiện
nay” của tác giả Đỗ Chí Nghĩa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đăng trên
tạp chí Ngƣời làm báo năm 2014 có đề cập rất nhiều đến vai trị, tầm quan
trọng của việc đào tạo nhà báo đa kỹ năng trong thời kỳ truyền thông đa
phƣơng tiện hiện nay, tác giả Đỗ Chí Nghĩa viết “Trong điều kiện nhu cầu
thực tiễn nóng bỏng đó, việc đào tạo nhà báo đa phƣơng tiện đang đặt ra cấp
bách và cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng cả trƣớc mắt và lâu dài. Khơng thể có
các cơ quan báo chí đa phƣơng tiện phát triển đúng nghĩa nếu thiếu một đội



9
ngũ nhà báo đa phƣơng tiện thực thụ”. Sau khi đƣa ra một số quan điểm về
vấn đề đào tạo nhà báo đa phƣơng tiện ở các trƣờng đại học, học viện hiện
nay ở nƣớc ta, tác giả Đỗ Chí Nghĩa đã kết luận “Đào tạo nhà báo đa phƣơng
tiện ở Việt Nam vẫn đang là vấn đề mới mẻ. Các nghiên cứu trên đều mới chỉ
là đề xuất bƣớc đầu, chƣa chạm đến những thao tác có tính chất “hậu trƣờng”,
“bếp núc” của nghề đào tạo”.
- Bàn về lao động nhà báo, tác giả Lê Thị Nhã trong cuốn “Lao động
nhà báo” (NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2016) ngoài việc đƣa ra các khái
niệm về nhà báo, lao động nhà báo cịn mơ tả rõ về nhiệm vụ của từng chức
danh trong cơ quan báo chí, nhƣ: tổng biên tập, phó tổng biên tập, biên tập
viên, phóng viên, cộng tác viên...
- Trong bài viết “Báo chí trong thời đại truyền thơng đa phương tiện”
(Tạp chí Ngƣời làm báo, Hà Nội, 2012), tác giả Nguyễn Đức Hạnh cho rằng:
Với sự trợ giúp của cơng nghệ, một ngƣời hồn tồn có thể thích ứng với nhiều
vị trí cơng việc khác nhau trong cùng một đơn vị. Tại các cơ quan báo chí, báo
điện tử, nhà xuất bản một ngƣời có thể sẵn sàng làm quản lý, biên tập, xây
dựng các nội dung báo chí, ấn phẩm, bìa sách... Tại các hãng truyền hình, hãng
sản xuất phim, một ngƣời có thế là quản lý, biên tập, xây dựng các chƣơng
trình truyền hình, phim điện ảnh, xử lý âm thanh, hình ảnh trƣớc khi phát sóng,
thiết kế các nội đung truyền hình, hay làm các kỹ xảo điện ảnh... [30, tr. 49].
- Tác giả Vũ Ngọc Thanh trong bài “Đào tạo phóng viên đa năng cho
truyền thơng đa phương tiện” (Tạp chí Ngƣời làm báo, Hà Nội, 2012) đã ví
tồ soạn báo chí đa phƣơng tiện cũng nhƣ một đội bóng. Nếu đội bóng nào có
siêu sao, nhiệm vụ của ơng bầu và huấn luyện viên là phải tổ chức đƣợc các
cầu thủ khác hỗ trợ quanh cầu thủ ngôi sao. Nói cách khác, nếu tờ báo thiếu
ngơi sao khơng chắc đã là tờ báo kém, bởi sự chuyên nghiệp, tài năng trong tổ
chức, quản lý, điều hành nhân sự của lãnh đạo tịa soạn đóng vai trị lớn hơn.



10
- Trong luận văn thạc sĩ báo chí học “Cách thức đưa tin đa phương tiện
trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay” (Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, Hà Nội, 2010), tác giả Phạm Thị Hồng tập trung khảo sát hai tờ báo
mạng là Vietnamnet.vn và Vnexpress.net nhằm đƣa ra nhừng ƣu, nhƣợc điểm
để đóng góp những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả đƣa tin đa phƣơng tiện
trên báo mạng điện tử hiện nay.
- Tác giả Trần Quang Huy trong luận văn thạc sĩ báo chí học “Hoạt động
tương tác trên báo mạng điện tử” (Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội,
2006) cũng tiến hành khảo sát báo mạng điện tử Vietnamnet.vn và
Vnexpress.net nhằm nghiên cứu hình thức hoạt động tƣơng tác của báo mạng
điện từ để tổng hợp, xác định những vấn đề lý luận và kỹ năng hoạt động tƣơng
tác của báo mạng điện tử. Trên cơ sở này, luận văn đƣa ra những gợi ý nhằm
nâng cao chất lƣợng hoạt động tƣơng tác của các cơ quan báo mạng điện tử.
- Luận văn thạc sĩ báo chí học “Đội ngũ người làm báo tỉnh Thanh Hóa
hiện nay - Thực trạng và giải pháp phát triển” của tác giả Nguyễn Quang
Vinh (Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội) đã tiến hành khảo sát đội
ngũ những ngƣời làm báo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (bao gồm cả nhà báo
địa phƣơng và các cơ quan báo chí Trung ƣơng có trụ sở thƣờng trú trên địa
bàn tỉnh) nhằm đánh giá thực trạng cũng nhƣ tìm các giải pháp để nâng cao
chất lƣợng đội ngũ nhà báo, nhất là trong xu hƣớng tồn cầu hóa thơng tin.
Tuy nhiên, ở cơng trình này, tác giả chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp tích hợp các
kỹ năng đa phƣơng tiện cho đội ngũ nhà báo hiện nay. Các cơng trình, đề tài
khoa học, nghiên cứu liên quan đến vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo
khá ít, đặc biệt là đi sâu vào tìm hiểu, khảo sát, phân tích ở một cơ quan báo
chí cụ thể để thấy đƣợc hoạt động của các nhà báo đa kỹ năng, để từ đó nêu
lên đƣợc những điểm mạnh, hạn chế của vấn đề này và nêu lên đƣợc những
kiến nghị đề xuất giúp giải quyết vấn đề này.



11
- Gần đây có luận văn thạc sĩ báo chí học “Vấn đề tích hợp kỹ năng đa
phương tiện cho các nhà báo địa phương các tỉnh miền đông Nam Bộ” của
tác giả Nguyễn Thị Phƣợng (2014) (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) là đi
sâu nghiên cứu vấn đề tích hợp đa kỹ năng cho nhà báo ở các tỉnh miền đơng
Nam Bộ.
Có thể thấy, các tác giả của những cơng trình nghiên cứu trên thế giới
cũng nhƣ ở Việt Nam đã bàn đến báo chí - truyền thơng cùng những vấn đề
liên quan. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về đội ngũ nhà báo, nhất là khả năng
tích hợp đa kỹ năng của các nhà báo thƣờng trú trong nƣớc ở Thơng tấn xã
Việt Nam chƣa hề có một cơng trình nghiên cứu, khảo sát nào đề cập tới vấn
đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo. Do đó, từ những phân tích trên về tình
hình nghiên cứu liên quan đến đề tài có thể thấy chƣa có cơng trình nghiên
cứu nào trực tiếp đề cập đến vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo Thơng
tấn xã Việt Nam. Nhƣ vậy có thể khẳng định đây là một đề tài mới, không
trùng lặp với các nghiên cứu đã đƣợc công bố.
3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
3.1. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng trú trong
nƣớc ở Thơng tấn xã Việt Nam hiện nay là gì?
3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Thông tấn xã Việt Nam là cơ quan thơng tin chính thống của Nhà nƣớc
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Với hệ thống cơ quan thƣờng trú bao
phủ khắp mọi nơi, trong khi số lƣợng nhà báo chỉ có 2-3 ngƣời/cơ quan
thƣờng trú và phải thực hiện cùng một lúc 3 loại hình thơng tin là tin viết, tin
ảnh và tin hình thì vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo là vơ cùng quan
trọng và cấp thiết giúp Thông tấn xã Việt Nam đƣa tin nhanh chóng và đầy đủ
nhất ở nhiều loại hình báo chí.



12
Hiện nay, với đội ngũ nhà báo các cơ quan thƣờng trú Thông tấn xã
Việt Nam tại các tỉnh, thành trên cả nƣớc tƣơng đối trẻ và đƣợc đào tạo bài
bản, Thông tấn xã Việt Nam đã xây dựng đƣợc mơ hình nhà báo đa kỹ năng
và đang dần hồn thiện. Các phóng viên, nhà báo ở các cơ quan thƣờng trú
phải thực hiện cùng một lúc nhiều loại hình báo chí trên cùng một sự kiện, sự
việc, vấn đề từ tin viết (cho Ban Biên tập tin trong nƣớc), tin ảnh (cho Ban
Biên tập tin ảnh) và tin hình (cho kênh Truyền hình Thơng tấn) (sắp tới phải
thực hiện thêm loại hình tin âm thanh). Đội ngũ phóng viên, nhà báo ở các cơ
quan thƣờng trú đã đƣợc trải qua các khóa đào tạo ngắn hạn, luân
huấn…thƣờng xuyên do Thơng tấn xã Việt Nam tổ chức. Ngồi ra, để thực
hiện tốt việc hoàn thành cùng một lúc nhiều loại hình báo chí một cách nhanh
chóng, chất lƣợng, phóng viên, nhà báo các cơ quan thƣờng trú Thông tấn xã
Việt Nam đã đƣợc đầu tƣ đầy đủ trang các thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ
cho hoạt động tác nghiệp.
Tuy nhiên, việc tích hợp đa kỹ năng của nhà báo Thơng tấn xã Việt
Nam vẫn cịn bộc lộ một số điểm hạn chế cả về mặt khách quan và chủ quan.
Do đó, để nâng cao chất lƣợng của hoạt động này nhằm hồn thiện và phát
triển mơ hình nhà báo đa kỹ năng thì cần phải có sự quan tâm, đầu tƣ đồng bộ
cả về mặt chính sách lẫn cơ sở vật chất của các cơ quan quản lý báo chí và
bản thân các cơ quan báo chí.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
- Về mặt lý luận: Luận văn nghiên cứu nhằm giải mã đƣợc các vấn đề
lý luận liên quan đến tích hợp đa kỹ năng của nhà báo.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn nghiên cứu nhằm đƣa ra đƣợc các kết quả
khảo sát, phân tích khả năng tích hợp kỹ năng đa phƣơng tiện trong hoạt động
báo chí của các nhà báo ở Việt Nam hiện nay nói chung, nhà báo thƣờng trú



13
trong nƣớc ở Thơng tấn xã Việt Nam nói riêng. Từ kết quả khảo sát đề xuất
các giải pháp, khuyến nghị góp phần cải thiện vấn đề tích hợp kỹ năng đa
phƣơng tiện cho nhà báo Việt Nam hiện nay.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, tác giả luận văn thực hiện những nhiệm
vụ nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về báo chí và truyền thống nói
chung và truyền thơng đa phƣơng tiện trong đó có vấn đề tích hợp đa kỹ năng
của nhà báo nói riêng nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết cho q trình phân tích,
đánh giá. Luận văn đƣa ra các khái niệm liên quan đến tích hợp đa kỹ năng,
đặc điểm và vai trò của việc tích hợp đa kỹ năng trong hoạt động báo chí và
những yêu cầu đối với việc tích hợp đa kỹ năng của nhà báo.
- Khảo sát thực tiễn vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng trú
trong nƣớc Thơng tấn xã Việt Nam, trong đó chọn mẫu khảo sát tại 10 tỉnh
trên cả nƣớc gồm 6 tỉnh miền Bắc (Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hà
Nam, Hƣng Yên, Bắc Ninh), 2 tỉnh miền Trung (Nghệ An, Hà Tĩnh) và 2 tỉnh
miền Nam (Long An, An Giang) để khẳng định đây là vấn đề cấp thiết và
mang tính bức thiết trong giai đoạn hiện nay. Luận văn giới thiệu tổng quan
về Thông tấn xã Việt Nam và các cơ quan thƣờng trú trong nƣớc thuộc diện
khảo sát, vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng trú trong nƣớc của
Thông tấn xã Việt Nam thuộc diện khảo sát và đánh giá những kết quả tích
hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng trú trong nƣớc Thông tấn xã Việt Nam
trong diện khảo sát.
- Đƣa ra các giải pháp, khuyến nghị khoa học về vấn đề tích hợp đa kỹ
năng của nhà báo nhằm góp phần giải quyết những bất cập, từ đó nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả thơng tin và kỹ năng tích hợp đa phƣơng tiện cho nhà
báo Thơng tấn xã Việt Nam nói chung và nhà báo thƣờng trú trong nƣớc nói



14
riêng. Luận văn nêu lên những vấn đề đặt ra đối với việc tích hợp đa kỹ năng
của nhà báo, giải pháp về tích hợp đa kỹ năng đối với nhà báo cơ quan thƣờng
trú trong nƣớc của Thông tấn xã Việt Nam và đƣa ra những khuyến nghị.
5. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng
trú trong nƣớc Thông tấn xã Việt Nam
5.2. Phạm vi khảo sát
Luận văn khảo sát 10 tỉnh gồm 6 tỉnh miền Bắc (Nam Định, Ninh Bình,
Thái Bình, Hà Nam, Hƣng Yên, Bắc Ninh), 2 tỉnh miền Trung (Nghệ An, Hà
Tĩnh) và 2 tỉnh miền Nam (Long An, An Giang).
Thời gian khảo sát từ 1/1/2015 đến 30/12/2015.
6. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở lý luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên sự vận dụng lý luận báo chí - truyền
thơng hiện đại, các vấn đề lý luận và quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc về báo chí - truyền thơng để giải quyết một vấn
đề đang đặt ra trong thực tiễn. Trong đó, tập trung làm rõ những vấn đề về xu
hƣớng phát triển báo chí truyền thơng đặc biệt là báo chí truyền thơng đa
phƣơng tiện và vấn đề tích hơp đã kỹ năng cho nhà báo nói chung, nhà báo
thƣờng trú nói riêng trong hoạt động báo chí.
Ngồi ra, luận văn cịn vận dụng kiến thức của các ngành khoa học
khác liên quan, nhƣ: triết học, tâm lý học, xã hội học, công nghệ thông tin,
kinh tế học... Nhƣ vậy, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa những kiến thức, lý
luận nền tảng trong quá trình nghiên cứu sẽ giúp cho việc khảo sát, đƣa ra các
nhận định, giả thuyết ln đảm bảo đƣợc tính khách quan, logic và một cái
nhìn tồn diện đối với vấn đề đang nghiên cứu phù hợp với thực tiễn.



15
6.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp
nghiên cứu công cụ sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua tìm kiếm nguồn, đọc tài
liệu nhằm khai thác các luận điểm khoa học từ các nguồn tài liệu, các cơng
trình nghiên cứu khoa học đã cơng bố đến những vấn đề lý luận của báo chí,
truyền thơng, xây dựng cơ sở lý thuyết cho q trình phân tích, đánh giá.
- Phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh: Thông
qua việc lập phiếu khảo sát thực trạng đội ngũ các nhà báo thƣờng trú trong
nƣớc TTXVN tại 10 tỉnh về vấn đề tích hợp kỹ năng đa phƣơng tiện trong
hoạt động báo chí, từ đó đƣa ra những kết quả cụ thể để tìm ra nguyên nhân
ảnh hƣởng đến tính đa kỹ năng của đội ngũ nhà báo này nhằm rút ra những
kết luận sau quá trình khảo sát.
- Phương pháp điều tra xã hội học (bảng hỏi anket): Tác giả luận văn
lập 100 phiếu theo bộ câu hỏi liên quan đến đề tài phát cho đối tƣợng là nhà
báo thuộc các cơ quan thƣờng trú TTXVN trong cả nƣớc, trong đó tập trung
phân tích 10 cơ quan thƣờng trú thuộc diện khảo sát nhằm có số liệu mang
tính chất định tính và định lƣợng về khả năng sử dụng các kỹ năng làm báo đa
phƣơng tiện đối với nhà báo, đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng các kỹ năng
tác nghiệp của các nhà báo và đánh giá của công chúng về các sản phẩm đa
phƣơng tiện.
- Phương pháp phỏng vấn sâu (phỏng vấn chuyên gia): Cụ thể, tác giả
luận văn soạn câu hỏi, chủ đề, đối tƣợng, thời gian, địa điểm, biên bản phỏng
vấn. Đối tƣợng phỏng vấn gồm 25 ngƣời là các giảng viên báo chí; các nhà
báo có chun mơn sâu liên quan đến đề tài; lãnh đạo, biên tập viên, phóng
viên 10 cơ quan thƣờng trú TTXVN thuộc diện khảo sát và phóng viên các cơ
quan báo chí thƣờng trú khác. Mục đích của phƣơng pháp này là thu nhận



16
những ý kiến khách quan về vấn đề tích hợp kỹ năng đa phƣơng tiện đối với
nhà báo nói chung, nhà báo thƣờng trú TTXVN nói riêng.
- Phương pháp thảo luận nhóm: Tác giả luận văn nêu chủ đề thảo luận và
lựa chọn đối tƣợng (cán bộ, phóng viên, biên tập viên), thời gian, địa điểm thảo
luận. Mục đích của phƣơng pháp này là nhằm thu thập ý kiến về vấn đề tích hợp
đa phƣơng tiện đối với nhà báo nói chung, nhà báo địa phƣơng nói riêng.
Ngồi ra, luận văn còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ hệ thống
hóa, đối chiếu, phân tích nội dung mơ hình hóa để triển khai đề tài.
7. Điểm mới của luận văn
- Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về báo chí truyền thơng,
trong đó có vấn đề tích hợp đa kỹ năng của nhà báo trong hoạt động báo chí.
Cụ thể: Các khái niệm liên quan đến tích hợp đa kỹ năng, đặc điểm và vai trị
của việc tích hợp đa kỹ năng trong hoạt động báo chí và những yêu cầu đối
với việc tích hợp đa kỹ năng của nhà báo.
- Luận văn chỉ ra thực trạng vấn đề tích hợp đa kỹ năng trong hoạt động
báo chí của nhà báo nói chung và nhà báo thƣờng trú trong nƣớc tại Thông
tấn xã Việt Nam. Cụ thể: Tổng quan về Thông tấn xã Việt Nam và các cơ
quan thƣờng trú trong nƣớc thuộc diện khảo sát, vấn đề tích hợp đa kỹ năng
của nhà báo thƣờng trú trong nƣớc của Thông tấn xã Việt Nam thuộc diện
khảo sát và những đánh giá về kết quả tích hợp đa kỹ năng của nhà báo
thƣờng trú trong nƣớc Thông tấn xã Việt Nam trong diện khảo sát.
- Luận văn đƣa ra đƣợc những giải pháp và khuyến nghị đối với cơ
quan báo chí và các nhà báo nói chung cũng nhƣ đối với lãnh đạo TTXVN và
đội ngũ nhà báo thƣờng trú nói riêng trong việc tích hợp đa kỹ năng trong
hoạt động báo chí. Cụ thể: Những vấn đề đặt ra đối với việc tích hợp đa kỹ
năng của nhà báo, giải pháp về tích hợp đa kỹ năng đối với nhà báo cơ quan
thƣờng trú trong nƣớc của Thông tấn xã Việt Nam và một số khuyến nghị.



17
8. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Những vấn đề mà luận văn nghiên cứu đề cập, giải quyết sẽ góp phần
bổ sung thêm một số lý luận, giả thuyết về báo chí nói chung và nhà báo đa
kỹ năng nói riêng. Luận văn cũng là tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào
tạo, nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về lĩnh vực báo chí truyền
thơng. Cụ thể, đó là những vấn đề lý luận báo chí truyền thơng hiện đại, trong
đó có vấn đề về kỹ năng tác nghiệp đa phƣơng tiện trong hoạt động báo chí
của nhà báo.
8.2. Giá trị thực tiễn
Đóng góp quan trọng nhất của luận văn chính là đi sâu tìm hiểu, nghiên
cứu, phân tích một xu hƣớng phát triển mới của báo chí dựa trên những khảo
sát thực tiễn. Chính vì vậy, luận văn có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn cho
các cơ quan báo chí, nhà báo nói chung, các cơ quan thƣờng trú trong nƣớc
của Thơng tấn xã Việt Nam nói riêng đối với việc tích hợp kỹ năng đa
phƣơng tiện trong hoạt động báo chí.
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục gồm có 3
chƣơng, 9 tiết 103 trang. Cụ thể:
Chƣơng 1: Tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng trú Thông tấn xã Những vấn đề lý luận cơ bản
Chƣơng 2: Thực trạng tích hợp đa kỹ năng của nhà báo thƣờng trú
trong nƣớc Thông tấn xã Việt Nam
Chƣơng 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tích hợp đa
kỹ năng của nhà báo thƣờng trú trong nƣớc Thông tấn xã Việt Nam hiện nay


×