Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÁO-CÁO-BẢO-TÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.53 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

MÔN HỌC: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

BÁO CÁO BUỔI HỌC BẢO TÀNG

Tp. Hồ Chí Minh, năm 202


LỜI CẢM ƠN


MỤC LỤC


A.

1.
-

-

ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
Tiến hóa địa chất theo thang địa niên biểu cũ.
Siêu liên đại Tiền Cambri ( Giai đoạn Ẩn sinh): 4 tỷ năm đến 570 triệu năm (
– tủ thứ nhất - chưa có sự sống mà chủ yếu là các động thực vật đơn bào, đa
bào. Gồm:
+ Liên đại Arkeozoi: 4 tỷ năm đến 2.5 tỷ năm (
+ Liên đại Proterozoi: 2.5 tỷ năm đến 570 triệu năm. Gồm:
• Cổ Nguyên Sinh: 2.5 tỷ năm đến 1.8 tỷ năm.


• Trung Nguyên Sinh: 1.6 tỷ năm đến 1.2 tỷ năm.
• Tân Nguyên Sinh: 1 tỷ năm đến 570 triệu năm.
Giai đoạn Hiển sinh: 570 triệu năm đến nay.
+ Đại Cổ sinh ( Paleozoi ): 570 triệu năm đến 250 triệu năm. Gồm 6 kỷ:
• Kỷ Cambri: 570 triệu năm đến 500 triệu năm.
• Kỷ Ordovic: 500 triệu năm đến 450 triệu năm.
• Kỷ Silur: 450 triệu năm đến 420 triệu năm.
• Kỷ Devon: 420 triệu năm đến 360 triệu năm.
• Kỷ Than đá/ Thạch thán: 360 triệu năm đến 300 triệu năm.
• Kỷ Permi: 300 triệu năm đến 250 triệu năm.
+ Đại Trung sinh ( Mesozoi ): từ 250 triệu năm đến 64 triệu năm – nằm ở tủ
thứ 4. Lãnh thổ Việt Nam hình thành tương đối kín. Gồm 3 kỷ:




Kỷ Tam Điệp: 250 triệu năm đến 200 triệu năm.
Kỷ Jura: 200 triệu năm đến 150 triệu năm.
Kỷ Phấn Trắng: 150 triệu năm đến 64 triệu năm.

+ Đại Tân sinh ( Kainozoi): từ 64 triệu năm đến nay – nằm ở tủ thứ 5.Các
thành tạo phía Nam hoạt động tương đối mạnh, thí dụ như hoạt động phun
trào Bazan,... Gồm 3 kỷ:




2.

Kỷ Cổ Cận: 64 triệu năm đến 28 triệu năm.

Kỷ Tân Cận: 28 triệu năm đến 4 triệu năm.
Kỷ Đệ Tứ: 4 triệu năm đến nay. Các trầm tích sơng Hồng, trầm tích
Đệ tứ Đồng bằng Sơng Cửu Long.

Các q trình địa chất:
Có bao gồm 6 quá trình địa chất.


-

-

Quá trình Vũ trụ: Được trưng bày ở tủ Thiên Thạch.
Quá trình Kiến tạo: Trưng bày bản đồ mảng kiến tạo và các mẫu vi uốn nếp,
dăm kết kiến tạo...bản vẻ mơ tả sự tiếp xúc các mảng.
Q trình Magma: Trưng bày ở 2 tủ: Magma Phun trào và Magma Xâm
nhập. Hoạt động Magma ở rìa địa khối Kon Tum.
Quá trình Biến chất: Trưng bày 1 tủ đá biến chất. Làm thay đổi thành phần
tính chất của đá nên đá càng cổ là đá biến chất, đá càng trẻ là đá Nguyên
thủy; đá càng cổ là đá rắn chắc, đá càng trẻ là đá bở rời.
Q trình Trầm tích: Trưng bày ở 2 tủ: Trầm tích Cơ học và Hóa học, Trầm
tích Sinh hóa.
Q trình Phong hóa: Trưng bày ở 1 tủ với các mẫu phong hóa cơ học và
hóa học.


B.
I.
-


-

KHỐNG SẢN
KHỐNG SẢN:
1. Khái niệm:
Khống sản là thành phần tạo khống vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành
phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có
hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế
quốc dân.
2. Các nhóm khống sản:
Qua buổi tham quan tại Bảo tàng Địa chất – thành phố Hồ Chí Minh và học
tại lớp, em đã tìm hiểu thêm được nhiều nhóm khống sản khác nhau. Có
bao gồm 5 nhóm khống sản khác nhau:
+ Nhóm khống sản nhiên liệu: Dầu mỏ và các loại than đá khác nhau.
• Dầu mỏ: phân bố ở các thềm lục địa phía Nam, phía Nam đảo Phú
Quý,... Trữ lượng hiện này trên thế giới nói chung và cả Việt Nam nói
riêng ngày càng bị cạn kiệt. Hiện tại, Nhà Nước ta đang khẩn trương
thăm dị, tìm kiếm nhiều mở mới, đã đưa vào khai thác và quy định
trữ lượng khai thác theo năm, khai thác ngày càng có hiệu quả hơn.
• Các loại than đá khác nhau: Than bùn, than Nâu,... Phân bố tập trung
ở phía Bắc, trữ lượng lớn nhất ở Quảng Ninh nhưng hiện nay cũng
ngày càng cạn kiệt. Hiện nay, nước ta cũng đang trong q trình thăm
dị và tìm kiếm nhiều mỏ than lớn, đúng trữ lượng để khai thác.
+ Nhóm khống sản kim loại: Sắt, Titan, Nhơm, Đồng, Chì, Kẽm, Thiếc,
Wolfam, Vàng, Kim loại hiếm,...









Quặng Sắt: Phân bố nhiều nhất ở các tỉnh từ Miền Trung trở ra Miền
Bắc, tập trung ở các tỉnh Cao Bằng, Lào Cai,...
Quặng Titan: Phân bố dọc ven biển từ Thanh Hóa đến Bà Rịa – Vũng
Tàu, tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận – Bình Thuận.
Quặng Boxit (Nhơm): Phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và một số tỉnh
ở vùng Tây Bắc, nhiều nhất là ở tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng,..
Quặng Chì – Kẽm: Phát hiện ở Sông Bồ, Khe Thai nhưng hàm lượng
rất ít, chủ yếu là mỏ nhỏ, ít có triển vọng.
Quặng Thiếc: Phân bố ở Khe Thượng, Khe Ly, trữ lượng dự báo tiềm
năng đạt 60,17 tấn và trữ lượng khai thác tiềm năng (cấp C 2 + P) là
28,02 tấn.
Quặng Wolfam: Phát hiện được ở Khe Trăng. Hàm lượng

wolfram ở điểm quặng này đạt 0,16%




Quặng Vàng: Phân bố rải rác, nhiều quặng lớn như Bồng Miêu
(Quảng Nam),...

+ Nhóm kháng sản phi kim loại: Kaolin, Cát Thủy Tinh, Tan, Asbet, Apatit,
Pyrit, Photphorit, Nguyên liệu xây dựng,..








Kaolin (Thạch cao): Được trưng bày nhiều loại ở nhiều khu vực khác
nhau, ở nhiều khu vực khác nhau cấu hình của mỗi loại sẽ khác nhau.
Là khống vật trầm tích hay phong hóa rất mềm với thành phần muối
canxi sunfar ngậm 2 phân tử nước.
Cát Thủy Tinh:
Nguyên liệu xây dựng: Cát xây dựng, Sạn, Sỏi, đá Granit,...
Apatit: là một nhóm các khống vật phosphat bao gồm hidroxylapatit,
fluorroapatit và cloroapatit. Phân bố ở Lào Cai,..
Pyrit: Khống vật này có mặt như là các tinh thể đẳng cực thường
xuất hiện dưới dạng các khối lập phương. Các mặt của lập phương có
thể có sọc (các đường song song trên mặt tinh thể hay mặt cát khai) do
kết quả của sự xen kẽ các khối lập phương với các mặt diện pyrit.
Phân bố nhiều ở khu vực phía Bắc và Tây Nguyên.

+ Nhóm đá quý, bán quý: Ruby, Saphir, Nhóm Thạch Anh,...
+ Nhóm nước khống: Các mỏ và điểm nước khống.
II.
-

-

C.

DI SẢN ĐỊA CHẤT:
1. Khái niệm:
Di sản địa chất bao gồm: các cảnh quan địa mạo, các di chỉ cổ sinh, các
miệng núi lửa đã tắt hoặc đang hoạt động, các hang động, hẻm vực sông hồ

tự nhiên, thác nước, các diện lộ tự nhiên hay nhân tạo của đá và quặng, các
thành tại cảnh quan còn ghi lại những biến cố, bối cảnh địa chất đặc biệt; các
điểm mà tại đó có thể quan sát được q trình địa chất đã và đang diễn ra
hàng ngày, thậm chí cả các khu mỏ đã ngừng khai thác…
Di sản địa chất có vai trò quan trọng hàng đầu trong số các di sản thiên
nhiên.
2. Một số bảo tàng địa chất:
Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang
Công viên địa chất Non Nước Cao Bằng
Cơng viên địa chất Đắk Nơng.
Ngồi ra, cịn Cơng viên địa chất Lý Sơn – Sa Huỳnh,...

KHOÁNG VẬT


-

-

-

-

-

-

I.
KHÁI NIỆM KHỐNG VẬT:
Khống vật là sản phẩm tự nhiên của các q trình hóa lý và các q trình

địa chất diễn ra trong vỏ Trái Đất, có thành phần tương đối đồng nhất và có
những tính chất vật lý, hóa học nhất định. Một hợp chất được gọi là khoáng
vật phải thỏa mãn các điều kiện sau :
+ Phải được thành tạo trong tự nhiên (khơng tính đến các hợp chất được tổng
hợp trong phịng thí nghiệm).
+ Phải là một chất rắn (khơng tính đến tất cả các loại khí và chất lỏng).
+ Phải có thành phần hóa học nhất định (loại trừ tất cả các hợp phần rắn như
thủy tinh có thành phần thay đổi liên tục…). Thêm vào đó, thành phần hóa
học nhất định nghĩa là khống vật phải chứa một tỷ lệ nhất định của
cation/anion.
+ Phải có cấu trúc tinh thể đặc trưng (loại trừ tất cả các vật chất vơ định
hình).
Thuật ngữ nhóm khống vật dùng để chỉ một khống vật có sự thay thế các
ion theo trật từ khác nhau tạo ra các biến thể mà khơng có sự thay đổi về tỷ
lệ anion/cation. Mỗi biến thể hồn hảo của một nhóm khống vật được đặt
một tên riêng.
Khoáng vật tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí, trong đó chủ yếu ở thể rắn.
khống vật thể rắn hình thành và tồn tại ở 2 dạng cơ bản là kết tinh tạo thành
các tinh thể và vơ định hình, hầu hết khống vật ở dạng tinh thể. Hình dạng
tinh thể do sự liên kết theo quy luật của các nguyên tử, ion hoặc phân tử tạo
nên các mạng lưới tinh thể.
Các khoáng vật khác nhau có: hình dạng, kích thước, độ cứng, tỷ trọng, màu
sắc, cát khai, vết vỡ, thành phần hóa học… rất khác nhau, đây cũng là những
dấu hiệu để nhận biết và phân loại khoáng vật trong tự nhiên.
Một số khoáng vật có cùng thành phần nhưng kết tinh ở mạng lưới tinh thể
khác nhau tạo nên khống vật có tính chất vật lý khác xa nhau. Ví dụ: than
chì và kim cương,...
II.
PHÂN NHĨM KHỐNG VẬT
1. Nhóm Silicat:

Nhóm khống vật lớn nhất là nhóm silicat (chiếm 95% trong vỏ Trái Đất)
với thành phần chủ yếu là silic và ôxy cùng các cation như nhôm, magiê, sắt
và canxi. Một số loại silicat tạo đá quan trọng như: fenspat, thạch anh,
olivin, pyroxen, amphibol, granat và mica.
Nhóm Carbonat
Các khống vật Carbonat bao gồm các khoáng vật chứa anion (CO3)2- và
bao gồm Calcit cùng aragonit (cả hai đều là Carbonat canxi), dolomit
(Carbonat magiê/canxi) hay siderit (Carbonat sắt).

2.
-


-

-

Các Carbonat là các trầm tích phổ biến trong các môi trường đại dương khi
vỏ hay mai của các sinh vật đã chết bị tích lũy và trầm lắng xuống đáy biển.
Các Carbonat cũng được tìm thấy trong các mơi trường bốc hơi (ví dụ Great
Salt Lake (Hồ Muối Lớn), Utah) và cũng có trong các khu vực carxtơ (hang
động đá vơi), tại đó sự hịa tan và trầm lắng của các Carbonat dẫn tới sự hình
thành các hang động, thạch nhũ và măng đá.
Nhóm Carbonat cũng bao gồm cả các khống vật nitrat và borat.
Nhóm sulfat
Các khống vật sulfat chứa các anion sulfat, SO4 2-.
Các sulfat nói chung tạo thành trong các mơi trường bốc hơi trong đó nước
chứa nhiều muối chậm bốc hơi, cho phép sự hình thành của cả các sulfat lẫn
các halua trong mặt phân giới nước-trầm tích.
Các sulfat cũng có mặt trong các hệ thống mạch nhiệt dịch như là các

khoáng vật thứ sinh đi kèm theo các khoáng vật quặng sulfua.
Một nguồn phổ biến khác là các sản phẩm ơxi hóa thứ cấp của các khống
vật sulfua ban đầu.
Các sulfat phổ biến nhất có anhydrit (thạch cao khan) (sulfat canxi), celestin
(sulfat stronti), barit (sulfat bari) và thạch cao (sulfat canxi ngậm nước).
Lớp sulfat cũng bao gồm cả các khoáng vật gốc cromat, molybdat, selenat,
sulfit, tellurat và tungstat.

3.
-

-

Nhóm halua
Các khống vật halua là nhóm các khoáng vật tạo ra các loại muối tự nhiên
và bao gồm fluorit (florua canxi), halit (clorua natri), sylvit (clorua kali) và
sal amoniac (clorua amoni).
Các halua, tương tự như các sulfat, được tìm thấy chủ yếu tại các mơi trường
bốc hơi như các đáy hồ nước mặn đã khô hay các biển kín như biển Chết và
Great Salt Lake.
Lớp halua bao gồm các khống vật florua, clorua, iođua.

4.
-

-

-

Nhóm ơxít

Các khống vật ôxít là cực kỳ quan trọng trong khai thác mỏ do chúng tạo
thành nhiều loại quặng mà từ đó các kim loại có giá trị có thể được tách ra.
Chúng cũng chứa đựng tài liệu tốt nhất về sự thay đổi từ trường Trái Đất.
Chúng có mặt chủ yếu trong các trầm tích gần với bề mặt Trái Đất, các sản
phẩm ơxi hóa của các khống vật khác trong khu vực phong hóa gần bề mặt
(thuộc phạm vi đới oxy hóa) và như là các khống vật kèm theo trong các
loại đá núi lửa của lớp vỏ và lớp manti.
Các khống vật ơxít phổ biến bao gồm: hematit (ơxít sắt 3), magnetit (ơxít
sắt từ), cromit (ơxít crom sắt), spinel (ơxít nhôm magiê –thành phần phổ

5.
-

-

-


biến của manti), ilmenit (ơxít titan sắt), rutil (điơxít titan), và băng (nước
đóng băng). Lớp ơxít bao gồm các khống vật ơxít và hyđroxyt.
Nhóm sulfua
Nhiều khống vật sulfua có tầm quan trọng kinh tế như là các quặng kim
loại. Các sulfua phổ biến là pyrit (sulfua sắt), chancopyrit (sulfua sắt đồng),
pentlandit (sulfua sắt niken) và galena (sulfua chì). Nhóm sulfua bao gồm cả
các khoáng vật selenua, teluarua, asenua, antimonua, bitmuthinua và các
muối sulfo (bao gồm lưu huỳnh và anion khác như asen).

6.
-


Nhóm photphat
Nhóm khống vật photphat trên thực tế bao gồm bất kỳ khoáng vật nào với
đơn vị tứ diện AO4, trong đó A có thể là photpho, antimon, asen hay vanadi.
Khống vật nhóm photphat phổ biến nhất có lẽ là apatit, là một chất khoáng
quan trọng về mặt sinh học, được tìm thấy trong răng và xương của nhiều
động vật. Lớp photphat bao gồm các khoáng vật photphat, asenat, vanadat
và antimonat.

7.
-

Nhóm ngun tố
Nhóm khống vật ngun tố bao gồm các kim loại (vàng, bạc, đồng), á kim
và phi kim (antimon, bitmut, than chì, lưu huỳnh).
Nhóm này cũng bao gồm các hợp kim tự nhiên, như electrum (hợp kim tự
nhiên của vàng và bạc); các photphua, silicua, nitrua và cacbua (thơng
thường chỉ tìm thấy trong tự nhiên trong một vài vẫn thạch hiếm).

8.
-

Nhóm hữu cơ
Nhóm khống vật hữu cơ bao gồm các chất phát sinh từ sinh vật, trong đó
các quá trình địa chất là một phần của nguồn gốc hay xuất xứ của các hợp
chất đang hiện hữu.
Các khoáng vật của lớp hữu cơ bao gồm hàng loạt các loại oxalat, mellitat,
citrat, xyanat, axetat, format, hyđrocarbon và các loại linh tinh khác.
Ví dụ về khống vật lớp hữu cơ là whewellit, moolooit, mellit, fichtelit,
carpathit, evenkit và abelsonit.
III.

CÁC KHOÁNG VẬT TRƯNG BÀY
1. Các khoáng vật chưa nguyên tố kim loại:
2. Các khoáng vật chứa Silic:

9.
-

-

D.
-

E.

CỔ SINH VẬT
Các em vẫn chưa được các thầy hướng dẫn về phần này, vì hạn hẹp về thời
gian nên em cũng chưa đến tham quan và tìm hiểu về phịng này.

ĐỊA CHẤT KHU VỰC:


-

F.

Các em được thầy Lê Quốc Thành hướng dẫn về tấm bản đồ ở tầng trệt, đây
là thành quả của các nhà khoa học nhiều năm nghiên cứu mới hoàn thiện,
được chú thích rõ ràng, có ý nghĩa đối với những người làm công tác địa
chất.


ĐÁ MAGMA
KHÁI NIỆM:
Magma là dung thể silicat chứa nhiều phần bay hơi, nóng chảy từng phần, có
nhiệt độ cao, nằm trong quyển mềm.
Đá magma là sự ngưng kết các silicat nóng chảy xảy ra trong lịng hay trên
bề mặt Trái Đất.
II.
PHÂN LOẠI:
Có 2 cách để phân loại đá magma: theo độ sâu tạo thành và theo thành phần
hóa học.
1. Theo độ sâu tạo thành: Có 2 loại là magma xâm nhập và magma phun
trào.
Magma Xâm nhập: tạo thành do magma xâm nhập và ngưng kết trong vỏ
Trái Đất.
Magma Phun trào: tạo thành do magma phun trào lên mặt đất rồi ngưng kết
lại.
I.

-

-


Theo thành phần hóa học: dựa vào hàm lượng SiO2
Nhóm đá siêu axit khi hàm lượng SiO2 > 75%
Nhóm đá axit khi hàm lượng SiO2 = 65 – 75%
Nhóm đá trung tính khi hàm lượng SiO2 = 52 – 65%
Nhóm đá bazơ khi hàm lượng SiO2 = 40 – 52%
Nhóm đá siêu bazơ khi hàm lượng SiO2 < 40%
III.

TRƯNG BÀY:
2.

-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×