Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương ôn tập Độc Chất Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.59 KB, 13 trang )

ĐỘC CHẤT HỌC
1.

2.

3.

Trình bày nhiệm vụ của ngành độc chất học?
- Độc chất học góp phần xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn
thực phẩm, phục vụ cho cơng việc phịng và điều trị bệnh.
• Kiểm nghiệm chất độc giúp chẩn đoán, phát hiện nhanh nguyên nhân gây
ngộ độc để có biện pháp cấp cứu kịp thời, nâng cao hiệu quả điều trị.
• Giới hạn nồng độ cho phép của các chất gây ô nhiễm môi trường (khí độc
trong khơng khí, các chất ơ nhiễm trong đất, trong nước... )
• Xây dựng tiêu chuẩn dư lượng của thuốc trừ sâu. diệt cỏ, rau quả, thực phẩm
...
• Xây dựng và hoàn thiện các phương pháp để phát hiện và xác định các chất
độc.
• Đề xuất các phương pháp khử độc tránh ô nhiễm môi trường.
- Độc chất học phục vụ cho công tác pháp lý:
Độc chất học ngồi nhiệm vụ đề phịng nhiễm độc, điều trị ngộ độc, cịn có nhiệm
vụ phục vụ các cơ quan tư pháp khi cần thiết. Đây là một mặt rất quan trọng trong
cơng tác giám định Y pháp.
Liều độc là gì? Nêu một số khái niệm về liều lượng để xác định độc lực của chất
độc?
- Lượng hóa chất vào trong cơ thể một lần gọi là liều. Liều nhỏ nhất có thể gây độc
gọi là ngưỡng của liều. Mọi chất đều độc ở một liều nào đó và cũng vơ hại với liều
rất thấp. Giới hạn giữa hai liều đó là phạm vi của tác dụng sinh học. Tuy nhiên, nếu
thời gian tiếp xúc lâu dài thì một chất cũng có thể gây độc.
- Liều độc cấp tính LD50 (mg/kg) là liều có thể giết chết 50% súc vật thử nghiệm.
LD50 có thể được xác định bằng nhiều đường dùng thuốc, thông thường bằng


đường uống hoặc qua da. Các chất độc được thử nghiệm với các liều khác nhau
trên cùng một loài thú vật.
- Một số khái niệm về liều lượng được sử dụng để xác định độc lực của chất độc:
• ED50 (Effective Dose): liều có tác dụng với 50% thú vật thử nghiệm
• Liều tối đa khơng gây độc (HNTD - Highest Nontoxic Dose) là liều lượng
lớn nhất của thuốc hoặc chất độc không gây những biến đổi cho cơ thể về
mặt huyết học, hóa học, lâm sàng hoặc bệnh lý.
• Liều thấp nhất có thể gây độc (TDL - Toxic Dose Low): khi cho gấp đôi liều
này cũng khơng thể gây chết động vật.
• Liều gây độc (Toxic Dose Hight): là liều lượng sẽ tạo ra những biến đổi bệnh
lý. Khi cho gấp đôi liều này sẽ gây chết động vật.
• Liều gây chết (LD - lethal Dose): là liều lượng thấp nhất gây chết động vật.
LD có các tỷ lệ khác nhau như: LD1: liều gây chết 1% động vật: LD50:
liềugây chết 50% động vật: LD100: liều gây chết 100% động vật.

Hãy trình bày sự thải trừ của chất độc ra khỏi cơ thể?
1


-

-

-

Quan thận: đây là con đường thải trừ quan trọng nhất của các chất tan được
trong nước.
Qua gan: các chất độc xâm nhập vào cơ thể sẽ được chuyển hóa ở gan. Tùy theo
khối lượng phân tử, các sản phẩm chuyển hóa sẽ được bài tiết qua nước tiểu hay
qua mật rồi vào ruột và đào thải ra ngoài theo phân. Ở ruột, một số sản phẩm

liên hợp có thể bị thủy phân trở lại dạng ít phân cực, sau đó hấp thu qua ruột và
quay trở lại gan để vào lại vịng tuần hồn, được gọi là chất có chu kỳ ruột-gan.
Qua hô hấp: các chất độc ở dạng khí hay các chất dễ bay hơi thải trừ qua phổi
như: rượu, tinh dầu, halotan, H2S, CO…Tốc độ thải trừ phụ thuộc tốc độ hơ
hấp, độ hịa tan chất độc trong máu, lưu lượng máu qua phổi ....
Qua các đường khác: một số chất có thể bị đào thải qua mồ hơi, nước bọt, sữa,
lơng, tóc, móng...
Phơi nhiễm

Đi vào cơ thể qua đường Tiêu hóa – Da – Hơ hấp

Hấp thu vào máu và phân bố đến các mô và cơ quan

Gây độc

Tích lũy

Bài tiết

Chuyển hóa
4.

Trình bày ngun tắc chung để loại trực tiếp chất độc ra khỏi cơ thể?
Thường chỉ thực hiện khi ngộ độc < 6h.
- Loại chất độc trên da, mắt: cởi bỏ quần áo chỗ bị nhiễm độc, rửa nhiều lần bằng
nước ấm, xà phòng (nếu chất độc là acid) nhưng không được chà xát, nếu chất độc
khơng tan trong nước thì dùng dung mơi hưu cơ. Trường hợp ngộ độc ở mắt rửa
nhiều lần bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý 0,9% từ 5-10 phút, nhỏ thuốc
giảm đau.
- Loại chất độc qua đường tiêu hóa:

• Gây nơn: xử lý ngay vài phút sau khi ăn hoặc uống phải chất độc, gây nơn bằng
kích thích vật lý hoặc bằng chất gây nôn như siro ipeca, apomorphin.
 Lưu ý: không gây nôn trong các trường hợp ngộ độc trên 4 giờ, bệnh
nhân bị hôn mê, động kinh, co giật, ngộ độc acid và kiềm mạnh, háo chất
gây bỏng, ngộ độc xăng, dầu, các chất độc dễ bay hơi.
2


Rửa dạ dày: chỉ định 3-8 giờ sau khi ngộ độc, dung dịch rửa dạ dày có thể là
kalipemanganat 0.1% hoặc hydrocarbonat 0.5%. Tránh rửa dạ dày cho bệnh
nhân bị bỏng thực quản do ngộ độc acid mạnh hoặc kiềm mạnh, ngộ độc
strychnin, uống vào chất dầu hơn mê sâu.
• Tẩy xổ: chỉ định 24 giờ sau khi nuốt chất độc, thường dùng các chất nhuận tràng
như magie sulfat, natri sulfat hoặc magie citrat...Chống chỉ định các chất tẩy dầu
khi ngộ độc santonin, DDT, photpho hữu cơ hoặc những chất độc tan trong dầu.
• Thụt trực tràng: kết hợp thụt trực tràng với rữa dạ dày, thường dùng NaCl 0.9%.
Trình bày biện pháp xử trí khi ngộ độc carbon monoxid (CO)?
- Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc.
- Tăng cường hô hấp: hô hấp nhân tạo, liệu pháp oxy (95% oxy + 5% trong CO2).
- Thay máu hoặc truyền máu, dùng thuốc trợ tim.
- Điều trị hôn mê hay co giật nếu có.
- Theo dõi điện tâm đồ liên tục trong vài giờ sau khi ngộ độc.
- Đắp ấm và để nạn nhân yên tĩnh.
Điều gì làm cho khí carbon monoxid (CO) là một chất gây ngộ độc và tử vong hàng
đầu?
- CO là chất khí được tạo thành do sự đốt cháy khơng hồn tồn (khơng đủ oxy
để tạo thành CO2) của carbon hay các nhiên liệu chứa carbon (gỗ, than, xăng
dầu, khí đốt…)
- CO là một chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng gây kích ứng nên
rất khó nhận biết.

- CO khơng bị hấp thu bởi than hoạt và có thể chui qua lớp bọc của các mặt nạ
phịng độc thơng thường.
- Tác động trên protein Hem:
• Hemoglobin: CO có thể kết hợp dễ dàng với hemoglobin tạo thành carboxy
hemoglobin (HbCO) làm mất khả năng vận chuyển oxy trong máu , giảm sự
phân bố oxy đến mô. Ái lực kết hợp giữa CO và hemoglobin mạnh gấp 250 lần
so với oxygen.
• Cytocrom oxydase: CO kết hợp với enzym cytocrom oxydase ức chế hô hấp tế
bào.
• Myoglobin: CO kết hợp với myoglobin làm giảm sử dụng oxy dẫn đến suy giảm
sự co cơ tim, hạ huyết áp và thiếu máu cục bộ ở não. Ái lực kết hợp giữa CO và
myoglobin mạnh gấp 60 lần so với oxygen.
- Tác động trên hệ thần kinh trung ương:
CO gây sự peroxid hóa các hợp chất lipid dẫn đến phù, hoại tử và thối hóa tế bào não.
Sự tổn thương não xảy ra chủ yếu trong thời kỳ hồi phục, ảnh hưởng đến nhận thức, trí
nhớ, khả năng học tập và gây rối loại vận động.


5.

6.



Tác động trên bào thai:
CO gây thiếu oxy mô ở bào thai do giảm sự cung cấp oxy từ mẹ đến bào thai,
ngồi ra CO cịn qua được nhau thai để kết hợp với HbF gây thiếu oxy mô trực
tiếp.
3



CO có ái lực HbF cao hơn với HbA từ 10 - 15% và sự đào thải CO ở bào thai
chậm hơn so với người lớn nên CO có độc tính rất cao đối với thai nhi.
Trình bày triệu chứng ngộ độc cấp của nitrogent dioxid (NO2)?
- Hệ hô hấp: ở nồng độ thấp gây kích ứng đường hơ hấp, gây thở nhanh, ho sau
vài giờ đến vài ngày tiến triển sang viêm phổi, ho dữ dội, nhịp thở nhanh, giảm
oxy huyết, co thắt phế quản, phù phổi. Ở nồng dộ cao gây kích ứng mạnh, trước
tiên là đường hơ hấp dưới gây bỏng, co thắt, phù cổ ở cổ họng, nạn nhân thấy
khó chịu, yếu, sốt, ớn lạnh, thở gấp, kèm đau ngực, chảy máu phổi hay phế
quản, da xanh và trụy hơ hấp, có thể tắc nghẽn đường hơ hấp trên, sự tắc nghẽn
có thể kéo dài nhiều ngày sau khi bị ngộ độc nặng và gây tử vong.
- Hệ tim mạch: mạch yếu và nhanh, ngực sung huyết, trụy tim mạch.
- Hệ tiêu hóa: uống phải nitrogen oxid dạng lỏng sẽ gây kích ứng hay đốt
cháyđường tiêu hóa.
- Máu: ngộ độc liều cao có thể biến đổi Fe2+ thành Fe3+ với tác động của
nitrogent monoxid gây methemoglobin và làm giảm khả năng vận chuyển oxy.
- Da: gây kích ứng da và hoại tử, da ẩm ướt tiếp xúc với nitrogen dioxid dạng
lỏng hay dạng hơi ở nồng độ cao có thể tạo thành acid nitric gây bỏng da. Acid
nitric cũng có thể làm da có màu vàng hay hủy hoại men răng.
- Thị giác: nitrogen dioxid dạng lỏng có thể gây bỏng mắt sau khi tiếp xúc. Dạng
khí với nồng độ cao gây kích ứng và sau khi tiếp xúc lâu dài có thể bị mờ mắt
hay mù mắt
Trình bày độc tính của Arsen?
- Độc tính của hợp chất arsen thay đổi đáng kể phụ thuộc vào hóa trị, trạng thái
vật lý, độ tan và chủng loại của động vật bị nhiễm độc.
3+
- Hợp chất arsen vô cơ: Arsen có hóa trị 3 (As ) độc gấp 2-10 lần so với arsen
hóa trị 5 (As+5).
- Arsen hữu cơ ít độc hơn so với hợp chất arsen vơ cơ
- Bụi arsen vơ cơ gây kích ứng mắt, da, màng nhầy, hệ thống tiêu hóa, hơ hấp, rối

loạn thần kinh ngoại vi, tồn thương tim, gan.
- Arsen còn là chất có thể gây ung thư.
- Cơ chế gây độc:
• Arsen và các hợp chất arsen ức chế enzym qua sự tương tác với nhóm
thiol của enzym (arsen hóa trị 3) hay thay thế phosphat (arsen hóa trị 5).
- Liều độc:
• Liều gây chết của As2O3 được ước lượng vào khoảng 2mg/kg.
• Tiếp xúc nhiều lần lặp lại với liều 20 - 60µg/kg/ngày có thể gây triệu
chứng ngộ độc mạn tính.
• Liều độc của các hợp chất As hữu cơ thường cao hơn
• Liều độc thay đổi theo khả năng dung nạp của từng người.
Trình bày triệu chứng và điều trị ngộ độc acid vô cơ?
a. Triệu chứng ngộ độc:
- Ngộ độc cấp:
• Hệ tiêu hóa: đau họng, khó nuốt, đau bụng, đau ngực, thủng dạ dày, thủng thực
quản, viêmphúc mạc, viêm tụy, nôn ra máu hạ huyết áp, mạch nhanh, thở gấp,
shock.


7.

8.

9.

4


Hệ hơ hấp: kích ứng mũi, họng, ho, tổn thương đường hơ hấp trên, viêm họng,
phế quản, phổi, khó thở với tiếng rít, khàn tiếng, ho ra máu.

• Da và toàn thân: gây bỏng da, viêm da, loét, hoại tử, ở diện rộng gây shock, hạ
huyết áp, mạch nhanh.
• Mắt: đỏ mắt, rát mắt, chảy nước mắt do viêm kết mạc, bỏng mi mắt, giác mác,
ảnh hưởng đến chức năng thị giác và có thể bị mù hẳn.
b. Điều trị:
- Ngộ độc đường tiêu hóa: có thể rửa dạ dày bằng ống mũi - dạ dày, cho uống
nước hay sữa trừ khi có triệu chứng nơn mửa, co giật hay giảm sự tỉnh táo,
trung hòa acid bằng dung dịch kiềm nhẹ như nước xà phòng, uống thuốc giảm
đau, chống các biến chứng ở thực quản bằng cách cho uống kaolin tán nhỏ, nhịn
ăn 5-7 ngày, sau đó ăn lỗng dần, băng bó dạ dày bằng các thuốc dạng gel,
truyền dịch, uống thêm thuốc trợ tim.
- Ngộ độc hô hấp: nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm độc, cho thở
qua ống thông đối với những tổn thương nghiệm trọng.
- Ngộ độc đường da, mắt: rửa vùng bị nhiễm với nhiều nước trong ít nhất 15
phút, đắp dung dịch kiềm và nhỏ thuốc kháng sinh vào mắt để tránh bội nhiễm.
10. Trình bày triệu chứng và điều trị ngộ độc kiềm ăn mịn?
a. Triệu chứng ngộ độc:
- Đường tiêu hóa: bỏng, đau rất dữ dội ở môi, miệng, thực quản, dạ dày, đau bụng
dữ dội, viêm màng bụng, sốt, thủng dạ dày.
- Đường hơ hấp: hắt hơi, khó thở, thở rít, viêm mũi, viêm họng, khó phát âm,
khàn giọng hay tắt tiếng, phù phổi, thở khò khè, trụy tim mạch, hạ huyết áp, sốc
và chết rất nhanh.
- Da: bỏng da, dộp nước, hoại tử.
- Mắt: gây bỏng, hủy hoại giác mạc và có thể dẫn đến mù hắn.
b. Điều trị:
- Chống chỉ định rửa dạ dày.
- Thông đường hô hấp: bằng cách thơng nội khí quản hay mở nội khí quản.
- Làm dịu niêm mạc bằng sữa, lòng trắng trứng, dầu phụng. Dùng thuốc giảm
đau, trợ tim.
- Dùng corticosteroid để giảm phù thanh quản, kháng sinh để ngừa nhiễm trùng.

- Nong thực quản khi có biến hẹp thực quản.
- Rửa da và mắt bị nhiễm với nước sạch trong ít nhất 15 phút. Nhỏ mắt bằng
kháng sinh để ngừa nhiễm trùng.
11. Những đặc điểm gì ở hydrogen cyanid (HCN) làm cho nó trở thành một trong
những chất độc nhất?
- HCN là một chất lỏng dễ bay hơi, không màu, rất độc
- HCN và dẫn chất là những chất độc cực mạnh, có tác dụng nhanh nhất trong tất
cả các chất độc, hấp thu tốt qua da, màng nhầy, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp.
- HCN có mùi hạnh nhân đắng nhưng chỉ có 40% dân số nhận biết được mùi này
do đó HCN tương đối khó nhận ra.
- HCN ức chế enzym cytocrom oxydase, ngăn cản sự vận chuyển điện tử trong
chuỗi hô hấp tế bào. Cyanid tạo phức hợp với hem của cytocrom, ngăn cản sự
kết hợp với oxy của hem , tế bào bị hủy hoại do không sử dụng được oxy của
máu.


5


Trung tâm hô hấp ở hành tủy bị giảm oxy nhiều nhất nên ngừng thở do đó bệnh
nhân tử vong rất nhanh.
12. Nêu triệu chứng và điều trị ngộ độc rượu Ethanol (C2H5OH)?
a. Triệu chứng ngộ độc:
- Ngộ độc cấp:
• Liều thấp: gây sảng khối, kích động, ba hoa, nói nhiều, tăng khả năng bắp thịt,
mất điều hòa vận động, mắt đỏ, rung giật nhãn cầu, giảm phản xạ và khả năng
thăng bằng, trở nên dữ dằn, hiếu chiến, nôn mửa, hạ đường huyết.
• Liều cao: ức chế thần kinh trung ương, mất trí khơn, loạn nhịp tim, mạch nhanh,
huyết áp và thân nhiệt giảm, hạ đường huyết, tê liệt, giãn đồng tử, mất phản xạ,
hơn mê, thở rít, phù phổi, suy hô hấp và chết.

b. Điều trị:
- Ngộ độc cấp:
• Chủ yếu là điều trị hỗ trợ.
• Hơ hấp nhân tạo hay đặt nội khí quản nếu cần để tăng thải rượu qua đường hô
hấp và ngăn ngừa biến chứng suy hơ hấp.
• Gây nơn, rửa dạ dày.
• Truyền dung dịch glucose ưu trương để chống hạ đường huyết.
• Điều trị hơn mê hay co giật nếu có.
• Thẩm thấu máu (khi nông đọ ethanol > 400mg/100ml máu hay khi có nhiễm
acid chuyển hóa).
13. Trình bày độc tính của Metanol (CH3OH)?
a. Cơ chế gây độc:
- Metanol tích lũy lâu trong cơ thể và bị oxy hóa thành aldehyd formic dưới tác
động của enzym alcol dehydrogenase (ADH). Aldehyd formic tiếp tục bị oxy
hóa thành acid formic dưới tác động của enzym aldehyd formic dehydrogenase,
sau đó mới bị oxy hóa thành H2O và CO2.
- Aldehyd formic liên kết với – NH2 của protein, ức chế hoạt tính enzym.
- Acid formic liên kết với các enzym có nhân Fe gây ức chế hơ hấp tế bào. Acid
formic cịn gây nhiễm acid chuyển hóa, tổn hại hệ thần kinh trung ương.
b. Liểu độc:
- Liều độc trên 50mg/dL, liều tử vong trung bình là 75ml đối với người lớn.
-

14.

Trình bày nguyên nhân ngộ độc, triệu chứng và điều trị ngộ độc Metanol
(CH3OH)?
a. Nguyên nhân ngộ độc:
- Ngộ độc cấp do uống nhầm metanol hay rượu etanol có lẫn nhiều metanol.
- Ngộ độc trường diễn do hít phải hơi metanol trong khi làm việc lâu ở mơi

trường có chất này (nồng độ tối đa cho phép 2%).
b. Triệu chứng ngộ độc:
- Nạn nhân chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ, sau đó nơn, có khi ra máu, đau bụng,
tiêu chảy, viêm tụy, mặt và mơi tím xám, huyết áp hạ, khó thở, đồng tử giãn,
6


phù phổi. Cuối cùng nạn nhân ở tình trạng rối loại điện giải, hôn mê, co giật,
nhiệt độ hạ, tử vong do ngạt thở.
- Rối loạn về thị giác: thần kinh thi giác bị teo, giảm thị lực, nhìn mờ, nhìn đơi và
có thể dẫn đến mù hẳn.
c. Điều trị:
- Để nạn nhân nơi yên tĩnh, tránh ánh sáng, rửa dạ dày bằng NaHCO3, tăng thải
trừ metanol bằng cách dùng acid folic, điều trị triệu chứng thở oxy, uống các
thuốc tăng cường hơ hấp hay trợ tim.
15. Trình bày phương pháp kiểm nghiệm Metanol (CH3OH)?
a. Định tính:
Phân lập mẫu thử bằng phương pháp cất kéo hơi nước, sau đó lấy dịch cất làm một
số phản ứng:
- Phản ứng oxy hóa: oxy hóa metanol bằng KMnO4/H3PO4 formaldehyd tạo
thành được phản hiện bằng:
• Thuốc thử Marquis: cho màu tím đỏ
• Thuốc thử Schiff cho màu tím sẫm
• Phản ứng với acid cromotropic/H2SO4 cho màu tím đỏ.
Phản ứng ester hóa: tạo dẫn xuất salicylat metyl.
Cho vài giọt H2SO4 đậm đặc và vài tinh thể acid salicylic vào dung dịch có
metanol, sau đó đun nhẹ trên lửa sẽ ngửi thấy mùi salicylat metyl.
b. Định lượng:
- Các phản ứng định lượng metanol đều dựa vào phản ứng oxy hóa thành
formaldehyd, sau đó định luojgnw bằng phương pháp đo quang với thuốc thử

Schiff hay acid cromotropic.
16. Nêu tính chất hóa học và tác dụng của Barbiturat?
a. Tính chất hóa học:
Tính acid:
Acid barbituric có tính acid mạnh nhất. Các dẫn xuất có tính acid yếu hơn. Do
tính acid nên chúng tạo muối không tan với một số ion kim loại nặng như Ag+
và Hg2+. Dễ tan trong dung dịch kiềm và carbonat kiềm.
Khả năng tạo phức:
2+
2+
2+
• Dễ tạo phức với các ion kim loại (Cu , Co , Hg ) và các chất phối hợp
khác.
• Các phức trên dễ tan trong dung môi, bị phân hủy khi có nước, có màu
đặc trưng hoặc tinh thể đặc hiệu (ứng dụng để kiểm nghiệm barbiturat).
b. Tác dụng của barbiturat:
Các barbital có tính chất gây ngủ, chia làm 4 loại:
• Tác dụng dài 8 – 12 giờ: tan nhiều trong nước hơn các loại khác.
• Tác dụng trung bình 4 – 8 giờ
• Tác dụng ngắn 1 – 3 giờ: tan mạnh nhất trong lipid, nhanh chóng đi vào
não gây hụn mờ.
ã Tỏc dng rt ngn ẵ - 1 gi.
Cỏc barbiturat chủ yếu chuyển hóa ở gan và đào thải qua nước tiểu.
Gây rối loạn ý thức, rối loạn hô hấp, hạ huyết áp, làm mất phản xạ ho…
17. Nêu độc tính của phenobarbital và cách xử trí khi ngộ độc?
a. Độc tính của phenobarbital:
7


Tác dụng không mong muốn của phenobarbital gồm: buồn ngủ, có hồng cầu

khổng lồ trong máu ngoại vi, rung giật nhãn cầu, mất điều hịa động tác, kích
thích, lo sợ, nổi mẩn do dị ứng. Với liều gấp 5 - 10 lần liều ngủ, thuốc có thể
nguy hiểm đến tính mạng.
Triệu chứng ngộ độc: buồn ngủ, mất phản xạ, giãn đồng tử, hạ thân nhiệt, rối
loạn hô hấp, nhịp thở, giảm lưu lượng hơ hấp, giảm thơng khí phế nang, hạ
huyết áp, trụy tim m, phù não, suy thận cấp.
b. Xử trí ngộ độc:
Ngộ độc cấp:
• Loại bỏ chất độc: rửa dạ dày bằng NaCl 0,9% hoặc 0,1%, uống than
hoạt hoặc sorbitol 1 - 2g/kg.
• Đảm bảo thơng khí: hút đờm, đặt nội khí quản, hơ hấp nhân tạo…
• Tăng đào thải: gây lợi tiểu (truyền NaCl 0,9% hoặc glucose 5%), lợi
niệu thẩm thấu (truyền mannitol), kiềm hóa huyết tương (truyền
natribicarbonat1,4%), lọc ngồi thận, chạy thận nhân tạo.
• Đảm bảo tuần hồn.
• Chống bội nhiễm
Ngộ độc mạn tính:
Biểu hiện co giật, hoảng loạn, tinh thần mê sảng.
18. Nêu nguyên nhân và cách xử trí khi ngộ độc Tetrodotoxin trong cá nóc?
a. Nguyên nhân và triệu chứng ngộ độc:
Nguyên nhân khách quan: do ăn nhầm cá nóc.
Do nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân cơ bản gây ngộ độc là do quan niệm
sai lầm rằng nếu biết chế biến và làm sạch cá nóc thì sẽ khơng cịn độc tính
nữa. Trên thực tế, độc tố cá nóc rất khác nhau theo lồi (có loại có độc, có loại
khơng), theo mùa (trong mùa mang trứng, cá nóc độc hơn) và theo từng cá thể.
Độc tố cá nóc tập trung chủ yếu ở gan và trứng nhưng tồn bộ cơ thể vẫn có
độc tố, ăn thịt cá nóc vẫn có thể bị ngộ độc.
Biểu hiện ngộ độc: chóng mặt, buồn nơn, nơn, mất tiếng, mệt lả, khó thở, liệt
tăng dần, dẫn tới trụy tim mạch và nếu khơng được cấp cứu kịp thời có thể dẫn
đến tử vong.

b. Xử trí: Hiện nay chưa có thuốc giải độc đặc hiệu. Một số biện pháp cấp cứu khi bị
ngộ độc:
- Ngay khi có dấu hiệu đầu tiên như tê mơi, tê tay (người bệnh cịn tỉnh): tiến
hành gây nôn ngay nhưng tránh bị sặc (để người bệnh nằm tư thế nghiêng, đầu
thấp). Cho nạn nhân uống than hoạt tính với liều 30g cho người lớn trong 250
ml nước sạch, 25g trong 100-200ml nước với trẻ em 1-12 tuổi, 1g/1kg cân nặng
cho trẻ dưới 1 tuổi với 50 ml nước sau đó chuyển đến bệnh viện.
- Chú ý: Khơng nên cho uống than hoạt tính khi bệnh nhân đã hôn mê hay rối
loạn ý thức.
- Nếu người bệnh có biểu hiện rối loạn ý thức, hơn mê, thở yếu hoặc ngừng thở:
tiến hành hà hơi thổi ngạt theo đường miệng hay mũi và chuyền gấp đến bệnh
viện để được cấp cứu kịp thời.
19. So sánh cơ chế gây độc của etanol và metanol. Vì sao metanol độc rất nhiều hơn so
với etanol?
a. Giống nhau:
-

8


Cả 2 cùng có bản chất là alcol, hấp thu tốt qua hàng rào máu não gây độc thần
kinh.
Độc tính của methanol và ethanol đa phần gây ra do độc tính của các chất
chuyển hóa (nhóm aldehyd và acid).
Cả 2 chất độc này đều có thể gây toan máu.
Khác nhau:
-

b.


Methanol
Methanol bị chuyển hóa thành aldehyd
formic và acid formic
Aldehyd formic liên kết với nhóm - NH2
của protein, ức chế hoạt tính enzym.
Acid formic liên kết với các enzym có nhân
Fe gây ức chế hơ hấp tế bào
c.

20.

Etanol
Ethanol bị chuyển hóa thành aldehyd acetic
và acid acetic
Ức chế thần kinh do kết hợp với thụ thể acid
γ-aminobutyric (GABA).
Ức chế enzym tạo glucose gây hạ đường
huyết.
Methanol

Methanol độc hơn nhiều ethanol do:
- Methanol chuyển hóa rất chậm, tích lũy lâu trong cơ thể.
- Khởi phát tác dụng của methanol chậm, thường sau 12-24 giờ. Các triệu chứng
ban đầu tương đối giống với ngộ độc ethanol nên khó nhận biết. Thường nhập
viện thì tình trạng đã nặng.
- Các chất chuyển hóa của methanol (aldehyd formic và acid formic) có độc tính
mạnh hơn rất nhiều so với các chất chuyển hóa của ethanol (aldehyd acetic và
acid acetic) gây tổn hại nghiêm trọng hệ thần kinh trung ương và mắt.
Liều gây độc của Methanol là trên 50mg/dL, liều tử vong trung bình là 75ml
đối với người lớn, trong khi đó liều gây chết của ethanol là 6-10ml/kg thể trọng

đối với lớn và 4ml/kg thể trọng đối với trẻ em (cồn tuyệt đối).

Trình bày triệu chứng và điều trị khi bị ngộ độc thuốc diệt côn trùng hữu cơ có
chứa clo (DDT, DDD, Methoxy clo)?
a. Triệu chứng:
- Cấp tính: Ói mửa, tiêu chảy, nhức đầu, co giật, giãy giụa rồi tê liệt thần kinh
trung ương, truỵ mạch chết sau vài giờ, có khi chết tức thì do ngừng hơ hấp đột
ngột hoặc do phù phổi cấp chết trong vòng vài phút.
- Mạn tính: Tổn thương mơ thần kinh (gây co quắp, tê liệt), gân thận suy và rối
loạn huyết học.
b. Điều trị:
- Trường hợp nhiễm độc qua da, qua đường hô hấp: Đưa nạn nhân ra khỏi nơi
nhiễm độc, cởi quần áo, tắm nhiều lần bằng nước và xà phịng, nếu dính mắt rửa
bằng nước muối sinh lý 0,9% hay nước sách, cho thở oxy nếu cần.
- Nhiễm độc hệ tiêu hố: Làm nơn, rửa dạ dày hoặc cho uống thuốc sổ muối, cấm
dùng tất tẩy dầu, không dùng sửa, dầu ăn hay rượu, nằm nghĩ, yên tĩnh, cho thở
oxy Uống hoặc tiêm dung dịch kiêm, chống co giật bằng các loại barbituric,
diazepam, hồi sức hơ hấp, tuần hồn, đặt nội khí quản, ăn ít chất béo, giảm
protein và đường, tiêm calcigluconat (chống co giật), giữ ấm, tránh lạnh đột
ngột, cho codein nếu ho.
9


Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và điều trị thuốc diệt cơn trùng có chứa
phospho hữu cơ?
a. Ngun nhân:
- Ngộ độc qua đường hơ hấp: Hít vào do cháy kho hoặc do cháy phương tiện vận
tải.
- Ngộ độc qua da: Khi mang vác, phun thuốc, máy bị hở, đùa nghịch phun vào
nhau, rửa tay sơ sài sau khi phun.

- Đường tiêu hoá: Uống nhầm, ăn nhầm.
- Tự tử.
- Ngộ độc do pha vào rượu để làm tăng nồng độ rượu.
b. Triệu chứng:
- Cường giao cảm kiểu muscarin (ngược với attropin) gồm các triệu chứng sau:
tăng tiết dịch (nước bọt, mồ hôi, phế quản), co thắt phế quản gây suy hô hấp
cấp, nhịp tim chậm cũng có thể dẫn tới ngừng tim, đồng tử co.
- Thần kinh kiểu nicotin: Co giật các thớ cơ mí mắt, co mặt, rụi lưỡi, co cơ cổ và
lưng, co cứng tồn thân, nặng thì hơn mê.
c. Trị liệu:
- Rửa dạy dày với nhiều nước ấm, cho atropin, có thể dùng PAM, đặt nội khí
quản, chủ ý hút đờm, chăm sóc dinh dưỡng nhất là trong trường hợp hôn mê và
thở máy kéo dài, cho kháng sinh để phịng bội nhiễm.
22. Trình bày đặc tính tác động, triệu chứng nhiễm độc và biện pháp xử lí khi ngộ độc
nicotin?
a. Đặc tính tác động:
- Nicotin vào cơ thể và đào thải rất nhanh chóng do đó dễ gây nghiện.
- Nicotin là chất tác động 2 pha: kích thích ở liều thấp và ức chế ở liều cao.
- Dễ dàng tìm thấy trong máu, nước tiểu, phủ tạng nhất là dạ dày, tồn tại lâu trong
phủ tạng thối rửa
- Có thể dùng các phản ứng hố học hoặc nghiệm phát sinh lý.
b. Triệu chứng nhiễm độc:
- Nhiễm độc cấp: Buồn nôn, nôn, tiết nước bọt, đau bụng, tiêu chảy, nhức đầu,
chóng mặt, rối loạn thị giác và thính giác, thở nhanh, vã mồ hôi, tim đập nhanh,
nếu nặng rối loạn hô hấp, ngừng thở, loạn nhịp, truỵ tim, hơn mê, co giật kiểu
tenati, tử vong trong vịng 5p đến 4h.
- Ngộ độc mạn: Bệnh mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh ung thư
thực quản, khoang họng, túi mật, tuỵ, thận, phổi.
c. Xử trí:
- Rửa dạ dày bằng thc tím, rửa sạch da nếu tiếp xúc

- Hỗ trợ hô hấp, chống truỵ mạch, chống co giật, điều trị triệu chứng kích thích
kiểu muscarin có thể dùng atropin, dung antidote của nicotin (Mecamylamine)
23. Trình bày những tác động của chất độc trên hệ tiêu hóa và hơ hấp?
a. Trên hệ tiêu hóa:
Các chất độc xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa có thể gây ra các phản ứng
sau đây: nôn mửa (thủy ngân, thuốc phiện, photpho hữa cơ), tăng tiết nước bọt
(nấm, chì, thủy ngân, bismut), gây khơ miệng (atropin), co bóp mạnh cơ hồnh
(trên hệ thần chất độc kinh), chảy máu đường tiêu hóa (thuốc chống đông máu, dẫn
xuất salicylat).
21.

10


Trên hệ hơ hấp:
- Tại chỗ:
• Tác động kích thích biểu mô phổi do phù hay bỏng: nếu nhẹ gây ho kèm
chảy nước mũi, khó thở, ngứa cổ, ngứa mũi. Nếu nặng gây viêm phế
quản, phù phổi, ngạt thở.
• Tác động trên nhịp thở: thở chậm (opi, CO, cloralhydrat, cyanua, cồn),
thở nhanh (belladon, CO2, Strychnin, cafein, amphetamin, long não), khó
thở kiểu hen do phospho hữa cơ.
- Tồn thân:
• Mất khả năng cung cấp oxy cho cơ thể dẫn đến chết vì ngạt: CO, HCN
• Ức chế hơ hấp gây ngạt thở tiến tới ngưng thở: thuốc phiện, cyanua,
thuốc ngủ…
• Gây phù phổi: hydrosulfua, photpho hữa cơ, HF, tetracloro etylen…
• Gây xơ hóa phổi: bụi nhơm, bụi than, talc, silicagen
• Ung thư phổi: crơm, niken, arsen…
24. Trình bày phương pháp điều trị chất độc bằng cách phá hủy hoặc trung hòa chất

độc?
- Hấp thu chất độc trong dạ dày, ruột: dùng các chất có khả năng hấp phụ như
than hoạt, nước lòng trắng trứng, sữa, kaolin, tanin 1-2%
- Phá hủy hay trung hòa chất độc bằng các chất kháng độc đặc hiệu
- Dimercaprol(BAL): điều trị ngộ độc bismut, đồng, crom, niken
DMSA (dimercaptosuccinic): điều trị ngộ độc asen, chì
EDTA calci dinatri: chỉ định trong ngộ độc kim loại nặng như chì, đồng, coban,
kẽm…
- N-Acetylcystein: điều trị ngộ độc acetaminnophen +Antivenin: điều trị ngộ độc
độc tố rắn
- Atropin Sulfat: điều trị ngộ độc các chất ức chế men cholinnesterase
- Ethanol 20%: điều trị ngộ độc etylen glycol
- Natri nitri, natri thiosulfat: điều trị ngộ độc cyanid
- 2-PAM: điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
- Vitamin K: điều trị ngộ độc chất chống đông máu coumarin, indanedion
- Xanh methylen 1%: điều trị chất gây methemoglobin (natri, nitrir, clorat)
- Nalophin: điều trị ngộ độc opioid
25. Trình bày độc tính, triệu chứng và xử trí khi ngộ độc thuốc diệt cỏ 2,4D và 2,4,5T?
- Độc tính: Liều gây chết ở người lớn 15g
- Triệu chứng: Viêm da, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi, buồn ngủ, các cơ
quan nội tạng bị xung huyết, trương lực cơ bị co cứng, có thể chết đột ngột do
rung thất. Tác dụng chậm gây sụt cân, chán ăn, viêm phế quản phổi, phù phổi
cấp, gan thận bị tổn thương, gan to, tiểu ra protein.
Xử trí: Cởi bỏ quần áo để rũ, rửa nước, tắm toàn bộ, rửa mắt, họng bằng dung
dịch NaHCO3 2%, nếu uống phải thận trọng hít dịch dạ dày, cho than hoạt, tẩy
bằng MgSO4, nếu trương lực cơ co cứng và loạn nhịp thất có thể cho qunidin
sulfat, nếu rối loạn hơ hấp cho nằm chỗ thống, hỗ trợ hơ hấp, oxy liệu pháp.
26. Trình bày độc tính, triệu chứng và xử trí khi ngộ độc Strychnin?
a. Độc tính:
b.


11


Là chất độc gây co giật kiểu uốn ván, strychnin ít chịu ảnh hưởng của sự thối
rửa cơ thể, dễ phát hiện bằng các phản ứng hoá học nên sự ngộ độc strychnin là
dễ phát hiện nhất. Trong tử thi strychnin tồn tại ít nhất 2 tháng.
b. Triệu chứng nhiễm độc cấp:
- Triệu chứng xuất hiện rất sớm (30p sau uống, vài phút sau tiêm)
- Các cơn co giật kiểu uốn ván nối tiếp nhau, mỗi con cách nhau vài 3 phút, hàm
cứng, người uốn cong, do thở nông và ngắt qng nên giảm thơng khí phê nang,
người xanh tím, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp tăng, sốt, hôn mê.
c. Xử trí:
- Để bệnh nhân nằm trong buồng tối, n tính, rửa dạ dày, chống ngạt thở do các
cơn co giật, dung valium hay thiopental (Tiêm IV), đặt nội ống khí quản, hỗ trợ
hơ hấp, tăng cường thuốc lợi tiểu manitol hoặc Furosemid.
27. Trình bày độc tính và cách xử lý khi ngộ độc Scopolamin?
a. Độc tính:
Liều độc người lớn khoảng 5-7mg. Biểu hiện ngộ độc như: khô miệng, giảm tiết
mồ hôi và nhịp tim chậm, liều cao gây tăng nhịp tim, giãn đồng tử da khơ nóng đỏ
đặc biệt Scopolamine thường dễ dàng đi qua hàng rào máu não nên gây ra các triệu
chứng thần kinh trung ương như trạng thái phởn phơ, mất định hướng, ảo giác,
quên, mê sảng ngay ở liều thấp.
b. Xử lý:
Điều trị ngộ độc cà độc dược cần chú ý tới việc điều trị hỗ trợ (hơ hấp, tuần hồn,
thần kinh,…),
dùng các biện pháp hạn chế hấp thu, tăng thải trừ như gây nôn, rửa dạ dày, dung
than hoạt kết hợp với thuốc nhuận tràng, tăng cường bài niệu. Triệu chứng kích
thích, co giật do tác dụng kháng Cholinergic có thể kiếm sốt tốt bằng truyền hoặc
tiêm tĩnh mạch benzodiazepine.

28. Trình bày tác dụng của lá trúc đào? Triệu chứng và cách xử lý khi ngộ độc lá trúc
đào?
-

Độc tính:
- Hay bị ngơ độc do dùng quá liều lá trúc đào hoặc quá liều neriolin, đơi khi do
uống nguồn nước có lá hoặc hoa trúc đào rụng xuống, do mủ cây trúc đào gây ra
- Khi ngộ độc xuất hiện các triệu chứng:
• Liều thấp gây trạng thái khó chịu, bải hoải tay chân, buồn nơn, chóng mặt
• Liều cao gây tiêu chảy ra máu, rối loạn hô hấp, nôn mửa. Nặng hơn có thể
truỵ tim mạch, tụt huyết áp, thiếu oxy não, hơn mê, khơng xử lý kịp thời có
thể dẫn đến tử vong
b. Xử trí:
Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể bằng cách gây nôn, rửa dạ dày. Ủ ấm, theo dõi
mạch, huyết áp thường xuyên. Nếu nhịp tim quá chậm (<50 lần/phút) có thể tiêm
dưới da atropin liều 0,5-1,0mg (2- 4 ống loại1/4g). Và có thể tiêm nhắc lại lần 2
sau 2 giờ (liều dùng 1/4mg)
29. Trình bày độc tính và cách xử trí khi ngộ độc ơ đầu phụ tử?
- Ô đầu phụ tử là một loại thuốc rất độc, chỉ cần vài gam củ hay rễ cũng đủ gây
chết cho một người lớn, aconitin là một alcaloid của phụ tử có thể gây từ vong
với liều 1mg
a.

12


Sau khi ngộ độc bệnh nhân có các triệu chứng:
• Rối loạn cảm giác, cảm giác kiến bò ở lưỡi rồi mất hết cảm giác ở lưỡi, họng
và mặt làm cho bệnh nhân cảm giác đầu to dần ra. Các chi cũng có thể mất
cảm giác

• Có cảm thấy lo sợ, khó chịu, buồn bã chân tay
• Rối loạn thần kinh thực vật: buôn nôn, nôn mửa, vã mồ hôi, chảy nước dãi,
co giật thớ cơ, có thể ngất, hạ thân nhiệt
• Rối loạn hơ hấp: khó thở, nhịp thở chậm, tình trạng tăng tiết gây ứ đọng khí
phế quản, ngừng thở
• Rối loạn nhịp tim: nhịp xoang chậm, ngoại tâm thu thất, bloc nhĩ thất, cuối
cùng là cơn nhịp nhanh thất, rung thất
• Nguy cơ gây tử vong chủ yếu là các rối loạn hô hấp và các loạn nhịp tim,
diễn biến từ vài phút đến vài giờ
30. Trình bày độc tính, triệu chứng và cách xử trí khi ngộ độc lá ngón?
a. Triệu chứng:
Người bị ngộ độc là ngón xuất hiện các triệu chứng:
- Đau bụng, buồn nơn, khó chịu, mệt mỏi, bí tiểu
- Da lạnh, vã mồ hơi
- Yếu mệt cơ tay chân khó vận động, nặng thì liệt cơ hồn tồn
- Giãn đồng tử đẫn đến nhạy cảm với ánh sáng, loá mắt
- Sụp mi và liệt cơ hàm dưới dẫn đến hàm dưới khônh khép được vào miệng
- Thở yếu, thở chậm dẫn đến suy hơ hấp
- Nhịp tim chậm, huyết áp tụt có thể dẫn đến dừng tim
- Tăng phản xạ gân xương, co giật
- Tử vong: do liệt cơ, suy hô hấp và ngừng tuần hồn
-

b.

Xử trí:
- Giải độc: giã nhiều rau máu hoặc rau muống lấy nước cốt, sau đó cho người
ngộ độc uống để làm giảm độc tính rồi chuyển đến bệnh viện cấp cứu
- Ổn định chức năng sống của người bệnh: đặt nội, khí quản, thở máy, chống
co giật bằng barbiturat

- Các biện pháp hạn chế hấp thu: Nếu người bệnh đến sớm (trong vịng 1h):
gây nơn, rửa dạ dày bằng nước ấm, uống than hoạt

13



×